(Luận văn thạc sĩ) pháp luật bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay

116 197 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật bảo vệ quyền trẻ em ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƯƠNG NGA PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƯƠNG NGA PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Đức Thảo HÀ NỘI – 2008 Mục lục CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬTBẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 1.1 TRUYỀN THỐNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM 1.2 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN TRONG ĐƢỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TA VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẶC THÙ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TRẺ EM .7 1.3.1 Khái niệm trẻ em quyền trẻ em hệ thống quyền ngƣời .7 1.3.1.1 Khái niệm trẻ em pháp luật quốc tế .7 1.3.1.2 Khái niệm trẻ em pháp luật Việt nam 1.3.2 Khái niệm pháp luật trẻ em 1.3.3 Một số đặc thù pháp luật trẻ em 10 1.3.4 Quyền trẻ em hệ thống quyền ngƣời .12 1.4 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN TRẺ EM .13 1.5 TỔNG QUAN SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUYỀN TRẺ EM 17 1.5.1 Luật Hiến pháp 18 1.5.2 Luật dân sự, luật nhân- gia đình, luật tố tụng dân 21 1.5.3 Luật Hình sự, luật tố tụng hình 22 1.5.4 Luật lao động 23 1.5.5 Luật Hành 23 1.5.6 Luật quốc tịch 24 1.5.7 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em .25 CHƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 28 2.1 BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 28 2.1.1 PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 ĐẾN NAY 29 2.1.2 BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 31 2.1.3 QUYỀN NHÂN THÂN CỦA TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 37 81 2.1.4 QUYỀN TÀI SẢN CỦA TRẺ EM TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 .41 2.2 BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG .42 2.3 BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 46 2.3.1 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRẺ EM PHẠM TỘI 47 2.3.2 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI PHẠM TỘI XÂM HẠI TRẺ EM 52 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 90 3.1 KHÁI QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở NƢỚC TA 90 3.1.1 Phê chuẩn nội luật hoá nguyên tắc Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em 90 3.1.2 Xây dựng hệ thống pháp luật tƣơng đối đồng bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực quan hệ xã hội 91 3.1.3 Hoạch định tổ chức thực thi nhiều chƣơng trình hành động quốc gia chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em 59 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRẺ EM .94 3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 61 3.4 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 101 3.5 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 106 3.5.1 THỰC TRẠNG NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 106 3.5.2 TÌNH HÌNH TRẺ EM BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI .109 3.6 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG TRẺ EM PHẠM TỘI 113 3.6.1 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ GIA ĐÌNH .73 3.6.2 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ NHÀ TRƢỜNG 116 3.6.3 NHÓM NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ XÃ HỘI .117 3.6.4 SỰ BẤT CẬP TRONG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN BẢO VỆ PHÁP LUẬT 120 3.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM .121 3.7.1 NHỮNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CHỦ YẾU TRONG CHIẾN LƢỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 121 82 3.7.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 125 83 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 1.1 TRUYỀN THỐNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM Dân tộc ta từ ngàn xưa có truyền thống coi trọng gia đình, thương u, tơn trọng trẻ em Truyền thống vào ca dao, tục ngữ pháp luật, từ xa xưa ơng cha ta có câu “con cha nhà có phúc”, hay “dạy từ thuở cịn thơ” Tuy sống đầy khó khăn, vất vả song bậc cha mẹ, ông bà dành cho trẻ em quan tâm đặc biệt Ngược dòng thời gian, bắt gặp quan tâm, ưu đặc biệt trẻ em bối cảnh xã hội phong kiến Bộ Luật Hồng Đức triều đại vua Lê Thánh Tông, luật tầm cỡ giới với nhiều quy định pháp lý tiến bộ, mang đậm tính nhân văn đạt trình độ cao kỹ thuật pháp lý minh chứng sống cho truyền thống quý báu Quốc triều hình luật luật điển hình, hồn thiện lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt nam Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời; có điểm tiếp cận với kỹ thuật pháp lý đại [1], làm cho nhiều nhà nghiên cứu "đi từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác"[2] Điều 16 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “những người từ 15 tuổi trở xuống, phạm từ tội lưu trở xuống cho chuộc tiền, phạm tội thập ác khơng theo luật này; trẻ em từ 10 tuổi trở xuống phạm tội phản nghịch, giết người đáng phải tội chết phải tâu để Vua xét định, ăn trộm đánh người bị thương cho chuộc, cịn ngồi khơng bắt tội; trẻ em từ tuổi trở xuống dầu có bị tội chết khơng hành hình, có kẻ xui xiểm bắt tội kẻ xui xiểm, ăn trộm có tang vật kẻ chứa chấp tang vật phải bồi thường Nếu xét tình trạng đáng thương hay tài đáng tiến cho khỏi phải thích mặt” Tại Điều 17 quy định: “Khi bé nhỏ phạm tội, đến lớn phát giác, xử tội theo luật cịn nhỏ” Qua thấy, pháp luật phong kiến chủ yếu mang tính chất hình với hệ thống chế định tội phạm hình phạt song có sách ưu đãi trẻ em phạm tội trừng trị nghiêm minh hành vi xâm phạm đến trẻ em Nhà làm luật có xem xét, tính tốn thận trọng q trình xét xử định hình phạt, quy định pháp luật ln cân nhắc xem xét kỹ lưỡng theo hướng giảm nhẹ, miễn trách nhiệm cho trẻ em Ngoài quy định xử lý trẻ em phạm pháp, pháp luật phong kiến ý quan tâm đến trẻ em chúng bị tội phạm xâm phạm đến Điều 313 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “những trẻ nhỏ mồ cơi tự bán mà khơng có bảo lãnh người mua người viết văn khế, người làm chứng thảy xử tội xuy, trượng luật (đàn bà đánh 50 roi, đàn ơng đánh 80 trượng), địi lại tiền trả cho người mua mà huỷ bỏ văn khế” Thể tính nghiêm minh việc xử lý hành vi xâm phạm nhân phẩm em, Điều 404 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “gian dâm với gái nhỏ từ 12 tuổi trở xuống, dù người gái thuận tình xử tội hiếp dâm” Khơng bảo vệ lợi ích tinh thần, danh dự, trẻ em bảo vệ mặt quan hệ tài sản Ví dụ, Điều 377 có quy định: “khi chồng chết, cịn nhỏ, mẹ cải lại đem bán điền sản con, xử phạt 50 roi, trả tiền lại người mua, trả ruộng cho Nếu có lý trình bày với họ hàng lịng cho bán, phải trình quan để xem xét cần tiêu hết bao nhiêu, cho bán nhiêu thơi Nếu người chồng sau mạo tên người chồng trước mà bán, người chồng sau, người viết thay văn tự người chứng kiến xử phạt 60 trượng, biếm tư Người biết việc mà mua xử phạt 80 trượng số tiền mua, ruộng phải trả lại cho Vợ sau mà bán điền sản vợ trước xử tội thế” Một số ví dụ quy định Bộ Luật Hồng Đức cho thấy tính nhân văn luật truyền thống dân tộc thể luật bảo vệ trẻ em Đương nhiên, đặt vấn đề so sánh với pháp luật đại “mọi so sánh khập khiễng”, song nói, có luật vào thời giới lại quy định bảo vệ chăm sóc trẻ em nhiều sâu sắc, tiến đến Mặc dù pháp luật phong kiến chủ yếu bảo vệ tầng lớp địa chủ, áp nơng dân với điều luật hình phạt hà khắc song có quy định mang đậm tính nhân văn, bảo vệ trẻ em bối cảnh xã hội đói nghèo lạc hậu Chúng ta ngày nên học tập kinh nghiệm quý báu người xưa “trong việc qui định trách nhiệm pháp lý thành viên gia đình, đặc biệt trách nhiệm pháp lý cha mẹ cái; kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục pháp luật mơi trường: gia đình, đồn thể, cộng đồng dân cư xã hội”[3] 1.2 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN TRONG ĐƢỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC TA VỀ BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống đường lối quán, xuyên suốt nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước ta Đường lối Đảng bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thể rõ nét, sinh động, thấm đượm chủ nghĩa nhân văn phát triển phù hợp xu hướng giới đại Điều khẳng định từ ngày đầu thành lập (3-21930) dù hồn cảnh kháng chiến khó khăn, Đảng ta giành mối quan tâm lớn đến sách bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong chương trình Việt Minh xác định học sinh, nhi đồng hai tầng lớp nhân dân - lực lượng cách mạng, học sinh có sách "Bỏ học phí, mở thêm trường học, giúp đỡ học trò nghèo" nhi đồng sách "được Chính phủ chăm sóc đặc biệt thể lực trí lực" Trong Diễn ca Hồ Chí Minh viết: Trẻ em bố mẹ khỏi lo Dạy ni Chính phủ giúp cho đầy đủ Thanh niên có trường học nhiều Chính phủ trợ cấp trò nghèo hàn nho Sự quan tâm Đảng thể rõ nét thị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Công tác vận số 17/CT/TW ngày 01 tháng 09 năm 1947 với số quy định sau: “- Các cấp Đoàn niên Việt nam phải có người chun mơn phụ trách thiếu nhi - Phải mở lớp dạy chữ cho em biết chữ - Giúp đỡ cho thiếu nhi sách, báo chí để giáo dục cho thiếu nhi - Nêu cao thành tích thiếu nhi - Giúp đỡ cho em lưu lạc chiến tranh” [4;31] Cuộc đời hoạt động cách mạng Người vơ khó khăn vất vả Người dành quan tâm ưu sâu sắc cảm động trẻ em Người quan niệm, trẻ em hệ mầm non, người chủ tương lai, định vận mệnh quốc gia, dân tộc Điều xuất phát từ tình thương bao la, rộng lớn thể nhân cách đặc trưng riêng Hồ Chí Minh Người coi trọng nhân tố người cơng việc, hoạt động xã hội trẻ em dành quan tâm đặc biệt Người nói: "Muốn có chế độ xã hội chủ nghĩa phải có người xã hội chủ nghĩa Muốn có người xã hội chủ nghĩa phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa" Từ đến việc phải "trồng người" - phải giáo dục, rèn luyện từ cịn nhỏ "Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người" Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặc biệt quan tâm đến trẻ em, Người viết di chúc rằng: “Cuối cùng, để lại muôn vàn tình thân yêu cho cháu niên nhi đồng” Với đời làm cách mạng, phục vụ tổ quốc, đồng bào, chủ tịch Hồ Chí Minh không quên truyền bá tư tưởng bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em “ngày cháu nhi đồng, ngày sau cháu người chủ nước nhà, giới” Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc ta di sản tư tưởng vô quý báu có quan điểm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều thể chương trình Việt Minh mang dấu ấn đậm nét, đặc thù tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà lãnh tụ cách mạng, nhà văn hoá lớn dân tộc thời đại Tư tưởng nhân văn, phát triển trẻ em nói chung quyền trẻ em nói riêng cương lĩnh hố chương trình Việt Minh sau Cách mạng tháng Tám thành cơng thể chế hố đạo luật Hiến pháp năm 1946 Điều minh chứng qua quy định mang tính pháp lý cao lúc Hiến pháp năm 1946 có ghi “Nền sơ học cưỡng bách khơng học phí, trường sơ học địa phương quốc dân thiểu số có quyền học tiếng mình; Học trị nghèo Chính phủ giúp” (Điều 15, Hiến pháp 1946) Đến Hiến pháp lần thứ hai đời 1959 quy định minh chứng cho quán đường lối, sách vấn đề trẻ em Đảng ta Từ năm 1960, Đảng ta có nhiều sách tồn dân bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng thời kỳ đất nước chiến tranh, hai miền chia cắt Chính sách quan tâm đến trẻ em ghi nhận số văn thị số 197/CT/TW ngày 19 tháng 03 năm 1960 Ban bí thư Trung ương Đảng cơng tác thiếu niên, nhi đồng: “các em thiếu niên, nhi đồng ngày lớp người xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản sau Quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng lớp người phục vụ cho nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội mà cịn nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản sau này” [4;66] “giáo dục thiếu niên, nhi đồng vấn đề không đơn giản mà vấn đề khoa học” [4;67] Trong báo cáo “công tác vận” báo cáo “nông vận trọng tâm công tác dân vận” có nhấn mạnh vai trị trẻ em “thiếu nhi người gánh vác tương lai nên phải săn sóc”[4;33] “mọi ngành phải lấy nhiệm vụ bảo vệ, giáo dục thiếu nhi làm nhiệm vụ mình” [4;33] Năm 1975 giải phóng miền Nam, thống đất nước, nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, truyền thống bảo vệ, chăm sóc giáo thất thường, nhiều em say mê, thích thú với lệch chuẩn, em muốn “nổi loạn” để thu hút ý chứng tỏ mình, phù hợp với xã hội không em quan tâm Thực tế cho thấy, tỷ lệ phạm tội NCTN có trình độ văn hố thấp cao, lẽ độ tuổi không đến trường quỹ thời gian em khó quản lý, em vào xã hội sớm, chưa có phát triển hoàn thiện nhân cách nên em dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội phạm pháp Theo Trung tõm nghiờn cứu trẻ em, nước có khoảng triệu trẻ em có biểu rối nhiễu tâm lý chán học, chống đối không lời, bỏ học, trốn học, làm sai quy tắc xó hội.[29] 3.6.3 NHĨM NGUN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ XÃ HỘI Những yếu tố tác động đến việc thực pháp luật trẻ em nƣớc ta kinh tế thị trƣờng: Đời sống người dân sau gần 20 năm đổi nâng cao rõ rệt Tuy vậy, nhiều gia đình khó khăn khu vực nơng thơn, miền núi Việt nam cịn nước nghèo, dân số tăng nhanh, chịu ảnh hưởng nặng nề hậu chiến tranh kéo dài, điều kiện khắc nghiệt thiên tai Ngoài ra, phải kể đến số sách, quy định pháp luật cịn bất cập, hạn chế, chế thực thi hiệu lực hiệu Nhận thức sách xã hội hạn chế Dưới tác động khiếm khuyết chế thị trường cộng với ý thức luật pháp, đạo đức nên dẫn đến nhiều sai phạm, phận cán bộ, cư dân cịn có biểu xuống cấp đạo đức vi phạm pháp luật cách nghiêm trọng Đặc biệt vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm, phân chia giàu nghèo, tệ nạn xã hội tăng nhanh số lượng nguy trầm trọng, tình hình vi phạm pháp luật mức độ nguy hiểm tội phạm ngày gia tăng Còn nhiều trẻ em mắc bệnh tật thiếu dinh dưỡng có hậu chiến tranh để lại Sự đói nghèo cịn ngun nhân nạn trẻ em thất học, trẻ em đường phố, lao động sớm để kiếm sống trẻ em phạm pháp gia tăng Trẻ em lang thang tượng diễn phổ biến phạm 97 vi rộng, thiếu chăm sóc, giáo dục gia đình phải tự kiếm sống nhiều hoạt động khác diễn hàng ngày đường phố, số trẻ em lang thang có xu hướng gia tăng Đặc điểm chung trẻ em lang thang phải chịu nhiều thiệt thịi khơng chăm sóc giáo dục, vui chơi, thiếu quan tâm gia đình xã hội, em khơng hưởng đầy đủ quyền Nhà nước xã hội cơng nhận, từ dẫn đến phát triển thể lực, tâm lý khơng bình thường dễ tạo cho em có mặc cảm, cách nhìn tiêu cực xã hội, em dễ bị lừa gạt, dụ dỗ, ép buộc vào tệ nạn xã hội trộm cắp, cướp giật, nghiện hút, mại dâm, nhiễm HIV, AIDS[30;4] Việc bảo đảm quyền trẻ em cịn nhiều tồn tồn quốc trẻ em chưa khai sinh 13% (ở n Bái cịn khoảng 20.000 em), trẻ em khơng nơi nương tựa, trẻ em khuyết tật có nhu cầu bảo vệ khoảng 50.000 em (trên tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn), tỷ lệ tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi, tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi cao khoảng 35%, khoảng 50% trẻ em chưa đến trường mầm non (hiện có 588 xã chưa có giáo dục mầm non) Khoảng triệu trẻ em chưa phổ cập tiểu học (10%)[30;17] Nguyên nhân tồn xuất phát công tác tuyên truyền vận động thực Luật BVCSGD trẻ em nhân dân chưa thường xun Tình hình kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn, nhận thức số phận dân cư vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, quan quản lý Nhà nước khiếm khuyết tổ chức hoạt động, chưa thấy tầm quan trọng quyền cần bảo vệ trẻ em, mặt khác số địa phương chưa thực quan tâm mức công tác Bên cạnh nguyên nhân xuất phát từ gia đình, nhà trường phải kể đến nguyên nhân xuất phát từ xã hội Trước tiên bất cập tổ chức cộng đồng quản lý xã hội Hiện nước thiếu nhiều tụ điểm vui chơi, giải trí cho thanh, thiếu niên nhi đồng Chính vậy, ngày nghỉ em khơng có chỗ vui chơi, thường tụ tập đường tán gẫu, đánh lộn, đua xe 98 điều kiện gia đình nhà trường không quản lý theo dõi, thường xảy hậu đáng tiếc Công tác tổ chức sinh hoạt Đoàn, Đội thực chưa tốt Thực tế cho thấy phần lớn trẻ em phạm pháp khơng sinh hoạt tổ chức Đồn, Đội Một vấn đề mang tính thời đất nước chưa có biện pháp dạy nghề phù hợp với lứa tuổi thanh, thiếu niên Hàng năm số lượng thiếu niên tốt nghiệp tiểu học, trung học sở phổ thông trung học không học tiếp lớn (khoảng 6.000.000/năm), không học tiếp không học nghề nên em thường nhà chơi bời, lang thang, thường bị thu hút vào tệ nạn xã hội từ sa đường vi phạm pháp luật Ngoài ra, điều kiện với sách mở cửa, bên cạnh luồng gió mát tràn vào, xen vào có gió độc, văn hố phẩm có nội dung bạo lực, đồi trụy không lành mạnh len lỏi theo đường khác vào Việt nam Trẻ em cịn non nớt trí tuệ, giai đoạn có nhiều biến động tâm, sinh lý, lại thêm chất hiếu kỳ, tò mò nên dễ bị lôi kéo, nọc độc trở thành nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội trẻ em 3.6.4 SỰ BẤT CẬP TRONG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN BẢO VỆ PHÁP LUẬT Bên cạnh thành tựu, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em thời gian nhiều yến kém, bất cập Bất cập quy phạm nội dung (quy phạm vật chất) quy phạm thủ tục (quy phạm hình thức) Bất cập, không thống quy phạm pháp luật lĩnh vực pháp luật hình sự, hành chính, lao động Ví dụ điểm bất cập xử lý vi phạm pháp luật hành xử lý hình NCTN vi phạm pháp luật Cịn nhiều yếu lực tổ chức thực thi pháp luật quan chức năng: quan hành chính, tồ án nhân dân, quan thi hành án Bên cạnh yếu chuyên mơn, cịn có yếu phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm nghề nghiệp nên nhiều vụ việc quan chức chậm 99 trễ việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến trẻ em Cịn có vi phạm nguyên tắc xét xử nguyên tắc công bằng, nguyên tắc pháp chế Thời gian gần tình hình người chưa thành niên phạm pháp có nguy báo động, địi hỏi phải xử lý thích đáng Không nhằm đảm bảo trật tự xã hội mà để bảo vệ phát triển bền vững xã hội tương lai Những hành vi phạm tội NCTN thường vi phạm nhỏ bỏ nhà chơi, bỏ học, trốn học, trộm cắp vặt, tụ tập lang thang, hành người đường Nhiều kết khảo sát, điều tra xã hội cho thấy tội phạm thực tế phát hiện, xử lý cịn khoảng cách xa so với tình hình tội phạm diễn đời sống xã hội, tình hình tội phạm diễn phức tạp, nghiêm trọng, số vụ việc phát xử lý chưa với tình hình thực tế Tội phạm cịn bị bỏ lọt, nương nhẹ, sách hình nhà nước ta xử lý NCTN phạm tội chủ yếu mang tính giáo dục, nhiều em sau bị bắt giữ xử lý xong tiếp tục vi phạm 3.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM 3.7.1 NHỮNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CHỦ YẾU TRONG CHIẾN LƢỢC CHĂM SÓC, GIÁO DỤC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Bảo vệ quyền trẻ em phát triển tồn diện trẻ em sách quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến Chính sách thể hệ thống pháp luật Chương trình hành động quốc gia trẻ em Đặc biệt với Chương trình hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 20012010 Để Chương trình hành động quốc gia vào sống, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 23/2001/QĐ- TTg ngày 26 tháng 02 năm 2001 việc phê duyệt chương trình Sự kiện lần khẳng định tâm nỗ lực Đảng, Nhà nước toàn xã hội nghiệp bảo vệ quyền, chăm sóc, giáo dục trẻ em Chương trình hành động quốc gia trẻ em có nội dung chủ yếu sau 100 Mục tiêu tổng quát CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHƢƠNG TRèNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA Vè TRẺ EM VN (2001-2010)  Mục tiờu 1: Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em  Mục tiêu 2: Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản  Mục tiêu 3: Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi  Mục tiêu 4:Tăng tỷ lệ dân số dùng nước hố xí hợp vệ sinh  Mục tiêu 5: Tăng tỷ lệ trẻ em 15 tuổi phổ cập giáo dục tiểu học  Mục tiêu 6: Tăng tỷ lệ trẻ em tuổi học mẫu giáo  Mục tiêu 7: Tăng cường chăm sóc quan tâm tới trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn  Mục tiêu 8: Tăng tỷ lệ tốt nghiệp bậc tiểu học  Mục tiêu 9: Tăng tỷ lệ tốt nghiệp bậc trung học sở  Mục tiêu 10: Tăng tỷ lệ trẻ mồ côi không nơi nương tựa chăm sóc  Mục tiêu 11: Tăng tỷ lệ chăm sóc trẻ em tàn tật  Mục tiờu 12: Giảm tỷ lệ trẻ em thuộc đối tượng đặc biệt  Mục tiêu 13: Tăng tỷ lệ trẻ em sinh đăng ký khai sinh trước tuổi  Mục tiêu 14: Tăng tỷ lệ xó, phường có điểm vui chơi cho trẻ em đạt tiêu chuẩn  Mục tiêu 15: Tăng tỷ lệ quận huyện có trung tâm vui chơi cho trẻ em tổ chức quản lý - Cải thiện bước nâng cao chất lượng sống trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em Việt nam có hội phát triển thể lực trí lực - Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trẻ em, đảm bảo trẻ em hưởng dịch vụ cung cấp y tế, giảm tỷ lệ mắc dịch bệnh, góp phần nâng cao chất lượng sống, phát triển hệ thống giáo dục đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập trẻ em theo độ tuổi - Tăng cường hiệu cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, ngăn chặn gia tăng vấn đề xúc trẻ em: xâm hại trẻ em, trẻ em nghiện hút, trẻ em làm trái pháp luật 101 - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy mạnh hoạt động quỹ bảo trợ trẻ em cấp, huy động nguồn lực chỗ nhằm chủ động góp phần tích cực giải mục tiêu trẻ em - Xây dựng mơi trường an tồn lành mạnh để trẻ em Việt nam có hội bảo vệ, chăm sóc, giáo dục phát triển tồn diện mặt, có sống ngày tốt đẹp - Mục tiêu cụ thể Chương trình hành động Quốc gia trẻ em Việt nam 2001- 2010 xác định mục tiêu cụ thể sau: - Về quyền sống: Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi xuống 30% số trẻ em sinh sống vào năm 2005 xuống 25% vào năm 2010; giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi xuống 36% vào năm 2005 xuống 32% vào năm 2010; giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống 80/100 000 vào năm 2005 xuống 70/ 100 000 vào năm 2010 Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi) xuống 25% vào năm 2005 xuống 20% vào năm 2010; giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) bình quân năm 1,5% Về sức khỏe trẻ em: phấn đấu đến năm 2010 cải thiện toàn diện sức khỏe trẻ em thể chất, tinh thần xã hội, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng sống, xây dựng nguồn nhân lực để thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khắc phục bước chênh lệch sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng, tỷ lệ mắc bệnh, tử vong trẻ em vùng Đặc biệt quan tâm cải thiện tiêu sức khỏe trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, tiêu tử vong sơ sinh tử vong chu sinh tiêu phản ánh trung thực chất lượng chăm sóc sức khỏe -Về quyền phát triển: Củng cố thành tựu xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở toàn quốc vào năm 2010; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cấp; đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục; tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy thực hành 102 Giáo dục mầm non: số trẻ em tuổi học mẫu giáo đạt 85% vào năm 2005 95% vào năm 2010 Giáo dục tiểu học: số học sinh học độ tuổi đạt 97% vào năm 2005 99% vào năm 2010; số học sinh tốt nghiệp bậc tiểu học đạt 85% vào năm 2005 95% vào năm 2010; 80% số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn học hết tiểu học số lại học hết lớp vào năm 2010, khơng cịn trẻ em bước vào tuổi 15 bị mù chữ vào năm 2010 Giáo dục trung học sở: số học sinh tốt nghiệp bậc trung học sở đạt 70% vào năm 2005 75% vào năm 2010 - Về văn hoá, vui chơi, giải trí cho trẻ em: đến năm 2005 có 50% đến năm 2010 có 100% số xã, phường tổ chức sở văn hố, vui chơi, giải trí cho trẻ em, đến năm 2005 có 40% đến năm 2010 có 50% số sở đủ tiêu chuẩn; đến năm 2005 có 75% đến năm 2010 có 100% số quận, huyện tổ chức quản lý sở văn hố, vui chơi, giải trí cho trẻ em Tăng số lượng trẻ em tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, tham gia hoạt động xã hội lành mạnh số trẻ em tình nguyện tham gia hoạt động văn hoá, xã hội bổ ích - Quyền đƣợc bảo vệ: bảo vệ trẻ em không bị xâm hại tệ nạn xã hội; phòng ngừa bạo lực trẻ em; chống phân biệt đối xử trẻ em; phòng ngừa trẻ em bị tai nạn, thương tích Đảm bảo 80% số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa chăm sóc vào năm 2005 100% vào năm 2010 Giảm đến mức thấp số trẻ em bị tai nạn thương tích Tăng cường chăm sóc trẻ em khuyết tật tàn tật Số trẻ em sứt môi, hở hàm ếch phẫu thuật, chỉnh hình đạt 90% vào năm 2005 95% vào năm 2010; số trẻ em khuyết tật hỗ trợ phục hồi chức đạt 65% vào năm 2005 70% vào năm 2010 Đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt: số trẻ em lang thang kiếm sống trẻ em phải lao động nặng nhọc, độc hại giảm 70% vào năm 2005 giảm 90% vào năm 2010; giảm dần vào năm 2005 giảm vào năm 2010 số trẻ em bị xâm hại tình dục, bị mua bán; số trẻ em bị nghiện ma tuý giảm 70% vào năm 2005 90% vào năm 2010; số trẻ em phạm tội đặc biệt nghiêm trọng giảm 70% vào năm 2005 giảm 90% vào năm 2010 103 Phòng ngừa để giảm đến mức thấp số trẻ em bị lây nhiễm HIV mắc bệnh AIDS Số trẻ em khai sinh trước tuổi đạt 80% vào năm 2005 90% vào năm 2010 3.7.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM - Hoàn thiện sở pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Pháp luật tất việc bảo vệ quyền trẻ em song pháp luật sở pháp lý, công cụ thiếu nghiệp Do vậy, nhiệm vụ đặt cần phải tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý để bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em Đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật trẻ em, đặc biệt lĩnh vực quan trọng luật hành chính, lao động, nhân gia đình, hình Cần tổng rà soát, bãi bỏ quy định pháp luật lạc hậu, bất cập, mâu thuẫn, không phù hợp hoàn toàn với thực tiễn Việt nam, thực tiễn số vùng miền đặc thù - Thống xác định độ tuổi trẻ em Trong quy định pháp luật cần có thống việc xác định độ tuổi trẻ em, Nhà nước ta nước công nhận phê chuẩn Công ước quyền trẻ em, theo Công ước quy định trẻ em người 18 tuổi, đó, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em quy định trẻ em người 16 tuổi (Điều 1), Luật HNGĐ xác định độ tuổi nuôi 15 tuổi trở xuống (Điều 34), Bộ luật Hình quy định người chưa thành niên người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi, BLLĐ quy định người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi (Điều 119) khái niệm trẻ em hiểu người chưa đủ 15 tuổi Trong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định người từ đủ 14 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành Như vậy, chưa có thống độ tuổi cụ thể trẻ em pháp luật quốc gia, để phù hợp với Công ước quốc tế Quyền trẻ em văn 104 pháp lý có liên quan, phù hợp với tâm sinh lý trẻ em Việt nam (độ tuổi từ 16 18 tuổi bị bỏ rơi), phù hợp hệ thống pháp luật Việt nam Công ước Quốc tế sở Hiến pháp nên quy định trẻ em người 18 tuổi Mặt khác trình tự thủ tục áp dụng pháp luật trẻ em (NCTN) theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, đảm bảo quyền lợi NCTN tham gia tố tụng (Điều 276) việc tham gia tố tụng gia đình, nhà trường tổ chức xã hội quy định chung chung "trong trường hợp cần thiết, việc hỏi cung bị can quan điều tra phải có mặt đại diện gia đình bị can " nên thực tế việc áp dụng xảy nhiều vướng mắc không rõ ràng cần thiết không cần thiết, độ tuổi nên cần thiết phải áp dụng Do cần phải quy định cụ thể phân định độ tuổi áp dụng, thủ tục tố tụng người chưa thành niên - Cần sửa đổi bổ sung chế, sách nhằm thực có hiệu quyền trẻ Ban hành sách để đảm bảo cho trẻ hưởng quyền bình đẳng - Ban hành sách hỗ trợ trẻ em tàn tật, mồ cơi - Ban hành sách nâng cao thể lực trẻ em - Ban hành sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ giáo dục cho trẻ em nghèo - Đảm bảo tham gia lĩnh vực tố tụng hình Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em, vụ án mà có liên quan đến người chưa niên Sự tham gia UBDS GĐ&TE đảm bảo cho quyền lợi trẻ em cách tốt - Xây dựng đội ngũ điều tra viên, kiểm soát viên, thẩm phán hội thẩm nhân dân chuyên trách, đào tạo có hệ thống, trang bị kiến thức tâm lý trẻ em - Phiên tòa xét xử trẻ em nên xử kín Việc xét xử cơng khai làm cho trẻ tự tin Ngoài ra, người chưa thành niên việc xử phạt mang tính giáo dục, giúp trẻ nhận sai lầm trở thành người có ích Việc xét xử cơng khai làm trẻ bị mặc cảm ảnh hưởng đến tương lai sau - Tăng cường phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng quan bảo vệ pháp luật quan, tổ chức đoàn thể, xã hội, quyền 105 việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em nhằm chăm sóc, gìn giữ kịp thời khuyên răn, phòng ngừa, ngăn chặn biểu hành vi vi phạm pháp luật trẻ em hành vi xâm hại quyề n trẻ em - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trẻ em cho trẻ em cộng đồng, nhà trường Đối với thân trẻ em người lớn, tổ chức nhà nước xã hội Sự phổ biến, giáo dục pháp luật cần phù hợp với loại đối tượng địa điểm, địa phương khác Việc đưa môn học pháp luật vào nhà trường cần thiết song phải vừa phải, không nên đưa nội dung lý luận pháp luật khó hiểu vào chương trình học tập lâu Cần phải đưa vào chương trình mơn học học ngoại khố mời cán làm công tác thực tiễn thuyết trình tình hình vi phạm pháp luật có liên quan đến trẻ em, dạy cho trẻ em kỹ sống, tuân thủ pháp luật, sống có đạo đức vv - Tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 55 Bộ Chính trị, Chỉ thị 38 Ban Bí thư, Chỉ thị số 06 Thủ tướng phủ văn liên quan đến công tác BVCS GDTE Thực Quyết định số 134/1999/QĐ TTg Thủ tướng phủ (Triển khai nghiêm túc đề án chương trình bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn) Thực Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt nam giai đoạn 2001-2010 Các quan truyền thông đại chúng cần tuyên truyền rộng rãi Công ước quốc tế quyền trẻ em, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật phổ cập giáo dục tiểu học luật liên quan đến trẻ em - Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp tư vấn pháp luật miễn phí cho trẻ em Tăng cường biện pháp xã hội hoá hoạt động việc BVCSGD trẻ em, tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em gia đình trẻ em phạm tội có khó khăn - Tăng cường biện pháp giáo dục văn hoá, đạo đức, dạy nghề phát triển trung tâm, hình thức vui chơi giải trí thể thao, Nhà văn hố để phục vụ trẻ em nhằm nâng cao hiểu biết xã hội, hoà nhập với cộng đồng phát triển đời 106 sống tinh thần, tạo môi trường sống học tập vui chơi lành mạnh văn hố có trật tự kỷ cương - Kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường, cộng đồng trẻ em Điều phải tiến hành thường xun có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ em Nâng cao vai trò giáo dục gia đình trình hình thành nhân cách trẻ em Gia đình, bậc cha mẹ phải có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, ngồi cha mẹ cịn phải gương sáng hành vi, cách xử lối sống hàng ngày cho trẻ em Phải có thái độ thiện cảm hướng thiện với trẻ em phạm tội, có hành vi lệch chuẩn xã hội, đừng quay lưng lại với họ Trong hàng loạt nghiên cứu gần nhà khoa học rỳt dấu hiệu dẫn đến hành động phạm pháp trẻ vị thành niên bắt nguồn từ rạn nứt mối quan hệ gia đỡnh.[35] Đó nhan đề báo với nội dung sau Theo Thạc sĩ Trần Đức Châm giảng viên tâm lý Học viờn An ninh nhõn dõn, sau phõn tớch hoàn cảnh gia đỡnh số vị thành niờn phạm tội cho thấy: 30% trẻ phạm tội cú bố, mẹ nghiện ma tuý, ham mờ cờ bạc; 21% có gia đỡnh làm ăn phi pháp; 8% có anh chị có tiền án tiền sự; 10,2% trẻ mồ côi cha lẫn mẹ; 32% trẻ có bố mẹ ly hơn; 49% trẻ bị cha mẹ đánh đập, chửi mắng; 21% nuông chiều mức 75% trẻ không gia đỡnh quan tõm quản lý… Từ yếu tố tiêu cực gia đỡnh ảnh hưởng trực tiếp đến trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch trẻ Cha mẹ cỏc em thấy mỡnh hư hỏng, có mắng chửi thỡ trẻ cói lại, tỏi phạm tội với mức độ cao Đại đa số gia đỡnh biết em mỡnh phạm tội ban đầu thường cáu giận, người bỡnh tĩnh ngồi khuyên bảo Tuy nhiên, trẻ tạm quay lại với sống gia đỡnh, cần sai 107 lầm trẻ, người nhà coi cớ nhiếc mắng, đem sai lầm trẻ mắc quỏ khứ chỡ chiết Đây hoàn toàn phương pháp giáo dục sai lầm trẻ phản ứng lại suy nghĩ đằng bị coi hư hỏng thỡ hư hỏng Kết tất yếu trẻ trượt dài đường phạm tội sau Phân tích điều này, giáo sư Đặng Phương Kiệt – giám đốc Trung tâm Khám chữa bệnh tư vấn sức khỏe Hà nội cho biết: “Bản chất trẻ vị thành niên cần đồng cảm Trước tuổi lên 10, trẻ đặt niềm tin vào bố mẹ thần tượng mỡnh để noi theo” Khi trẻ khụng cũn thấy sức hấp dẫn gia đỡnh, lại bị cụng từ nhiều phớa, cỏc em rơi vào cảm giác bị xúc phạm nhiều dẫn đến tự chủ, có nhiều phản ứng khơng kỡm chế Việc trẻ bỏ nhà dấu hiệu sớm báo trẻ chuẩn bị phạm tội Phần lớn trẻ hoạt động theo băng nhóm vỡ đú giới riờng trẻ mà chỳng khụng tỡm thấy sống gia đỡnh Khi trẻ phạm tội, cỏch hiệu đũn roi trừng phạt, mà trẻ cần điều trị tâm lý, đồng thời gia đỡnh nờn mở rộng lũng đón nhận em quay trở lại cộng đồng, giúp trẻ lấy lại thăng tự tin Cựng với cỏc biện phỏp phỏp lý – xó hội, cần phải thực cỏc biện phỏp kinh tế tạo công ăn, việc làm, học nghề, cải thiện đời sống vật chất, thu hút trẻ em lao động có ích cho gia đỡnh, cộng đồng, xó hội trỏnh nguy vỡ kinh tế mà trẻ em phải lao động kiếm sống, trở thành trẻ em đường phố phạm pháp Đồng thời tạo tiềm lực kinh tế phục vụ cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên Tăng cường đấu tranh với tượng lạm dụng bóc lột sức lao động trẻ em, tổ chức thêm trường dạy nghề cho trẻ em lang thang, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, đảm bảo cho em có nghề nghiệp tương lai để đảm bảo sống Hiện có vấn đề vấn đề bảo vệ trẻ em dân tộc vùng cao Các em cịn bị thiệt thòi quyền học tập đòi hỏi nhà nước phải có sách đắn cho em Hiện tượng tiêu cực vấn đề kinh phí việc cải thiện đời sống đồng bào dân tộc vùng cao cần phải giải nhanh chóng kịp thời 108 Có chế thích hợp để giúp đỡ trẻ em lang thang đường phố, giúp đỡ trẻ em bị lạm dụng tình dục, trẻ em bị lôi kéo vào đường nghiện ngập, bị lôi kéo vào văn hố phẩm độc hại Phải có phối hợp chặt chẽ án với Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt nam bộ, ngành liên quan để làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục trẻ em, đặc biệt mảng pháp luật liên quan đến trẻ em Có số nơi vấn đề cịn mang tính hình thức Nhiều nơi có tủ sách pháp luật để trưng bầy tủ kính Tăng cường cơng tác truyền thơng, vận động xã hội với nội dung hình thức phù hợp với khu vực, vùng nhóm đối tượng nhằm góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đặc biệt tập trung hoạt động tuyên truyền, giáo dục vào vùng dân tộc người, miền núi, hải đảo, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhóm đối tượng cịn hạn chế thực trách nhiệm trẻ em - Phân công rành mạch phối hợp chặt chẽ ngành chức công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Ngành Tư pháp cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đạo hệ thống tư pháp từ tỉnh đến sở làm tốt công tác hộ tịch, bảo đảm cho trẻ em sinh khai sinh, việc đăng ký nhận nuôi nuôi phải quy định pháp luật Ngành Lao động, Thương binh - Xã hội tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng lao động trẻ em, bảo đảm cho trẻ em tránh khỏi lợi dụng, lạm dụng sức lao động; bảo đảm sách cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định Nhà nước Ngành giáo dục cần phải phát triển hệ thống giáo dục đa dạng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khoa học công nghệ Thỏa mãn nhu cầu giáo dục đào tạo đa dạng tầng lớp dân cư địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá Để làm điều phải tiến hành chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Nâng cao chất lượng hiệu q trình đa dạng hố, xã hội hóa hoạt động giáo dục Phát triển mạnh loại hình 109 trường bán cơng, dân lập, tư thục bậc học, đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo tất loại hình giáo dục Rút ngắn khoảng cách phân cực giáo dục đào tạo thành thị nông thôn Ngành y tế cần kiện tồn mạng lưới chăm sóc sức khoẻ trẻ em, cố gắng đạt tiêu 100% số trạm y tế có đủ cán theo dõi sức khoẻ bà mẹ, trẻ em đào tạo Thực tốt 10 nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu làm tốt cơng tác y tế dự phịng Chú trọng đến trẻ em thuộc đối tượng người nghèo khám, chữa bệnh miễn phí Nâng cấp sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị thiết yếu phục vụ cơng tác phịng bệnh, khám chữa bệnh cho sở y tế cấp sở huyện, xã Các quan bảo vệ pháp luật phải tích cực đấu tranh ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại trẻ em tình trạng trẻ em làm trái pháp luật, chủ động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, nghiêm khắc hành vi xâm hại trẻ em; xử lý trẻ em làm trái pháp luật bảo đảm theo quy định pháp luật Hệ thống UBBV&CSTE cần phải tiếp tục kiện toàn máy tổ chức, nâng cao lực cho cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, cán cấp xã, phường, thị trấn để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ đề UBBV&CSTE (nay Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em) phải làm tốt chức quan tham mưu, điều phối phối hợp quan, ban ngành địa phương việc tổ chức thực bảo vệ quyền trẻ em Các tổ chức đoàn thể xã hội, mà trước hết Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phối hợp hoạt động với Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh vững mạnh Bảo đảm trẻ em đến tuổi tham gia sinh hoạt, hoạt động tổ chức Đội, thông qua hoạt động Đội để giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách cho trẻ em, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho trẻ em Đồng thời tổ chức Đội nơi để trẻ em thực quyền tham gia Nhân rộng mơ hình Câu lạc “Quyền bổn phận trẻ em” Tăng định mức đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đầu tư ngân sách để xây dựng cơng trình phục vụ cho trẻ em, mà trước 110 hết trường lớp dành cho nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, sân chơi cho trẻ em Đặc biệt ưu tiên cho trẻ em vùng sâu, vùng xa - Cần nâng cao hiệu công tác giáo dục xã, phường, thị trấn trẻ em có hành vi trái pháp luật chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Nếu làm tốt cơng tác góp phần hạn chế tình trạng trẻ em tái phạm hành vi vi phạm pháp luật, hạn chế việc sử dụng biện pháp xử lý hình khác trẻ em làm trái pháp luật - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên trách, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Cần phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cấp, ngành sở Phải trang bị cho cán kiến thức đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em, kiến thức pháp luật liên quan đến trẻ em, phải có kỹ theo dõi, giám sát, biết phân tích tình hình, phát vấn đề trẻ em nảy sinh từ cộng đồng, từ đưa giải pháp hữu hiệu Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật trẻ em cấp, ngành thành viên xã hội Công tác kiểm tra, giám sát phải chủ động, phải coi công tác kiểm tra, giám sát biện pháp đấu tranh phịng ngừa tình trạng xâm hại trẻ em trẻ em làm trái pháp luật 111 ... thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt nam Ngành luật hình bảo vệ quyền trẻ em hai phương diện: trẻ em với quyền trẻ em đối tượng bị xâm hại, thân trẻ em có hành vi phạm tội Luật tố... giáo dục bảo vệ trẻ em 59 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRẺ EM .94 3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VIỆT NAM TRONG... CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN BẢO VỆ PHÁP LUẬT 120 3.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • 1.3.1 Khái niệm trẻ em và quyền trẻ em trong hệ thống các quyền con người

  • 1.3.2 Khái niệm pháp luật về trẻ em

  • 1.3.3 Một số đặc thù cơ bản của pháp luật về trẻ em

  • 1.3.4 Quyền trẻ em trong hệ thống các quyền con người

  • 1.5.1 Luật Hiến pháp

  • 1.5.2 Luật dân sự, luật hôn nhân- gia đình, luật tố tụng dân sự

  • 1.5.3 Luật Hình sự, luật tố tụng hình sự

  • 1.5.4 Luật lao động

  • 1.5.5 Luật Hành chính

  • 1.5.6 Luật quốc tịch

  • 2.2. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

  • 2.3. BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

  • 2.3.1 CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TRẺ EM PHẠM TỘI

  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ THỰC HIỆN

  • 3.1 KHÁI QUÁT NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở NƯỚC TA

  • 3.1.1. Phê chuẩn và nội luật hoá các nguyên tắc của Công ước quốc tế về quyền trẻ em

  • 3.1.2 Xây dựng một hệ thống pháp luật tương đối đồng bộ về bảo vệ quyền trẻ em trong các lĩnh vực quan hệ xã hội

  • 3.5.1 THỰC TRẠNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI

  • 3.5.2 TÌNH HÌNH TRẺ EM BỊ TỘI PHẠM XÂM HẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan