Một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về di chuyển thể nhân trong thương mại quốc tế

74 292 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về di chuyển thể nhân trong thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG MINH ANH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ DI CHUYỂN THỂ NHÂN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG PHƢỚC HIỆP HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các đoạn trích, số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Những đánh giá kết luận khoa học luận văn tác giả TÁC GIẢ ĐỀ TÀI HỒNG MINH ANH LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Hồng Phƣớc Hiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn trường Đại học Luật Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội tận tình, chu đáo trình giảng dạy truyền đạt kiến thức thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ DI CHUYỂN THỂ NHÂN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm “Thể nhân” 1.1.2.Khái niệm “Di chuyển” 1.1.3 Khái niệm “Hiện diện thể nhân” 10 1.2 Nguyên nhân, lợi ích, rào cản di chuyển thể nhân thương mại quốc tế 10 1.2.1 Nguyên nhân di chuyển thể nhân 10 1.2.2 Lợi ích di chuyển thể nhân 12 1.2.3 Những rào cản pháp lý di chuyển thể nhân thương mại quốc tế 18 1.3 Những quy định Hiệp định GATS vấn đề di chuyển thể nhân 20 1.3.1 Những quy định trực tiếp di chuyển thể nhân 20 1.3.2 Những quy định khác có liên quan đến di chuyển thể nhân 22 1.4 Cam kết nước Thành viên WTO Phương thức “Hiện diện thể nhân” 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 25 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ DI CHUYỂN THỂ NHÂN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 27 2.1 Các hiệp định khu vực (Hiệp định RTAs): 27 2.1.1 Tổng quan vấn đề di chuyển thể nhân theo Hiệp định RTAs 27 2.1.2 Một số nội dung cụ thể hiệp định cho phép tự di chuyển thể nhân cách toàn diện 30 2.1.3 Những nội dung cụ thể hiệp định dành quyền tiếp cận thị trường cho nhóm định, hiệp định dành chương riêng di chuyển thể nhân 32 2.1.4 Nội dung cụ thể hiệp định lấy Hiệp định GATS làm mẫu bổ sung thêm vài yếu tố di chuyển thể nhân 34 2.1.5 Những quy định cụ thể hiệp định khơng nói việc tiếp cận thị trường tạo điều kiện cho việc di chuyển thể nhân 35 2.2 Chính sách pháp luật số nước giới vấn đề di chuyển thể nhân 35 2.2.1 PHI-LIP-PIN 35 2.2.2 GIA-MAI-CA: 37 2.2.3 CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC: 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI CHUYỂN THỂ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 41 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân 42 3.2 Những cam kết quốc tế Việt Nam di chuyển thể nhân 44 3.2.1 Cam kết di chuyển thể nhân khuôn khổ WTO 44 3.2.2 Cam kết di chuyển thể nhân khuôn khổ ASEAN, ASEAN+ 44 3.2.3 Cam kết di chuyển thể nhân khuôn khổ hiệp định thương mại tự (Hiệp định FTA) song phương 47 3.2.4 Tác động hạn chế di chuyển thể nhân việc đưa người Việt Nam lao động nước 48 3.2.5 Đánh giá thực trạng hạn chế pháp lý di chuyển thể nhân thị trường nhận người lao động Việt Nam 51 3.3 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân thương mại quốc tế 57 3.3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân.57 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: 63 KẾT LUẬN: 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu BTA Hiệp định thương mại song phương EU Liên minh châu Âu EFTA Hiệp hội thương mại tự châu Âu EEA Hiệp ước khu vực kinh tế châu Âu EPA Hiệp định đối tác kinh tế hai quốc gia FDI Đầu tư trực tiếp nước FTAA Khu vực mậu dịch tự Châu Mỹ GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc gia GVC Chuỗi giá trị toàn cầu HĐBT Hội đồng trưởng HĐND Hội đống nhân dân HDI ILO Chỉ số phát triển người Giấy phép lao động Mỹ cho chuyên gia làm công việc chuyên môn Tổ chức lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IOM Tổ chức di dân quốc tế LĐ - TB - XH Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội NAFTA Hiệp đinh thương mại tự Bắc Mỹ H1B MFN Đãi ngộ tối huệ quốc OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế UBND Ủy ban nhân dân UN Liên hơp quốc USD Đồng Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng VISA Thị thực WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới RTAS Hiệp định thương mại khu vực XKDV Xuất dịch vụ XKLĐ Xuất lao động HĐ Hiệp định MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngày tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, di chuyển quốc tế lao động diễn mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Ở Việt Nam xuất lao động chuyên gia thực từ năm 1980 theo phân công lao động Hội đồng tương trợ kinh tế nước xã hội chủ nghĩa (SEV) Từ ngày 12/01/2007, Việt Nam Thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), lao động Việt Nam nước làm việc có thêm phương thức diện thể nhân để cung cấp dịch vụ theo quy định Hiệp định chung thương mại dịch vụ (Hiệp định GATS) với lợi hẳn so với xuất lao động chưa khai thác mức, làm cho lợi chưa phát huy đầy đủ sử dụng hiệu Tình hình có nhiều nguyên nhân, chủ yếu giải thích hoạt động thực tế quản lý nhà nước di chuyển lao động Việt Nam nước ngồi nói chung di chuyển thể nhân nói riêng, chưa đáp ứng yêu cầu điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Trước đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn thời kỳ hội nhập phát triển, tác giả chọn luận văn nghiên cứu: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật di chuyển thể nhân thương mại quốc tế” làm luận văn nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành luật quốc tế Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Di chuyển thể nhân thương mại quốc tế tổ chức cá nhân quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng nghiên cứu với mục đích, phạm vi cách thức tiếp cận khác Ở nƣớc ngoài: di chuyển thể nhân để cung cấp dịch vụ (Moving people to delived services) nhiều tổ chức quốc tế như: Ngân hàng giới (World Bank), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức lao động thể giới (ILO) nghiên cứu Các nghiên cứu tổ chức Thương Mại giới WTO nghiên cứu di chuyển người tương quan thương mại, đặc biệt di chuyển người để cung cấp dịch vụ1; WB, IMF nghiên cứu tác động di trú quốc tế dòng lưu chuyển tiền tệ tồn cầu, đánh giá vai trò nguồn tiền người di trú dự phát triển giảm nghèo nước phát triển thúc đẩy Cục quản lý lao động nước (2009) Bộ LĐ-TB-XH, Chi phí quản lý XKLĐ phát triển phạm vi toàn cầu2; ILO tập trung vào bốn mục tiêu bao gồm: nguyên tắc quyền nơi làm việc, tạo hội lớn cho người nhằm đảm bảo việc làm thu nhập tốt, tăng phạm vi hiệu lực bảo trợ xã hội, tăng cường quan hệ ba bên đối thoại xã hội3 Mối liên hệ di chuyển lao động nước làm việc với thương mại nước nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu Nghiên cứu Ben Dolman cơng trình “Migration, trade and investment” chứng minh người di cư trợ giúp xây dựng mối quan hệ xã hội mạng lưới kinh doanh nâng cao chất lượng thông tin qua lại nước hạ thấp chi phí thương mại quốc tế đầu tư4 Ngồi ra, Girma Yu (2002) nghiên cứu đối ảnh hưởng lao động di cư với Vương quốc Anh5 Gần đây, GS Hisham Foad (2009) trường đại học San Diego State University, chứng minh di cư từ nước nghèo có ảnh hưởng đến thương mại lớn di cư từ nước giầu6 Các nghiên cứu đưa mơ hình tốn học biểu thị tương quan lao động nhập cư với thương mại hai nước lao động xuất cư nhập cư Các nghiên cứu nƣớc chủ yếu tập trung vào vấn đề đưa lao động nước ngồi làm việc có thời hạn theo hợp đồng mà người ta thường gọi tắt xuất lao động.Tuy nhiên từ gia nhập WTO nghiên cứu có thêm hướng diện thể nhân di chuyển lao động đến quốc gia để cung cấp dịch vụ Luận án TS Nguyễn Thị Hồng Bích (2007) cộng Viện Khoa Học Xã Hội vùng Nam Bộ “Xuất lao động số nước Đông Nam Á – Kinh nghiệm Bài học” đề cập khái niệm chung thị trường lao động quốc tế, nguyên nhân, tính chất đặc điểm xu hướng XKLĐ Sau đó, tác giả phân tích sở q trình hình thành sách XKLĐ; Hệ thống tuyển dụng, công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực, vai trò Nhà nước số liệu lao động xuất sang thị trường Phi-lip-pin, in-đo-nê-xi-a, thái lan, Ma-lai-xi-a Tác giả đúc kết kinh nghiệm nước bao gồm : tuyển dụng ưu tiên dân nghèo, hỗ trợ vốn lao động tín chấp,bảo lãnh để ngân hàng cho người lao động vay vốn Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức Asian Development Bank (2006) Workers’ Remittance Flows in Southeast Asia Published 2006 Printer in the Philippine Publication Stock No 011806 http://www.ilo.org/global/About_the_ILO/lang-en/index.htm Ben Dolman(2008), Migration, trade and investment, Commonwealth of Ốt-xtrây–li-a 2008 Sourafel Girrma and Zhihao Yu (2002), the link between mmigration and trade: Evidence From the U.K Hisham Foad (2009), A Threshold Model for the Migration – Trade link, hfoad@mail.sdsu.edu cá nhân tự tìm kiếm việc làm ngồi nước bảo vệ quyền hợp pháp người lao động nước Chính phủ quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức cá nhân đưa lao động làm việc nước ngồi Chính phủ đạo ký hợp đồng với mức lương hợp lý thực ký quỹ để chống lao động bỏ trốn7 TS Phạm Thị Thanh Bình (2009) với cơng trình “Xu hướng di chuyển lao động từ nước phát triển” “Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế, nguyên nhân thực trạng” khẳng định di chuyển lao động quốc tế vấn đề tất yếu mà quốc gia phát triển phải đối mặt trình chuyển đổi kinh tế Theo tác giả, mục đích di chuyển lao động nhằm tạo dựng sống đầy đủ cho thân, gia đình xã hội Tác giả khái quát hai xu hướng di chuyển lao động nội khối nước phát triển sang nước phát triển Theo tác giả, mức tăng đầu tư trực tiếp nước (FDI) thương mại quốc tế, trình độ nghiên cứu phát triển, tiến khoa học – công nghệ nhu cầu lao động có chun mơn cao ngày tăng, thúc đẩy di chuyển lao động chuyên môn cao nước8 Như vấn đề di chuyển lao động quốc tế nghiên cứu Việt Nam nước ngồi nhiên cơng trình tiếp cận góc độ khác khoa học kinh tế lao động, khoa học tài tiền tệ, kinh tế phát triển với đối tượng phương pháp khác Tuy nhiên sau gia nhập WTO chưa có cơng trình nước nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật di chuyển thể nhân thương mại quốc tế Vấn đề di chuyển thể nhân thương mại quốc tế vấn đề phức tạp Nó liên quan trực tiếp đến công dân quốc gia ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền quốc gia Các nhận định nghiên cứu chưa hết thực tế phát sinh vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá để tác giả tham khảo giải vấn đề nghiên cứu luận văn nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Di chuyển thể nhân thương mại quốc tế vấn đề nhiều quốc gia nhiều học giả nghiên cứu.Tuy nhiên nhiều phương diện vấn đề bị bỏ ngỏ quốc gia chưa thống Hơn nữa, vấn TS Nguyễn Hồng Bích (2007) Kinh nghiệm xuất lao động số nước Châu Á NXB Khoa học xã hội http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/Seach.aspx#PB6Rszwv8muZ 53 (ii) Thị trường Đài Loan Bắt đầu từ cuối năm 1999 đến đưa 200 nghìn lượt lao động sang làm việc Trước đây, lao động ta bỏ hợp đồng với tỷ lệ lớn, dẫn đến từ đầu năm 2005 Đài Loan buộc phải tạm dừng nhận lao động chăm sóc người bệnh phục vụ gia đình Trước tình hình đó, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đạo doanh nghiệp tăng cường khai thác hợp đồng đưa lao động sang làm việc ngành sản xuất công nghiệp, thu nhập khoảng 700USD/tháng43 Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, nhiều lao động ta thiếu việc làm, giảm thu nhập phải nước trước hạn (từ cuối năm 2008 đến quý II năm 2009 có khoảng 5.500 người nước trước hạn) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đạo phối hợp với phía Đài Loan thực giải pháp bảo đảm quyền lợi cho người lao động (iii) Thị trường Nhật Bản Nhật Bản khơng nhận lao động nước ngồi tay nghề thấp vào làm việc, mà tiếp nhận lao động thực tập, nâng cao tay nghề (gọi tu nghiệp sinh) Ta đưa tu nghiệp sinh sang Nhật Bản từ năm 1992, song tình trạng tự ý bỏ hợp đồng làm việc với tỷ lệ cao làm ảnh hưởng không tốt đến việc mở rộng thị trường, nên hàng năm đưa khoảng 3.000 người Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 141/2005/NĐ-CP quản lý lao động Việt Nam làm việc nước (các quy định văn đưa vào luật) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đạo thực nhiều biện pháp nâng cao chất lượng tuyển chọn, đào tạo tăng cường công tác quản lý nên tỷ lệ lao động tự ý bỏ hợp đồng giảm rõ rệt, từ khoảng 30% năm trước xuống khoảng 02%, nhờ vậy, số lượng tu nghiệp sinh đưa hàng năm tăng rõ rệt44 Ngoài việc đưa người lao động thông qua doanh nghiệp dịch vụ, Việt Nam hợp tác với Tổ chức Phát triển nhân lực quốc tế doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản (IMM Japan) để đưa tu nghiệp sinh sang Nhật theo hình thức phi lợi nhuận, người lao động khơng phí trước Chương trình 43 Xem thêm Liên minh châu Âu, Cục lãnh - Bộ Ngoại giao, Tổ chức di cư quốc tế, Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi, tr.30 44 Xem thêm Liên minh châu Âu, Cục lãnh - Bộ Ngoại giao, Tổ chức di cư quốc tế, Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi, tr.27 54 giúp nhiều đối tượng sách, lao động thuộc tỉnh có khó khăn tu nghiệp sinh Nhật Tu nghiệp sinh nước có điều kiện sinh hoạt làm việc tốt, thu nhập bình quân khoảng 1.000USD/tháng Hiện nay, có khoảng 30 nghìn tu nghiệp sinh Nhật Bản, hàng năm gửi nước khoảng 300 triệu Đô la Mỹ b Thị trƣờng lao động khu vực Đông Nam Á (i ) Thị trường Malaysia Malaysia thị trường có nhu cầu nhận nhiều lao động nước Ta bắt đầu đưa lao động sang từ cuối năm 2002 theo thỏa thuận hai Chính phủ có khoảng 90.000 lao động Việt Nam làm việc nước Malaysia không yêu cầu cao chất lượng lao động, chi phí trước thấp, phù hợp với lao động vùng nông thôn, thu nhập khoảng 3,5 – triệu đồng/tháng Từ năm 2002 đến đầu năm 2007, ta đưa số lượng lớn lao động sang thị trường Tuy nhiên, từ năm 2007, thay đổi sách nước sở tại, số ngành kinh tế giảm nhu cầu lao động, dẫn đến nhiều lao động nước ngồi (trong có lao động Việt Nam) gặp khó khăn việc làm thu nhập, phận phải nước trước thời hạn Bên cạnh đó, số phương tiện thơng tin đại chúng nước đưa nhiều thông tin tiêu cực thị trường này, làm người lao động hoang mang, không muốn đi, đó, hai năm 2008 2009, số lao động làm việc Malaysia giảm rõ rệt so hàng chục nghìn người năm trước Từ nửa cuối năm 2009, thị trường Malaysia phát triển trở lại, với đó, nhu cầu lao động thị trường lớn, thu nhập nâng cao Chính phủ Malaysia đưa số sách giảm chi phí bảo vệ tốt quyền lợi người lao động nước Các doanh nghiệp xuất lao động lựa chọn hợp đồng tốt, thu nhập ổn định để đưa lao động Hiện nay, tình hình lao động ta làm việc Malaysia ổn định, thu nhập tốt, khơng có vụ việc lớn phát sinh “Đặc biệt kể từ triển khai thực Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động, góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 – 2020, công tác thông tin tuyên truyền, tư vấn, hỗ trợ người lao động làm việc nước ngoài, đặc biệt thị trường “dễ tính” Malaysia triển khai mạnh, nên số đăng ký tham gia tăng lên nhiều Khoảng nửa số 2.500 lao động huyện nghèo làm việc Malaysia có điều 55 kiện làm việc bảo đảm, thu nhập khá, hàng tháng tiết kiệm khoảng bốn triệu đồng”45 Hiện nay, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đạo doanh nghiệp tăng cường khai thác hợp đồng có điều kiện tốt, phối hợp với địa phương tuyển chọn lao động đưa Malaysia thị trường lớn, nhiều doanh nghiệp chấp nhận tuyển lao động chưa có nghề từ Việt Nam, nhiều nhà máy cần lao động có kỹ nghề cao Những lao động ta đáp ứng u cầu trình độ nghề thường có thu nhập cao hẳn người chưa có nghề c Thị trƣờng lao động khu vực Trung Đơng, Châu Phi46 Có nhu cầu nhận lao động chưa có nghề thu nhập thấp so với lao động có nghề Lao động có kỹ nghề làm việc xây dựng cơng xưởng có nhu cầu lớn trả lương cao hẳn Trung Đông thị trường thu hút nhiều lao động Việt Nam năm gần đây, đặt biệt Các Tiểu vương quốc Arập Thống (UAE), Arập Xê út, Cata, Bahrain, Oman Hiện có khoảng 22.000 lao động Việt Nam làm việc khu vực này, điều kiện làm việc thu nhập tương đối bảo đảm ổn định (lao động phổ thơng thu nhập khoảng 300USD/tháng, lao động có nghề khoảng 500800USD/tháng) Tuy nhiên, Ca-ta có số lao động tay nghề thấp, ý thức kỷ luật chưa cao, điều kiện ăn thu nhập chưa tốt nên có hành vi vi phạm pháp luật vi phạm hợp đồng đình cơng, đánh nhau, trộm cắp nên phía bạn thực số biện pháp hạn chế nhận lao động Việt Nam Bắt đầu từ năm 2008, thị trường Lybia phát triển mạnh ta đưa khoảng 3.500 lao động, có khoảng 7.000 lao động làm việc Yêu cầu chất lượng lao động thị trường không cao thu nhập tốt (hàng tháng người lao động tiết kiệm gửi nước khoảng năm triệu đồng) Vừa qua, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phê duyệt Đề án phát triển thị trường Lybia, theo doanh nghiệp đưa lao động sang thị trường phải dành 30% số lao động hợp đồng để tuyển từ 62 huyện nghèo phải có máy quản lý theo quy định (cán quản lý, đốc công…) 45 Xem thêm Liên minh châu Âu, Cục lãnh - Bộ Ngoại giao, Tổ chức di cư quốc tế, Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngoài, tr.32 46 Xem thêm Liên minh châu Âu, Cục lãnh - Bộ Ngoại giao, Tổ chức di cư quốc tế, Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi, tr.33-35 56 d Thị trƣờng lao động Ốt-xtrây–li-a, Ca-na-đa, Hoa Kỳ: Ca-na-đa, Hoa Kỳ coi thị trường cao kể thu nhập điều kiện nhập cảnh trình độ kỹ nghề ngoại ngữ Muốn có thị thực nhập cảnh nhập cảnh vào Ốt-xtrây–li-a làm việc, người lao động phải có kỹ nghề cao, kinh nghiệm làm việc thực tế, tổ chức đào tạo có chức Ốtxtrây–li-a kiểm tra, cấp chứng nghề phải đạt trình độ tiếng Anh 4,5 điểm IELTS trở lên Trình độ kiến thức kỹ nghề không vào cấp, chứng sở đào tạo nước mà phải xác định thông qua tuyển lựa, kiểm tra, đánh giá phía đối tác nước ngồi, quan trọng hơn, phải thể lực làm việc thực người lao động có đáp ứng đòi hỏi cơng nghệ sản xuất, độ phức tạp công việc mà họ đảm nhiệm nước ngồi hay khơng Đã có thực tế nhiều lao động Việt Nam coi có nghề xây, trát họ làm việc cơng trường Nhưng người nước ngồi tuyển chọn khơng đạt u cầu họ chưa thực thao tác nghề khơng đào tạo Lại có trường hợp khác, gần trăm học sinh tốt nghiệp nghề hàn trường cao đẳng chuyên gia nước ngồi lựa chọn năm người bồi dưỡng thêm để làm hàn kỹ thuật cao theo yêu cầu công việc doanh nghiệp họ Như vậy, thị trường đòi hỏi lao động đào tạo chuyên sâu, đặc biệt phải phù hợp với công nghệ sản xuất cụ thể Các sở đào tạo doanh nghiệp xuất lao động chủ yếu đào tạo ngoại ngữ giáo dục định hướng Các doanh nghiệp có sở dạy nghề đào tạo nghề ngắn hạn Một số doanh nghiệp có trường dạy nghề đào tạo nhiều nghề để đáp ứng yêu cầu đa dạng thị trường Mặt khác, tuyệt đại phận người lao động có nguyện vọng làm việc nước muốn đường nhanh Họ khơng đủ kiên trì kinh phí để theo học khố quy 12 – 24 tháng điều kiện phải tự túc Như vậy, muốn có nguồn lao động có kỹ nghề cao, phong phú đa dạng để tuyển chọn đưa làm việc nước ngoài, doanh nghiệp xuất khơng thể làm nổi, mà phải trông cậy vào " sản phẩm đầu ra" hệ thống dạy nghề Mặc dù sở dạy nghề (không thuộc doanh nghiệp xuất lao động) năm gần có bước phát triển mạnh mẽ quy mô tiến bước đầu chất lượng đào tạo Tuy nhiên, số trường trung tâm mạnh, phần đông chưa bắt bén nhu cầu thị 57 trường kể nghề, cấp độ công nghệ cần đào tạo, nên sản phẩm đầu chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nước Việc đào tạo ngoại ngữ trường dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu cho học sinh trường có đủ trình độ làm việc nước theo nghề đào tạo Đối với thị trường Hoa Kỳ Ca-na-đa, từ cuối năm 2004, số doanh nghiệp xuất lao động tìm hiểu ký kết hợp đồng để đưa lao động Việt Nam sang làm việc hai nước này, số khó khăn yêu cầu chất lượng lao động (ngoại ngữ, tay nghề, ) khâu thủ tục xin thị thực nhập cảnh nhập cảnh, nên có số doanh nghiệp đưa số lao động sang thị trường lao động điều kiện làm việc, sinh hoạt tốt, thu nhập cao Mặc dù thực tế nay, thị trường lao động nước cần chấp nhận phận lao động giản đơn, chưa qua đào tạo nghề trình độ nghề thấp, hầu hết thị trường gia tăng ngày mạnh mẽ nhu cầu lao động có nghề, đặc biệt lao động có kiến thức, kỹ nghề trình độ cao 3.3 Phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân thƣơng mại quốc tế 3.3.1 Phƣơng hƣớng chung để hoàn thiện pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân Xuất phát từ định hướng tăng tỷ trọng xuất lao động có nghề trình độ cao (đạt 65% - 70% vào năm 2010 cao vào năm tiếp theo), mục tiêu dài hạn mơ hình đưa lao động Việt Nam làm việc ỏ nước chủ động chuẩn bị "Quỹ" lao động có kỹ nghề ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường ngồi nước, có sức cạnh tranh tốt, khắc phục tình trạng tuyển lao động theo kiểu "ăn đong" 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân a Những giải pháp hoàn thiện pháp luật di chuyển thể nhân nước sang Việt Nam làm việc Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam quy định pháp luật lĩnh vực khác có liên quan đến người nước cư trú Việt Nam (Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam – năm 2000) văn hướng dẫn thi hành Chính phủ, Bộ ngành liên quan mục đích tạo thuận lợi cho người nước ngồi nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú Việt Nam để tham quan, du 58 lịch, tìm hiểu thị trường, hợp tác đầu tư, kinh doanh, học tập, lao động, nghiên cứu khoa học… Đồng thời, đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Tuy nhiên, qua 10 năm thực số nội dung khơng phù hợp với thực tế - Công tác quản lý nhà nước xuất, nhập cảnh, cư trú người nước Việt Nam thiếu đồng bộ, thống yêu cầu bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội với yêu cầu đối ngoại phát triển kinh tế - xã hội, bị phân tán, manh mún chia cắt - Sự phân công trách nhiệm Bộ Công an với bộ, ngành hữu quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cơng tác quản lý người nước ngồi chưa cụ thể nên có lúc có nơi tình trạng đùn đẩy trách nhiệm - Nhận thức cấp, ngành công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh cư trú người nước Việt Nam chưa sâu, trách nhiệm chưa tương xứng, cá biệt có nơi bng lỏng - Nội dung văn phối hợp quan quản lý người nước nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú mang tính chất trao đổi, gần khơng có tính ràng buộc trách nhiệm, chất lượng hiệu không cao Thực tế cho thấy, thời gian qua, lượng người nước ngồi nhập cảnh vào Việt Nam có xu hướng tăng mạnh, mang nhiều quốc tịch khác mục đích nhập cảnh đa dạng Theo số liệu báo cáo Bộ Công an (tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII): tính đến tháng 06/2013, có 44.080.492 lượt người nước ngồi nhập cảnh Việt Nam, có 7.050.364 lượt người nước tham quan du lịch, thăm thân; thu hút người nước thuộc 98 quốc gia vùng lãnh thổ (nhiều Nhật Bản, Đài Loan, Hàn quốc Singapore) vào Việt Nam đầu tư 14.489 dự án, với tổng số vốn đăng ký lên tới 213,6 tỷ USD, góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua phân tích tổng hợp văn trên, thấy số vấn đề tồn là: - Tính thống thời hạn thị thực nhập cảnh thẻ tạm trú vấn đề vướng mắc, nhiều trường hợp giấy phép lao động thời hạn dài khơng đủ 12 tháng nên không gia hạn thẻ tạm trú theo quy định khoản 3, Điều 15 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam Theo đó, hạn giấy phép lao động lại không đủ điều kiện 59 gia hạn thẻ tạm trú nên nhiều trường hợp “lách luật” cách xuất cảnh sang Campuchia nhập cảnh trở lại Quy định thu hồi giấy phép lao động người nước (Điều 175 Bộ luật lao động năm 2012) chưa có hướng dẫn chi tiết nên khó thực - Việc cho phép người nước chuyển đổi mục đích thị thực nhập cảnh gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý nguyên nhân để số doanh nghiệp lợi dụng tư cách pháp nhân để làm dịch vụ gia hạn tạm trú, cấp thẻ tạm trú; xuất “doanh nghiệp ma” thành lập danh nghĩa công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần với mục đích làm dịch vụ kiếm lời việc xin thị thực nhập cảnh dài hạn, thẻ tạm trú cho người nước - Pháp lệnh quy định diện đối tượng xem xét cho thường trú chưa quy định điều kiện giải cụ thể, gây khó khăn cho việc tiếp nhận, giải hồ sơ, trường hợp người nước xin thường trú vợ chồng công dân Việt Nam - Quy định cư trú người nước làm việc doanh nghiệp FDI chưa chặt chẽ, nên họ thường lợi dụng để né tránh kiểm tra quyền quan chức địa phương Một số nơi, người nước ngồi lợi dụng cư trú khu cơng nghiệp (văn phòng làm việc) để giảm chi phí cho cá nhân Một số doanh nghiệp lợi dụng quy định miễn thị thực nhập cảnh Việt Nam để thu hút đầu tư đưa người Thành viên Hội đồng quản trị vào danh sách để miễn thị thực nhập cảnh (có trường hợp, rà sốt danh sách Hội đồng quản trị khoảng hai chục người, quan chức phát nhiều người không đối tượng) - Quy định pháp luật công tác quản lý lao động nước ngồi nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng nhiều người nước ngồi (chủ yếu Trung Quốc thường dự án đấu thầu EPC) sử dụng thị thực nhập cảnh du lịch để làm việc cho dự án (chủ yếu lao động phổ thông) Hoặc quy định cho phép lao động nước nhập cảnh vào Việt Nam phải xin giấy phép lao động (nếu làm việc tháng) cho phép người nước vào Việt Nam phép chuyển đổi mục đích nhập cảnh tạo sơ hở để người nước hoạt động sai mục đích nhập cảnh, gây khó khăn cho cơng tác quản lý Đáng ý, có số trường hợp lao động người nước vi phạm pháp luật địa phương này, 60 không đủ điều kiện gia hạn thị thực nhập cảnh, tạm trú lợi dụng chuyển sang tỉnh, thành phố khác có chi nhánh, văn phòng đại diện làm thủ tục xin gia hạn - Công tác phối hợp quan, tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh người nước thời gian qua chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ nên chưa kịp thời giải số vấn đề cần quan tâm như: số doanh nghiệp tự ý chuyển nhượng dự án, đầu tư núp bóng, nhờ người Việt Nam đứng tên giấy chứng nhận kinh doanh, có khả phá sản, nợ lương công nhân, ngừng hoạt động khơng có khả trả nợ ngân hàng, tư thương người Trung Quốc vào khu vực biên giới cửa thu mua nông, lâm sản - Việc phối hợp cung cấp, trao đổi thông tin quan có chức năng, thơng tin Cục Quản lý xuất, nhập cảnh - Bộ Công an với Bộ đội Biên phòng đơn vị quản lý xuất, nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồn Biên phòng cửa khẩu, cảng biển quốc tế chưa chặt chẽ, chia cắt, gây khó khăn cho giải công việc làm thủ tục xuất, nhập cảnh, xử lý vụ việc vi phạm, tạo sơ hở cơng tác quản lý người nước ngồi Từ đó, tác giả đề xuất nhũng giải pháp cụ thể sau: - Không nên cho phép công ty du lịch bảo lãnh làm thị thực nhập cảnh cho người nước nhập cảnh Việt Nam làm việc, lao động Nên quy định thị thực nhập cảnh loại giấy tờ có liên quan đến nhập cảnh, xuất cảnh cư trú người nước văn quy phạm pháp luật để thuận tiện tra cứu, áp dụng Nên đồng thời hạn cấp thị thực nhập cảnh với thời hạn tạm trú (trừ đối tượng thuộc diện miễn thị thực nhập cảnh); quy định cụ thể điều kiện cấp loại thị thực nhập cảnh cụ thể; bổ sung việc cấp thị thực nhập cảnh nhập cảnh với mục đích lao động Cân nhắc điều chỉnh thời hạn thẻ tạm trú kéo dài đến năm để thống với quy định Luật đầu tư Cân nhắc việc đơn phương miễn thị thực nhập cảnh cho công dân số nước - Trong quản lý cư trú, quản lý lao động: Quy định chặt chẽ, cụ thể đối tượng, điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền xem xét, giải cho người nước thường trú Việt Nam; trường hợp người nước cư trú khu vực biên giới để bảo đảm sở pháp lý cho Bộ đội Biên phòng, quyền địa phương quan Cơng an quản lý Trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động người nước ngoài, đề nghị quy định phải có lý lịch tư pháp 61 nước mà người nước cư trú trước đến Việt Nam cấp; trường hợp Việt Nam b Các giải pháp khác Để nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ người lao động, cần tập trung thực giải pháp sau: - Doanh nghiệp xuất lao động cần bám sát, dự báo nhu cầu thị trường lao động nước ngành nghề, trình độ cần đào tạo Các quan quản lý nhà nước dạy nghề, xuất lao động phối hợp với Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam tổng hợp, phân tích, dự báo từ nguồn thơng tin doanh nghiệp nguồn thông tin khác xác định tiêu đào tạo chuẩn bị nguồn cho lao động xuất - Cơ quan quản lý nhà nước dạy nghề bố trí kinh phí tổ chức đấu thầu, giao tiêu đào tạo cho trường có lực tốt đào tạo nghề tương ứng thực - Trường dạy nghề giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với doanh nghiệp xuất lao động với đối tác nước cụ thể hóa chương trình đào tạo nghề ngoại ngữ phù hợp yêu cầu thị trường để tổ chức thực Để làm tốt việc này, cần tranh thủ hợp tác, sử dụng kiến thức, kinh nghiệm chuyên gia kỹ thuật, cơng nghệ tập đồn nước sử dụng lao động Việt Nam, giáo viên trường dạy nghề danh tiếng nước mà ta gửi lao động đến việc xây dựng chương trình đào tạo chuyển giao cơng nghệ Đồng thời với giải pháp nâng cao trình độ kỹ nghề ngoại ngữ, để khắc phục điểm yếu phận người lao động Việt Nam, cần phải thực đồng bộ, kiên trì, liên tục nhiều giải pháp Trong đó, tập trung vào giải pháp sau: Một là, nâng cao chất lượng tuyển chọn quản lý lao động; thực tốt mơ hình gắn kết trách nhiệm doanh nghiệp xuất lao động với cấp ủy, quyền đồn thể địa phương giới thiệu, tuyển lựa lao động để chọn người có tư chất tốt; đồng thời, phối hợp quản lý giáo dục, nêu gương người chấp hành tốt, phê phán người vi phạm kỷ luật cộng đồng dân cư thôn, xã 62 Hai là, tổ chức tốt việc đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động trước xuất cảnh Trước hết cần đổi nội dung, chương trình giảng dạy Cần cụ hóa chuẩn hóa nội dung liên quan đến luật pháp Việt Nam; luật pháp, đất nước, người phong tục tập quán nước sở tại; quyền, nghĩa vụ người lao động làm việc theo hợp đồng; nội dung hợp đồng; nội quy nơi làm việc (nhà máy, công trường), nội quy ký túc xá, quy định vệ sinh an toàn lao động Bên cạnh cần có thời lượng thỏa đáng, trang bị cho người lao động nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò họ làm việc nước ngồi:họ cần làm khơng nên, khơng làm để hồn thành phận mình; với tư cách cơng dân Việt Nam, "nhà ngoại giao nhân dân" họ cần ứng xử để giữ gìn uy tín phát huy truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam trước bạn bè quốc tế Đội ngũ giảng viên cần lựa chọn, tập huấn nâng cao trình độ, đổi phương pháp truyền đạt Nên có giáo trình điện tử, đưa hình ảnh minh họa để tăng hiệu giảng dạy Ba là, với việc tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp xuất lao động việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, xử lý nghiêm vi phạm doanh nghiệp, cần thiết phải có thái độ thực thi xử phạt nghiêm minh theo pháp luật người lao động vi phạm nghiêm trọng hợp đồng gây ảnh hưởng xấu đến uy tín lao động Việt Nam Đối với công tác hội nhập kinh tế quốc tế Trong đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự lĩnh vực dịch vụ, cần tập trung đàm phán cải thiện cam kết di chuyển thể nhân theo hướng sau: - Đàm phán mở rộng diện đối tượng tăng thời gian nhập cảnh lưu trú đối tượng thể nhân; - Đàm phán nhằm đơn giản hóa minh bạch quy trình thủ tục xin nhập cảnh, lưu trú xin cấp phép lao động, v.v…; - Đàm phán nhằm giảm bớt yêu cầu nhập cảnh nhóm đối tượng yêu cầu số năm kinh nghiệm, cấp, v.v…; - Đàm phán nhằm tăng cường đạt thỏa thuận riêng tiếp nhận lao động Việt Nam mạnh với đối tác tiềm y tá, bác sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư, v.v… 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, việc áp dụng, nội luật hóa thực quy định di chuyển thể nhân nhu cầu tất yếu để thúc đẩy tự hóa thương mại Việt Nam, với tư cách Thành viên WTO có cố gắng định vấn đề Tuy nhiên, hạn chế mặt pháp luật thực tiễn rào cản cho cơng tác di chuyển thể nhân Chính vậy, giải pháp đưa phải thực cách đồng để thuận lợi hóa cho trình di chuyển thể nhân Việt Nam nước ngồi di chuyển thể nhân nước vào Việt Nam 64 KẾT LUẬN: Di chuyển thể nhân hình thức di chuyển lao động, đóng vai trò quan trọng q trình tồn cầu hóa Trên thực tế, vấn đề gặp phải nhiều rào cản từ phía nước dù họ có cam kết định di chuyển thể nhân Xem xét quy định Hiệp định Hiệp định GATS biểu cam kết nước Thành viên cho thấy hầu có cam kết dè dặt vấn đề Ngoài quy định Hiệp định GATS di chuyển thể nhân, quy định hiệp định thương mại khu vực luật pháp, sách quốc gia giới nguồn quan trọng để vấn đề di chuyển thể nhân thực cách có hiệu thực tế Với tư cách Thành viên WTO Thành viên hiệp định thương mại khu vực ASEAN, Việt Nam thể vai trò tích cực q trình thuận lợi hóa việc di chuyển thể nhân Thực tiễn cho thấy hoạt động đưa người Việt Nam nước làm việc tiếp nhận người nước cung cấp dịch vụ Việt Nam diễn sôi động, thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Trung Đơng, châu Phi… Q trình phân tích, tác giả cho hoạt động thực tiễn gặp phải nhiều hạn chế mặt pháp lý thực thi pháp luật Từ đó, tác giả đưa phương hướng, giải pháp để khắc phục hạn chế Nếu giải pháp thực cách đồng bộ, tác giả tin Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn cho nhà cung cấp dịch vụ nước nguồn cung cấp dịch vụ hiệu thông qua phương thức 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (TIẾNG VIỆT) VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Công an, Thông tư số 27/2007/TT-BCA (A11), ngày 29/11/2007 hướng dẫn việc cấp, sửa đổi hộ chiếu phổ thông nước theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 Chính phủ xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Chính phủ, Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 xuất cảnh, nhập cảnh cơng dân Việt Nam Chính phủ, Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam Chính phủ, Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS-2004) Quốc hội (2006), Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH ngày 28/4/2000 nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam SÁCH THAM KHẢO PGS.TS Đặng Quốc Bảo (2007), Chỉ số phát triển Việt Nam qua báo cáo phát triển người Liên Hợp Quốc, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội, Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam, Biểu cam kết cụ thể dịch vụ - Danh mục miễn trừ đối xử Tối huệ quốc theo Điều II Bộ Công thương (2013), Báo cáo hạn chế di chuyển thể nhân tác động tới xuất lao động Việt Nam Cục quản lý lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội (2009), Chi phí quản lý xuất lao động 66 Đại học Kinh tế quốc dân (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Đoàn giám sát UBTV Quốc hội khóa XII (2010), Tài liệu gửi kèm Báo cáo kết qua giám sát việc tổ chức thực sách pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Phan Huy Đường, Lê Hồng Huyên, Nguyễn Tiến Hùng (2009), Quản lý nhà nước xuất lao động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học, Đai học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thanh Hải (2008), Chuỗi giá trị tồn cầu, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 75 Lê Hồng Huyên (2008), Tác động di chuyển lao động quốc tế với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Liên minh châu Âu, Cục lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tổ chức di cư quốc tế (2012), Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước 11 Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường, Luận án tiến sỹ kinh tế 12 MUTRAP II (2007), Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Vị trí, vai trò chế hoạt động Tổ chức Thương mại giới hệ thống thương mại đa biên, NXB Lao động – Xã hội 13 MUTRAP II (2007), Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới, giải thích điều kiện gia nhập, NXB Lao động – Xã hội 14 Vũ Hữu Ngoạn, Ngô Văn Dụ (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia 15 TS Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện này, NXB Lao động xã hội 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (TIẾNG ANH) Aaditya Mattoo Antonia Carzaniga (Biên tập, 2003), Moving people to deliver services OECD, World Bank, IOM Seminar on Trade and Migration, A quick guide to the GATS and Mode 4, Geneva, Palais des Nations, 1214/11/2003, Annex 1: MFN exemptions affecting movement of natural persons Asian development Bank (2003), Kevin Mellyn, Worker remittances as a development tool opportunity for the Philippines Ben Dolman (2008), Migration, Trade and Investment Dilip Ratha Sanket Mohapatra (Nov 26, 2007), Increasing the Macroeconomic impact of remittances on development, Development Prospect Group, the World Bank Rachel M Friedberg Jennifer Hunt, The impact of immigrants on host country wages, employment and growth (1995), Journal of Economic Perspectives – Vol UNDP (2009), Human Development Report 2009, Overcoming barriers: human mobility and development DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRỰC TUYẾN Bộ Ngoại giao cập nhật 9/2012, Quan hệ với tổ chức quốc tế, Ngân hàng giới WB, Cổng thơng tin điện tử nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 30/3/2014 địa chỉ: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ quanhevoicactochucquocte?categoryId=100002827&articleId=10050364 Bộ Ngoại giao, Danh mục hiệp định, thỏa thuận miễn thị thực Việt Nam nước (tính đến tháng 10/2013) Cổng thông tin điện tử công tác lãnh sự, truy cập ngày 30/3 địa chỉ: http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/D ispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=64 United States Citizenship and Immigration Services (USCIS), H1B Specialty Occupations and Fashion Models, truy cập ngày 30/4/2014 địa chỉ: http://www.uscis.gov/working-united-states/temporary-workers/h-1bspecialty-occupations-and-fashion-models/h-1b-fiscal-year-fy-2015-capseasonstates/temporary-workers/h-1b-specialty-occupations-and-fashionmodels/h-1b-fiscal-year-fy-2015-cap-season ... 2: Thực tiễn pháp luật di chuyển thể nhân giới Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân giải pháp hoàn thiện 6 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ DI CHUYỂN THỂ NHÂN TRONG. .. thiết lý luận thực tiễn thời kỳ hội nhập phát triển, tác giả chọn luận văn nghiên cứu: Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật di chuyển thể nhân thương mại quốc tế làm luận văn nghiên cứu luận. .. thiện pháp luật Việt Nam di chuyển thể nhân 5 Kết cấu luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật di chuyển thể nhân thương mại quốc tế Chương

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan