(Luận văn thạc sĩ) về pháp luật trọng tài thương mại ở nước ta hiện nay luận văn ths luật 60 38 50

92 38 0
(Luận văn thạc sĩ) về pháp luật trọng tài thương mại ở nước ta hiện nay luận văn ths  luật 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU THỦY Về pháp luật trọng tài thương mại nước ta LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Phần Mở đầu Chƣơng TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Trọng tài thƣơng mại - thiết chế khách quan kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trọng tài 1.1.2 Ưu trọng tài 14 1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật trọng tài thƣơng mại 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật trọng tài thương mại 17 1.2.2 Đặc điểm pháp luật trọng tài thương mại 18 1.3 Những yếu tố chi phối chất lƣợng pháp luật trọng tài 19 1.3.1 Trình độ phát triển kinh tế đất nước 19 1.3.2 Cơ chế quản lý kinh tế 20 1.3.3 Thể chế trị 22 1.3.4 Mức độ hồn thiện lĩnh vực pháp luật khác có liên quan đến 22 trọng tài 1.3.5 Sự ảnh hưởng trình hội nhập quốc tế khu vực 23 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật trọng tài kinh tế tình hình tổ chức, 24 24 hoạt động trung tâm trọng tài kinh tế nƣớc ta trƣớc ngày ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thƣơng mại 2.1.1 Thực trạng pháp luật trọng tài kinh tế 24 2.1.2 Tình hình hoạt động trọng tài kinh tế 27 2 Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại - bƣớc phát triển 31 pháp luật tài thƣơng mại nƣớc ta 2.2.1 Sự cần thiết phải ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 31 2.2.2 Những điểm Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 34 Chƣơng 66 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN THỰC THI PHÁP LỆNH TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀO CUỘC SỐNG 3.1 Ban hành kịp thời văn hƣớng dẫn chi tiết thi hành Pháp 67 lệnh Trọng tài Thƣơng mại 3.2 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động 72 trọng tài 3.3 Hoàn thiện tổ chức hoạt động quan nhà nƣớc liên 74 quan đến hoạt động trọng tài thƣơng mại 3.4 Đào tạo trọng tài viên, tuyên truyền Pháp lệnh, giúp đỡ mặt 77 sở vật chất ban đầu cho trung tâm trọng tài PHẦN KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành phần kinh tế tự bình đẳng kinh doanh Để đảm bảo quyền tự cho chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác nhau, cần phải làm nhiều việc, đó, việc tạo dựng chế giải tranh chấp có hiệu đóng vai trị đặc biệt quan trọng Thực tế cho thấy giải tranh chấp kinh tế thơng qua trọng tài hình thức có nhiều ưu việt: đảm bảo bí mật kinh doanh, giữ uy tín cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức cho tất bên có liên quan Việt Nam có hệ thống văn điều chỉnh hoạt động trọng tài Tuy nhiên bối cảnh mới, văn bộc lộ bất cập trình giải vấn đề thực tiễn Để khắc phục hạn chế văn pháp luật trọng tài hành, ngày 25 tháng năm 2003, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Sự đời Pháp lệnh Trọng tài Thương mại đưa pháp luật trọng tài nước ta lên tầm cao mới, không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước mà làm cho pháp luật Việt Nam tiếp cận gần với pháp luật trọng tài nước giới Những nội dung đề cập Pháp lệnh có nhiều điểm mới, hồn chỉnh hơn, khắc phục khiếm khuyết văn pháp lý trọng tài trước Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại chắn hỗ trợ khơng cho nhà kinh doanh mà cịn cho nhiều người khác có quan tâm Mặt khác, việc tìm biện pháp để đưa Pháp lệnh Trọng tài vào sống công việc quan trọng cấp bách Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu đề tài : "Về pháp luật trọng tài thương mại nước ta nay" có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các vấn đề liên quan đến trọng tài thu hút quan tâm không giới kinh doanh mà vấn đề quan tâm nhà khoa học pháp lý Chính vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề liên quan đến trọng tài Ở cấp bộ, kể đến đề tài như: „„Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam‟‟ - Dự án VIE/94/003 Bộ Tư pháp có phần nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp kinh tế ; Đề tài khoa học cấp Bộ Tư pháp „„Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nay‟‟ (1999); Đề tài khoa học cấp Tòa án nhân dân tối cao chủ trì năm 2001 „„Tính đặc thù thủ tục giải vụ án kinh tế, lao động Những vấn đề lý luận thực tiễn‟‟ Bên cạnh cịn có số luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ đề cập đến nội dung liên quan đến vấn đề trọng tài như: Luận văn thạc sĩ „„Trọng tài kinh tế phi phủ - Cơ quan giải tranh chấp kinh tế Việt Nam‟‟ Nguyễn Thị Thuận, năm 1996; Luận văn thạc sĩ „„Hồn thiện pháp luật hình thức giải tranh chấp kinh tế trọng tài Việt Nam‟‟ Bùi Thị Thanh Tuyết; Luận văn thạc sĩ „„Những vấn đề pháp lý Trọng tài kinh tế kinh tế thị trường‟‟ Đỗ Thị Mai Hương, năm 1998 Luận án tiến sĩ: "Pháp luật trọng tài Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoà thiện" Nguyễn Tiến Lộc, năm 2000; Luận án tiến sĩ „„Công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế‟‟ Nguyễn Trung Tín, năm 2002; Luận án tiến sĩ „„Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam‟‟ Đào Văn Hội, năm 2003 Ngồi ra, cịn có nhiều viết số nhà khoa học đăng tạp chí có nghiên cứu trọng tài như: Bài viết „„Trọng tài kinh tế, quan tài phán kinh doanh nước ta‟‟ TS Dương Đăng Huệ, tạp chí Dân chủ Pháp luật số năm 1995; Bài viết „„Một số đặc điểm Trọng tài phi phủ nước ta TS Nguyễn Am Hiểu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 1995; Bài viết „„Một số ý kiến thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật Trọng tài kinh tế nước ta nay‟‟ TS Đoàn Năng, Tạp chí Luật học số năm 1995 ; Bài viết „„Về chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn nay‟‟ PGS.TS Phạm Hữu Nghị ; Bài viết „„Việc tiếp nhận Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại số nước việc xây dựng dự thảo Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam‟‟ TS Dương Thanh Mai; Các vấn đề việc soạn thảo pháp lệnh Trọng tài, Trần Hữu Huỳnh, tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2002 Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình đề cập tới nội dung Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Nói cách khác nội dung chủ yếu đề tài chưa nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc cơng trình nghiên cứu trọng tài trước MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt 02 mục đích chủ yếu là: Thứ nhất, thông qua quy định mới, chứng minh rằng, với đời Pháp lệnh Trọng tài Thương mại pháp luật trọng tài Việt Nam có bước phát triển mới, vượt bậc không phù hợp với đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà cịn ghi nhận thơng lệ chung pháp luật quốc tế trọng tài Thứ hai, tìm kiếm kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần đưa Pháp lệnh Trọng tài Thương mại vào sống Đây mục đích quan trọng đề tài thực tiễn vừa qua cho thấy, văn pháp luật tốt không phát huy hiệu thiếu điều kiện vật chất nỗ lực chủ quan người Để đạt mục tiêu đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm rõ trọng tài kinh tế phi phủ Việt Nam thời gian vừa qua lại hoạt động hiệu Thứ hai, phân tích nội dung Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 Thứ ba, dự kiến khó khăn phát sinh trình thực Pháp lệnh Trọng tài Thương mại đề xuất số giải pháp nhằm đưa Pháp lệnh vào sống ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Đề tài nội dung Pháp lệnh Trọng tài Thương mại vấn đề thực tiễn có ảnh hưởng tới q trình thực thi pháp lệnh vào sống Những quan điểm Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử tảng lý luận việc nghiên cứu đề tài Ngoài ra, để thực thành công đề tài, tác giả sử dụng cách tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Pháp lệnh Trọng tài Thương mại văn pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng lớn, giải nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động trung tâm trọng tài thương mại nước ta Tuy nhiên, điều kiện có hạn nên đề tài tập trung phân tích nội dung mới, Pháp lệnh nhằm khẳng định tính ưu việt so với văn pháp luật trọng tài trước nước ta Giới hạn cho phép đảm bảo tính khả thi đề tài phù hợp với lực tác giả Trên sở nghiên cứu mặt tích cực Pháp lệnh, tác giả tập trung đưa số kiến nghị nhằm đưa Pháp lệnh vào thực tiễn cách có hiệu Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Với kết nghiên cứu đạt được, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác nghiên cứu giảng dậy trọng tài Việt Nam Trong phạm vi khiêm tốn hơn, đề tài tài liệu tham khảo cho quan lập quy Việt Nam trình hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Ngoài ra, kết nghiên cứu nhà kinh doanh tham khảo phục vụ cho trình giải tranh chấp phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Kết cấu đề tài bao gồm: - Phần Mở đầu - Phần Nội dung có 03 chương: • Chương 1: Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại • Chương 2: Thực trạng pháp luật trọng tài thương mại nước ta • Chương 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần thực thi Pháp lệnh Trọng tài Thương mại vào sống - Phần Kết luận Chƣơng TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Trọng tài thƣơng mại - thiết chế khách quan kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trọng tài Khái niệm “Trọng tài” từ lâu quen thuộc đời sống kinh tế nước, Việt Nam, điều kiện đặc thù riêng nên mức độ phổ biến nhận thức khái niệm cịn nhiều hạn chế Có nhiều định nghĩa trọng tài Theo giáo trình Tư pháp quốc tế Liên Xô (cũ): “Trọng tài bao gồm cá nhân bên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ vụ việc dân họ” Theo Giáo sư Philip Phusa, trường Đại học Tổng hợp Pari II: “Trọng tài phương pháp nhằm uỷ thác thỏa thuận cho tư nhân (một trọng tài viên) quyền giải tranh chấp đối lập bên thỏa thuận ấy” [69, tr.16] Hay: “Trọng tài thương mại quan trung gian bên đương giao tranh chấp cho để xét xử” [14] Theo Khoản 1, Điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại ngày 25 tháng năm 2003 “Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng Pháp lệnh quy định” Có thể nhận thấy, từ nhiều góc độ khác nhau, thuật ngữ “Trọng tài” định nghĩa đa dạng Tuy nhiên, chất trọng tài một, là: Trọng tài phương thức giải tranh chấp hay bất đồng bên thông qua “người thứ ba”, theo đó, người thứ ba quyền xem xét phán có tính ràng buộc bên phán khơng tự nguyện thi hành Nhà nước cách hay cách khác cưỡng chế thi hành trọng tài (nước ngoài) tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại theo pháp luật Việt Nam công nhận thi hành Mâu thuẫn bắt nguồn từ khác định nghĩa “hành vi/ hoạt động thương mại” văn pháp luật Việt Nam quốc tế Luật Thương mại 1997 quy định hành vi thương mại theo nghĩa hẹp bao gồm 14 hành vi: mua bán hàng hoá; đại diện cho thương nhân; môi giới thương mại; uỷ thác mua bán hàng hố; gia cơng thương mại; đấu giá hàng hoá; khuyến mại; trưng bày giới thiệu hàng hoá; hội chợ triển lãm thương mại Quy định hẹp nhiều so với khái niệm “hoạt động thương mại” Luật mẫu UNCITRAL trọng tài Từ đó, nhiều định trọng tài nước ngồi giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại theo Luật mẫu UNCITRAL không xét công nhận thi hành Việt Nam Hơn nữa, Pháp lệnh Trong tài Thương mại đưa khái niệm “hoạt động thương mại” mở rộng phù hợp với Luật mẫu UNCITRAL hiển nhiên khơng bị bó hẹp khn khổ quy định Luật Thương mại Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc tiếp tục trì quy định trái với thơng lệ quốc tế làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế quốc tế Một nguyên tắc quan trọng quan hệ thương mại quốc tế nguyên tắc có có lại Do vậy, định trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận thi hành Việt Nam phán trọng tài Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại (nêu Điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003) không xem xét công nhận thi hành nước ngồi Do đó, cần phải sửa đổi pháp luật công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước theo hướng mở rộng khái niệm quan hệ pháp luật thương mại phù hợp với pháp luật quốc tế Trước hết, điều chỉnh cách mở rộng khái niệm hành vi thương mại Luật Thương mại (Việt Nam) 1997 tương tự cách định nghĩa Công ước New York 1958 Trong tương lai, cần tiến tới xoá bỏ điều khoản bảo lưu thương mại mà Việt Nam tuyên bố 77 gia nhập Công ước năm 1995 3.3 Hoàn thiện tổ chức hoạt động quan nhà nƣớc liên quan đến hoạt động trọng tài thƣơng mại Thứ nhất, phải tăng cường lực phối hợp tòa án Theo quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003, tịa án có quan hệ hỗ trợ chặt chẽ trọng tài Với nhiệm vụ giao, tòa án quan có tác động lớn hoạt động trọng tài Vì vậy, để bảo đảm cho tịa án thực tốt nhiệm vụ đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động trọng tài yêu cầu đặt phải nâng cao lực trình độ thẩm phán, khơng kiến thức pháp lý mà kiến thức hoạt động kinh doanh Hoạt động hỗ trợ tòa án trọng tài phát huy hiệu thiếu đội ngũ thẩm phán có trình độ, am hiểu pháp luật trọng tài Ví dụ, Pháp lệnh có quy định thẩm quyền tịa án việc xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài trường hợp bên không đồng ý với định hội đồng trọng tài (Điều 30) Tòa án, mà cụ thể thẩm phán để xem xét định thỏa thuận trọng tài hợp pháp có hiệu lực hay khơng địi hỏi thẩm phán phải nắm vững quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Bởi vậy, Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp cần phối hợp chặt chẽ việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thư ký tòa án quy mơ tồn quốc địa phương kiến thức cần thiết pháp luật trọng tài thương mại Những kiến thức chủ yếu cần phải tập trung bồi dưỡng cho thẩm phán chấp hành viên bao gồm quy định liên quan đến: - Thỏa thuận trọng tài vô hiệu Cần phải khẳng định rõ chi tiết nội dung Điều 10 Pháp lệnh thỏa thuận trọng tài vô hiệu Những nội dung Điều 30 xem xét thỏa thuận trọng tài phải làm sáng tỏ - Tố tụng trọng tài: Tịa án cấp tỉnh có trách nhiệm chọn trọng tài viên cho 78 bên theo Điều 26 Pháp lệnh - Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Điều 33 34 - Huỷ định trọng tài Theo Điều 53 Pháp lệnh, Hội đồng xét xử không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà xem xét nghiên cứu để định huỷ không huỷ định trọng tài Quyết định trọng tài bị huỷ thoã mãn trường hợp theo Điều 54 Pháp lệnh Thứ hai, tăng cường lực phối hợp quan thi hành án Pháp lệnh Trọng tài Thương mại khẳng định vai trò to lớn quan thi hành án trình trọng tài Theo Điều 34 Điều 57 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại kể từ ngày 01/07/2003, quan thi hành án có thêm nhiệm vụ thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành phán trọng tài thương mại Nhiệm vụ trở nên nặng nề đội ngũ chấp hành số lượng vụ việc mà quan thi hành án phải đảm nhận tăng lên cách nhanh chóng thời gian qua [11] Theo số liệu thống kê 59/61 tỉnh, thành phố số lượng án tồn đọng, khơng thể thi hành ngày gia tăng, tính đến ngày 01/03/1998 61.139 vụ, với tổng số tiền phải thi hành án 766.373.259.432 đồng Vì vậy, để quan thi hành án nâng cao hiệu việc thực nhiệm vụ giao, có việc bảo đảm thi hành phán trọng tài theo Pháp lệnh bên cạnh việc tháo gỡ vướng mắc pháp lý liên quan thi hành án cịn phải khơng ngừng nâng cao tổ chức hoạt động quan thi hành Trước hết phải tăng cường lực đội ngũ chấp hành viên nhằm đáp ứng nhiệm vụ Tính đến tháng 7/2000, tổng số biên chế quan thi hành án toàn quốc 4.313 người (trên tổng số 4.410 biên chế cho phép) Phần lớn chấp hành viên bổ nhiệm bảo đảm tiêu chuẩn quy định, có trình độ đại học Luật tương đương Tuy nhiên, nhiều địa phương, số lượng chấp hành viên cịn tình trạng thiếu trầm trọng số lượng vụ 79 việc phải thi hành ngày gia tăng, dẫn đến tình trạng chấp hành viên phải làm việc tải Do biên chế thiếu nên số địa phương trường hợp cán quản lý cơng tác thi hành án cịn làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, Vì vậy, với nhiệm vụ thi hành phán trọng tài quan nhà nước có thẩm quyền cần rà sốt số lượng, trình độ đội ngũ chấp hành viên có kế hoạch đào tạo, bổ sung đội ngũ chấp hành viên, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng để đảm bảo tốt việc thực nhiệm vụ Thứ hai, cần tăng cường sở vật chất cho quan thi hành án cải thiện chế độ chấp hành viên Trong điều kiện cịn có nhiều quan thi hành án chưa có trụ sở, với diện tích chật hẹp, tạm bợ, khơng có kho bảo quản tang vật Thêm vào đó, trang thiết bị quan thi hành án thiếu Kinh phí cho quan thi hành án cịn thấp với mức trung bình cho cơng chức ngành 12 triệu đồng/ năm, bao gồm toàn chi phí xác minh, tiêu huỷ tang vật, lại, mua sắm văn phòng phẩm, trang thiết bị nơi làm việc, tiền lương công chức Lượng kinh phí hồn tồn khơng thể đáp ứng nhu cầu chi phí phát sinh hoạt động thi hành án Hơn nữa, số lượng vụ việc phải thi hành án ngày tăng mà kinh phí khơng tăng (vẫn trì theo mức bình quân đầu người), quan thi hành án khó có khả hoàn thành nhiệm vụ giao 3.4 Đào tạo trọng tài viên, tuyên truyền pháp lệnh, giúp đỡ mặt sở vật chất ban đầu cho trung tâm trọng tài Thứ nhất, đào tạo trọng tài viên Trọng tài viên nhân vật trung tâm thể chế trọng tài đảm bảo quan trọng cho thành công hoạt động trọng tài Kinh nghiệm nước giới thực tiễn cho thấy việc mở rộng phạm vi đối tượng trở thành trọng tài viên điều cần thiết phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đội ngũ trọng tài viên công dân Việt Nam, cần cho phép 80 trọng tài viên nước ngồi hành nghề Việt Nam Điều góp phần phát triển quan hệ thương mại quốc tế, tăng cường mối giao lưu khu vực đẩy nhanh tiến trình hội nhập Mặt khác nên tạo điều kiện thuận lợi để trọng tài viên Việt Nam tham gia hoạt động trọng tài nước Điều thúc đẩy trọng tài viên Việt Nam hoàn thiện mình, tự trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm quốc tế để hoạt động trọng tài ngày tốt hơn.Trọng tài không nên trở thành nghề thường xuyên Bất người có kinh nghiệm nghề nghiệp có đủ tiêu chuẩn đạo đức theo quy định trở thành trọng tài viên định mời (Quyết định số 252-PTM/thị trường ngày 01/08/1996 Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam ban hành quy tắc đạo đức trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) Chính bên tranh chấp người lựa chọn trọng tài đứng giải tranh chấp cho Việc giải tranh chấp có thành công hay mang lại kết cao cho bên tranh chấp hay không phụ thuộc nhiều vào chất lượng trình độ chun mơn trọng tài viên Chính vậy, việc tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp trọng tài viên quan trọng Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc lớn vào uy tín lực trọng tài viên Thực tế cho thấy Việt Nam trọng tài viên không thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng thêm, việc trọng tài viên tự học, tự trau dồi kiến thức cho Do Pháp lệnh văn pháp luật với điều khoản thay đổi mang tính bản, Nhà nước ta cần có kế hoạch cụ thể tổ chức hỗ trợ tổ chức khoá học đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ cho trọng tài viên Qua lớp học bồi dưỡng này, trọng tài viên có điều kiện để cập nhật kiến thức pháp lý rèn luyện kỹ năng, giúp họ thực hoạt động nghề nghiệp đạt kết tốt Một công việc khác cần tiến hành xây dựng tủ sách nghiệp vụ trọng tài viên Ngoài kiến thức chun mơn kỹ thuật chun ngành 81 kỹ trọng tài viên cần thiết Những công việc tiếp xúc với bị đơn hay nguyên đơn, nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc, thu thập chứng cứ, khả áp dụng biện pháp khẩn cấp hành trang thiết thực giúp cho trọng tài viên hoạt động có hiệu Các quan chức Bộ Tư pháp người thích hợp để biên soạn tài liệu nói Thứ hai, tuyên truyền phổ biến sâu rộng nội dung Pháp lệnh cho nhà kinh doanh Tuyên truyền pháp luật giai đoạn thiếu trình áp dụng pháp luật Việc tuyên truyền rộng rãi nội dung Pháp lệnh tới doanh nghiệp nhà kinh doanh đường ngắn để sớm đưa Pháp lệnh vào sống Bản thân trung tâm trọng tài tổ chức nhà kinh doanh, tồn chủ yếu để bảo vệ lợi ích nhà kinh doanh tranh chấp xảy Do hết, doanh nghiệp phải biết đến Pháp lệnh Trọng tài Thương mại sự tồn trung tâm trọng tài thương mại Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật trọng tài thương mại nên tập trung chủ yếu vào điểm pháp lệnh như: Việc mở rộng thẩm quyền xét xử trọng tài thương mại; quy định “thơng thống” tiêu chuẩn trọng tài viên; thừa nhận hình thức trọng tài trọng tài vụ việc; chất vai trò thỏa thuận trọng tài; hiệu lực pháp lý định trọng tài; hỗ trợ mặt tòa án trung tâm trọng tài Việc tăng cường công tác giáo dục ý thức pháp luật không cho doanh nghiệp nước mà cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Những biện pháp tuyên truyền giáo dục Pháp lệnh bao gồm: - Mở khoá bồi dưỡng Bộ Thương mại chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp ngành liên quan (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tịa án nhân dân, Cơng ty luật ) Nội dung khoá bồi dưỡng tập trung vào điểm Pháp lệnh, kiến thức kỹ nghiệp vụ trọng tài viên, mô 82 hình cấu tổ chức quản lý trung tâm trọng tài Cần có đầu tư thích đáng từ đầu để có chương trình đào tạo hợp lý, đội ngũ giảng viên có đầy đủ lực kinh nghiệm với hệ thống tài liệu giảng dậy học tập phong phú, thiết thực Trong thời gian ngắn hình thành khố đào tạo bồi dưỡng trọng tài theo lĩnh vực chuyên sâu: hàng hải, xuất nhập khẩu, chuyển giao kỹ thuật, vận tải Thông qua lớp bồi dưỡng, doanh nghiệp không hấp thụ kiến thức mà cịn có điều kiện giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, học hỏi nghệ thuật đàm phán xác lập thỏa thuận trọng tài - Tuyên truyền giáo dục thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phát hành rộng rãi sách báo, tư liệu không ngôn ngữ nước mà ngôn ngữ quốc tế thông dụng như: Tiếng Anh, Pháp… để đáp ứng nhu cầu thông tin cho doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước Nên thành lập trang Web độc lập Internet trọng tài kinh tế (ví dụ WWW.trongtaikinhte.org.vn) Trang Web khơng giới thiệu nội dung Pháp lệnh mà có văn hướng dẫn thành lập trung tâm trọng tài Một nội dung quan trọng khác cung cấp danh sách trung tâm trọng tài Việt Nam với trọng tài viên trung tâm trọng tài Tiến tới tạo điều kiện cho trung tâm có trang riêng (nằm trang chủ nói trên) để quảng bá cho trung tâm Ví dụ hồ sơ lý lịch trọng tài viên, mức phí trọng tài, vụ việc giải Trang Web kết nối với trang Web khác phủ Đây thực kênh thơng tin quảng bá hiệu thời đại công nghệ - Tuyên truyền chỗ, quảng bá trực tiếp tới doanh nghiệp chủ thể khác kinh tế Thứ ba, hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho trung tâm trọng tài Xét chất, trọng tài thương mại quan phi phủ, 83 chi phí liên quan đến tổ chức hoạt động phải trung tâm trọng tài tự trang trải Tuy nhiên, thực tế phần lớn quốc gia giới cho thấy trung tâm trọng tài khó hoạt động có hiệu khơng Nhà nước hỗ trợ ban đầu sở vật chất kỹ thuật văn phòng trang thiết bị làm việc Trong bối cảnh Việt Nam, trọng tài thương mại tương đối xa lạ đa số chủ thể kinh doanh, hỗ trợ Nhà nước lại quan trọng Với mặt nay, văn phịng đủ diện tích, đạt tiêu chuẩn có đủ trang thiết bị để hoạt động điều khó đa số trung tâm trọng tài thành lập Nếu thiếu vắng trợ giúp quyền cấp đặc biệt UBND tỉnh địa điểm trang thiết bị hoạt động, khả có trung tâm trọng tài có chất lượng tốt vơ khó khăn khơng nói khơng tưởng 84 KẾT LUẬN Pháp lệnh Trọng tài Thương mại thực mở trang hoàn toàn pháp luật trọng tài Việt Nam Về bản, Pháp lệnh giải hầu hết tồn văn pháp luật trọng tài thương mại trước Mặt khác, Pháp lệnh thể xu hướng hội nhập thông qua việc sử dụng thông lệ quốc tế pháp luật trọng tài Pháp lệnh tỏ có khả phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vấn đề vận dụng tổng hợp biện pháp nhằm đưa Pháp lệnh vào sống Trước hết, cần ban hành kịp thời văn hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại bao gồm quy định cụ thể số lượng trung tâm trọng tài địa phương, quy trình thủ tục thành lập trung tâm trọng tài, thủ tục chọn trọng tài viên, phí trọng tài mức lệ phí tồ án liên quan đến trọng tài vv Thứ hai, phải nhanh chóng hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động trọng tài pháp luật thi hành án, pháp luật hợp đồng, pháp luật công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam Tiếp theo, cần tập trung nguồn lực nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động quan nhà nước liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại lực phối hợp án, quan thi hành án đội ngũ chấp hành viên Một biện pháp khác có vai trò đặc biệt quan trọng đào tạo trọng tài viên, tuyên truyền sâu rộng Pháp lệnh, giúp đỡ mặt sở vật chất ban đầu cho trung tâm trọng tài Hệ thống biện pháp nói phải tiến hành đồng đạt hiệu cao Thông qua kết nghiên cứu, luận án mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc phát huy tính ưu việt Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, đồng thời hy vọng cơng trình nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đề luận án thạc sỹ luật học Mặc dù cố gắng 85 trình độ khả có hạn nên chắn luận án cịn có thiếu sót định, mong góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận án hoàn chỉnh 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2001), Nghị số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế [02] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới [03] Bộ Tư pháp (1999), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 116/CP tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế [04] Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo chuyên đề công nhận thi hành án, định án nước định trọng tài nước ngồi, Thơng tin khoa học pháp lý (2) [05] Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2002 phương hướng công tác năm 2003 [06] Chủ tịch phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (2001), Thư chào mừng Đại hội Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nhiệm kỳ III (2002 - 2005) [07] Bùi Ngọc Cường, Lê Đình Vinh (2000), “Bản chất trọng tài phi phủ”, Trọng tài kinh tế - hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta, Đề tài khoa học cấp trường LH95 - 008, Trường Đại học Luật Hà Nội [08] Hà Hùng Cường (1995) “Giải tranh chấp kinh tế việc tham gia Cơng ước Niu c 1958”, Tài liệu Hội thảo Trọng tài Quốc tế [09] Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [10] Dự án VIE/94-003 (1998), “Tăng cường lực pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu tập IV, Hà nội [11]Dự án VIE/98-001, Báo cáo đánh giá thực trạng, khuyến nghị hoàn thiện pháp luật thi hành án dân [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX , Nhàxuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế năm 1997 [14]Đại học Ngoại thương, Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại [15] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 [16]Hiệp hội trọng tài Mỹ (AAA), Báo cáo tình hình hoạt động năm 1999, 2000, 2001 2002 87 [17]Hội Luật gia Việt Nam, Bản thuyết trình Dự án Pháp lệnh Trọng tài Thương mại [18]Hội Luật gia Việt Nam (2003), Tờ trình Dự án Pháp lệnh Trọng tài Thương mại [19] Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ [20] Dương Văn Hậu (1999), “Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Dương Văn Hậu, “Hiện trạng pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam số kiến nghị”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp [22] Dương Văn Hậu (2000), “Bàn điều kiện tiêu chuẩn trọng tài viên”, Tạp chí Luật học (2) [23] Nguyễn Am Hiểu (1997), “Một số đặc điểm pháp luật trọng tài phi phủ Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (5) [24]Nguyễn Am Hiểu (1995), Tổ chức giải tranh chấp kinh tế số nước ASEAN số học kinh nghiệm, Tạp chí Nhà nước pháp luật (4) [25] Đào Văn Hội, (2002) “Giải tranh chấp kinh tế trọng tài vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (5) [26] Dương Đăng Huệ (1996), “Cơ sơ khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương mại - kinh tế nước ta”, Nhà nước pháp luật (11) [27] Dương Đăng Huệ (1998), “Trọng tài kinh tế phi phủ Việt Nam Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nó”, Thơng tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp [28] Dương Đăng Huệ (1999), “Những nguyên nhân làm hạn chế tác dụng Trọng tài kinh tế giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (3) [29] Trần Hữu Huỳnh (2000) “Pháp luật trọng tài, thực trạng hướng hoàn thiện”, Tài liệu Hội thảo Trọng tài thương mại năm 2000, Bộ Tư pháp [30] Trần Hữu Huỳnh, “Một số vấn đề chủ yếu dự thảo Pháp lệnh Trọng tài” Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp [31] Trần Hữu Huỳnh (2001) “Các hình thức trọng tài với việc xây dựng Pháp lệnh trọng tài Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2) [32] Mark Locwood Nguyễn Tấn Hải (1994), “Trọng tài thương mại Việt 88 Nam”, Tạp chí pháp luật tài quốc tế (3) [33] Luật Thương mại năm 1997 [34] Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế 1985 [35] Luật Trọng tài Braxin 1996 (Bản dịch Ban soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài thương mại) [36] Luật Trọng tài Trung Hoa 1994 (Bản dịch Ban soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài Thương mại) [37] Dương Thanh Mai, “Việc tiếp nhận Luật mẫu UNCITRAL trọng tài thương mại quốc tế số nước việc xây dựng dự thảo Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), (9) [38] Dương Thanh Mai, “Về mối quan hệ Tòa án trọng tài việc bảo đảm hiệu giải tranh chấp kinh tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12) [39] Nguyễn Minh Mẫn (2000), “Về tổ chức hoạt động trọng tài số nước giới”, Trọng tài kinh tế - hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta, Đề tài khoa học cấp trường LH95 - 008 (2000), Trường Đại học Luật Hà Nội [40] Ngân hàng Thề giới (1999), Báo cáo phát triển giới [41] Nghị định số 116/CP Chính phủ ngày 05/09/1994 tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế [42] Nghị định số 24/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/07/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam [43] PGS.TS Phạm Hữu Nghị (1999) “Về chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12) [44] Phạm Hữu Nghị, “Giải tranh chấp kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo “Giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp”, Nxb Giao thông vận tải [45] Phạm Duy Nghĩa, “Vài bình luận ngắn pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt nam”, Kỷ yếu hội thảo “Giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp”, Nxb Giao thông vận tải [46] Phạm Duy Nghĩa (2000), “Pháp luật thương mại Việt nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà nước pháp luật (6) [47] Nguyễn Như Phát (2001), “So sánh tổng quan hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam”, Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới (Phạm Duy Nghĩa chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 [48] Nguyễn Như Phát (2001), “Pháp luật tố tụng hình thức tố tụng kinh tế”, Nhà nước pháp luật (11) [49] Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 [50] Pháp lệnh Trọng tài kinh tế Nhà nước năm 1990 [51] Pháp lệnh Thi hành án dân năm 1993 [52] Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 [53] Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước 1995 [54] Quyết định số 204/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/04/1993 việc tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam [55] Quyết định số 453/QĐ-CTN Chủ tịch nước ngày 28/07/1995 việc tham gia Công ước Liên hiệp quốc công nhận thi hành định trọng tài nước [56] Quyết định số 114/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/02/1996 việc mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam [57] P.A Samuelson, William D Nordhous (1997), Kinh tế học, tập 1-2, Nxb Chính trị quốc gia [58] Thông tư 02/PL-DSKT Bộ Tư pháp ngày 03/01/1995 hướng dẫn thi hành Nghị định số 116/CP [59] Thuỷ Tiên (2000), “Giải tranh chấp nhìn từ nước Mỹ”, Đặc san pháp luật cuối tháng (11) [60] Tòa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết cơng tác ngành tịa án hàng năm [61]Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam: Quy tắc tố tụng trọng tài nước TTTTQTVN [62]Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam: Báo cáo kết hoạt động nhiệm kỳ II (1998 - 2001) phương hướng hoạt động nhiệm kỳ III (2002 2005) [63]Trung tâm trọng tài kinh tế Hà Nội (HEAC): Báo cáo tình hình hoạt động từ thành lập đến [64]Trung tâm trọng tài kinh tế Sài Gịn: Báo cáo tình hình hoạt động từ thành lập đến [65]Trung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long (ECOARCEN): Báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động [66]Trung tâm trọng tài kinh tế Cần Thơ: Báo cáo tình hình tổ chức hoạt 90 động [67] Trần Đông Tùng (1996), “Cưỡng chế thi hành định trọng tài nhìn từ góc độ so sánh pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (3) [68] Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nước ta nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Vai trò lợi ích trọng tài quốc tế (1995), Kỷ yếu hội thảo “Trọng tài quốc tế”, Nxb trị quốc gia [70] Viện nghiên cứu phổ biến bách khoa toàn thư (1998), Đại từ điển Kinh tế thị trường, Hà nội 91 ... giải tranh chấp trọng tài 1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật trọng tài thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật trọng tài thƣơng mại Pháp luật trọng tài thương mại toàn văn pháp luật nhà nước ban hành,... điểm pháp luật trọng tài thƣơng mại 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật trọng tài thương mại 17 1.2.2 Đặc điểm pháp luật trọng tài thương mại 18 1.3 Những yếu tố chi phối chất lƣợng pháp luật trọng tài. .. TÀI Kết cấu đề tài bao gồm: - Phần Mở đầu - Phần Nội dung có 03 chương: • Chương 1: Trọng tài thương mại pháp luật trọng tài thương mại • Chương 2: Thực trạng pháp luật trọng tài thương mại nước

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

  • 1.1 Trọng tài thương mại - một thiết chế khách quan của nền kinh tế thị trường

  • 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của trọng tài

  • 1.1.2 Ưu thế của trọng tài

  • 1.2 Khái niệm và đặc điểm của pháp luật trọng tài thương mại

  • 1.2.1. Khái niệm pháp luật về trọng tài thương mại

  • 1.2.2 Đặc điểm pháp luật về trọng tài thương mại

  • 1.3. Những yếu tố chi phối chất lượng của pháp luật về trọng tài

  • 1.3.1 Trình độ phát triển kinh tế của đất nước

  • 1.3.2 Cơ chế quản lý kinh tế

  • 1.3.3 Thể chế chính trị

  • 1.3.5 Sự ảnh hưởng của quá trình hội nhập quốc tế và khu vực

  • Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 2.1 Thực trạng pháp luật của trọng tài kinh tế và tình hình tổ chức, hoạt động của các trung tâm trọng tài kinh tế nước ta trước ngày ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại

  • 2.1.1 Thực trạng pháp luật về trọng tài kinh tế

  • 2.1.2 Tình hình hoạt động của trọng tài kinh tế

  • 2.2 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại - một bước phát triển mới của pháp luật trọng tài thương mại ở nước ta

  • 2.2.1 Sự cần thiết phải ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan