(Luận văn thạc sĩ) thơ việt nam hiện đại viết về biển đảo (khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu)

113 26 0
(Luận văn thạc sĩ) thơ việt nam hiện đại viết về biển đảo (khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THU HUẾ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VIẾT VỀ BIỂN ĐẢO (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THU HUẾ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VIẾT VỀ BIỂN ĐẢO (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận Văn học, chân thành cảm ơn quý thầy cô tận tình giảng dạy, mở rộng chuyển tải kiến thức chuyên môn sâu sắc cập nhật thông tin đại cho Đặc biệt, chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Khánh Thành, thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình giúp tác giả hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn! Tác giả Bùi Thị Thu Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: BIỂN ĐẢO VÀ THƠ VIẾT VỀ ĐỀ TÀI BIỂN ĐẢO 1.1 Biển đảo Việt Nam 1.2 Thơ viết đề tài biển đảo 12 1.2.1 Thơ viết biển đảo từ năm 1945 đến năm 1975 13 1.2.2 Thơ viết biển đảo từ sau năm 1975 đến 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ VIẾT VỀ BIỂN ĐẢO 38 2.1 Cảm hứng nghệ thuật 38 2.2 Biển đảo - Tiếng thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ 41 2.3 Biển đảo - Tiếng thơ ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam 46 2.4 Biển đảo - Tiếng thơ thể tình u đơi lứa 57 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 65 3.1 Hệ thống hình tượng tiêu biểu 65 3.1.1 Hình tượng nghệ thuật 65 3.1.2 Hình tượng biển đảo gắn liền với Tổ quốc 67 3.1.3 Hình tượng người lính 74 3.1.4 Hình tượng người lao động 81 3.2 Những biểu tượng nghệ thuật 84 3.2.1 Biểu tượng nghệ thuật 84 3.2.2 Biểu tượng thuyền biển 87 3.2.3 Biểu tượng cánh buồm 91 3.2.4 Biểu tượng cánh chim hải âu 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam có bờ biển trải dài theo hình chữ S với 3000 km bờ biển suốt từ biên giới Trung Quốc vịnh Thái Lan Là quốc gia nằm số 10 nước giới có số cao chiều dài bờ biển, biển đảo Việt Nam không gắn liền với kỳ quan thiên nhiên mà dấu mốc gắn liền với giá trị lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, chiếm giữ vị trí quan trọng an ninh quốc phòng đất nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, biển chiến lược toàn cầu Mỗi dân tộc muốn lớn mạnh phải từ biển Do đó, biển đảo có vai trị vơ to lớn Cảm hứng biển đảo thơ ca từ xưa đến dạt dào, xun thấm khơng gian, thời gian Tình u biển đảo chân thành thiêng liêng Ở đó, khái niệm đất nước, quê hương trở thành xúc cảm bi tráng, thiết tha sáng Vì vậy, thơ viết biển đảo phong phú đa dạng Sự phong phú đa dạng đánh dấu số lượng tác phẩm thơ viết biển đảo ngày nhiều thêm số có khơng tác phẩm đạt giải thi thơ Tháng 5/2011, tình hình Biển Đơng trở nên nóng bỏng kiện tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp tàu Viking II Bình Minh II PVN Biển Đơng hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bị đe dọa chủ quyền Tổ quốc đứng trước hiểm họa đến từ biển vần thơ viết biển đảo có ý nghĩa hết Nó thơi thúc lay động tâm trí hành động người hệ trẻ Việt Nam, làm dấy lên tình u, gắn bó với biển đảo quê hương Từ đó, người thấy cần có trách nhiệm việc giữ gìn đất đai Tổ quốc Bởi biển đảo phần lãnh thổ, máu thịt đất nước thân thương Ý thức biển đảo cha ơng ta hình thành từ sớm Trên hình hoa văn trống đồng Đền Hùng, có thuyền vượt sóng khơi Trong truyền thuyết cội nguồn dân tộc có chi tiết 50 người Âu Cơ - Lạc Long Quân theo cha xuống biển Như vậy, có văn hóa biển từ lâu đời Đến nay, phát huy sợi dây gắn kết dân nước Việt Riêng thơ viết biển đảo đạt thành tựu lớn số lượng chất lượng (có đến 1000 thơ viết đề tài này) Mỗi nhà thơ khai thác biển đảo góc cạnh, chiều kích riêng Đặc biệt xuất trường ca giúp nhà thơ nhìn biển đảo sâu rộng Có thể nói, chưa thơ Việt Nam viết biển đảo lại phong phú Nhất bối cảnh nay, viết biển đảo cách thể tình yêu đất nước, thể thái độ trị Khảo sát cơng trình nghiên cứu, chúng tơi thấy chưa có luận văn, luận án nghiên cứu “Thơ Việt Nam đại viết biển đảo” Thảng luận văn, luận án nghiên cứu Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa, tác giả có nhắc đến đề tài biển đảo hay hình tượng người lính mục nhỏ mà chưa có nghiên cứu sâu rộng, bao quát vấn đề Chọn đề tài: “Thơ Việt Nam đại viết biển đảo”, muốn bước đầu nghiên cứu cách hệ thống toàn diện đặc điểm riêng mảng thơ biển đảo đóng góp tác giả đời sống văn học đương đại Đồng thời khẳng định tình yêu biển đảo - yêu quê hương, đất nước mạch nguồn không vơi cạn văn học Nó hình thành dịng chảy mãnh liệt thẩm thấu tâm hồn người dân Việt Nam từ xa xưa, nối tiếp ngày mai sau Nghiên cứu đề tài “Thơ Việt Nam đại viết biển đảo” giúp cho người viết có nhìn khái quát cảm hứng chủ đạo thơ Việt Nam đại cảm hứng quê hương, đất nước Qua việc khảo sát tác giả tiêu biểu viết biển đảo, người viết muốn điểm chung nét riêng cách nhìn, cách nghĩ cách khai thác đề tài nhà thơ Lịch sử vấn đề Đề tài nghiên cứu “Thơ Việt Nam đại viết biển đảo” đề tài mới, mang tính thời nóng bỏng Theo khảo sát đến nay, từ luận văn tốt nghiệp, luận văn Thạc sĩ luận án Tiến sĩ chưa có nghiên cứu vấn đề “Thơ viết biển đảo” Trên báo Biên phòng, Sài Gòn giải phóng, Thanh niên … trang báo mạng thấy rải rác xuất số viết bàn đề tài biển đảo thơ Việt Nam Nổi lên viết: Biển đảo Tổ quốc thơ tác giả Phạm Thị Phương Thảo, Biển - đảo thơ tác giả Tạ Văn Sỹ, Biển đảo nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca âm nhạc tác giả Nguyễn Viết Chính, Biển đảo - nguồn cảm hứng nghệ thuật vô bờ tác giả Nguyễn Hữu Quý… Các viết khẳng định biển đảo “nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca âm nhạc”, “nguồn cảm hứng nghệ thuật vô bờ” Trong Biển đảo Tổ quốc thơ, tác giả Phạm Thị Phương Thảo thấy rõ vị trí địa lí lãnh thổ Việt Nam - đất nước có “bờ biển trải dài theo hình chữ S” nên biển đảo nơi “gắn liền với kỳ quan thiên nhiên giới vẻ đẹp kiến tạo độc đáo” Nó khơng “những vị trí dấu mốc quan trọng trước lịch sử”, mà “nguồn cảm hứng bất tận thi ca” Để đọc thơ viết biển đảo người Việt Nam thấy thúc, lay động tâm thức hành động Tác giả viết khẳng định: “Lãnh thổ Việt Nam không trải dài từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, mà bao gồm vùng trời, vùng biển hải đảo trải rộng từ Tây Trường Sơn tới Đơng Trường Sa Do với người dân u nước có lịng tự cường dân tộc cần thấy rõ ranh giới lãnh thổ đất nước ta ln gắn liền với quần đảo Hồng Sa Trường Sa” [80] Tác giả Nguyễn Viết Chính viết Biển đảo nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca âm nhạc nhấn mạnh: “Đất nước Việt Nam thân thương có đến 3670 số bờ biển, với triệu km2 diện tích nước biển Đơng 4000 đảo chìm, đảo lớn, nhỏ Biển mang lại cho ta tiềm vô tận đồng thời nguồn cảm hứng cho sáng tạo văn học nghệ thuật, có thơ ca âm nhạc” [7] Tác giả dẫn lời lý giải nhà văn Nguyễn Trí Huân câu hỏi thơ ca âm nhạc lại có nhiều tác phẩm viết biển vậy: “Việt Nam dân tộc hướng biển Biển “nóng” lên nào, đất liền “nóng” lên Trên biển khơng có sóng, có gió mà cịn có người người đẹp đẽ Trong nhiều năm qua, có hàng trăm nhà văn, nhà thơ đến với Trường Sa, Hoàng Sa Nhưng khơng có Trường Sa, Hồng Sa, mà hịn đảo khác vùng biển thiêng liêng Tổ quốc đề tài lớn với thi ca, máu thịt, hương hỏa từ ngàn đời ơng cha ta bao hệ” [7] Cịn Biển đảo - nguồn cảm hứng nghệ thuật vô bờ, tác giả Nguyễn Hữu Quý khẳng định: “Biển đảo, phần lãnh thổ vô thiêng liêng Tổ quốc mang dấu ấn lịch sử dựng nước giữ nước sâu đậm dân tộc ta, gắn với hình ảnh người lính, người dân đối mặt với sóng gió ln nguồn cảm hứng dạt vừa quen thuộc vừa mẻ văn nghệ sĩ” [66] Tiếp thu viết trên, luận văn nghiên cứu tìm hiểu “Thơ Việt Nam đại viết biển đảo” để có nhìn toàn diện mảng đề tài văn học Việt Nam đại Đây nối tiếp hai mạch nguồn lớn văn học nước ta Trên sở đó, chúng tơi mong góp tiếng nói nhỏ bé để khẳng định đầy đủ sâu sắc đóng góp thơ đại Việt Nam dòng chảy thi ca dân tộc, trước vấn đề thời hơm Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu “Thơ Việt Nam đại viết biển đảo” nhằm phát nét chung tìm tòi riêng nhà thơ viết biển đảo Đặc biệt thấy tiếng thơ khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước thơ Việt Nam đại dịng chảy từ xưa đến xuyên thấm, khúc xạ qua tâm hồn nhiều hệ Trong luận văn, tập trung khảo sát số gương mặt tiêu biểu thơ Việt Nam đại viết biển đảo để thấy nhà thơ làm nên diện mạo đa phong cách lại có thống việc khẳng định chủ quyền, lãnh thổ Từ đó, khẳng định vị trí, phong cách thơ bút tiêu biểu đóng góp họ thơ ca đại Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu số gương mặt tiêu biểu thơ Việt Nam đại viết biển đảo Trong đó, người viết tập trung làm rõ đặc điểm thơ viết biển đảo đóng góp nhà thơ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, chọn khảo sát số trường ca, tập thơ số thơ tiêu biểu viết biển đảo như: Các trường ca, tập thơ: - Trường ca Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến - Trường ca Hạ thủy giấc mơ - Nguyễn Hữu Quý - Trường ca Người sau chân sóng - Lê Thị Mây - Trường ca Trường ca Biển (chương 5) - Hữu Thỉnh - Trường ca Tổ quốc - đường chân trời - Nguyễn Trọng Văn - Trường ca Điệp khúc vô danh - Anh Ngọc - Tập thơ Ta viết thơ gọi biển - Huy Cận, gồm 45 - Tập thơ Đi ngang qua bão - Trần Đăng Khoa, có 10 viết biển đảo “Cha lại dắt cát mịn, Ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: “Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để đi!” Lời hay tiếng sóng thầm Hay tiếng lịng cha từ thời xa thẳm Lần trước biển khơi vơ tận Cha gặp lại tiếng ước mơ ” (Những cánh buồm - Hồng Trung Thơng) Cánh buồm trắng mơ ước người cha tưởng chừng vĩnh viễn hút không gian mênh mông thời gian đằng đẵng đời nghiệt ngã trở lại với tiếng nói trẻo, ríu tít đứa trai bên Quá khứ, tại, tương lai đồng tâm tưởng ơng với cánh buồm trắng mờ xa ngồi khơi vẫy gọi Mỗi người chúng ta, chẳng trải qua thời ấu thơ với cánh buồm trắng ước mơ đầy ắp thả vào tương lai kỳ diệu tít xa mờ? Nhưng thử hỏi người kịp giong cánh buồm mà cập tới bến tương lai? Biết cánh buồm cánh buồm khát vọng, khắc khoải đam mê ám ảnh suốt thời trai trẻ mà mong có dịp, có lúc giữ, nhập vào cánh buồm căng phồng sức mạnh hệ sau để nối dài ước mơ sống người không ngừng phát triển chu chuyển đến vô tận, vô Cho nên cánh buồm thơ biểu tượng ám ảnh mơ ước cha, niềm hi vọng tương lai con, cánh buồm phải nơi gặp gỡ, chuyển giao nối tiếp hai hệ cha - Trong thơ viết biển đảo, biểu tượng cánh buồm xuất trở trở lại trở thành biểu tượng với ý nghĩa phong phú Nhờ chế liên tưởng, tưởng tượng nhà thơ, hình ảnh cánh buồm có biểu tượng cho 96 khát vọng xa, chiếm lĩnh không gian, có lại biểu tượng cho khát vọng tự do, làm chủ thiên nhiên đất trời Hơn hết, cánh buồm biển chở theo mơ ước, hoài bão lớn lao người biển khơi 3.2.4 Biểu tượng cánh chim hải âu Thơ ca xưa thường mượn cánh chim làm biểu tượng thời gian báo hiệu chiều tắt, hồng bng xuống Con người vật vội vã tìm tổ ấm để sum vầy gia đình Cánh chim thơ từ ca dao “Chim bay núi tối rồi” đến thơ cổ điển “Chim hơm thoi thóp rừng” (Truyện Kiều Nguyễn Du), “Ngàn mai gió chim bay mỏi/Dặm liễu sương sa khách bước dồn” (Chiều hôm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan) tín hiệu chảy trôi thời gian Trong thơ Mới hình ảnh cánh chim nhỏ bé, đơn biểu tượng cho tơi thơ Mới “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” (Tràng giang - Huy Cận) Còn thơ viết biển đảo, hình ảnh cánh chim hải âu xuất nhiều trở thành biểu tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa Chúng vốn xem “vua trời xanh” Đôi cánh hải âu lướt biển xanh người bạn đường tàu đại dương Hải âu báo điềm dữ, điềm lành cho người thuỷ thủ Cho nên thật dễ hiểu cánh chim hải hình ảnh hay xuất thơ viết biển đảo Nó trở nên thân thuộc với người biển, biểu tượng gần gũi: “Cánh chim biển Phập phồng cát ấm Người với chim Thân quen bè bạn Nơi mịt mù Bão tố đảo xa” (Hạ thủy giấc mơ - Nguyễn Hữu Quý) 97 Có cánh chim biểu tượng cho khát vọng tự do, hòa bình, có tín hiệu báo tin từ đất liền gửi biển đảo, nối kết đất liền với hải đảo xa xôi Trong thơ Hữu Thỉnh, cánh chim biểu tượng nối kết đại dương bao la đất liền thân yêu, đưa tin từ đất liền đảo Nhà thơ mượn hình ảnh cánh chim vượt trùng dương để thể tình u đơi lứa ln gắn bó sắc son với biển đảo Ở nơi đảo xa ấy, người lính ngày đêm mong chờ tin tức người thân qua cánh chim: “Những cánh chim năm ngoái lại quay Mùa lại gửi tem hẹn Chiến sĩ nhận đôi cánh Những chân trời chim bay qua” (Gửi từ đảo nhỏ - Hữu Thỉnh) Sự xuất cánh chim đại dương bao la khiến khơng gian địa lí rút ngắn lại, biển đảo trở nên gần gũi, thân thương Cánh chim trở thành “chiếc cầu mây nối đất liền” tình u đơi lứa giao hịa sâu lắng với tình yêu thiên nhiên: “Ở Tết đến đào khơng có Hoa đảo hoa cánh chim Chim bay bay xa Làm cầu mây nối đất liền” (Gửi từ đảo nhỏ - Hữu Thỉnh) Cánh chim đo độ dài bao la biển Cánh chim nhẹ nhàng chao liệng báo hiệu ngày biển bình yên Cánh chim vội vã xải nhịp báo hiệu biển động: “Đêm trở rét, chim mùa trở cánh Ta đứng nghe chuyến chim xa Trận mưa không tạnh Trên đàn chim dang cánh hải hà ” (Những đàn chim - Huy Cận) 98 Và bầu trời bao la nhờ có cánh chim mà biển dịu bớt cô đơn: “Những đàn chim bay lần dặm biển Bay bình minh bay lặn hồng Trời xanh q, xanh nguồn gió đến Những đàn chim biển bay dồn” (Những đàn chim - Huy Cận) Trong trường ca Tổ quốc - Đường chân trời, Nguyễn Trọng Văn miêu tả cánh chim Nhà thơ dành cho chương có tên Tiếng hót bầy chim sóng Đó liên tưởng tác giả đời chiến sĩ Trường Sa yêu thương, dũng cảm, khiêm tốn: “Những bầy chim không quản biển sâu Không quản hiểm nguy xoải bay bạn Xịe đơi cánh chim làm bờ bến Thân che thân Qua biến cố nhọc nhằn Những cánh chim sóng hiền lành Khơng tự soi biển có ngi sóng Chim khơng muốn sống đời phẳng lặng Chim tìm với đảo sinh sơi Chim tìm cất tiếng “Biển ơi” (Tổ quốc - Đường chân trời - Nguyễn Trọng Văn) Như vậy, hình ảnh cánh chim biển xuất thơ viết biển đảo biểu tượng đa nghĩa Nhờ việc sử dụng biểu tượng khiến cho thơ biển đảo hấp dẫn hơn, từ gợi liên tưởng xúc cảm thẩm mĩ cho người đọc Tiểu kết: Văn học phản ánh sống hình tượng hình thức đời sống, trở thành kết trình sáng tạo biểu tượng góp phần mã hóa nội dung, tư tưởng người nghệ sĩ Viết 99 biển đảo nhà thơ lựa chọn hệ thống hình tượng biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu để thể tư tưởng Trong nhiều hình tượng sống, viết biển đảo, nhà thơ chọn hình tượng biển đảo gắn liền với Tổ quốc, hình tượng người lính hình tượng người lao động biển để khơi dậy tình cảm thiêng liêng máu thịt với biển đảo quê hương, tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật đầy sức lan tỏa Đồng thời thể tư tưởng cá nhân đặt khát vọng lớn lao tập thể, cộng đồng, dân tộc Đi liền với hình tượng biểu tượng Mỗi biểu tượng gắn liền với tư nghệ thuật tác giả Nó thực hóa suy nghĩ, thăng hoa cảm xúc tâm hồn nghệ sĩ Trong bật biểu tượng thuyền biển, biểu tượng cánh buồm biểu tượng cánh chim hải âu Các biểu tượng góp phần mã hóa nội dung tư tưởng tác phẩm thơ biển Có thể nói, q trình chọn lựa hình tượng biểu tượng q trình lao động nghệ thuật đầy hứng khởi cảm xúc, thăng hoa tim nghệ sĩ Bằng cách mà biển đảo lên với vẻ đẹp chân thực, phong phú “thơ” Bởi biển đảo nguồn cảm hứng mang đầy chất thơ 100 KẾT LUẬN Với giá trị to lớn mặt kinh tế, văn hóa, quốc phòng an ninh, biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ máu thịt Tổ quốc, qua nghìn năm ln gắn chặt với đời sống cư dân nước Việt vật chất tinh thần Bởi vậy, tâm thức người Việt biển đảo nơi nương tựa, không gian sinh tồn dân tộc, địa bàn chiến lược quan bảo vệ phát triển đất nước Biển đảo đất nước, sống Thực tế hàng ngàn năm lịch sử, người Việt sức khai phá dựng xây sẵn sàng đổ máu xương cho chủ quyền biển đảo Đề tài biển đảo mãi nguồn mạch vô tận, không vơi cạn các loại hình nghệ thuật có thơ ca Bởi biển vũ trụ, thiên nhiên, sống, đẹp, hùng, dằn, niềm vui nỗi đau Quan trọng là, tâm hồn người, tâm hồn nhà thơ trước biển mở chiều kích, trường liên tưởng phong phú, muôn màu, muôn vẻ với chiều cao triết học chiều sâu tâm linh Bằng vần thơ, nhà thơ gửi gắm tình yêu tâm gìn giữ biển đảo quê hương Chúng ta có hàng trăm nhà thơ viết biển đảo từ hệ nhà thơ Mới như: Xuân Diệu, Huy Cận nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ như: Xuân Quỳnh, Hữu Thỉnh, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Giang Nam, Hồng Trung Thơng, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Trọng Văn, Lê Thị Mây, Nguyễn Hữu Quý, Nguyễn Việt Chiến, Nguyễn Ngọc Phú, Trịnh Cơng Lộc,… với hàng nghìn thơ, trường ca Đặc biệt ghi dấu bứt phá nhiều tên tuổi quen thuộc làng thơ Việt Điều đáng trân trọng bên cạnh nhà thơ mặc áo lính, gắn bó với biển đảo có khơng nhà thơ chưa lần đảo, chưa sống sống người lính lại viết hay, xúc động biển đảo Phải 101 lời tâm Nguyễn Việt Chiến rằng: “Tôi nghĩ, người cầm bút hôm nay, vượt lên tất vấn đề thời nhạy cảm tình u Tổ quốc Tình u ni dưỡng tâm hồn người Việt Nam qua nhiều thăng trầm, lại khơi dậy tháng năm này” [18] Đúng tình yêu đất nước chắp cánh cho tác phẩm thăng hoa Có thể nói, tác phẩm họ cung điệu nói lên lịng dân đất Việt với nơi đầu sóng gió Chúng ta bắt gặp tiếng thơ ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú biển đảo đất nước, ca ngợi tình yêu, khúc trầm tư đời người Có lúc nhà thơ lại gửi gắm niềm tự hào tha thiết, khẳng định chủ quyền bất di bất dịch biển đảo Thơ viết biển mênh mông biển, không mòn cạn Điều thú vị viết đề tài biển đảo, nhà thơ tìm cho phương thức biểu riêng tạo nên phong cách cá nhân không trộn lẫn Điều dẫn đến phong phú phong cách thơ, nhà thơ làm thành gương mặt vườn hoa đầy hương sắc Dù đa dạng biểu nghệ thuật tìm thấy nét chung, thống phương diện nội dung tư tưởng tình yêu tha thiết nhà thơ với biển đảo Tổ quốc tiếng nói khẳng định chủ quyền thiêng liêng đất nước Biển đảo thể qua nhiều hình tượng, biểu tượng đặc sắc: hình tượng biển đảo gắn liền với Tổ quốc, hình tượng người lính người lao động biển biểu tượng thuyền biển, biểu tượng cánh chim hải âu, biểu tượng cánh buồm Đó thực hóa tư nghệ thuật tác giả Mỗi góc nhìn tạo nên biểu tượng độc đáo làm điểm tựa nâng đỡ cho hình tượng nghệ thuật quan trọng làm bật tư tưởng tác giả bao hàm tư tưởng nghệ thuật tư tưởng trị viết biển đảo 102 Biển đảo máu thịt đất nước Việt Nam Giữ gìn biển đảo giữ gìn đất nước Vì viết biển đảo cách để thể thái độ trị, thể tình yêu đất nước người Trong bối cảnh nay, tình hình biển Đơng, đảo Hồng Sa, Trường Sa tiềm ẩn mối hiểm họa chủ quyền thơ ca viết biển đảo có ý nghĩa to lớn Thơ viết biển đảo góp phần thổi bùng lên lửa tình yêu tâm hồn người dân Việt Nam, khơi dậy ý thức trách nhiệm công dân việc bảo vệ lãnh thổ đất nước Bởi biển học mênh mông Quê hương, Tổ quốc Biển đảo thật giàu đẹp, lịch sử, văn hóa mà cha ơng ta gây dựng nên từ ngàn xưa Nó máu thịt đất nước Việt Nam Chúng ta cần giữ gìn biển đảo để biển đảo Việt Nam mãi niềm tự hào người dân đất Việt Cảm hứng biển đảo mạch nguồn ln chảy xiết tiếng nói, thở người Và nghiên cứu Thơ Việt Nam đại viết biển đảo ngày phong phú hơn, hấp dẫn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot - Nghệ thuật thi ca, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1999 Hà Thị Anh, Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2012 Vân Anh (tổng hợp), Những thơ hay Trường Sa, http:// Soha.vn, ngày 15-3-2014 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1987 Nguyễn Chín (biên dịch), Tiềm biển cả, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Viết Chính, Biển đảo - nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca âm nhạc, http://www.baoquangtri.vn, ngày 16 - - 2013 Nguyễn Việt Chiến, Trường ca Tổ quốc nhìn từ biển, Nhà xuất Lao động, 2013 Đài tiếng nói Việt Nam, Thơ bốn phương bình, Nhà xuất Văn học, 2000 10 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1996 11 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1993 12 Hà Minh Đức, Văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Hà Nội, 1998 13 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, 1998 14 Phạm Đức (tuyển chọn), Tuyển thơ Trần Đăng Khoa, Nhà xuất Thanh niên, 1999 15 Nguyễn Đăng Điệp, Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ, tạp chí Văn học số - 2003 104 16 Phong Điệp, Nhà thơ Nguyễn Ngọc Phú: Biển dạy cho người biết Sống, http://phongdiep.net 17 G.N.Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1985 18 Lưu Hà, Nguyễn Việt Chiến chiêm nghiệm Tổ quốc nhìn từ biển http: //giaitri.vnexpress.net, ngày - - 2011 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2007 20 Nguyễn Thị Hạnh (tuyển chọn), Ta viết thơ gọi biển - Huy Cận, Nhà xuất Kim Đồng, 2012 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học - vấn đề suy ngẫm, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 22 Việt Hùng - Thảo Trang - Nguyên Ngọc, Đến với thơ hay, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2000 23 Lê Quang Hưng, Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước năm 1945, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 24 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 25 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1999 26 Đặng Hiển, Dạy văn học văn, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2005 27 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nhà xuất Hội Nhà Văn, Hà Nội 2000 28 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1999 29 Đinh Văn Hồng, Những thơ hay viết biển đảo, http://dinhvanhong.blogspot.com, ngày 10 - - 2012 30 IU.M Lot