(Luận văn thạc sĩ) việt nam gia nhập hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 1995 thách thức và giải pháp

95 13 0
(Luận văn thạc sĩ) việt nam gia nhập hiệp định về đàn cá di cư của liên hợp quốc năm 1995 thách thức và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ KIM ANH VIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH VỀ ĐÀN CÁ DI CƯ CỦA LIÊN HIỆP QUỐC NĂM 1995, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Mã số: Luật Quốc tế 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Xuân Thảo HÀ NỘI - 2009 Danh mục bảng biểu Loại Tên Phụ lục 1.1 Mô tả di chuyển đàn cá lưỡng cư di cư xa 3.1 Danh mục văn quy phạm pháp luật thủy sản hiệu lực tính đến 8/2008 Trang Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục bảng biểu Mở đầu Chương Bối cảnh đời việc gia nhập Hiệp định đàn cá di cư liên hợp quốc năm 1995 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Điều ước quốc tế 1.1.2 Đàn cá lưỡng cư 1.1.3 Đàn cá di cư 1.2 Những khoảng trống Công ước năm 1982 1.2.1 Một số nét Công ước năm 1982 1.2.2 Những khoảng trống Công ước năm 1982 1.3 Cơ sở, tảng phát triển Hiệp định năm 1995 1.4 Thực tiễn gia nhập Hiệp định năm 1995 số nước giới 1.4.1 Khái quát chung tình hình gia nhập Hiệp định năm 1995 nước giới 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.4.3 Kinh nghiệm ấn Độ Chương Khảo cứu nội dung Hiệp định đàn cá di cư liên hợp quốc năm 1995 mối tương quan với Công ước năm 1982 2.1 Nội dung Hiệp định năm 1995 2.1.1 Nguyên tắc quản lý bảo tồn đàn cá lưỡng cư di cư xa 2.1.2 Cơ chế hợp tác quốc tế đàn cá lưỡng cư di cư xa 2.1.3 Trách nhiệm quốc gia mà tàu cá mang cờ 2.1.4 Tuân thủ thực thi 2.1.5 Nhu cầu quốc gia phát triển 2.1.6 Giải tranh chấp 2.2 Xem xét Hiệp định năm 1995 mối tương quan với Cơng ước năm 1982 2.3 Tóm tắt tình hình thực thi Hiệp định năm 1995 thông qua Hội nghị quốc gia thành viên Hiệp định 2.3.1 Các Hội nghị không thức 2.3.2 Hội nghị rà sốt Chương Thực trạng nghề cá Việt Nam việc gia nhập Hiệp định đàn cá di cư liên hợp quốc năm 1995 giai đoạn 3.1 Một số nét ngành Thuỷ sản Việt Nam 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Tiềm nguồn lợi thuỷ sản 3.1.3 Đặc điểm nghề cá biển Việt Nam 3.1.4 Một số nét hệ thống pháp luật thuỷ sản Việt Nam 3.2 Việc gia nhập Hiệp định năm 1995 Việt Nam giai đoạn 3.2.1 Những lợi ích Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 3.2.2 Những thách thức, khó khăn Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 3.3 Quy định pháp luật Việt Nam việc gia nhập Hiệp định năm 1995 3.3.1 Pháp luật Việt Nam ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế 3.3.2 Trình tự, thủ tục để Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 Chương Bài học kinh nghiệm số giải pháp Việt Nam việc gia nhập Hiệp định đàn cá di cư liên hợp quốc năm 1995 4.1 Bài học kinh nghiệm Việt Nam việc gia nhập Hiệp định năm 1995 4.1.1 Bài học nghiên cứu trước xem xét, gia nhập Hiệp định 4.1.2 Bài học xây dựng hệ thống pháp luật thuỷ sản hoàn thiện, thống 4.1.3 Bài học việc hội nhập kinh tế thuỷ sản thông qua việc sớm gia nhập tổ chức quản lý nghề cá khu vực 4.1.4 Bài học trọng công tác nâng cao lực cho cán thực thi ngành thuỷ sản 4.1.5 Bài học đầu tư sở hạ tầng nghề cá 4.2 Một số giải pháp Việt Nam việc gia nhập Hiệp định năm 1995 4.2.1 Xây dựng lộ trình cụ thể để Việt Nam xem xét, gia nhập Hiệp định năm 1995 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuỷ sản Việt Nam 4.2.3 Nghiên cứu để Việt Nam sớm tham gia Tổ chức quản lý nghề cá khu vực 4.2.4 Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý, thực thi pháp luật, nghiên cứu khoa học 4.2.5 Nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngư dân 4.2.6 Tăng cường hợp tác với đối tác nước ngoài, trao đổi, học tập kinh nghiệm quốc gia có nghề cá phát triển tương đồng với Việt Nam Kết luận danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiện có số văn pháp luật quốc tế điều chỉnh quản lý nghề cá, là: Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (sau gọi Công ước năm 1982); Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm Tổ chức Nơng lương giới (FAO) năm 1993, Hiệp định thực thi điều khoản Công ước năm 1982 bảo tồn quản lý đàn cá lưỡng cư di cư xa Liên hợp quốc năm 1995 (sau gọi Hiệp định năm 1995)… Cho đến nay, Việt Nam tham gia Công ước năm 1982; Bộ quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm Đây sở pháp lý để Việt Nam tiến hành đàm phán, hợp tác nghề cá với quốc gia láng giềng nói riêng với quốc gia giới nói chung Riêng Hiệp định năm 1995, khuyến nghị nên xem xét để gia nhập Hiệp định Cuối năm 2005, Chính phủ giao Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao sớm xây dựng lộ trình để trình Thủ tướng Chính phủ việc xem xét, gia nhập Hiệp định Công ước năm 1982 quy định vấn đề hợp tác liên quan đến luật biển nói chung hợp tác nghề cá nói riêng Trước có Cơng ước năm 1982, việc quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lợi thuỷ sản biển quốc gia chủ yếu tùy thuộc vào ý muốn chủ quan quốc gia Trong đó, thuỷ sản khác với nguồn tài nguyên khác: thuỷ sản ln vận động; di chuyển từ vùng sang vùng khác, quốc gia sang quốc gia khác, khu vực sang khu vực khác…; tài nguyên sinh vật nên tái tạo Do vậy, khơng có quản lý tốt, mạnh làm, khai thác cách bừa bãi, dẫn tới tình trạng nguồn lợi sinh vật biển dần bị cạn kiệt có nguy tuyệt chủng Nguồn lợi thuỷ sản vô hạn mà đến lúc phải có chế để quản lý nguồn lợi thuỷ sản nói chung vùng đặc quyền kinh tế quốc gia vùng biển Vấn đề đặt phải có hợp tác quốc gia để chung tay khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cách bền vững Công ước năm 1982 quy định vấn đề liên quan đến nghề cá như: quyền đánh cá biển; cân lợi ích quốc gia; tài nguyên sinh vật biển chia sẻ cho hai hay nhiều quốc gia; ngăn chặn suy giảm tài nguyên thuỷ sản biển giải tranh chấp quốc tế khai thác thuỷ sản Tuy nhiên Cơng ước năm 1982 cịn số vấn đề quy định thiếu quy định chưa thật cụ thể Đó là, Điều 63 Điều 64, Cơng ước năm 1982 chưa có quy định việc quản lý nguồn lợi đàn cá di cư, chưa đưa cách thức hợp tác quốc gia; từ Điều 116 đến Điều 119, Cơng ước chưa nêu rõ hình thức hợp tác quốc gia Hiệp định năm 1995 cụ thể hoá điều khoản Công ước năm 1982 việc bảo tồn quản lý đàn cá lưỡng cư di cư xa Những nội dung Hiệp định năm 1995 là: nguyên tắc bảo tồn quản lý; chế hợp tác quốc tế bảo tồn quản lý; chế giám sát, kiểm soát thi hành; yêu cầu quốc gia phát triển giải tranh chấp nhằm mục tiêu bảo đảm tồn dài hạn sử dụng bền vững đàn cá di cư Khi tham gia Công ước năm 1982 Hiệp định năm 1995, quốc gia phải có trách nhiệm nội luật hố quy định Cơng ước năm 1982 Hiệp định năm 1995; đảm bảo nguồn lợi thuỷ sản khai thác cách bền vững, an tồn nhằm trì bảo tồn, quản lý nguồn lợi thuỷ sản, chống hành vi đánh bắt thuỷ sản bất hợp pháp, không theo quy định không báo cáo Khi tham gia Hiệp định năm 1995, quốc gia có quyền thu thập, xử lý trao đổi thông tin đàn cá lưỡng cư di cư xa; thực việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác nguồn lợi vùng biển cả; tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản an toàn, có nghĩa ngư dân phải dán nhãn xuất xứ hàng hoá sản phẩm thuỷ sản quốc gia khai thác được; nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác khai thác nguồn lợi sinh vật biển đảm bảo mức cho phép… Như vậy, nói, việc tham gia Hiệp định đàn cá lưỡng cư di cư xa mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia thành viên Hiệp định Việt Nam Quốc gia ven biển, nằm khu vực Đơng Nam á, có chiều dài bờ biển 3.260 km, diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000 km2, vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với tiềm lớn nuôi trồng khai thác thuỷ sản Trong năm gần đây, ngành Thuỷ sản coi Ngành kinh tế mũi nhọn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xã hội đất nước, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống cho cộng đồng ngư dân Tổng sản lượng toàn ngành Thuỷ sản năm 2007 đạt 4,15 triệu tấn, đó, sản lượng khai thác biển 2.060.000 tổng giá trị kim ngạch xuất đạt 3,8 tỷ đô-la Mỹ [20] Năm 2008, tổng kim ngạch xuất hàng thuỷ sản đạt 4,5 tỷ USD, tăng 19,6% so với kỳ năm trước [21] Biển Việt Nam có 2030 lồi cá, có khoảng 130 loài kinh tế, 1.600 loài giáp xác, 2.500 loài nhuyễn thể, ngồi cịn có lồi rong tảo, chim thú biển khác rùa, cá heo, bò biển…Trữ lượng cá biển Việt Nam dao động khoảng từ 3,1 – 4,2 triệu khả khai thác bền vững từ 1,5 – 1,7 triệu [34] Việt Nam có nghề cá quy mơ nhỏ, nghề cá nhân dân, nước phát triển nên việc xem xét để gia nhập Hiệp định năm 1995 vừa điều kiện tất yếu khách quan xu hội nhập, vừa điều kiện chủ quan Bởi Việt Nam thành viên Công ước năm 1982 vào năm 1994, lợi ích Cơng ước năm 1982, Hiệp định năm 1995 mang lại có nhiều lợi ích nước ta, quốc gia giai đoạn phát triển Tuy nhiên, có 75 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên Hiệp định Trong đó, khu vực Đơng Nam chưa có quốc gia tham gia Hiệp định Nhiều quốc gia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan… trình nghiên cứu, cân nhắc việc gia nhập Hiệp định Việt Nam nằm quốc gia Để có sở lý luận thực tiễn cho việc xem xét, gia nhập Hiệp định thời gian tới, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Việt Nam gia nhập Hiệp định đàn cá di cư Liên Hợp quốc năm 1995, thách thức giải pháp” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần vào q trình chuẩn bị để Việt Nam sớm gia nhập Hiệp định Tình hình nghiên cứu Luận văn đề cập đến vấn đề hoàn toàn mà trước Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu Mong muốn tác giả thông qua luận văn này, đưa đánh giá lợi ích khó khăn, thách thức Việt Nam gia nhập Hiệp định; sở khái quát thực trạng việc gia nhập Hiệp định theo pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, luận văn nêu lên số đề xuất giải pháp để Việt Nam sớm thành viên Hiệp định Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ nội dung Hiệp định năm 1995 mối tương quan với điều ước quốc tế thuỷ sản có liên quan, đồng thời, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn số quốc gia giới việc gia nhập thực Hiệp định Trên sở đó, rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến trình để Việt Nam sớm gia nhập Hiệp định 3.2 Nhiệm vụ Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Phân tích, làm rõ nội dung điểm bật Hiệp định năm 1995 - Tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia giới việc gia nhập Hiệp định, trình thực thi Hiệp định quốc gia thành viên giai đoạn - Đánh giá thực trạng nghề cá Việt Nam, sở đưa thách thức gặp phải Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 giai đoạn - Rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp để Việt Nam sớm gia nhập Hiệp định năm 1995 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn sâu nghiên cứu nội dung bản, điểm bật Hiệp định năm 1995 so với điều ước quốc tế thuỷ sản khác có liên quan Từ đề giải pháp để Việt Nam sớm thành viên Hiệp định năm 1995 Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận Hiệp định năm 1995; - Phân tích, tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia giới việc gia nhập Hiệp định, trình thực thi Hiệp định quốc gia thành viên giai đoạn nay; - Phân tích, đánh giá thực trạng nghề cá Việt Nam, sở đưa thách thức gặp phải Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 giai đoạn - Rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp để Việt Nam sớm gia nhập Hiệp định năm 1995 Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chính Minh pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế 10 Mặc dù Việt Nam chưa thành viên Tổ chức nghề cá khu vực nào, Việt Nam tham gia Uỷ ban Nghề cá khu vực Đông Nam (SEAFDEC) Đây thực chất dạng (hình thức) Tổ chức quản lý nghề cá, phạm vi tiểu khu vực nhằm hợp tác điều tra, nghiên cứu khoa học nghề cá Việt Nam hợp tác song phương với số nước khu vực, với Trung Quốc thông qua Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc, với Thái Lan, với Bru-nêy… để hợp tác chung việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản Đây vừa hợp tác song phương, kinh nghiệm thực tiễn xuất phát từ nguyên tắc Công ước năm 1982, tiền đề để Việt Nam xem xét, gia nhập Hiệp định nghề cá nói chung, Hiệp định năm 1995 nói riêng 81 Kết luận Hiệp định năm 1995 cụ thể hoá điều khoản Công ước năm 1982 việc bảo tồn quản lý đàn cá lưỡng cư di cư xa Hiệp định gồm nội dung bản: nguyên tắc bảo tồn quản lý; chế hợp tác quốc tế bảo tồn quản lý; chế giám sát, kiểm soát thi hành; yêu cầu quốc gia phát triển giải tranh chấp nhằm mục tiêu bảo đảm tồn dài hạn sử dụng bền vững đàn cá di cư Việt Nam gia nhập Công ước năm 1982 từ năm 1994 Do vậy, việc Việt Nam nghiên cứu, gia nhập Hiệp định năm 1995 tất yếu, gia nhập Hiệp định phù hợp với nghề cá công nghiệp, nghề cá đại mà Việt Nam hướng tới với chủ trương đến năm 2020, “phấn đấu nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển” Cho đến có 75 quốc gia vùng lãnh thổ gia nhập Hiệp định Có nước gia nhập từ ngày đầu Na-uy, Ca-na-đa…, có nước phải tới 10 năm nghiên cứu, gia nhập Nhật Bản có nước năm để gia nhập Hiệp định ấn Độ Đây học kinh nghiệm để Việt Nam nghiên cứu, xem xét gia nhập Hiệp định Trong hội nghị Liên hợp quốc tổ chức liên quan đến Hiệp định này, hầu khối ASEAN tham gia với tư cách quan sát viên Đại diện đồn tham dự Hội nghị có trao đổi bên lề đưa khuyến nghị Hội nghị Đó thuận lợi cho nước chưa phải thành viên có điều kiện tiếp cận để xem xét, gia nhập Hiệp định năm 1995 Việc Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 mang lại lợi ích định Đây coi bước quan quốc gia để hướng tới việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có trách nhiệm Nếu Việt Nam gia nhập Hiệp định bối cảnh coi bước ngoặt trị, chưa có quốc gia khu vực Đông Nam thành viên Hiệp định Điều góp phần nâng vị 82 Việt Nam trường quốc tế Đặc biệt, tình hình nay, năm 2008, lần lịch sử ngoại giao nước ta, Việt Nam bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Việc Việt Nam gia nhập Hiệp định sở để nước ta trở thành quốc gia ven biển tầm cỡ vùng biển Đông á, phát huy lợi vị trí địa lý Việt Nam, biện pháp để phát triển đội tàu khai thác viễn dương, góp phần tăng cường quyền chủ quyền ta vùng đặc quyền kinh tế Đặc biệt, việc gia nhập Hiệp định mang lại lợi ích to lớn kinh tế – xã hội Việt Nam quốc gia phát triển, nên thành viên Hiệp định nhận hỗ trợ nước khác thành viên thông qua tổ chức giới, khu vực công tác bảo tồn, quản lý nguồn lợi; nâng cao lực khai thác thuỷ sản, giúp nghề cá Việt Nam tiếp cận với công nghệ khai thác thuỷ sản đại giới… Bên cạnh lợi ích, Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức gia nhập Hiệp định năm 1995 Khó khăn trước hết nghề cá Việt Nam nghề cá quy mô nhỏ, sở dịch vụ hậu cần nghề cá lạc hậu; Việt Nam chưa tham gia Tổ chức quản lý nghề cá khu vực nào; trình độ ngư dân cịn nhiều hạn chế; hệ thống văn quy phạm pháp luật thuỷ sản chưa đồng bộ, văn hướng dẫn thi hành Luật Thuỷ sản; ý thức chấp hành pháp luật thủy sản hạn chế; lực máy thực thi pháp luật mỏng số lượng hạn chế trình độ Căn vào quy định Hiệp định năm 1995 xuất phát từ thực trạng nghề cá Việt Nam, luận văn đưa số giải pháp Việt Nam việc gia nhập Hiệp định thời gian tới: Một là, xây dựng lộ trình cụ thể để Việt Nam nghiên cứu, gia nhập Hiệp định năm 1995 Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp luật thuỷ sản Việt Nam phù hợp với quy định Hiệp định 83 Ba là, nghiên cứu để sớm tham gia Tổ chức quản lý nghề cá khu vực, trước mắt Uỷ ban Nghề cá Tây Trung Thái Bình Dương (WCPFC) Bốn là, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý, thực thi pháp luật, nghiên cứu khoa học Năm là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngư dân, đặc biệt ngư dân khai thác viễn dương, khai thác vùng biển Việt Nam Sáu là, tăng cường hợp tác với đối tác nước ngoài; trao đổi, học tập kinh nghiệm quốc gia có nghề cá phát triển tương đồng với Việt Nam Việc nghiên cứu, gia nhập Hiệp định năm 1995 đòi hỏi cấp bách để phát triển nghề cá theo hướng công nghiệp, đại Để đảm bảo thành công cần phải thực cách khẩn trương, đồng với giải pháp thiết thực, cụ thể hiệu Hy vọng rằng, luận văn sau đánh giá nhà khoa học công bố, đóng góp phần cho nhà quản lý việc đạo xúc tiến quy trình thủ tục để Việt Nam sớm trở thành thành viên Hiệp định năm 1995 84 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt I Các văn nghị đảng Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị (2008), Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, Hà Nội II Các văn pháp luật Nhà nước Bộ Tư pháp (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BTP ngày 24/7/2006 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế thẩm định Điều ước Quốc tế, www.luatvietnam.com.vn Bộ Thủy sản (2006), Thông tư số 01/2006/TT-BTS ngày 6/2/2006 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực Nghị định số 191/2004/NĐ-CP ngày 18/11/04 Chính phủ quản lý hoạt động thuỷ sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn Chính phủ (2008), Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 3/1/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, www.luatvietnam.com.vn Chính phủ (2004), Nghị định số 191/2004/NĐ-CP ngày 18/11/04 Chính phủ quản lý hoạt động thuỷ sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam, www.luatvietnam.com.vn Chính phủ (2005), Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/05 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản, www.luatvietnam.com.vn Chính phủ (2005), Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 4/5/05 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản, www.luatvietnam.com.vn 85 Chính phủ (2005), Nghị định số 27/2005/NĐ-CP ngày 8/3/2005 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuỷ sản, www.luatvietnam.com.vn 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Về đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản, www.luatvietnam.com.vn 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 107/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005 Về tổ chức hoạt động Thanh tra thuỷ sản, www.luatvietnam.com.vn 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27/10/2006 Về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản tổ chức cá nhân Việt Nam vùng biển, www.luatvietnam.com.vn 13 Liên hợp quốc (1982), Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 14 Quốc hội (2009), Luật Thuỷ sản văn hướng dẫn thi hành, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, www.luatvietnam.com.vn 16 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 29/2007/QĐ-TTg ngày 28/02/2007 quy định việc thành lập, tổ chức, hoạt động quỹ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, www.luatvietnam.com.vn 17 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg ngày 16/7/2004 Phê duyệt Chương trình bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010 www.luatvietnam.com.vn 18 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, www.luatvietnam.com.vn 19 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/1/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành 86 Thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, http://www.agroviet.gov.vn III Các tài liệu tham khảo khác 20 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Báo cáo triển khai kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2008, http://www.agroviet.gov.vn 21 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo triển khai kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2009, http://www.agroviet.gov.vn 22 Bộ Thủy sản (2004), Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung Quốc, Nxb Lao động xã hội 23 Sanjay Chaturvedi, Trung tâm nghiên cứu địa trị, Trường Đại học Pajab India, ấn Độ (2007), Xem xét lợi ích, nhận thức sách, kinh nghiệm ấn Độ việc gia nhập Hiệp định đàn cá lưỡng cư di cư xa, Bài trình bày Hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội, Dự án Luật Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 24 Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2009), Tình hình đầu tư, hoạt động cá cảng cá, bến cá tồn 25 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, (sách chuyên khảo), Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 William Edeson (2003), Giới thiệu điều khoản quy định luật pháp quốc tế thuỷ sản vùng đặc quyền kinh tế; Hiệp định thi hành FAO Hiệp định đàn cá lưỡng cư di cư xa; Công cụ luật pháp “mềm” thuỷ sản (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Hội Nghề cá Việt Nam (2006), Bách khoa Thuỷ sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Terje Lobach, Cố vấn cao cấp pháp luật Ban Giám đốc nghề cá Nauy (2006), Giới thiệu Hiệp định đàn cá lưỡng cư di cư xa, Bài trình 87 bày Hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội, Dự án Luật Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 29 Terje Lobach, Cố vấn cao cấp pháp luật Ban Giám đốc nghề cá Nauy (2007), Kinh nghiệm gia nhập Hiệp định đàn cá lưỡng cư di cư xa số quốc gia giới hợp tác khu vực, Bài trình bày Hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội, Dự án Luật Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 30 Joji Morishita, Trưởng Ban đàm phán quốc tế, Cục Nghề cá Nhật Bản (2007), Kinh nghiệm Nhật Bản việc gia nhập Hiệp định đàn cá lưỡng cư di cư xa, Bài trình bày Hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội, Dự án Luật Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 31 Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (1995), Bộ Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 33 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Một số vấn đề lý luận Luật quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Đặng Văn Thi, Nguyễn Bá Thơng (2009), Những thách thức tính bền vững nguồn lợi hải sản biển Việt Nam, Thông tin KHCN – Kinh tế, số (1 + 2) 35 Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Hiệp định thực thi điều khoản Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 quản lý bảo tồn đàn cá lưỡng cư di cư xa năm 1995, dịch khơng thức 36 Phạm Trọng n (2007), Báo cáo Uỷ ban Nghề cá Tây Trung Thái Bình Dương (WCPFC) xuất cá ngừ, cá kiếm Việt Nam, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 37 Website Liên Hợp Quốc, www.un.org/depts/los 88 38 Website Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, www.vasep.com.vn 39 Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, www.agroviet.gov.vn Tiếng Anh 40 Evelyne Meltzer, Canadian fisheries expert, april, 2005, Global overview of Straddling and highly Migratory fish Stocks, source: http://www.org/Depts/los 41 Satya N Nandan, Secretary-Generay, Authority on international sea bed, Modern fisheries management, presentation at annual meeting on straddling fish stocks and highly migratory fish stocks, 2006, source: www.un.org/depts/los 89 Phụ lục 3.1 DANH MỤC CáC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Về THUỷ SảN CịN HIệU LựC TíNH ĐếN /2008 A Văn cấp TT Số, ký hiệu 17/2003/QH11 191/2004/NĐCP 27/2005/NĐCP 59/2005/NĐCP 66/2005/NĐCP 128/2005/NĐCP 107/2005/NĐCP 123/2006/NĐCP 154/2006/NĐCP 10 11 12 13 14 29/2007/QĐTTg 112/2004/QĐTTg 131/2004/QĐTTg 150/2005/QĐTTg 288/2005/QĐTTg Năm ban Tên văn hành 26/11/2003 Luật Thuỷ sản 18/11/2004 Về quản lý hoạt động thủy sản tàu cá nước vùng biển việt Nam 8/3/2005 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản 04/5/2005 Về điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản 19/5/2005 Về đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thuỷ sản 11/10/2005 Quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 17/8/2005 Về tổ chức hoạt động Thanh tra thủy sản Về quản lý hoạt động khai thác thủy sản 27/10/2006 tổ chức cá nhân Việt Nam vùng biển Về sửa đ ổ i, bổ sung Điề u 17 Nghị đ ị nh số 128/2005/NĐ-CP ngà y 11 tháng 10 nă m 27/12/2006 2005 xử lý vi phạ m hà nh lĩ nh vực thủ y sả n 28/02/2007 Về việc thành lập, quy định tổ chức, hoạt động quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản Việt Nam 23/6/2004 Phê duyệt Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010 16/7/2004 Phê duyệt Chương trình bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010 20/6/2005 Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khu neo đậu 08/11/2005 tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2010 tầm 90 15 16 17 18 19 20 10/2006/QĐTTg 242/2006/QĐTTg 118/2007/QĐTTg 126/2005/QĐTTg 50/2006/QĐTTg 149/2007/QĐTTg 21 22/2006/CTTTg 22 37/2005/CTTTg 23 06/2007/CTTTg nhìn đến năm 2020 11/01/2006 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 25/10/2006 Phê duyệt Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 25/7/2007 Về sách hỗ trợ ngư dân khắc phục rủi ro Chính sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy hải sản biển hải đảo Ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa phải 7/3/2006 kiểm tra chất lượng Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia vệ 10/9/2007 sinh an tồn thực phẩm giai đoạn 2006-2010 Tằng cường cơng tác bảo đảm an toàn cho 30/06/2006 hoạt động đánh bắt hải sản vùng biển, đặc biệt đánh bắt xa bờ Về số biện pháp tăng cường quản lý hóa 28/10/2005 chất kháng sinh dùng cho sản xuất kinh doanh thực phẩm Triển khai biện pháp cấp bách đảm bảo vệ 28/3/2007 sinh an toàn thực phẩm 1/6/2005 B Văn thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì soạn thảo STT Số ký hiệu Ngày tháng năm 27/2005/QĐBTS 16/2006/QĐBTS 20/2006/QĐBTS 27/2006/QĐBTS 29/12/2006 05/2006/QĐBTS 06/02/06 28/2006/QĐ- 29/12/2006 01/09/2005 14/9/2006 29/12/2006 Tên văn Quy định tiêu chí khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Ban hành quy chế hoạt động tra thuỷ sản Ban hành Quy chế quản lý cảng cá, bến cá khu neo đậu trú bão tàu cá Quy định tạm thời trang phục, phù hiệu, biển hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu, phương tiện, thiết bị kỹ thuật Thanh tra Thủy sản Ban hành Quy chế Đăng kiểm viên tàu cá Quy định tạm thời tiêu chuẩn tra 91 viên thủy sản BTS 29/2006/QĐBTS 105/2007/QBNN 27/12/2007 77/2008/QĐBNN 30/06/2008 10 82/2008/QĐBNN 17/7/2008 11 12 13 10/2006/QĐBTS 96/2007/QĐBNN 18/2002/QĐBTS 29/12/2006 3/7/2006 28/11/2007 3/6/2002 17 06/2006/ QĐBTS 56/2008/QĐBNN 57/2008/QĐBNN 70/2008/QĐBNN 18 82/2008/QĐBNN 17/7/2008 19 85/2008/QĐBNN 6/8/2008 20 27/2003/TTL T-BTS-BQP 31/3/2003 14 15 16 10/4/2006 29/4/2008 2/5/2008 5/6/2008 Quy định tạm thời tiêu chuẩn chế độ, nhiệm vụ, quyền hạn cộng tác viên Thanh tra Thuỷ sản Ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam Ban hành Quy chế bồi dưỡng cấp chứng thuyền trưởng, máy trưởng, nghiệp vụ thuyền viên thợ máy tàu cá Công bố Danh mục lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng cần bảo vệ, phục hồi phát triển Về việc ban hành quy chế đăng ký tàu cá thuyền viên Ban hành Quy chế Đăng kiểm tàu cá Ban hành Quy chế khảo nghiệm giống thuỷ sản, thức ăn, thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản Ban hành quy chế quản lý vùng sở nuôi tôm an tồn Ban hành Quy chế kiểm tra chứng nhận ni trồng thuỷ sản theo hướng bền vững Ban hành Danh mục giống thuỷ sản phép sản xuất, kinh doanh Ban hành Quy chế quản lý vùng sở ni cá Tra Cơng bố Danh mục lồi thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam c#n bảo vệ, phục hồi tái tạo Ban hành Quy chế quản lý sản xuất, kinh doanh giống thuỷ sản Hướng dẫn phối hợp thực quản lý Nhà nước Bộ Quốc phòng - Bộ Thuỷ sản hoạt động lực lượng cảnh sát biển việc phối hợp hoạt động lực lượng cảnh sát biển với lực lượng hữu quan thuộc Bộ thuỷ sản vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt nam 92 21 01/2006/TTBTS 06/02/2006 22 02/2007/TTBTS 13/7/2007 23 02/2008/TTBNN 08/01/2008 24 04/2006/TTBTS 24/05/06 25 01/2007/TTL T-BTS-BCA 07/02/2007 26 01/2006/TTL T-BTS-BNV 20/03/2006 27 62/2008/TTBNN 20/3/2006 28 08/2005/CTBTS 25/8/2005 29 10/2005/CTBTS 08/12/2005 30 03/2006/CTBTS 27/3/2006 31 32 05/2007/CTBTS 02/2007/CTBTS 29/06/07 15/6/2007 Hướng dẫn thực NĐ 191/2004/NĐCP ngày 18/11/2004 Quản lý hoạt động thuỷ sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam Hướng dẫn thực NĐ số 66/2005/NĐCP ngày 19/5/2005 quy định đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản Hướng dẫn thực Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản NGhị định số 154/2006/NĐ-CP ngày 27/12/2006 sửa đổi, bổ sung Điều 17 Nghị định số 128/2005/NĐ-CP Hướng dẫn số nội dung Nghị định 107/NĐ – CP ngày 17/8/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra thuỷ sản Hướng dẫn trang bị, quản lý sử dụng khí qn dụng cơng cụ hỗ trợ tra thủy sản Hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức biên chế Thanh tra thủy sản địa phương Sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thủy sản hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/Nđ-CP ngày 4/5/2005 điều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thủy sản Về việc triển khai hoạt động thu mẫu thống kê số liệu nghề cá Về việc ngăn chặn nghề cào bay hoạt động khai thác thủy sản trái phép tuyến bờ, tuyến lộng Về việc tăng cường quản lý hoạt động khai thác thủy sản vùng biển Việt nam Về tăng cường công tác tổ chức hoạt động Thanh tra Thủy sản Về việc tăng cường quản lý nghề cá nội địa 93 33 54/2008/CTBNN 21/4/2008 34 56/2001/TTL T-BTC-BTS 9/7/2001 35 04/2000/TTBTS 3/11/2000 36 02/2005/TTBTS 26/9/2005 37 06/2006/TTBTS 13/11/2006 38 03/2006/TTBTS 12/4/2006 39 01/2007/TTBTS 22/01/2007 40 650/2000/QĐBTS 4/8/2000 41 02/2003/QĐBTS 28/3/2003 42 18/2005/QĐBTS 16/5/2005 43 19/2005/QĐBTS 16/5/2005 44 15/2001/TTL T-BYT –BTS 18/7/2001 45 24/2005/TTL T- BYT-BTS 8/12/2005 Về tăng cường công tác quản lý tàu cá, khắc phục tình trạng tàu cá không đăng ký hoạt động vùng nước Hướng dẫn chế độ quản lý tài dự án khuyến khích phát triển giống thuỷ sản ngân sách nhà nước bảo đảm Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản Hướng dẫn thực số nội dung Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg ngày 23/6/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển giống thuỷ sản đến 2010 Hướng dẫn thực số nội dung Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg ngày 01/6/2005 TTg số sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy hải sản biển hải đảo Hướng dẫn thực quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản định hướng đến năm 2020 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 Chính phủ khuyến nông, khuyến ngư Ban hành quy chế kiểm tra chứng nhận nhà nước chất lượng hàng hoá thuỷ sản Ban hành Quy định tạm thời thẩm định phê duyệt Hợp đồng chuyển giao công nghệ thuỷ sản Ban hành quy định tạm thời sản xuất nước nắm mang tên gọi xuất xứ Phú Quốc Ban hành Quy chế tạm thời Kiểm soát, chứng nhận nước mắm mang tên gọi xuất xứ Phú Quốc Phối hợp phịng chống ngộ độc cá Hướng dẫn phân công, phối hợp quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản 94 46 03/2005/CTBTS 7/3/2005 47 77/2007/CTBNN 6/9/2007 48 15/2002/QĐBTS 17/5/2002 49 07/ 2005/ QĐBTS 24/02/2005 50 03/2007/QĐBTS 3/4/2007 51 10/2007/QĐBTS 52 06/2008/QĐBNN 31/7/2007 18/01/2008 Tăng cường kiểm soát dư lượng hoá chất, kháng sinh có hại hoạt động thuỷ sản Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt hóa chất kháng sinh cấm nuôi trồng, khai thác bảo quản thủy sản sau thu hoạch kiểm sốt dư lượng hóa chất kháng sinh lô hàng thủy sản xuất nhập Ban hành Quy chế kiểm soát dư lượng chất độc hại động vật sản phẩm động vật thuỷ sản ni Ban hành danh mục hố chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Ban hành Quy chế đăng ký lưu hành thuốc thú y thủy sản; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản Ban hành danh mục thuốc thú y thủy sản, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản phép lưu hành Việt Nam Bổ sung, sửa đổi Danh mục thuốc thú y thuỷ sản, sản phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản phép lưu hành Việt Nam Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2008 95 ... nghề cá Việt Nam việc gia nhập Hiệp định đàn cá di cư Liên hợp quốc năm 1995 giai đoạn Chương Bài học kinh nghiệm giải pháp Việt Nam việc gia nhập Hiệp định đàn cá di cư Liên hợp quốc năm 1995 12... 1995 Việt Nam giai đoạn 3.2.1 Những lợi ích Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 3.2.2 Những thách thức, khó khăn Việt Nam gia nhập Hiệp định năm 1995 3.3 Quy định pháp luật Việt Nam việc gia nhập. .. việc gia nhập Hiệp định đàn cá di cư Liên hợp quốc năm 1995 Chương Khảo cứu nội dung Hiệp định đàn cá di cư Liên hợp quốc năm 1995 mối tương quan với Công ước năm 1982 11 Chương Thực trạng nghề cá

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:16

Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • 1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.1. Điều ước quốc tế

  • 1.1.2. Đàn cá lưỡng cư

  • 1.1.3. Đàn cá di cư xa

  • 1.2. Những khoảng trống của Công ước năm 1982

  • 1.2.1. Một số nét về Công ước năm 1982

  • 1.2.2. Những khoảng trống của Công ước năm 1982

  • 1.3. Cơ sở, nền tảng sự phát triển của Hiệp định năm 1995

  • 1.4. Thực tiễn gia nhập Hiệp định năm 1995 của một số nước trên thế giới

  • 1.4.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản

  • 1.4.3. Kinh nghiệm của ấn Độ

  • 2.1. Nội dung cơ bản của Hiệp định năm 1995

  • 2.1.1. Nguyên tắc quản lý và bảo tồn các đàn cá lưỡng cư và di cư xa

  • 2.1.2. Cơ chế hợp tác quốc tế về đàn cá lưỡng cư và di cư xa

  • 2.1.3. Trách nhiệm của quốc gia mà tàu cá mang cờ

  • 2.1.4. Tuân thủ và thực thi

  • 2.1.5. Nhu cầu của các quốc gia đang phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan