(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế

170 57 1
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT * * * NGUYỄN TRẦN DUY PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 603860 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Những khái niệm chung bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.1.1 Các định nghĩa bán phá giá 1.1.2 Cơ sở xác định bán phá giá 13 1.1.2.1 Giá trị thông thường 15 1.1.2.2 Giá xuất 21 1.1.2.3 So sánh giá xuất giá trị thông 22 thường - phương pháp xác định phá giá hàng hoá 1.2 Đặc điểm bán phá giá 27 1.3 Phân loại bán phá giá 32 1.3.1 Phân loại theo Hiến chương Havana 33 1.3.2 Phân loại vào động mục đích chủ thể 35 thực bán phá giá 1.3.3 Phân loại vào biểu phá giá 1.4 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật 37 38 chống bán phá giá 1.4.1 Các nguyên nhân dẫn đến hành động bán phá giá 38 1.4.1.1 Sức ép kinh tế vĩ mô 40 1.4.1.2 Sức ép tự hóa thương mại 40 1.4.1.3 Hành vi trả đũa 40 1.4.1.4 Nền kinh tế phi thị trường 41 1.4.1.5 Hành vi Bắt chước (Hiệu ứng Domino) 42 1.4.1.6 Tính gộp thiệt hại 43 1.4.1.7 Chống bán phá chiến lược 45 tập đồn kết đấu tranh nhóm lợi ích 1.4.1.8 Chống bán phá giá tập trung 46 ngành mà bên xuất có lợi cạnh tranh 1.4.1.9 Tình trạng lẩn tránh thuế chống bán phá giá 47 1.4.1.10 Yếu khuôn khổ luật pháp điều 47 lệ ngăn cản việc đối phó với vụ điều tra cách hiệu 1.4.2 Tác động bán phá giá kinh tế 48 nước nhập 1.4.3 Căn pháp lý hành động chống bán phá giá 52 1.4.3.1 Trên giới 52 1.4.3.2 Tại Việt Nam 54 CHƢƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG 57 BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các tiêu chuẩn để đánh thuế chống bán 57 phá giá 2.1.1 Thiệt hại ngành công nghiệp nước 57 2.1.2 Mối quan hệ nhân việc hàng nhập bị 58 phá giá với thiệt hại ngành công nghiệp nước 2.1.3 Gộp loại hàng nhập 2.2 Thủ tục, nội dung điều tra vụ kiện chống bán phá hàng nhập 59 60 2.2.1 Hệ thống quan nhà nước tham gia vào trình 60 điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá 2.2.1.1 Cơ quan điều tra chống bán phá giá 61 2.2.1.2 Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá 64 2.2.1.3 Bộ trưởng Bộ Thương mại 65 2.2.2 Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán 70 phá giá 2.2.2.1 Giai đoạn khởi đầu trình điều tra 70 2.2.2.2 Giai đoạn tiến hành điều tra 80 2.2.2.3 Áp dụng biện pháp chống bán phá 93 CHƢƠNG III: THỰC THI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 112 NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn quốc tế thực thi pháp luật chống bán 112 phá giá 3.1.1 Thực tiến giới 3.1.1 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá 112 113 nước phát triển 3.1.2 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá 113 nước phát triển 3.1.2 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán giá hàng 114 hoá Việt Nam nước 3.1.2.1 Các vụ kiện mà hàng hóa Việt Nam bị kiện 114 bán phá giá 3.1.2.2 Các ngành xuất Việt Nam có nguy bị điều tra áp thuế chống bán phá giá 118 3.1.2.3 Các giải pháp nhằm hạn chế nguy bị điều 121 tra áp thuế chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước 3.2 Vấn đề thực thi pháp luật bán phá giá Việt 124 Nam 3.2.1 Thực trạng bán phá giá hàng hoá nhập vào 124 Việt Nam 3.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật chống bán phá giá 127 Việt Nam 3.2.3 Các bất cập việc thực thi pháp luật chống 128 bán giá Việt Nam phá 3.3 Các gải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế 133 thực pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 3.3.1 Những định hướng cho việc thực pháp 133 luật chống bán phá giá Việt Nam 3.3.1.1 Pháp luật chống bán phá giá việc thực 133 chúng phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1.2 Việc hoàn thiện thực pháp luật 135 chống bán phá giá phải đặt mối quan hệ tổng thể với chế định pháp luật khác 3.3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức 136 hoạt động máy chống bán phá giá 3.3.1.4 Bảo vệ hợp lý ngành sản xuất nước 136 3.3.2 Những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện chế định 137 pháp lý chống bán phá giá chế thực chúng 3.3.2.1 Chi tiết hoá quy định hành 137 chống bán phá giá 3.3.2.2 Hoàn thiện máy chống bán phá giá KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 142 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT EU Liên minh Châu Âu Hiệp định chống bán Hiệp định chống bán giá giá Tổ chức phá giá Thương mại giới Pháp lệnh chống Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập bán giá giá Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp luật chống Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập bán giá giá văn hướng dẫn thi hành USITC Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ WTO Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.1 Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tích cực đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhiều khả trở thành thành viên thức WTO vào cuối năm 2006 WTO “sân chơi” có luật lệ riêng Theo đó, Việt Nam phải loại bỏ dần hàng rào thuế quan năm tới, chẳng hạn hạn chế định lượng, giá tính thuế tối thiểu Tuy nhiên, thuế quan công cụ bảo hộ chủ yếu cho sản xuất nước Vì vậy, việc áp dụng thuế chống bán phá giá nhu cầu cấp thiết để tăng cường bảo hộ sản xuất nước 1.2 Bán phá giá trường hợp mặt hàng nhập từ nước sang nước khác với giá thấp giá bán mặt hàng điều kiện thương mại thơng thường thị trường nội địa nước xuất Trong thương mại quốc tế, việc bán phá giá làm cho người tiêu dùng nước nhập có hội tiếp cận với hàng hố rẻ hơn, đồng thời gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước nhập Thuế chống bán phá giá biện pháp đánh khoản thuế bổ sung mặt hàng nhập mặt hàng bị bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Mục đích việc áp dụng thuế chống bán phá giá nhằm triệt tiêu ảnh hưởng bất lợi việc hàng nhập bị bán phá giá gây ra, bù đắp thiệt hại mà ngành sản xuất nước phải gánh chịu 1.3 Thuế chống bán phá giá áp dụng giới cách khoảng 100 năm ngày phổ biến rộng rãi nước phát triển Hoa Kỳ, Canada, EU, Úc mà nước phát triển Brazil, Achentina, Mexico, Ấn Độ, Thái Lan Để sớm có sở pháp lý áp dụng loại thuế cần nhanh chóng xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật (từ quy định mang tính chất nguyên tắc quy định cụ thể chế bảo đảm thực thi hữu hiệu) dựa hiệp định liên quan WTO, có tham khảo tới luật thực tiễn áp dụng số nước khác 1.4 Việc bán phá giá diễn ngày nhiều hầu hết quốc gia kể quốc gia phát triển phát triển Mặc dù nước phát triển trình độ thấp, vài năm trở lại hàng hoá Việt Nam dần thâm nhập vào thị trường khác doanh nghiệp Việt Nam bị nước tiến hành điều tra bán phá giá nhiều lần Trong đó, Việt Nam thắng số vụ, giày dép Canada, bật lửa gas vào EU, bật lửa gas Hàn Quốc; số vụ hàng hố có doanh nghiệp Việt Nam bị áp đặt thuế chống phá giá Vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba-sa Việt Nam Hoa Kỳ (năm 2002) coi vụ kiện có quy mơ lớn có nhiều áp đặt bất cơng từ phía Hoa Kỳ Sau đó, tơm Việt Nam bị phía Hoa Kỳ áp đặt thuế chống bán phá giá Gần đây, nhiều loại hàng hóa khác Việt Nam bị xem xét áp đặt thuế chống phá giá nhiều thị trường khác giới Tuy vậy, Việt Nam chưa lần xem xét áp đặt thuế chống bán phá giá hàng hóa nước ngồi nhập vào Việt Nam 1.5 Trong thời gian qua, Việt Nam ban hành Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam (dưới gọi tắt Pháp lệnh Chống bán phá giá) vừa Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 29/04/2004 có hiệu lực từ ngày từ 01/10/2004 Sau đó, Chính phủ có Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Chống bán phá giá Tuy nhiên, việc áp dụng có hiệu Pháp lệnh Chống bán phá giá Việt Nam cơng việc khơng đơn giản Thực tế cho thấy nhiều trường hợp hàng hố nước ngồi nhập vào Việt Nam với giá rẻ bị nghi ngờ phía nước ngồi bán phá giá, tiến hành điều tra, thiếu sở pháp lý Mặt khác, việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá phức tạp, đối tượng điều tra nằm lãnh thổ Việt Nam, phí tốn Chưa kể, với nội dung điều tra liên quan đến sách phủ nước ngồi, khơng xem xét tồn diện khía cạnh trước tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, dễ gây tác động ngược lại ngành sản xuất nước sách hỗ trợ thưởng xuất khẩu, miễn giảm thuế, xố nợ, khoanh nợ 1.6 Chính vậy, việc nghiên cứu quy định chống bán phá giá pháp luật quốc tế (trong khuôn khổ Hiệp định chống bán phá giá tham khảo số luật chống phá giá nước khác) pháp luật Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng việc chủ động hội nhập kinh tế giới Thứ nhất, việc nắm bắt quy định quốc tế vấn đề cho phép doanh nghiệp Việt Nam đoàn kết, sẵn sàng chủ động tham gia vụ kiện bán phá giá Đây xem hội để doanh nghiệp thu thập thơng tin vấn đề chứng minh tính hợp lý giá xuất hàng hoá Thứ hai, việc xây dựng hệ thống quy định cụ thể chống bán phá giá chế thực thi có hiệu góp phần hạn chế tượng bán thực tiễn chống bán phá giá quản lý cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, dặc thù trình độ quản lý kinh tế, trình độ cán nhà nước phá giá quản lý cạnh tranh yếu, đặt bối cảnh Chính phủ giảm bớt quan trực thuộc nhằm nâng cao dần vai trị quản lý chung, kế hoạch xây dựng máy trực thuộc Chính phủ phải kế hoạch dài hạn Trước mắt việc tổ chức quan cạnh tranh máy chống phá giá giao cho Bộ Thương mại mà cụ thể Cục Quản lý cạnh tranh có vai trị điều tra vụ việc phá giá, tự vệ chống trợ cấp Hội đồng cạnh tranh đầu mối xử lý vụ việc cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ cách thành lập hội đồng xử lý vụ việc cụ thể Thành viên Hội đồng cạnh tranh Thủ tướng bổ nhiệm Một vấn đề mà cho cần bàn đến việc tổ chức đào tạo nhân cho máy chống bán phá giá Như phân tích phần trước, điều tra chống bán phá giá trình phức tạp nghiệp vụ pháp luật; có nhiều vấn đề nhạy cảm phát sinh từ sức ép trị kinh tế Chính phủ nước có hàng hố bị điều tra, từ vận động hành lang nhà sản xuất nước nhà xuất nước ngồi Địi hỏi cán tham gia vào vụ việc chống bán phá giá khơng có kiến thức chun sâu kinh tế vi mơ, kinh tế ngành, kế tốn ngoại ngữ, mà cịn cần phải có lĩnh vững vàng trước tác động từ bên Hiện nay, sở đào tạo kinh tế, thương mại đào tạo luật bắt đầu quan tâm đến nội dung cạnh tranh bảo hộ thương mại quốc tế Vì yêu cầu chuẩn bị tiền đề cần thiết người cho công tác tổ chức thực pháp luật chống bán phá giá cấp bách, có ý nghĩa định đến hiệu pháp luật b Quyền hạn, nhiệm vụ chức quan máy chống bán phá giá Từ phân tích mục trên, chúng tơi có kiến nghị cụ thể sau việc hoàn thiện quy định liên quan đến quyền hạn, nhiệm vụ máy chống bán phá giá: Một là, quy định hành quyền hạn, trách nhiệm quan máy chống bán phá giá chung Để cho máy vận hành hiệu quả, pháp luật phải có quy định chặt chẽ cụ thể thẩm quyền trách nhiệm quan máy chống bán phá giá Phải nhanh chóng ban hành văn pháp luật quy định hệ thống tổ chức Về mối quan hệ quan điều tra, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá người có thẩm quyền định vụ việc chống bán phá giá Hai là, phải làm rõ vai trị vị trí Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá Các quy định Pháp lệnh chống bán phá giá chưa làm rõ quy chế pháp lý quan quan giúp việc cho Bộ trưởng hay quan có quyền giải vụ việc Đồng thời, chưa thể xác định giai đoạn giai đoạn có tham gia Hội đồng xử lý vụ việc Mặt khác, với giới hạn thẩm quyền trách nhiệm quy định Pháp lệnh, quan xử lý vụ việc chống bán phá giá không mang chất quan có vai trị xử lý vụ việc mà đơn làm lại quan khác thực kiểm tra lại lần kết luận quan điều tra trước người có thẩm quyền cao định Cách thức phân công trách nhiệm quyền hạn cho Hội đồng xử lý vụ việc không phù hợp với tư chung việc xây dựng máy cạnh tranh mà tiến hành c Thực sách khuyến khích thành lập hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội ngành nghề; xây dựng sách phối hợp quan quản lý nhà nước ngành kinh tế kỹ thuật với chủ thể kinh doanh với quan quản lý cạnh tranh, máy chống bán phá giá Kinh nghiệm nước việc chống bán phá giá nước ta trình theo đuổi vụ hàng hoá Việt Nam bị kiện bán phá giá cho thấy yêu cầu đoàn kết ngành sản xuất nước Chỉ ngành sản xuất nước có vị định đồn kết nhà sản xuất riêng lẻ chủ động đủ tư cách để yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập từ nước ngoài, đủ sức để theo vụ kiện phá giá từ phía nước ngồi Vì thế, việc xây dựng thực sách khuyến khích chủ thể kinh doanh thành lập hiệp hội cho ngành sản xuất có ý nghĩa lớn Yêu cầu tương tự đặt quan có chức quản lý ngành kinh tế kỹ thuật quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá Tiểu kết Chƣơng III: Qua phân tích đây, nhận thấy Việt Nam có hế thống quy phạm chống bán phá giá tương đối đầy đủ hồn thiện có số điểm cần phải điều chỉnh Thực thi cách có hiệu quy định góp phần làm lành mạnh hóa kinh tế bảo hộ cách hợp lý nghành sản xuất non trẻ nước Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu nhân lực nguồn lực tài để chủ động tham gia vụ kiện chống bán phá giá nước KẾT LUẬN Bán phá giá pháp luật chống bán phá giá đề tài nhà khoa học pháp lý cán bộ, quan quản lý kinh tế doanh nghiệp quan tâm, giai đoạn nay, Pháp lệnh chống bán phá giá văn hướng dẫn thi hành ban hành Vì việc nghiên cứu vấn đề phương diện pháp luật kinh tế cơng việc có ý nghĩa thiết thực Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam chống bán phá giá sở đối chiếu, so sánh với quy định Hiệp định chống bán phá giá WTO pháp luật số nước vấn đề này, tác giả rút số kết luận sau: Mặc dù, có nhiều cách tiếp cận khác bàn đến chất bán phá giá hàng nhập pháp luật nước tổ chức quốc tế nhận dạng bán phá giá tượng bán hàng thị trường nước ngồi với giá thấp giá trị thơng thường hàng hố thị trường xuất Dưới góc độ kinh tế hành vi bán phá giá biểu nhiều dạng khác tùy theo phương pháp nhận dạng Các sách thương mại quốc tế xây dựng khuôn khổ pháp lý việc chống bán phá giá hàng hoá Vấn đề phá giá thương mại dịch vụ chưa đặt Là phận sách thương mại quốc tế, pháp luật chống bán phá giá có vai trị quan trọng việc bảo đảm cho lành mạnh thị trường chung, đảm bảo tự bình đẳng cho thương mại quốc tế Trên giới, pháp luật chống bán phá giá quan tâm từ năm đầu kỷ XX, phát triển điều kiện Do tính chất phức tạp bán phá giá vấn đề tế nhị nảy sinh chống bán phá giá nên pháp luật không quan tâm đến dấu hiệu nhận dạng hành vi bán phá giá thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá, mà quy định chi tiết vấn đề mang tính kỹ thuật trình điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá Vấn đề chống bán phá giá nội dung mẻ khoa học pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2004 văn bàn pháp luật điều chỉnh cách toàn diện việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Sự đời Pháp lệnh đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật việc bảo đảm trật tự kinh doanh lành mạnh, góp phần làm cho diện mạo pháp luật kinh tế phong phú, đủ mạnh để bảo đảm ổn định thị trường Từ thúc đẩy nghiệp xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung q trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt thành công định hướng mà Đảng Nhà nước đề Pháp luật chống bán phá giá điều chỉnh nội dung liên quan đến phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá Tuy nhiên, nội dung văn quy phạm pháp luật vấn đề sơ sài, không cụ thể chưa đầy đủ Chỉ với quy định chắn q trình áp dụng gặp nhiều khó khăn vướng mắc không quan nhà nước có thẩm quyền mà cịn bên có liên quan Trên sở nhận thức đánh giá trạng kinh tế Việt Nam bối cảnh chung tiến trình tồn cầu hóa kinh tế, luận văn đặt số vấn đề Việt Nam thi hành pháp luật chống bán phá giá như: yếu pháp luật máy thực thi pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu áp dụng pháp luật; rời rạc mối quan hệ nội ngành sản xuất thị trường nước ta, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Trên sở kết nghiên cứu lý luận bán phá giá, phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam chống bán phá giá hàng nhập khẩu, luận văn mạnh dạn đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Trong đó, việc hồn thiện pháp luật thực thi pháp luật phải đặt bối cảnh q trình tồn cầu hố tinh thần xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Luận văn đưa số đề xuất cụ thể để nâng cao lực áp dụng pháp luật chống bán phá giá Trong q trình nghiên cứu, cịn số vấn đề nảy sinh mà tác giả chưa có điều kiện giải Những vấn đề nội dung định hướng nghiên cứu tiếp vấn đề về: chống bán phá giá theo yêu cầu nước thứ ba,vấn đề tố tụng liên quan đến phá giá sau có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá Các vấn đề tác giả luận văn mong nhận gợi ý, giúp đỡ để nghiên cứu sâu thêm vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt I Các văn quy phạm pháp luật quốc gia Bộ Tài (1998), Thơng tư số 172/1998/TT/BTC ngày 22/12/1998 hướng dẫn thi hành Nghị định số 54/CP ngày 28/8/1993, số 94/1998/NĐCP ngày 17/11/1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế xuất nhập khẩu, thuế nhập luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 1991 Bộ Tài (2004), Thơng tư số 15/2004/TT/BTC hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2000), Nghị định Chính phủ số 44/2000/NĐ-CP ngày 01/9/2000 xử phạm vi phạm hành lĩnh vực giá Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2002), Nghị định Chính phủ số 60/2002/NĐ-CP quy định việc xác định trị giá tính thuế hàng nhập theo nguyên tắc hiệp định thực điều hiệp định chung thuế quan thương mại Chính phủ Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2003), Nghị định Chính phủ số 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2003), Nghị định Chính phủ số 170/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Nghị định Chính phủ số 29/2004/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại Chính phủ Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2005), Nghị định Chính phủ số 90/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Chính phủ Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2006), Nghị định Chính phủ số 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 10 Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Nghị định Chính phủ số 04/2006/NĐ-CP việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ 11 Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Bộ Luật Dân sự, 1995 12 Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Bộ Luật Dân sự, 2005 13 Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Thương mại, 1997 14 Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Thương mại, 2005 15 Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, 1998 II Các văn quy phạm pháp luật quốc tế Bộ quy tắc cạnh tranh Liên hiệp quốc, 2000 Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định thuế quan thương mại 1994 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) 1947 Hiệp định biện pháp tự vệ WTO Luật mẫu chống bán phá giá Tổ chức Thương mại giới (WTO) Luật chống bán phá giá Liên minh Châu Âu, 1995 III Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo khác Thái Bảo Anh (2005), Phân tích số học rút từ vụ chống bán phá giá cá da trơn tôm, Tài liệu Quỹ Xây dựng Năng lực quản lý hiệu Việt Nam – Astralia, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập nước ta thời kỳ đến năm 2010, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Chống bán phá giá – mặt trái tự hóa thương mại, Hà Nội Bộ Thương mại (2000), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Thương mại (2000), Kết Vòng đàm phán Uruguyay hệ thống thương mại đa biên, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Thương mại (2005), Viện Nghiên cứu Thương mại, Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Chiến – Lê Xuân Trường (2003), “Để áp dụng thành công thuế đối kháng, thuế chống bán phá giá Việt Nam”, Tài 4/2003 Dự án Star (2003), Tài liệu hội thảo pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ EU, TP Hồ Chí Minh Walter Goode (1997), Từ điển sách thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Hoạt (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hưng - Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2002), “Hàng rào phi thuế - Các rào cản thương mại quốc tế”, Thương mại số 18/2002 12 Vũ Thái Hà (2003), “Góp ý dự thảo pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp số 9/2003 13 John H.Jackson (2001), Hệ thống thương mại giới, NXB Thanh niên, Hà Nội 14 Nguyễn Khánh Long – Đoàn Văn Trường (2002), “Vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm fillet cá tra, cá basa thị trường Mỹ”, Nghiên cứu Kinh tế số 293 tháng 10/2002 15 Hồng Thanh Mai (2005), Các ngành có nguy vụ kiến chống bán giá giá, Tài liệu Quỹ Xây dựng Năng lực quản lý hiệu Việt Nam – Astralia, Hà Nội 16 Hoàng Thanh Mai – Thái Bảo Anh (2005), Nghiên cứu so sánh khung pháp lý quản lý chống bán phá giá, Tài liệu Quỹ Xây dựng Năng lực quản lý hiệu Việt Nam – Astralia, Hà Nội 17 Jorge Miranda, Raul Torres, Mario Ruiz (1998), “Tình hình áp dụng thuế chống bán phá giá giới: 1987 – 1997”, Tạp chí Thương mại Thế giới 1998 18 Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam kinh tế phát triển bền vững tồn cầu hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (4/2001), Tài liệu Hội thảo Pháp lệnh quy chế tối huệ quốc, quy chế đối xử quốc gia quyền tự vệ thương mại quốc tế, Hà Nội 21 A.A.Painter & R.G.Lawson (1997), Giới thiệu Luật kinh doanh nước Anh, Bản dịch tiếng Việt, NXB Thống kê, Hà Nội 22 David W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại (tái lần 4), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Như Phát - Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Như Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 25 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật chống bán phá giá – Những cần biết, Hà Nội 26 Nguyễn Quốc Thịnh (2004), “Bán phá giá thương mại quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 9/2004 27 Võ Thanh Thu (1999), Kinh tế đối ngoại, NXB Thống kê, Hà Nội 28 Đoàn Văn Trường (1997), “Bàn chống bán phá giá kinh tế thị trường”, Nghiên cứu Kinh tế số 227 tháng 4/1997 29 Đoàn Văn Trường (1998), Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Trung tâm Thương mại quốc tế, UNCTAD/WTO (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp biện pháp đền bù thương mại Hoa Kỳ 31 Trung tâm Thương mại quốc tế, UNCTAD/WTO (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp biện pháp đền bù thương mại EU 32 Trung tâm Thương mại quốc tế, UNCTAD/WTO (2001), Hướng dẫn doanh nghiệp biện pháp đền bù thương mại Canada 33 Vũ Thị Bạch Tuyết (2002), “Hội nhập kinh tế quốc tế đặt vấn đề cho doanh nghiệp”, Tài tháng 4/2002 34 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2001), Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 35 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2001), Rà soát cam kết, kế hoạch hành động hỗ trợ kỹ thuật hội nhập, Hà Nội 36 Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội khoá XI, Báo cáo thẩm tra dự án Luật cạnh tranh, 2004 37 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá 10 (2002), Pháp lệnh giá 38 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2002), Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam 39 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam 40 Edwin Vermulst (2000), Những vấn đề liên quan đến chống bán phá giá chống trợ cấp nước phát triển Vòng đàm phán Thiên niên kỷ: Những yếu tố chủ yếu cần cải cách, Chương trình Nghị đàm phán thương mại tương lai, UNCTAD, 2000 41 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000), Chính sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 42 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2002), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 44 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2004), Chuyên đề: Cơ quan quản lý cạnh tranh, kinh nghiệm Pháp số nước - đề xuất mơ hình cho Việt Nam 45 Viện Thông tin khoa học xã hội (2003), WTO quy tắc bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Vụ pháp chế Bộ Thương mại (2003), Báo cáo tổng kết vụ việc Uỷ ban Châu Âu Uỷ ban thương mại Hàn Quốc điều tra doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá bật lửa gas ngày 26/9/2003, Hà Nội 47 Helle R.Weeke (2003), Thủ tục chống bán phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ 48 World Bank (2003), Báo cáo cập nhật tình hình phát triển cải cách kinh tế Việt Nam, Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam 49 World Bank (2002), Việt Nam thực cam kết, Báo cáo phát triển B Tiếng Anh Aradhara, A (2003), Trend and factors creating antidumping actions – A global view AeA (2003), Negociations on non-Agricultural market access trade negociations division, Issue Paper on Non-Tariff Barriers Brink Lindsay and Dan Ikenson (2002), Reforming Treaty on Anti-dumping – Route for WTO negociations Brink Lindsay (2002), The U.S Antidumping Law Rhetoric versus reality, Trade Analysis, Cato Insitute Bryan A.Garner (1999), Black’s law dictionary, ST Paul, MINN, USA, 1999 Christina Davis (2001), WTO creating an equal playing field?, Princeton University Press Inge Nora Neufeld (2001), Procudures on anti-dumping and anti-subsidies – utilization or abuse, recommendation for developing countries, UNCTAD Research No 9, Geneva Jacques H.J (1998), WTO dispute Settlement in the field of anti-dumping law, Journal of International Law No.2 Laird, S & Yeats, A (1998), Quantitative methods for trade-barrier analysis, Newyork University Press, Singapore 10 McCarty, A (2002), Vietnam Integration with ASEAN: Survey of non-tarrif measures affecting trade, VIE 95/015 11 Pearce, D & Stoeckel, A (1996), Explaining the hiddentrade-offs in protection policy, Canberra Center for International Economics 12 Rai Krishna (1997), Antidumping- Legislation and Practice 13 Richard, W (1997), The application of anti-dumpingand countervailing measures by Australia, Central Queensland University Press 14 Thomas Prusa (2001), Antidumping, NBER Conference 15 Thomas Prusa (2001), Economic movations and strategies of anti-dumping action 16 William, E (2003), U.S Antidumping cases against China – Lessons Learned, Garvey Schubert Barer C Các trang web tham khảo: www.customs.gov.au – trang web Hải quan Astralia www.doc.gov – trang web Bộ Thương mại Hoa Kỳ www.europa.eu.int – trang web EU www.ita.doc.gov – trang web Vụ Quản lý thương mại quốc tế thuộc Bộ Thương mại Hoa Kỳ www.jetro.go.jp – trang web Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản www.kotra.go.kr – trang web Cơ quan Xúc tiến đầu tư Thương mại Hàn Quốc www.meti.go.jp – trang web Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản www.moc.go.th – trang web Bộ Thương mại Thái Lan www.tcc.org.th – trang web Phòng Thương mại Thái Lan 10 www.usitc.gov – trang web Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ 11 www.vcci.org.vn – trang web Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 12 www.wto.org – trang web Tổ chức Thương mại Thế giới Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... định chống bán Hiệp định chống bán giá giá Tổ chức phá giá Thương mại giới Pháp lệnh chống Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập bán giá giá Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp luật chống Pháp lệnh chống. .. QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Những khái niệm chung bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.1.1 Các định nghĩa bán phá giá 1.1.2 Cơ sở xác định bán phá giá 13 1.1.2.1 Giá. .. định pháp luật (trong Hiệp định chống bán phá giá WTO, pháp luật số nước giới, ví dụ: Hoa Kỳ, EU pháp luật Việt Nam) chống bán phá giá - Tìm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam chống bán phá giá

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

  • 1.1. Những khái niệm chung về bán phá giá và thuế chống bán phá giá

  • 1.1.1. Các định nghĩa về bán phá giá

  • 1.1.2. Cơ sở xác định bán phá giá

  • 1.2. Đặc điểm của bán phá giá

  • 1.3. Phân loại bán phá giá

  • 1.3.1. Phân loại theo Hiến chương Havana

  • 1.3.2. Phân loại căn cứ vào động cơ và mục đích của chủ thể thực hiện bán phá giá

  • 1.3.3. Phân loại căn cứ vào biểu hiện của phá giá

  • 1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về chống bán phá giá

  • 1.4.1. Các nguyên nhân dẫn đến hành động bán phá giá

  • 1.4.2. Tác động của bán phá giá đối với nền kinh tế của nƣớc nhập khẩu

  • 1.4.3. Căn cứ pháp lý của hành động chống bán phá giá

  • CHƯƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • 2.1. Các tiêu chuẩn cơ bản để đánh thuế chống bán phá giá

  • 2.1.1. Thiệt hại đối với ngành công nghiệp trong nước

  • 2.1.2. Mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bị phá giá với sự thiệt hại của ngành công nghiệp trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan