1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam hiện nay

14 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 286,58 KB

Nội dung

Quèc triÒu h×nh luËt lµ mét bé luËt ®iÓn h×nh, hoµn thiÖn nhÊt trong lÞch sö nhµ n-íc ph¸p luËt phong kiÕn ViÖt nam.. NÕu ai xÐt ra..[r]

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

LÊ THỊ PHƯƠNG NGA

PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2008

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

LÊ THỊ PHƯƠNG NGA

PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật

Mã số : 60 38 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Đức Thảo

HÀ NỘI – 2008

Trang 3

Ch-ơng 1

Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật

Bảo vệ quyền trẻ em

1.1 Truyền thống bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Dân tộc ta từ ngàn x-a đã có truyền thống coi trọng gia đình, th-ơng yêu, tôn trọng trẻ em Truyền thống đó đã đi vào ca dao, tục ngữ và cả trong pháp luật,

từ xa x-a ông cha ta đã có câu “con hơn cha l¯ nh¯ có phũc“, hay “d³y con tụ

thuở còn thơ“ Tuy cuộc sống đầy khó khăn, vất vả song các bậc cha mẹ, ông bà

đều dành cho trẻ em một sự quan tâm đặc biệt

Ng-ợc dòng thời gian, chúng ta bắt gặp một sự quan tâm, -u ái đặc biệt đối với trẻ em trong bối cảnh một xã hội phong kiến Bộ Luật Hồng Đức d-ới triều đại vua Lê Thánh Tông, một trong những bộ luật tầm cỡ thế giới với nhiều quy định pháp lý tiến bộ, mang đậm tính nhân văn và đạt trình độ cao về kỹ thuật pháp lý là một minh chứng sống cho truyền thống quý báu này

Quốc triều hình luật là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất trong lịch sử nhà n-ớc pháp luật phong kiến Việt nam Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến

bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời;

có những điểm tiếp cận với kỹ thuật pháp lý hiện đại [1], làm cho nhiều nhà

nghiên cứu đã "đi từ sự ngạc nhiên này đến sự ngạc nhiên khác"[2]

Điều 16 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “nhửng người tụ 15 tuổi trở xuống,

phạm từ tội l-u trở xuống đều cho chuộc bằng tiền, phạm tội thập ác thì không theo luật này; trẻ em từ 10 tuổi trở xuống phạm tội phản nghịch, giết ng-ời đáng phải tội chết thì cũng phải tâu để Vua xét định, ăn trộm và đánh ng-ời bị th-ơng thì cho chuộc, còn ngoài ra không bắt tội; trẻ em từ 7 tuổi trở xuống dầu có bị tội chết cũng không hành hình, nếu có kẻ nào xui xiểm thì bắt tội kẻ xui xiểm, nếu ăn trộm có tang vật thì kẻ nào chứa chấp tang vật ấy phải bồi th-ờng Nếu ai xét ra

Trang 4

tình trạng đáng th-ơng hay tài năng đáng tiến thì đặc cách cho đ-ợc khỏi phải thích mặt“

Tại Điều 17 quy định: “Khi còn bé nhà ph³m tội, đến khi lớn mới ph²t

gi²c, thì xừ tội theo luật khi còn nhà“ Qua đó có thể thấy, mặc dù pháp luật

phong kiến chủ yếu là mang tính chất hình sự với hệ thống các chế định tội phạm

và hình phạt song cũng đã có chính sách -u đãi đối với trẻ em khi phạm tội và sự trừng trị nghiêm minh đối với những hành vi xâm phạm đến trẻ em Nhà làm luật

đã có sự xem xét, tính toán thận trọng trong quá trình xét xử và quyết định hình phạt, các quy định pháp luật luôn cân nhắc xem xét kỹ l-ỡng theo h-ớng giảm nhẹ, hoặc miễn trách nhiệm cho trẻ em

Ngoài các quy định về xử lý những trẻ em phạm pháp, pháp luật phong kiến còn chú ý quan tâm đến trẻ em khi chúng bị tội phạm xâm phạm đến Điều

313 Bộ Luật Hồng Đức quy định: “nhửng trÍ nhà mồ côi tự b²n mình m¯ không

có ai bảo lãnh thì ng-ời mua cùng ng-ời viết văn khế, ng-ời làm chứng thảy đều

xử tội xuy, tr-ợng nh- luật (đàn bà đánh 50 roi, đàn ông đánh 80 tr-ợng), đòi lại tiền tr° cho người mua m¯ huỷ bà văn khế“ Thể hiện tính nghiêm minh trong

việc xử lý các hành vi xâm phạm nhân phẩm của các em, Điều 404 Bộ Luật Hồng

Đức quy định: “gian dâm với con g²i nhà tụ 12 tuổi trở xuống, dù ng-ời con gái

thuận tình củng xừ như tội hiếp dâm“

Không chỉ đ-ợc bảo vệ về các lợi ích tinh thần, danh dự, trẻ em còn đ-ợc

bảo vệ về mặt quan hệ tài sản Ví dụ, tại Điều 377 có quy định: “khi chồng chết,

con còn nhỏ, mẹ đi cải giá mà lại đem bán điền sản của con, thì xử phạt 50 roi, trả tiền lại ng-ời mua, trả ruộng cho con Nếu có lý do đã trình bày với họ hàng bằng lòng cho bán, cũng phải trình quan để xem xét cần tiêu hết bao nhiêu, thì chỉ cho bán bấy nhiêu thôi Nếu ng-ời chồng sau mạo tên con ng-ời chồng tr-ớc mà bán, thì ng-ời chồng sau, ng-ời viết thay văn tự và ng-ời chứng kiến đều xử phạt

60 tr-ợng, biếm 2 t- Ng-ời biết sự việc mà cứ mua thì xử phạt 80 tr-ợng và mất

số tiền mua, ruộng phải trả lại cho con Vợ sau mà bán đi ền sản của con vợ tr-ớc thì củng xừ tội như thế“

Một số ví dụ về các quy định trong Bộ Luật Hồng Đức đã cho thấy tính nhân văn của bộ luật và truyền thống của dân tộc đ-ợc thể hiện trong bộ luật về bảo vệ trẻ em Đ-ơng nhiên, chúng ta không thể đặt vấn đề so sánh với pháp luật

Trang 5

hiện đại bởi “mọi sự so s²nh đều khập khiễng“, song có thể nói, hiếm có một bộ

luật nào vào thời bấy giờ trên thế giới lại có thể quy định về bảo vệ và chăm sóc trẻ em nhiều và sâu sắc, tiến bộ đến nh- vậy Mặc dù pháp luật phong kiế n chủ yếu bảo vệ tầng lớp địa chủ, áp bức nông dân với những điều luật và hình phạt hà khắc song vẫn có những quy định mang đậm tính nhân văn, bảo vệ trẻ em trong một bối cảnh xã hội hết sức đói nghèo và lạc hậu

Chúng ta ngày nay nên học tập kinh nghiệm quý báu của ng-ời x-a “trong

việc qui định trách nhiệm pháp lý giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trách nhiệm pháp lý của cha mẹ đối với con cái; kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục pháp luật trong các môi tr-ờng: gia đình, đoàn thể, cộng đ ồng dân c- và x± hội“[3]

1.2 Một số nét cơ bản trong đ-ờng lối, chính sách của

Đảng và nhà n-ớc ta về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một truyền thống và đ-ờng lối nhất quán, xuyên suốt trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất n-ớc ta Đ-ờng lối của

Đảng về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đ-ợc thể hiện rất rõ nét, sinh

động, thấm đ-ợm chủ nghĩa nhân văn và phát triển phù hợp xu h-ớng của thế giới hiện đại Điều đó đã đ-ợc khẳng định ngay từ ngày đầu mới thàn h lập (3-2-1930)

dù trong hoàn cảnh kháng chiến khó khăn, Đảng ta vẫn giành mối quan tâm rất lớn đến chính sách bảo vệ, chăm sóc và giáo dục đối với trẻ em Trong ch-ơng trình Việt Minh đã xác định học sinh, nhi đồng là hai tầng lớp nhân dân - lực

l-ợng của cách mạng, đối với học sinh có chính sách là "Bỏ học phí, mở thêm

tr-ờng học, giúp đỡ học trò nghèo" còn đối với nhi đồng thì chính sách là "đ-ợc Chính phủ chăm sóc đặc biệt về thể lực và trí lực".

Trong bài Diễn ca Hồ Chí Minh viết:

Trẻ em bố mẹ khỏi lo

Dạy nuôi Chính phủ giúp cho đầy đủ

Thanh niên có tr-ờng học nhiều

Chính phủ trợ cấp trò nghèo hàn nho

Trang 6

Sự quan tâm của Đảng thể hiện rõ nét trong chỉ thị của Ban Th-ờng vụ Trung -ơng Đảng về Công tác thanh vận số 17/CT/TW ngày 01 tháng 09 năm

1947 với một số quy định nh- sau:

“- Các cấp bộ trong Đoàn thanh niên Việt nam phải có ng-ời chuyên môn phụ trách thiếu nhi

- Phải mở những lớp dạy chữ cho các em biết chữ

- Giúp đỡ cho các thiếu nhi ra sách, báo chí để giáo dục cho thiếu nhi

- Nêu cao những thành tích của thiếu nhi

- Giũp đỡ cho c²c em lưu l³c vì chiến tranh“ [4;31]

Cuộc đời hoạt động cách mạng của Ng-ời vô cùng khó khăn vất vả nh-ng Ng-ời đã dành một sự quan tâm -u ái sâu sắc và cảm động đối với trẻ em Ng-ời quan niệm, trẻ em là thế hệ mầm non, ng-ời chủ t-ơng lai, quyết định vận mệnh của quốc gia, dân tộc Điều đó xuất phát từ tình th-ơng bao la, rộng lớn và thể hiện một nhân cách đặc tr-ng riêng của Hồ Chí Minh Ng-ời coi trọng nhân tố con ng-ời trong mọi công việc, hoạt động xã hội trong đó trẻ em đ- ợc dành sự

quan tâm đặc biệt Ng-ời nói: "Muốn có chế độ xã hội chủ nghĩa thì phải có con

ng-ời xã hội chủ nghĩa Muốn có con ng-ời xã hội chủ nghĩa thì phải có t- t-ởng xã hội chủ nghĩa"

Từ đó đi đến việc phải "trồng ng-ời" - phải giáo dục, rèn luyện ngay từ khi

còn nhỏ

"Vì lợi ích m-ời năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ng-ời"

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ng-ời đặc biệt quan tâm đến trẻ em, Ng-ời đã

từng viết trong di chúc rằng: “Cuối cùng, tôi để l³i muôn v¯n tình thân yêu cho

các ch²u thanh niên v¯ nhi đồng“ Với cả cuộc đời đi làm cách mạng, phục vụ tổ

quốc, đồng bào, chủ tịch Hồ Chí Minh cũng không quên truyền bá t- t-ởng bảo

vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vì “ng¯y nay c²c ch²u l¯ nhi đồng, ng¯y sau c²c

cháu là ng-ời chủ của n-ớc nh¯, cða thế giới“ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại

cho dân tộc ta một di sản t- t-ởng vô cùng quý báu trong đó có những quan điểm

về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Điều này đã đ-ợc thể hiện ngay trong ch-ơng trình Việt Minh mang dấu ấn rất đậm nét, đ ặc thù của t- t-ởng Hồ Chí Minh, một nhà lãnh tụ cách mạng, nhà văn hoá lớn của dân tộc và thời đại

Trang 7

T- t-ởng nhân văn, phát triển đối với trẻ em nói chung và quyền trẻ em nói riêng đã đ-ợc c-ơng lĩnh hoá trong ch-ơng trình Việt Minh và sau đó Cách mạng tháng Tám thành công đã đ-ợc thể chế hoá trong đạo luật cơ bản đầu tiên

là Hiến pháp năm 1946 Điều này đ-ợc minh chứng qua những quy định mang

tính pháp lý cao nhất lúc bấy giờ là Hiến pháp năm 1946 có ghi rằng “Nền sơ học

c-ỡng bách và không học phí, ở các tr-ờng sơ học địa ph-ơng quốc dân thiểu số

có quyền học b´ng tiếng cða mình; Học trò nghèo được Chính phð giũp“ (Điều

15, Hiến pháp 1946)

Đến bản Hiến pháp lần thứ hai ra đời 1959 đã quy định và là một minh chứng cho sự nhất quán về đ-ờng lối, chính sách trong vấn đề về trẻ em của Đảng

ta Từ những năm 1960, Đảng ta đã có nhiều chính sách về toàn dân bảo vệ, chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng ngay cả trong thời kỳ đất n-ớc còn chiến tranh, hai miền chia cắt

Chính sách quan tâm đến trẻ em đ-ợc ghi nhận trong một số văn bản nh- chỉ thị số 197/CT/TW ngày 19 tháng 03 năm 1960 của Ban bí th- Trung -ơng

Đảng về công tác thiếu niên, nhi đồng: “c²c em thiếu niên, nhi đồng ng¯y nay l¯

lớp ng-ời xây dựng Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản sau này Quan tâm

đến thiếu niên, nhi đồng là quan tâm đến việc đào tạo, bồi d-ỡng một lớp ng-ời mới không những phục vụ cho sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội hiện nay mà còn chính l¯ sự nghiệp xây dựng Chð nghĩa Cộng s°n sau n¯y“ [4;66] và “gi²o dục thiếu niên, nhi đồng là một vấn đề không đơn giản mà là một vấn đề khoa học“ [4;67]

Trong các báo cáo về “công t²c thanh vận“ và báo cáo về “nông vận l¯

trọng tâm cða công t²c dân vận“ có nhấn mạnh về vai trò của trẻ em nh- “thiếu nhi là những ng-ời gánh vác t-ơng lai nên chũng ta ph°i săn sóc“[4;33] và “mọi ng¯nh ph°i lấy nhiệm vú b°o vệ, gi²o dúc thiếu nhi l¯m nhiệm vú cða mình“

[4;33]

Năm 1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất n-ớc, cả n-ớc ta b-ớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, truyền thống bảo vệ, chăm só c và giáo dục trẻ

em vẫn nhất quán đ-ợc thể hiện trên ph-ơng diện lý luận, pháp luật và t- t-ởng

Đ-ờng lối chính sách của Đảng về trẻ em đ-ợc cụ thể hoá trong "Pháp lệnh Bảo vệ,

chăm sóc và giáo dục trẻ em" Pháp lệnh này đánh dấu sự kiện pháp lý cơ sở mang

Trang 8

tính toàn diện nhất so với tr-ớc đó trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em

Đặc biệt trong Hiến pháp năm 1992, các quyền xã hội của công dân trong

đó có quyền trẻ em đã có sự kế thừa và phát triển, phù hợp với những điều kiện mới [5;275] Các quy định về quyền trẻ em đã trở thành một bộ phận cấu thành nội dung Luật Hiến pháp Việt nam, sợi chỉ đỏ xuyên suốt nền lập hiến Việt nam [6;20] Đến Hiến pháp năm 1992, vấn đề quyền trẻ em, với trên 10 điều trong số

147 điều của Hiến pháp không còn là những quy định riêng lẻ, mà đã thực sự trở thành một chế định pháp lý chặt chẽ, hoàn chỉnh, mang tính hiến định Hiến pháp

đã thể hiện một nhân sinh quan, một nhận thức toàn diện đối với vấn đề trẻ em trong các vấn đề xã hội

Với quan điểm coi quyền trẻ em là một bộ phận quan trọng của quyền con ng-ời, Hiến pháp 1992 đã thể hiện việc đặt mối quan hệ quyền trẻ em với quyền

và nghĩa vụ cơ bản của công dân, với quyền con ng-ời Trong số 34 điều (từ điều

49 đến điều 82) của ch-ơng V "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân", có đến

25 điều quy định các quyền cơ bản của công dân trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến quyền trẻ em, vì bản thân trẻ em cũng là công dân Điều 65 của Hiến

pháp trịnh trọng tuyên bố: "Trẻ em đ-ợc gia đình, Nhà n-ớc và xã hội bảo vệ,

chăm sóc và giáo dục" Đầu t- cho sự nuôi d-ỡng, chăm sóc trẻ em cũng là đầu t-

cho t-ơng lai Hiến pháp đã gắn nhu cầu chăm sóc trẻ em bên cạnh nhu cầu chăm

sóc ng-ời mẹ, Điều 40 quy định: "Nhà n-ớc, xã hội, gia đình và công dân có

trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em"

Về ph-ơng diện mối quan hệ giữa ng-ời mẹ và trẻ, điều 63 Hiến pháp đã

quy định: "Lao động nữ có quyền h-ởng chế độ thai sản Phụ nữ là viên chức có

quyền nghỉ tr-ớc và sau khi sinh đẻ mà vẫn h-ởng l-ơng, phụ cấp theo quy định của pháp luật nhà n-ớc và xã hội chăm lo phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tròn bổn phận của ng-ời mẹ" Điều 41 quy định: "Nhà n-ớc quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong tr-ờng học" Điều 35 quy định: "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu ", "Nhà n-ớc -u tiên đầu t- cho giáo dục, khuyến khích các nguồn đầu t- khác" (điều 36) Quyền học tập: bậc tiểu học là bắt buộc, không

Trang 9

phải trả học phí "Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình

thức" Điều 59 quy định: "nhà n-ớc và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật

đ-ợc học tập văn hoá và học nghề phù hợp Học sinh có năng khiếu đ-ợ c nhà n-ớc và xã hội tạo điều kiện học tập và phát triển tài năng" (điều 59) Điều 67

quy định về chính sách của nhà n-ớc đối với những ng-ời thuộc các đối t-ợng chính sách, thông qua đó xác định con cái của họ cũng đ-ợc nhà n-ớc tạo điều kiện trong học tập

Trong các quy định của Hiến pháp về giáo dục, quyền và nghĩa vụ học tập

của công dân, cũng là của trẻ em Điều 46 khẳng định: "Gia đình là tế bào của xã

hội", xác định thêm một thiết chế xã hội nữa có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục

và bảo vệ trẻ em cùng với Nhà n-ớc và cộng đồng xã hội Những quy định nói trên đã khẳng định, quyền trẻ em đã thực sự là một chế định hoàn chỉnh mang tính hiến định

Công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc đã mang đến cho trẻ em nhiều sự quan tâm, -u đãi đặc biệt và với nhiều nội dung mới đ-ợc thể hiện trong đ-ờng lối chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em cũng là một bộ phận quan trọng của công cuộc đổi mới đất n-ớc Đặc biệt nhất là đ-ờng lối này

đã đ-ợc thể chế hoá trong hệ thống pháp luật với nhiều nội dung và hình thức phong phú, thiết thực

Nhìn lại thực tiễn xây dựng đất n-ớc trong gần hai thập kỷ qua, chúng ta đã

đạt đ-ợc những thành tựu to lớn trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em Tr-ớc hết là trong hoạt động lập pháp, đã thể hiệ n việc đổi mới t- duy pháp

lý, theo đó các quyền của trẻ em và trách nhiệm của xã hội đã đ-ợc thể hiện cụ thể, phù hợp với thực tiễn xã hội hơn so với thời kỳ quản lý tập trung bao cấp Đ-ờng lối chính sách của Đảng về bảo vệ quyền trẻ em đã lần l-ợt đ-ợ c thể chế hoá trong hệ thống pháp luật nh- trong Bộ luật Hình sự 1985, Luật Hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân 1998 Việt nam là quốc gia đầu tiên của Châu á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công -ớc quốc tế về Quyền trẻ em ra đời năm 1989 Sau đó nhà n-ớc ta đã ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (18-6-1991), Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm

1991, Luật giáo dục 1998 nhằm cụ thể hoá các quy định của Công -ớc vào hệ

Trang 10

thống pháp luật quốc gia đồng thời hoà nhập ph áp luật Việt nam với pháp luật quốc tế Không chỉ trong pháp luật, chính sách bảo vệ trẻ em còn đ-ợc thể hiện trong các Ch-ơng trình hành động quốc gia vì trẻ em trên nhiều lĩnh vực nh- y tế, giáo dục, dinh d-ỡng, văn hoá Với sự ra đời của Chỉ thị số 38 -CT/TW của Ban

bí th- Trung -ơng Đảng khoá VII (30.5.1994) về việc thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em Ch-ơng trình hành

động quốc gia vì trẻ em 1991- 2000 đã đạt đ-ợc nhiều kết quả tốt

Đ-ờng lối về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em tiếp tục đ-ợc thể hiện trong các văn kiện của Đảng tại các Đại hội đại biểu toàn quốc của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Văn kiện tiếp tục nhất quán t- t-ởng xuyên suốt qua các thời

kỳ đại hội về bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, xác định sự nghiệp này vào vị trí -u tiên hàng đầu trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc

Nội dung chủ yếu trong đ-ờng lối bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của

Đảng và nhà n-ớc ta đ-ợc thể hiện trên mọi lĩnh vực, là trách nhiệm c ủa mỗi gia

đình, cộng đồng và toàn xã hội Trẻ em phải đ-ợc chăm sóc và bảo vệ những quyền tối thiểu cơ bản nh- quyền sống, tồn tại, phát triển, đ-ợc bày tỏ ý kiến … Đó

là những quyền tự nhiên của con ng-ời đặc biệt trẻ em lại là những ng-ời ch-a tr-ởng thành nên việc đảm bảo những quyền tối thiểu cơ bản trên cho trẻ em là

đạo lý truyền thống không chỉ của riêng quốc gia, dân tộc nào mà là đạo lý của nhân loại Toàn xã hội cần phải dành -u tiên cho trẻ em Sự -u tiên của ng-ời lớn

đ-ợc thể hiện ở việc ng-ời lớn phải có nghĩa vụ đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em trong những điều kiện có thể Sự -u tiên cho trẻ em cần phải đ-ợc thực hiện từ trong gia đình cho đến cộng đồng và toàn xã hội Sự -u tiên này đ-ợc thể hiện trong việc hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật, ở sự lồng ghép các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc với vấn đề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em[39] Mục đích là để tạo điều kiện

để trẻ em có thể thông qua những hành vi tích cực của ng- ời lớn có thể h-ởng các dịch vụ tốt nhất về y tế, văn hoá, thể thao… một cách bình đẳng

Xã hội cần đảm bảo cho trẻ em đ-ợc sống trong môi tr-ờng an toàn, lành mạnh, phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ và đạo đức, giảm nhanh tỉ lệ trẻ em suy dinh d-ỡng Đây là một trong những biện pháp quan trọng để Đảng ta xây dựng chiến l-ợc quốc gia về nâng cao sức khoẻ, tầm vóc con ng-ời Việt nam, tăng

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w