Man, Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 31 Trần Đăng Khoa, Đảo chìm, Nhà xuất Văn học, 2004 105 32 Trần Đăng Khoa, Thơ Trần Đăng Khoa, Nhà xuất Kim Đồng, 2005 33 Nguyễn Mậu Hùng Kiệt, Đến với thơ Tổ quốc nhìn từ biển (Nguyễn Việt Chiến), http://vanvn.net, ngày 16 - - 2011 34 Kỷ yếu hội thảo 26 - - 1995, Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1995), Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội, 1997 35 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 1998 36 Giang Lam, Những vần thơ nồng nàn biển đảo quê hương, http://www.baotuyenquang.com.vn, ngày - - 2014 37 Vĩ Lam, Lê Thị Mây: 40 năm mang đứa từ biển, http://vietnamnet.vn, ngày 28 - - 2012 38 Mã Giang Lân, Thơ - đời, Nhà xuất Hà Nội 1992 39 Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nhà xuất Thanh niên 1997 40 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 2000 41 Mã Giang Lân, Những cấu trúc thơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 42 Mã Giang Lân, Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học số 3/2003 43 Mã Giang Lân, Thơ đại Việt Nam - Những lời bình, Nhà xuất Giáo dục, 2003 44 Mã Giang Lân, Thơ hình thành tiếp nhận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 45 Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam vấn đề tác giả, Nhà xuất Giáo dục, 2005 46 Phong Lê, Về Văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp… , Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2005 47 Vân Long (sưu tầm tuyển chọn), Xuân Quỳnh, Thơ đời, Nhà xuất Văn hóa Hà Nội, 1998 106 48 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam đại vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012 49 Lưu Văn Lợi, Những điều cần biết Đất - Trời - Biển Việt Nam - Nhà xuất Thanh Niên, 2007 50 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 51 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nhà xuất Tác phẩm Hà Nội, 1979 52 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, 2000 53 Nguyễn Đăng Mạnh, Văn học Việt Nam đại - Những gương mặt tiêu biểu, Nhà xuất Phụ nữ, 2012 54 Lê Thị Mây, Hữu Thỉnh với Trường ca Biển, Tạp chí văn học, T1 - 2001 55 Lê Thị Mây, Trường ca Người sau chân sóng, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, 2013 56 Đỗ Kiều Nga, Biển - biểu tượng vũ trụ thơ Huy Cận, http://huc.edu.vn 57 Hoàng Kim Ngọc (chủ biên) - Hoàng Trọng Phiến, Ngôn ngữ văn chương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 58 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 59 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn), Xuân Diệu, Thơ đời, Nhà xuất Văn học, 1998 60 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam Nhà xuất trẻ, 2008 61 Vũ Nho, Trần Đăng Khoa - Thần đồng thơ ca, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2000 107 62 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 63 Huỳnh Như Phương, Giấc mơ cánh buồm, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn, ngày 17 - - 2009 64 Nguyễn Hữu Quý, Qn thơ cuối dịng sơng: Buồm nâu biển biếc, http://nguyenhuuquy.vnweblogs.com, ngày 14 - - 2011 65 Nguyễn Hữu Quý, Trường ca Hạ thủy giấc mơ, Nhà xuất Lao động, 2013 66 Nguyễn Hữu Quý (Sài Gòn giải phóng), Biển đảo - nguồn cảm hứng nghệ thuật vô bờ, http://reds.vn, ngày 14 - - 2013 67 Nguyễn Hữu Quý soi vào đất nước, http://vanvn.net 68 Vũ Dương Quỹ (tuyển chọn biên soạn), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 69 Thành Sa, Nguyễn Trọng Văn - khúc đau chín khúc đau, http://giaitri.vnexpress.net, ngày - - 2011 70 Chu Văn Sơn, Thơ điệu hồn cấu trúc, Nhà xuất Giáo dục, 2007 71 Trần Đăng Suyền, Về đặc điểm thơ Việt Nam 1955 - 1975, Tạp chí Văn học tháng 10 - 1999 72 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2000 73 Trần Đức Anh Sơn, Biển đảo khơng gian sinh tồn, hành lang văn hóa người Việt, http://www.baomoi.com, ngày 10 - - 2013 74 Tạ Văn Sỹ, Biển đảo thơ, http://www.baomoi.com, ngày - - 2012 75 Vân Thanh, Thơ Trần Đăng Khoa, Tạp chí Văn học số - 1984 76 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 77 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú (Tuyển chọn giới thiệu), Huy Cận tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, 2001 78 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết Luật biển, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 108 79 Khánh Thảo, Nhà Thơ Trịnh Công Lộc: Văn học phải gắn với cội nguồn dân tộc, http://vnca.cand.com.vn, ngày 20 - - 2014 80 Phạm Thị Phương Thảo, Biển - đảo Tổ quốc thơ, http://hanglinhthao.com, T11 - 2011 81 Lê Thu, “Hào phóng thềm lục địa” nhà thơ Nguyễn Thanh Mừng thơ hay, http://26/3/ 2010 82 Lý Hoài Thu, Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Giáo dục, 1998 83 Lý Hồi Thu, Thơ Hữu Thỉnh, hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại, Tạp chí Văn học số 12 - 1999 84 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, 1999 85 Lưu Khánh Thơ (giới thiệu tuyển chọn), Xuân Diệu tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nhà xuất Giáo dục, 1999 86 Lưu Khánh Thơ, Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005 87 Lưu Khánh Thơ, Hữu Thỉnh - Một phong cách thơ sáng tạo, Tạp chí Văn học số 10 - 1998 88 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 1992 89 Đỗ Lai Thúy, Từ nhìn văn hóa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 1999 90 Đỗ Lai Thúy, Thơ mỹ học khác, Nhà xuất Hội Nhà văn, 2012 91 Chu Thị Bích Thuỷ, Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 92 Hữu Thỉnh, Thơ, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 93 Hữu Thỉnh, Trường ca Biển, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2004 94 Hữu Thỉnh (chủ biên), Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1995), Nhà xuất Hội nhà văn, 1997 109 95 Ngô Thị Thịnh (tuyển chọn), Thơ Xuân Quỳnh, Nhà xuất Văn học, 1996 96 Nguyễn Vũ Tiềm, Đi tìm mật mã thơ, Nhà xuất Hội nhà văn, 2006 97 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 98 Văn học biển đảo, http://vanhocbiendao.blogspot.com, ngày - - 2013 99 Đường Văn, Bài thơ Những cánh buồm Hoàng Trung Thông, sa, ngày 05 - 12 - 2013 100 Nguyễn Trọng Văn, Những thơ hay viết biển đảo, http:// tonvinhvanhoadoc.vn 101 Văn Vũ, Biển, đảo phần máu thịt tách rời Tổ quốc Việt Nam, http://congly.com.vn/ ngày 30 - - 2013 102 Hồ Trọng Xán, Mộ gió thơ hướng giá trị lớn, http://www.baohaiduong.vn, ngày 13 - - 2012 103 Đỗ Ngọc Yên, Biển đảo tâm thức làng, hsttps://suckhoedoisong.vn, ngày 10 - - 2013 104 Phạm Thu Yến, Những giới nghệ thuật ca dao, Nhà xuất Giáo dục, 1998 110 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THU HUẾ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VIẾT VỀ BIỂN ĐẢO (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Luận văn thạc. .. Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: BIỂN ĐẢO VÀ THƠ VIẾT VỀ ĐỀ TÀI BIỂN ĐẢO 1.1 Biển đảo Việt Nam 1.2 Thơ viết đề tài biển đảo 12 1.2.1 Thơ viết biển đảo từ năm 1945... giải phóng, Thanh niên … trang báo mạng thấy rải rác xuất số viết bàn đề tài biển đảo thơ Việt Nam Nổi lên viết: Biển đảo Tổ quốc thơ tác giả Phạm Thị Phương Thảo, Biển - đảo thơ tác giả Tạ Văn

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan