(Luận văn thạc sĩ) xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở việt nam

127 20 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các tổ chức tín dụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH HUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 1.1.1 Quan niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 16 1.1.3 Phân loại mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 23 1.1.4 Sự cần thiết phải xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 24 1.1.5 Các nguyên tắc mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 29 Các quy định pháp luật việt nam mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 33 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 33 1.2.2 Trình tự, thủ tục mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 36 1.2.3 Chủ thể tham gia hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 44 1.2.4 Định giá tài sản mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 50 1.2 1.2.5 Hợp đồng mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ 54 57 CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 57 2.1.1 Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng 57 2.1.2 Đánh giá chung hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 66 Kinh nghiệm pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng số nước giới 72 2.2 2.2.1 Tại Mỹ 72 2.2.2 Tại Hàn Quốc 89 2.2.3 Một số học kinh nghiệm 96 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN 101 PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 101 3.2 Các giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 103 3.2.1 Ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nói chung 103 3.2.2 Hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 104 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐQT : Hội đồng quản trị M&A : Hoạt động mua bán sáp nhập NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Các giao dịch M&A lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 59 bảng 2.1 (1991-2004) 2.2 Quy định vốn pháp định NHTM 60 2.3 Tỷ lệ nắm giữ cổ phần NHTMCP nội địa số tổ 61 chức nước ngồi (tính đến hết tháng 9/2008) 2.4 Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo ngân hàng 62 nước 2.5 So sánh chi phí việc tiến hành chi trả tiền gửi tiến 80 hành M&A Ngân hàng Indy Mac 2.6 Danh sách thương vụ M&A Ngân hàng Mỹ lớn (2008) 83 2.7 Kết thử nghiệm chi phí tối thiểu 95 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quan giám sát Hoa Kỳ 73 2.2 Mạng an tồn tài Hàn Quốc 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, hoạt động mua bán sáp nhập ("M&A") xuất từ năm đầu kỷ XX, hoạt động kinh doanh quản trị không cịn xa lạ nước có kinh tế phát triển Tại kinh tế phát triển Việt Nam, hoạt động M&A tương đối mẻ hội đầu tư cho tổ chức, cá nhân ngồi nước M&A khơng kênh thu hút vốn đầu tư, cách thức giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, trình độ quản lý chuyên nghiệp, mà hội để sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm, dịch vụ loại doanh nghiệp nước ngồi nhanh chóng xâm nhập vào thị trường quốc tế Bước sang kỷ XXI, kinh tế giới tiếp tục chứng kiến sóng M&A hình thức đa dạng quy mơ lớn chưa có M&A coi biện pháp hiệu hoạt động đầu tư hoạt động tiết kiệm nguồn lực, thời gian đem lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt lĩnh vực tài - ngân hàng Mục tiêu hoạt động M&A lĩnh vực nhằm hướng đến việc tối đa hóa lợi nhuận, đa dạng hóa sản phẩm giảm rủi ro cho chủ sở hữu, gia tăng lợi ích cho nhà quản trị, xuất phát từ mục tiêu Chính phủ nhằm tái cấu lại hệ thống doanh nghiệp khủng hoảng Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam, đa số tổ chức tín dụng (TCTD) nước có quy mô nhỏ với vốn điều lệ thấp, chất lượng dịch vụ chưa cao, mạng lưới chi nhánh chưa rộng khắp, trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý điều hành, đội ngũ cán thua so với nước khu vực giới Với thực tế vậy, TCTD nước khó có đủ lực để cạnh tranh với TCTD nước ngoài, đặc biệt thời kỳ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thực lộ trình tự hóa lĩnh vực tài theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nhận thức rõ khó khăn mà TCTD nước phải đối mặt giai đoạn này, Chính phủ Việt Nam xác định tái cấu trúc hệ thống ngân hàng điều cần thiết cấp bách Trong đó, M&A coi biện pháp áp dụng phổ biến phù hợp với hoàn cảnh Mặc dù hoạt động diễn phổ biến nhiều quốc gia, Việt Nam, phát triển năm gần Trong thời gian qua, phải nhận thấy rằng, pháp luật M&A Chính phủ quan tâm xây dựng ghi nhận Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khốn, Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 11/02/2010 việc quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD (sau gọi tắt Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN), chưa có khung pháp lý hoàn chỉnh thống Hơn nữa, Việt Nam chưa có quan chuyên môn trực tiếp quản lý hoạt động M&A, đặc biệt lĩnh vực tài - ngân hàng Vì vậy, để hoạt động M&A vào nề nếp kênh đầu tư quan trọng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, tác giả chọn đề tài: "Xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Qua nghiên cứu, tác giả mong muốn làm rõ cần thiết phải xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam, cung cấp tranh thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam, mà đưa kinh nghiệm pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD số quốc gia giới; đồng thời, đưa giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD để giúp hoạt động diễn lành mạnh hiệu thị trường Việt Nam 10 dụng hợp tác sáp nhập vào ngân hàng" [15] Với quy định dễ hiểu cho phép đồng thời ngân hàng, cơng ty tài chính, TCTD hợp tác sáp nhập vào ngân hàng, mà không hiểu ngân hàng sáp nhập vào ngân hàng; cơng ty tài sáp nhập vào ngân hàng; TCTD hợp tác sáp nhập vào ngân hàng Tương tư vậy, hình thức mua lại TCTD, Điều 6.3.(a) Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định: "Một ngân hàng mua lại công ty tài chính, cơng ty cho th tài chính" [15] Kiến nghị: Đề xuất sửa đổi, bổ sung Thông tư số 04/2010/TT-NHNN đảm bảo khơng bỏ sót trường hợp sáp nhập TCTD Cụ thể, nên tách trường hợp (ví dụ Điều 6.1.(a) nên quy định: "1 Ngân hàng sáp nhập vào ngân hàng; Công ty tài sáp nhập vào ngân hàng; Tổ chức tín dụng hợp tác sáp nhập vào ngân hàng" Ngồi ra, cần quy định hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại mà khơng phép (ví dụ: cơng ty cho th tài sáp nhập, hợp vào ngân hàng không phép thực hay nào) 3.2.2.3 Về trình tự, thủ tục thực mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng Theo quy định Thông tư số 04/2010/TT-NHNN, TCTD muốn thực M&A họ phải nộp hồ sơ xin phép NHNN chờ NHNN xem xét trả lời văn Trên thực tế, ngồi Thơng tư số 04/2010/TTNHNN khơng có văn pháp luật quy định trình tự thủ tục thời gian giải vấn đề sáp nhập TCTD Vì vậy, vấn đề phụ thuộc hồn tồn vào ý chí chủ quan NHNN Kiến nghị: Đối với lĩnh vực tài - ngân hàng, q trình M&A diễn khó khăn tốn thời gian Vì vậy, để thúc đẩy trình diễn thuận lợi, phù hợp với thơng lệ quốc tế cần có khung pháp lý hoàn chỉnh đảm bảo hoạt động diễn theo quy luật thị trường, thông lệ quốc tế, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng, đặc biệt cổ đơng Qua thúc 113 đẩy hợp tác tăng cường lực cạnh tranh TCTD bối cảnh hội nhập 3.2.2.4 Về chủ thể tham gia hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng Theo Điều Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN quy định: Các tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại sử dụng dịch vụ tư vấn Chuyên gia tư vấn phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Là tổ chức phép cung cấp dịch vụ tư vấn lĩnh vực tài chính, ngân hàng; Khơng đồng thời tư vấn cho tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại; Được Hội đồng quản trị tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại xác nhận khơng có quan hệ tài dẫn đến xung đột lợi ích với tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại [15] Như vậy, theo Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định công ty tư vấn tài Trên thực tế, liên quan đến hoạt động M&A TCTD, cịn có chủ thể gián tiếp khác cơng ty luật, cơng ty kiểm tốn, cơng ty môi giới Kiến nghị: Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định thêm chủ thể gián tiếp khác (cơng ty luật, cơng ty kiểm tốn, cơng ty mơi giới) vào Thông tư số 04/2010/TT-NHNN, kèm theo điều kiện chặt chẽ để công ty tham gia hoạt động M&A TCTD Việt Nam thành công thương vụ M&A, lĩnh vực tài - ngân hàng, khơng thể thiếu vai trò chủ thể gián tiếp 3.2.2.5 Về định giá tài sản M&A Hiện nay, chưa có văn quy định định giá tài sản M&A TCTD Trên thực tế, ngân hàng tự thỏa thuận thống với phương pháp định giá Mỗi ngân hàng có phương pháp định giá khác 114 nên khó khăn để so sánh, xác định xác tổng tài sản TCTD Thực tế vào số liệu bảng cân đối ngân hàng để định giá Ngoài ra, việc định giá tài sản chủ yếu tài sản hữu hình, chưa có phương pháp định giá nhóm tài sản vơ hình Kiến nghị: Có số đề xuất cụ thể sau: + Nghiên cứu xây dựng văn pháp luật điều chỉnh hoạt động định giá tài sản thực M&A TCTD sở thống với hoạt động định giá doanh nghiệp + Đối với văn pháp luật định giá tài sản có nội dung chính, bao gồm: khái niệm định giá tài sản, hình thức định giá tài sản, điều kiện định giá tài sản, quy trình định giá tài sản, cách thức định giá nhóm tài sản vơ hình TCTD, tổ chức định giá tài sản (điều kiện, quy trình lựa chọn tổ chức định giá), quan chuyên môn quản lý tổ chức định giá, + Đối với nhóm TCTD mà có vốn nhà nước TCTD nhà nước hỗ trợ trình M&A theo Đề án tái cấu trúc ngành ngân hàng phải nghiên cứu xây dựng quy trình định giá chuẩn phù hợp với nhóm đối tượng 3.2.2.6 Về hợp đồng sáp nhập/mua bán tổ chức tín dụng Đối với hợp đồng mua bán sáp nhập TCTD, nội dung quan trọng trình thực M&A sau bên có kết thẩm định xác định giá trị giao dịch, trình đàm phán dẫn đến kết phản ánh tập trung nội dung giao dịch M&A, hợp đồng mua lại/sáp nhập TCTD Thực tế, sau trình đàm phán thương vụ M&A thành cơng, nội dung lại khơng thể xác đầy đủ hợp đồng mua lại/sáp nhập trình đàm phán khơng cịn có giá trị giảm giá trị cuối mục đích M&A bị ảnh hưởng 115 Theo Thông tư số 04/2010/TT-NHNN, ghi nhận số nội dung hợp đồng mua lại/sáp nhập TCTD, điều khoản khác điều khoản giải thích, hay cam kết, thỏa thuận riêng lại bên ghi nhận tài liệu khác (ví dụ số hợp đồng khác, biên thỏa thuận, phụ lục hợp đồng) Kiến nghị: Cần nghiên cứu xây dựng hợp đồng mẫu M&A TCTD tính chất đặc thù lĩnh vực này, đó, ngồi nội dung yêu cầu giai đoạn xin chấp thuận ngun tắc, cịn phải có số điều khoản sau: - Về điều kiện M&A: khác với giai đoạn xin chấp thuận nguyên tắc, giai đoạn bên mua lại/nhận sáp nhập có thời gian đánh giá, xem xét nhiều tình hình kinh doanh, tài chính… TCTD bị mua lại/sáp nhập; đó, điều kiện M&A đưa hợp đồng M&A phải cụ thể nhiều so với hợp đồng nguyên tắc (Ví dụ: hợp đồng ngun tắc, bên thỏa thuận điều kiện M&A bên mua lại/nhận sáp nhập phải toàn quyền tiếp cận, xem xét hồ sơ, tài liệu phản ánh tình trạng doanh nghiệp Trong đó, hợp đồng M&A thức, bên mua lại/sáp nhập quan tâm đến tính chuẩn xác, đầy đủ hồ sơ, tài liệu mà TCTD bị mua lại/sáp nhập cung cấp Do đó, điều kiện M&A nội dung quan trọng hợp đồng M&A) - Về quyền nghĩa vụ bên: Đây điều khoản quan trọng hợp đồng nào, có hợp đồng M&A Theo đó, nghĩa vụ chung bên liên quan đến việc toán, cung cấp thông tin, tài liệu… Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng hợp đồng M&A (đối tượng mua bán thực thể kinh doanh) nên quy định quyền nghĩa vụ bên phản ánh số khía cạnh sau: + Quyền nghĩa vụ bên trình thực thủ tục M&A (thủ tục song phương thủ tục quan có thẩm quyền); 116 + Quyền nghĩa vụ bên việc tiếp quản vận hành TCTD bị mua lại/sáp nhập; + Quyền nghĩa vụ bên trình giải khoản nợ, thực phương án xử lý lao động… sau hoàn tất thủ tục M&A; - Việc phối hợp giải khoản nợ tồn đọng TCTD bị mua lại/sáp nhập: Đây điểm chung phổ biến hợp đồng M&A nói chung hợp đồng M&A TCTD nói riêng Thực tế, doanh nghiệp hoạt động có khoản nợ phải trả khoản nợ phải thu, chủ sở hữu (hoặc chủ sở hữu) doanh nghiệp chịu trách nhiệm khoản nợ phải trả/phải thu Các chủ sở hữu người hiểu rõ tình trạng khoản nợ khả thu hồi khoản nợ Do đó, q trình M&A doanh nghiệp nói chung TCTD nói riêng, bên thỏa thuận việc bên mua tiếp quản toàn khoản nợ, bên bán hồn tồn khơng chịu trách nhiệm khoản nợ sau hoàn tất M&A (tức bên mua khơng có quyền truy địi), bên bán phải chịu trách nhiệm định số khoản nợ thời hạn định sau M&A Việc thỏa thuận phương án giải khoản nợ tồn đọng phụ thuộc nhiều vào tình trạng thực tế TCTD bị mua lại/sáp nhập, khả bên bán…; - Một số điều khoản khác bổ biến hợp đồng M&A giải tranh chấp, phương án lao động 3.2.2.7 Về bố cáo sáp nhập, mua bán tổ chức tín dụng Điều Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN quy định: "1 Các tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập, hợp nhất, mua lại theo quy định Thông tư phải đăng bố cáo 03 số báo liên tiếp Báo đăng bố cáo phải báo giấy, có số phát hành hàng ngày phát hành tồn quốc" [15] Theo đó, điều khoản quy định việc TCTD tham gia M&A hợp phải đăng bố cáo (cung cấp thông tin việc M&A); nhiên, điều khoản 117 lại chưa xác định cụ thể thời gian cung cấp thông tin ngày kể từ ngày Vì vậy, dẫn đến cách hiểu khác Kiến nghị: Cần phải quy định cụ thể thời điểm cung cấp thơng tin lúc Ngồi ra, thông tin liên quan đến hoạt động mua bán sáp nhập TCTD thông tin nhạy cảm, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh TCTD bị sáp nhập bị mua lại bên tham gia hợp (trong trường hợp hợp nhất) Vì vậy, để đảm bảo khơng có ảnh hưởng hay biến động hoạt động TCTD tham gia mua bán, sáp nhập, đề xuất nên quy định thời gian công bố thời điểm sau TCTD hoàn tất thủ tục xin mua bán, sáp nhập, hợp (thời điểm NHNN chấp thuận) 3.2.2.8 Về gửi thông báo việc bố cáo sáp nhập, mua bán tổ chức tín dụng Theo Điều 8.4 Thông tư số 04/2010/TT-NHNN quy định: "Hợp đồng sáp nhập, mua lại phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày Thống đốc chấp thuận nguyên tắc việc sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng" [15] Tuy nhiên, theo quy định Điều 153.2(b) Luật Doanh nghiệp: "Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua" [19] Như vậy, theo quy định Luật Doanh nghiệp phải gửi đến chủ nợ, người lao động việc sáp nhập sau thông qua hợp đồng sáp nhập sau NHNN chấp thuận nguyên tắc Hơn nữa, việc công bố thơng tin ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực đến hoạt động TCTD tham gia sáp nhập Vì vậy, để phù hợp với Luật Doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi TCTD tham gia sáp nhập: Kiến nghị: Bỏ điều khoản thông báo Điều 8.4 Thông tư số 04/2010/TT-NHNN; đồng thời, thay nộp hợp đồng sáp nhập hồ sơ 118 đề nghị chấp thuận nguyên tắc sáp nhập (Điều 11.1.(g)) Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN TCTD cần gửi dự thảo hợp đồng sáp nhập (bản dự thảo bên chấp thuận mặt nguyên tắc) Hợp đồng sáp nhập ký bên NHNN chấp thuận sáp nhập Lúc phát sinh nghĩa vụ thông báo cho chủ nợ người lao động 3.2.2.9 Về vai trò Ngân hảng Nhà nước việc điều tiết quản lý hoạt động mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng Hiện tại, Thơng tư số 04/2010/TT-NHNN văn pháp lý chuyên ngành điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập TCTD Các TCTD muốn thực hoạt động sáp nhập, hợp phải nộp hồ sơ xin phép NHNN chờ NHNN xem xét, trả lời văn Vì vậy, vấn đề phụ thuộc hồn tồn vào ý chí chủ quan từ phía NHNN Kiến nghị: + Để thúc đẩy trình sáp nhập, hợp TCTD diễn thuận lợi, phù hợp với thơng lệ quốc tế cần có khung pháp lý hồn chỉnh Do đó, NHNN (với tư cách quản quản lý) cần phải đẩy nhanh trình soạn thảo văn pháp luật liên quan đến hoạt động M&A TCTD để hoạt động diễn theo quy luật thị trường, đảm bảo lợi ích cho TCTD, đặc biệt cổ đơng, từ thúc đẩy hợp tác tăng lực cạnh tranh NHTM, đặc biệt khối NHTMCP thời kỳ đổi hội nhập quốc tế + NHNN trực tiếp quản lý hoạt động thâu tóm sáp nhập TCTD Việt Nam (so với nước giới thường có quan chuyên môn độc lập để quản lý hoạt động quan hoạt động hiệu Mỹ Hàn Quốc) Vì vậy, NHNN quan quản lý vĩ mô hoạt động M&A TCTD Việt Nam Xây dựng khung pháp luật, quản lý giám sát chung hoạt động M&A nên có quan đầu mối khác thuộc NHNN quản lý trực tiếp hoạt động 119 3.2.2.10 Một số nội dung khác (i) Xây dựng quan đầu mối hoạt động mua bán sáp nhập TCTD trực thuộc NHNN Hiện nay, hoạt động M&A TCTD chịu quản lý NHNN (áp dụng cho hoạt động M&A thông thường hay hoạt động M&A trường hợp gặp khó khăn); định việc sáp nhập, hợp nhất, giải thể TCTD NHNN quan có chức quan trọng việc điều hành sách tiền tệ quốc gia quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam Với chức quan trọng bao quát vậy, NHNN nên thành lập quan chuyên trách để giúp NHNN thực việc quản lý, giám sát điều hành hoạt động liên quan đến hoạt động M&A lĩnh vực Kiến nghị: NHNN nên thành lập quan chuyên trách trực thuộc NHNN thực vấn đề liên quan đến M&A Cơ quan có chức (i) hướng dẫn định hoạt động M&A TCTD Việt Nam; (ii) kiểm tra, giám sát thương vụ M&A TCTD theo quy định pháp luật; (iii) nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho hoạt động liên quan đến mua bán sáp nhập TCTD sở tham khảo kinh nghiệm nước giới; (iv) xây dựng chiến lược phát triển hoạt động M&A TCTD phù hợp với chiến lược phát triển ngành ngân hàng; (v) cập nhật thống kê thương vụ M&A TCTD website quan này; (vi) đề xuất phương án xử lý ngân hàng khả toán, hoạt động hiệu quả; (vii) chịu trách nhiệm quản lý đăng tải thương vụ M&A TCTD website quan này; (viii) chức khác (ii) Tăng tính cơng khai minh bạch Ở nước ta, nay, việc cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động M&A TCTD cịn hạn chế, thiếu công khai minh bạch Đây điểm hạn chế ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam họ có tiêu chuẩn khắt khe thông tin minh bạch nên đối tác Việt Nam 120 muốn đầu tư cần cung cấp thông tin rõ ràng, đầy đủ, xác, cơng khai, minh bạch thu hút nhà đầu tư nước Trên thực tế, Luật Chứng khốn hành có quy định nghĩa vụ công bố thông tin đại chúng Tuy nhiên, việc thực cịn yếu khơng đầy đủ Trong thời gian qua, việc có nhiều cổ phiếu ngân hàng lên sàn đầu mối để theo dõi giám sát quản lý thông tin Ủy ban Chứng khốn Nhà nước NHNN Chính điều làm cho việc công bố thông tin hoạt động NHTM nhiều hạn chế cản trở hoạt động M&A Kiến nghị: Nếu có quan quản lý hoạt động M&A NHNN thành lập chịu quản lý NHNN quan chịu trách nhiệm quản lý, kiểm sốt, kiểm tra thơng tin mà TCTD cung cấp Các TCTD cần nâng cao tính chịu trách nhiệm tính minh bạch hoạt động cung cấp thơng tin website để thúc đẩy hoạt động M&A (iii) Bổ sung làm rõ quy định liên quan đến vấn đề thương hiệu, thuế, giải lao động sau M&A TCTD Trên thực tế, vấn đề chưa làm rõ suốt q trình hồn thiện sách, chế cho hoạt động M&A Kết dẫn đến khó khăn cho q trình triển khai thực M&A TCTD, thời điểm Việt Nam đẩy mạnh trình tái cấu trúc ngành ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu nước Kiến nghị: Bổ sung thêm quy định cụ thể liên quan đến vấn đề thương hiệu, thuế giải lao động sau M&A TCTD (iv) Đối với số vấn đề khác Một số hoạt động sau chưa quy định, bao gồm: (i) Hoạt động M&A TCTD phi ngân hàng nước ngân hàng Việt Nam; (ii) Ngân hàng Việt Nam niêm yết nước ngoài; (iv) TCTD nước nhà đầu tư nước tham gia mua vốn hai ngân hàng Việt Nam trở lên 121 Kiến nghị: Cần bổ sung thêm quy định liên quan đến vấn đề nói để hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng kiểm sốt chặt chẽ đầy đủ KẾT LUẬN CHƢƠNG Hoạt động M&A đóng vai trò quan trọng kinh tế thị trường, đặc biệt giai đoạn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Với diễn biến kinh tế giới phải giải khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn lạm phát tăng cao để ổn định kinh tế, xác định lĩnh vực tài - ngân hàng lĩnh vực xương sống, Chính phủ phê duyệt Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Trong trình tái cấu trúc ngành ngân hàng, hoạt động M&A coi xu hướng tất yếu M&A tạo hiệu lợi ích cho kinh tế Tuy nhiên, hoạt động M&A ngân hàng diễn Việt Nam thời gian qua bên cạnh thành tựu cịn bộc lộ số hạn chế định Trên sở hạn chế đó, chương 3, luận văn đưa số đề xuất kiến nghị cụ thể để hoàn thiện khung pháp lý hoạt động M&A TCTD Việt Nam Trên sở đề xuất, kiến nghị chương 3, số giải pháp thực thời gian ngắn mà cần có lộ trình, giải pháp đồng bộ, thời điểm áp dụng phù hợp điều quan trọng TCTD quan quản lý xem xét, tiếp thu chỉnh sửa ý kiến đóng góp để hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A TCTD Việt Nam, qua giúp cho hoạt động M&A Việt Nam có móng vững để phát triển mạnh tương lai 122 KẾT LUẬN Trên giới, hoạt động M&A doanh nghiệp nói chung M&A TCTD nói riêng hoạt động áp dụng phổ biến Tại Việt Nam, hoạt động thực phát triển năm gần cho thấy bước phát triển thật khởi sắc, đặc biệt kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việc phát triển hoạt động M&A TCTD góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng vốn đầu tư, có khả mở rộng kinh doanh, giảm khả bị triệt tiêu thị trường, mang lại hội quảng bá, nâng cao sức mạnh thương hiệu cho TCTD công cụ hiệu tiến hành thâm nhập vào thị trường nước ngoài, với rủi ro Hoạt động có ý nghĩa quan trọng giai đoạn mà Chính phủ thực việc cấu trúc lại hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, trình thực hoạt động không tránh khỏi số vấn đề khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia (khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, thị trường cịn non trẻ, điều kiện hồn cảnh, mơi trường đầu tư, văn hóa, độc quyền, thuế, tính tốn vấn đề hậu M&A để cho giá trị doanh nghiệp ngày tăng, qua thu hút nhà đầu tư nước tham gia hoạt động Đề tài "Xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam" nghiên cứu nhằm cung cấp nhìn rõ nét hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam số nước giới Đề tài đạt kết sau: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập TCTD, cần thiết phải xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam; phân tích quy định pháp luật hành hoạt động mua bán, sáp nhập TCTD số bất cập quy định hoạt động 123 Thứ hai: Tác giả phân tích thực tiễn hoạt động M&A TCTD Việt Nam pháp luật mua bán, sáp nhập TCTD số nước giới Trên sở tranh toàn cảnh hoạt động mua bán sáp nhập TCTD Việt Nam có so sánh đối chiếu với hoạt động số quốc gia giới kinh nghiệm pháp luật số quốc gia để rút học kinh nghiệm quý báu cho việc xây dựng hoàn thiện phát luật mua bán, sáp nhập TCTD Việt Nam Thứ ba: Đề tài đề xuất giải pháp cụ thể việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động M&A TCTD Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Các giải pháp đưa không cần thực cách đồng mà cần áp dụng vào thực tế thời gian gần Để đạt điều cần thiết có thấu hiểu hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nước Đề tài "Xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam" đề tài Trong thời gian gần phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều quan điểm vấn đề hoạt động M&A TCTD chưa thực diễn theo chế thị trường Do vậy, vấn đề mà đề tài đặt nghiên cứu ban đầu nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Mặc dù vậy, tác giả hi vọng giải pháp mà đề tài đưa góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện khung pháp lý hoạt động M&A nói chung M&A TCTD nói riêng để từ xây dựng khung pháp lý thống hoàn chỉnh sở pháp lý thúc đẩy hoạt động M&A TCTD Việt Nam Từ nâng cao hiệu hoạt động thị trường M&A tiềm Việt Nam xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả mong rằng, với phát triển TCTD, NHTM, thị trường tài thời gian tới có cơng trình nghiên cứu chun sâu có tầm vóc để đáp ứng thực tiễn phát triển thị trường tài ngân hàng 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO "Bài học sau sáp nhập Habubank" (2012), taichinh.vnexpress.net, ngày 19/10 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Luật Bảo vệ người gửi tiền Hàn Quốc, (Tài liệu dịch phục vụ cho Hội thảo khoa học), Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5 tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài chính, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11 việc ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 69/2007/NÐ-CP ngày 20/4 nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 81/2008/NĐ-CP ngày 29/7 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty tài chính, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10 bán giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg ngày 18/5 Thủ tướng Chính phủ Quy chế tổ chức hoạt động Ủy ban Giám sát tài quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg ngày 01/3 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn (2011-2015), Hà Nội 11 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 12 Bùi Thanh Lam (2011), "Hành lang pháp lý liên quan đến sáp nhập thâu tóm ngân hàng Việt Nam", http://luatminhkhue.vn 125 13 Ngân hàng Nhà nước (1998), Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2007), Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 69/2007/NÐ-CP ngày 20/4 nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02 việc quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, Hà Nội 16 Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 17 Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 18 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 20 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật Chứng khoán (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 24 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 25 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 27 "Sáp nhập ngân hàng - Kinh nghiệm từ thương vụ Hàn Quốc" (2013), tapchitaichinh.vn, ngày 01/4 28 Phạm Minh Sơn (2013), "Khung pháp lý mua lại sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam", http://www.moj.gov.vn 29 Nguyễn Trí Thanh (Chủ biên) (2009), Cẩm nang Mua bán sáp nhập Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 126 30 Lê Thị Thu Thủy (2008), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Viện Khoa học Pháp lý (2002), Luật Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 32 Viện Khoa học Pháp lý (2004), Luật Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc năm 1995, sửa đổi bổ sung năm 1997, 1998, 2003, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 33 Lưu Văn Vinh (2010), "Nhìn lại khủng hoảng kinh tế giới", tamnhin.net, ngày 24/6 34 Phan Diên Vỹ (2013), "Định giá tài sản hoạt động ngân hàng, thực trạng giải pháp", Ngân hàng, (6) TIẾNG ANH 35 Deposit Insurance and Consumer Protection, Jean Pierre Sabourin - Chief executive Officer of Malaysia Deposit Insurance Corporation 36 FDIC Press Release, FDIC Quarterly Banking Profile reports FDIC 37 Ingo Walter - Mergers and Acquisations in Banking and Finance 38 M&A-An analysis and outlook 39 "Mergerandacquisitions", www.investopedia.com 40 Translation in a violatile environment Finalcial Service M&A in US - An analysis and outlook 41 Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Term for Today’s Investor TRANG WEB 42 www.fdic.gov 43 www.fed.gov 44 www.federalreserve.gov/newsevents/testimony/bernanke20090625a.htm 127 ... thiết phải xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 24 1.1.5 Các nguyên tắc mua bán sáp nhập tổ chức tín dụng 29 Các quy định pháp luật việt nam mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng 33... NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN 101 PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam 101 3.2 Các giải pháp. .. tín dụng quy định pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam kinh nghiệm pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Quan niệm về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

  • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

  • 1.1.3. Phân loại mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

  • 1.2.2. Trình tự, thủ tục mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

  • 1.2.3. Chủ thể tham gia hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng

  • 1.2.4. Định giá tài sản khi mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

  • 1.2.5. Hợp đồng mua bán và sáp nhập tổ chức tín dụng

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.1. Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng

  • 2.2. KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • 2.2.1. Tại Mỹ

  • 2.2.2. Tại Hàn Quốc

  • 2.2.3. Một số bài học kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan