(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập để dạy phần sinh thái học lớp 12 trung học phổ thông

117 25 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi   bài tập để dạy phần sinh thái học lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LÊ THỊ NGỌC LAN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số : 61 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.Vấn đề nghiên cứu 6.Giả thuyết nghiên cứu 7.Phƣơng pháp nghiên cứu 8.Nội dung nghiên cứu 9.Những luận điểm bảo vệ 10.Những đóng góp luận văn: 11.Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI- BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu câu hỏi, tập dạy học 10 1.1.1 Trên giới 10 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.2 Cơ sở lý luận 16 1.2.1 Khái niệm học 16 1.2.2 Các kiểu lên lớp 17 1.2.3 Cấu trúc bƣớc lên lớp 17 1.2.4 Phƣơng pháp dạy học tích cực 18 1.2.5 Khái niệm câu hỏi, tập Phƣơng pháp phân loại câu hỏi, tập 19 1.3 Cơ sở thực tiễn 29 1.3.1 Việc dạy giáo viên 29 1.3.2 Việc học học sinh 32 1.3.3 Đặc điểm SGK phổ thông 35 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC- THPT 37 2.1 Các nguyên tắc xây dựng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS dạy học STH-THPT 37 2.1.1 Bám sát mục tiêu DH 37 2.1.2 Đảm bảo phát huy tính tích cực HS 38 -1- 2.1.3 Đảm bảo tính xác nội dung 38 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc hệ thống 39 2.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn 39 2.2 Quy trình xây dựng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS dạy học STH- THPT 40 2.2.1 Phân tích lơgíc cấu trúc nội dung chƣơng trình STH- THPT 40 2.2.2 Những quy tắc viết mục tiêu học 43 2.2.3 Lập dàn ý học xác định nội dung kiến thức mã hoá thành CH- BT 44 2.2.4 Diễn đạt khả mã hố nội dung kiến thức thành CHBT 46 2.2.5 Lựa chọn, xếp CH- BT thành hệ thống theo mục đích DH 50 2.3 Quy trình sử dụng CH- BT dạy học STH 50 2.3.1 Quy trình sử dụng CH- BT để dạy kiến thức 50 2.3.2 Quy trình sử dụng CH- BT ơn tập, KT- ĐG 53 2.4 Các giáo án minh họa 53 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 3.1 Mục đích thực nghiệm: 99 3.2 Nội dung thực nghiệm: 99 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm: 99 3.3.5 Bố trí thực nghiệm: 100 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm: 100 3.4.1 Xử lý số liệu: 101 3.4.2 Phân tích- ĐG định lƣợng KT: 104 3.4.3 Phân tích- ĐG định tính: 106 KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận: 109 1.1 Kết nghiên cứu 109 1.2 Tồn 109 1.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp 110 Khuyến nghị: 110 -2- MỞ ĐẦU -3- 1.Lí chọn đề tài Nƣớc ta thành viên WTO nên việc đổi giáo dục yếu tố vô quan trọng, mang tính chất định đến phát triển đất nƣớc thời kì hội nhập Luật giáo dục Việt Nam khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Điều 24.2, Luật Giáo dục quy định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tƣớng Chính Phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại học phƣơng pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hƣớng dẫn ngƣời học chủ động tƣ trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống tƣ phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân: tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập ” Để đáp ứng đƣợc đổi nghiệp giáo dục đào tạo, xã hội yêu cầu nhà trƣờng không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh bao gồm việc cung cấp cho họ kiến thức bản, khoa học, xác, đại, làm phát triển lực tƣ duy, rèn luyện kỹ kỹ xảo, hình thành phƣơng pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo góp phần rèn luyện phát triển nhân cách học sinh Từ năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực đổi chƣơng trình SGK cho bậc học từ tiểu học đến THPT Việc đổi giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi PPDH Vấn đề nghiên cứu phƣơng pháp dạy học để tăng cƣờng hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh sớm đƣợc quan tâm nƣớc ta, đặc biệt năm gần Trong thực tiễn, để tổ chức đƣợc hoạt động học tập cho học sinh theo hƣớng tích cực ngƣời dạy cần phải có cơng cụ, phƣơng tiện tham gia tổ chức nhƣ: câu hỏi, tập, tốn nhận -4- thức, tình có vấn đề, phiếu học tập… Một biện pháp hiệu sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức trình dạy học Việc sử dụng câu hỏi (CH), tập (BT) dạy học đƣợc giáo viên thƣờng xuyên sử dụng nhƣng không giáo viên cịn lúng túng, chƣa có sở khoa học cách đặt câu hỏi, tập Vì vậy, CH BT đƣợc đƣa vào sử dụng cịn vụn vặt, dễ khó, nhiều chƣa rõ vấn đề cần hỏi… Do chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập học sinh Các CH – BT đƣợc sử dụng để dạy học chủ yếu hình thành dựa kinh nghiệm cá nhân, mang tính cá thể, chƣa có hệ thống hồn chỉnh Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động nhƣ thế, giáo dục không đáp ứng yêu cầu xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, phải đối mặt với nguy tụt hậu Sự cạnh tranh trí tuệ địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phƣơng pháp (PP) dạy học Nhiệm vụ phát huy tính tích cực học sinh ngày trở nên cấp bách Câu hỏi, tập mã hoá nội dung sách giáo khoa (SGK), kích thích, định hƣớng nhận thức học sinh, giúp học sinh định hƣớng nghiên cứu SGK, định hƣớng q trình củng cố, hồn thiện, kiểm tra kết học tập Hơn nữa, dù có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nào, phƣơng tiện dạy học truyền thống hay đại nào, hình thức tổ chức dạy học thiếu công cụ dạy học thiết yếu câu hỏi, tập Câu hỏi, tập không công cụ dạy học ngƣời thầy mà động lực học tập học trò, hƣớng dẫn cách tự học cho học sinh đồng thời qua rèn luyện lực tƣ sáng tạo xử lý linh hoạt cho ngƣời học Năm học 2008 – 2009, sách giáo khoa Sinh học 12 bắt đầu đƣợc áp dụng toàn quốc Sinh thái học- phần có nội dung tƣơng đối khó nhƣng kiến thức mà cung cấp lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Sử dụng câu hỏi, tập nhƣ cho có hiệu giảng dạy nội dung sinh thái học trƣởng phổ thông vấn đề cần đƣợc quan tâm Để -5- nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học phần Sinh thái học chọn đề tài: “ Xây dựng sử dụng câu hỏi - Bài tập để dạy phần Sinh thái học lớp 12 THPT” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục tiêu nghiên cứu a Xây dựng CH- BT sử dụng dạy- học sinh thái học lớp 12: b GV tổ chức hoạt động học tập tự lực cho HS khâu: nghiên cứu tài liệu mới; ôn tập, kiểm tra- đánh giá (KT- ĐG) kết học tập c HS hoạt động tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tự ơn tập, tự KT- ĐG q trình học tập d Hƣớng dẫn GV HS cách sử dụng CH- BT có hiệu 3.Phạm vi nghiên cứu - Tình hình dạy- học phần Sinh thái học trƣờng THPT - Nghiên cứu nguyên tắc, qui trình xây dựng, sử dụng câu hỏi, tập dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học học sinh - Nghiên cứu việc đổi chƣơng trình phân ban SGK Sinh học 12, từ phân tích nội dung chƣơng trình phần Sinh thái học - Sinh học 12, để xác định trọng tâm kiến thức mã hố thành câu hỏi, tập Trên sở xây dựng hệ thống câu hỏi - tập phần Sinh thái học tìm biện pháp sử dụng dạy học - Thực nghiệm khoa học để kiểm tra giá trị hệ thống câu hỏi tập xây dựng dạy học 4.Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1.Khách thể nghiên cứu - Điều tra giáo viên Sinh học số trƣờng THPT Hà nội tình hình nhận thức giảng dạy mơn Sinh học nói chung phần Sinh thái học nói riêng, việc sử dụng phƣơng pháp dạy học, việc sử dụng câu hỏi, tập vào khâu trình dạy học - Điều tra mức độ lĩnh hội kiến thức Sinh học, đặc biệt phần Sinh thái học Sinh học 12 phân ban thí điểm Thực nghiệm dạy học phần Sinh -6- thái học Sinh học 12 nâng cao cho 10 lớp 12 trƣờng THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm THPT Phạm Hồng Thái, Hà Nội - Thời gian: Năm học 2007- 2008 năm học 2008-2009 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chƣơng trình Sinh học 12 nâng cao đặc biệt phần Sinh thái học từ xây dựng câu hỏi, tập sử dụng vào khâu trình dạy học 5.Vấn đề nghiên cứu - Khái niệm câu hỏi tập - Nội dung Sinh thái học lớp 12 - Cách thức tiến hành xây dựng, sử dụng câu hỏi tập số cụ thể 6.Giả thuyết nghiên cứu Xây dựng sử dụng hợp lý CH- BT đáp ứng yêu cầu đổi PPDH phần Sinh thái học- THPT 7.Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu xác định sở lý thuyết đề tài: Các tài liệu lý luận DH nói chung lý luận DH Sinh học nói riêng; sách giáo khoa tài liệu STH có liên quan làm sở cho việc xây dựng CH- BT STH - PP điều tra bản: Điều tra tình hình DH phần STH trƣờng THPT PP trắc nghiệm, PP vấn, toạ đàm với GV HS - PP thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học - PP thống kê toán học 8.Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận đổi PPDH - Tình hình dạy- học phần STH nhà trƣờng THPT - Nghiên cứu việc đổi chƣơng trình SGK THPT đƣợc tiến hành từ năm 2001 đến -7- - Nguyên tắc, quy trình xây dựng sử dụng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS dạy- học STH - Phân tích cấu trúc nội dung phần STH- Sinh học 12 hành, tập trung nghiên cứu lý thuyết chƣơng I, II, III để xác định trọng tâm kiến thức mã hoá thành CH- BT - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học luận văn 9.Những luận điểm bảo vệ - Tính khoa học: Hệ thống CH- BT đƣợc xây dựng phù hợp với nội dung chƣơng trình, đáp ứng đƣợc việc đổi PPDH - Tính sư phạm: Hệ thống CH- BT đƣợc xây dựng, sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu cho phép GV tổ chức hoạt động học tập tự lực HS theo hƣớng tích cực hóa; CH- BT đƣợc xây dựng, sử dụng khâu ôn tập, KT- ĐG đảm bảo việc ĐG tự ĐG kết học tập học sinh khách quan, xác, tồn diện có hệ thống - Tính thực tiễn: Các CH- BT đƣợc xây dựng sử dụng để tổ chức hoạt động học tập HS phù hợp với quỹ thời gian điều kiện nhà trƣờng phổ thơng 10.Những đóng góp luận văn: - Về nội dung: + Đề xuất nguyên tắc xây dựng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập HS dạy học STH- THPT + Xây dựng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập HS dạy học STH- THPT + Các số liệu … nguồn tƣ liệu tham khảo tốt cho GV, HS - Về phương pháp: + Đổi nội dung, hình thức xây dựng, sử dụng CH- BT + PP sử dụng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập HS khâu: nghiên cứu tài liệu mới; ôn tập, KT- ĐG + Phát huy tính tích cực học tập học sinh CH- BT -8- - Về kết quả: + Biên soạn đƣợc CH- BT dùng dạy học STH- THPT + Các số liệu thực nghiệm xác, phản ánh trung thực kết thực nghiệm + Luận văn tƣ liệu tham khảo cho giáo viên Sinh học nói riêng giáo viên THPT nói chung 11.Cấu trúc luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn việc sử dụng CH- BT dạy học STH Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng hệ thống CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS dạy học Sinh thái học THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Kết luận khuyến nghị -9- Biểu đồ 3.1: So sánh kết KT đợt nhóm lớp TN ĐC 6.52 6.67 6.63 5.75 5.75 5.69 lÇn lần TN lần ĐC * Sau thc nghim: Bảng3 6: Tổng hợp diểm kiểm tra dợt nhóm lớp TN ĐC Lần KT Phƣơng án  Số đạt điểm Xi KT 10 TN 195 0 45 56 59 20 ĐC 190 30 57 51 39 Bảng 3.7: So sánh KQ đợt kiểm tra thứ hai nhóm lớp TN ĐC Lần KT số Phƣơng  X + m án KT TN 195 ĐC 190 S Cv% dTN-ĐC td 6,73 ± 0,06 1,08 19,30 0,3 5,65 ± 0,07 1,26 21,7 6,15 Bảng3.8: Phân loại trình độ HS đợt KT thứ hai nhóm lớp TN ĐC Lần KT số Phƣơng  án KT Đ.dƣới TB Điểm TB Điểm Điểm giỏi SL % SL % SL % SL % TN 195 41.03 101 51.8 79 40.51 35.9 ĐC 190 40 21.53 108 56.84 41 21.58 0.53 Biểu đồ 3.2: So sánh kết KT đợt nhóm lớp TN ĐC 102 6.73 6.8 6.6 6.4 6.2 5.65 5.8 5.6 5.4 5.2 ĐC TN Từ kết thực nghiệm thu đƣợc, nhận thấy:  Điểm trung bình cộng lần KT, sau thực nghiệm, nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC mức đáng tin cậy  Ở nhóm lớp TN, điểm trung bình cộng tăng dần qua lần KT có xu hƣớng ổn định chứng tỏ có tăng tiến q trình lĩnh hội tri thức HS nhóm lớp Trong đó, nhóm lớp ĐC, điểm trung bình cộng không ổn định qua lần KT  Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên nhóm lớp TN thấp so với nhóm lớp ĐC tất lần KT Điều chứng tỏ hiệu vững dạy đƣợc thiết kế theo phƣơng án sử dụng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS  Phân loại trình độ HS:  Ở nhóm lớp TN: Tỉ lệ HS đạt điểm yếu chiếm tỷ lệ thấp có xu hƣớng giảm dần; tỷ lệ HS đạt điểm giỏi chiếm tỷ lệ cao có xu hƣớng tăng dần qua lần KT  Ở nhóm lớp ĐC: Tỉ lệ HS đạt điểm yếu chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao; tỷ lệ HS đạt điểm giỏi chiếm tỷ lệ cịn thấp khơng ổn định  Độ bền kiến thức HS: Kết KT thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm lớp TN khơng có sai khác đáng kể Ngƣợc lại, nhóm lớp ĐC, kết KT sau thực nghiệm thấp so với thực nghiệm chứng tỏ 103 phƣơng án thực nghiệm có hiệu việc tăng khả lƣu giữ thông tin, tăng độ bền kiến thức HS 3.4.2 Phân tích- ĐG định lượng KT: Chúng tơi sử dụng thống kê tốn học để xử lý số liệu kết chấm KT nhằm giúp cho việc đánh giá hiệu DH PP mà luận văn đề xuất đảm bảo tính khách quan xác Trình tự đƣợc tiến hành cụ thể nhƣ sau: Ứng với đợt kiểm tra, tiến hành: - Lập bảng thống kê cho nhóm lớp TN ĐC theo mẫu: Lớp n Số HS (hay số kiểm tra) đạt điểm xi ( ni ) TN ĐC Trong đó, n : Số HS (hoặc số kiểm tra) lớp TN ĐC xi: Điểm số theo thang điểm 10 ni : Số HS (hay kiểm tra) có điểm số xi - Tính tham số đặc trƣng: + Điểm trung bình ( X ): Là tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, đƣợc tính theo cơng thức sau: X n  xi f i n i 1 + Phƣơng sai (S2): Phƣơng sai đặc trƣng cho sai biệt số liệu kết nghiên cứu Phƣơng sai lớn, sai biệt lớn Ngƣợc lại, phƣơng sai nhỏ, sai biệt nhỏ Phƣơng sai biểu diễn độ phân tán tập số liệu kết nghiên cứu giá trị trung bình Phƣơng sai lớn, độ phân tán xung quanh giá trị trung bình lớn ngƣợc lại S2  n  ( xi  X ) f i n i 1 104 + Độ lệch chuẩn (S): Khi có hai giá trị trung bình nhƣ chƣa kết luận hai kết giống nhau, mà phụ thuộc vào giá trị đại lƣợng phân tán hay nhiều xung quanh giá trị trung bình cộng Sự phân tán đƣợc mơ tả độ lệch chuẩn (S), đƣợc tính theo cơng thức sau: S  n (x i i n  X )2 Hoặc: S  S2 Độ lệch chuẩn nhỏ số liệu phân tán, kết đáng tin cậy + Sai số trung bình cộng (m): Sai số trung bình cộng hiểu trung bình phân tán giá trị kết nghiên cứu, đƣợc tính theo công thức sau: S m= n + Hệ số biến thiên (Cv(%)): Khi có trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét hệ số biến thiên, đƣợc tính theo cơng thức sau: S  100 X Cv% = Hệ số biến thiên nhỏ kết có độ tin cậy cao Cụ thể: Cv từ  10%: Dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv từ 10%  30%: Dao động trung bình Cv từ 30%  100%: Dao động lớn, độ tin cậy thấp + Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC đại lƣợng kiểm định td theo công thức: td = X1  X 2 S1 S  n1 n2 Giá trị tới hạn td t tra bảng phân phối Student với  = 0,05 bậc tự f = n1 + n2 - Nếu  td  t sai khác giá trị trung bình TN ĐC có ý nghĩa 105  Chú thích: + n1, n2 số HS đƣợc kiểm tra khối lớp TN ĐC + s12 , s22 phƣơng sai lớp khối lớp TN ĐC + x1 , x điểm trung bình lớp khối lớp TN ĐC + fi, x i: số kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng x i,  x i  10 đặc trƣng cho phổ phân bố điểm kiểm tra lớp 3.4.3 Phân tích- ĐG định tính: 3.4.3.1 Phân tích- ĐG dấu hiệu định tính q trình tổ chức DH: So sánh nhóm lớp TN ĐC với tiêu chí sau:  Khơng khí lớp học (ồn hay tĩnh lặng) Tinh thần, thái độ học tập HS nhóm lớp Những tranh luận, thắc mắc HS học  Guồng hoạt động lớp học (sự phối hợp hoạt động thầy-trò, trò- trò, nhịp nhàng việc thực bƣớc quy trình sử dụng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS …) Có thể thấy guồng hoạt động lớp học, thể phối hợp hoạt động thầy- trò, trò- trò, nhịp nhàng, thực bƣớc quy trình sử dụng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS - Các BT ôn tập, KT- ĐG đƣợc em HS đón nhận hào hứng Nhận xét chung em BT đa dạng, hấp dẫn, yêu cầu rõ ràng, giúp em dễ ôn tập tự KT- ĐG mức độ tiếp thu kiến thức thân song lại không nhiều thời gian làm bài, phần trình bày phải viết ngắn - Rất nhiều HS đề nghị cô giáo tiếp tục CH- BT hƣớng dẫn chúng em tự học nhƣ để chúng em biết định hƣớng suy nghĩ, ghi chép nhiều, lại đƣợc cung cấp thêm nhiều tƣ liệu thú vị làm tăng hiểu biết thân để nhớ lâu học Chúng thấy rõ có chuyển biến thái độ, tình cảm em HS môn học, việc vận dụng kiến thức đƣợc trang bị vào việc giải tình thực tế, góp sức bảo vệ MT, nâng cao chất lƣợng sống 106 Rõ ràng, với cách DH này, tính tự lực, tích cực học tập HS đƣợc phát huy, em đƣợc rèn luyện theo tiêu chí: học để biết, học để làm, học để chung sống Trong học có cộng hƣởng thầy trị Đây điều mà PPDH truyền thống khơng thể có 3.4.3.2 Phân tích chất lƣợng KT HS theo tiêu chí sau:  Mức độ lĩnh hội kiến thức học  Năng lực tƣ duy, kỹ thu thập, xử lý thông tin để thực lệnh (yêu cầu) đề KT  Tốc độ làm  Khả lƣu giữ thông tin (độ bền kiến thức) HS Thơng qua việc phân tích chất lƣợng kiểm tra nhƣ câu trả lời cho câu hỏi, tập sử dụng khâu hình thành kiến thức CH - BT để củng cố kiến thức sau học, nhận thấy: Chất lƣợng lĩnh hội kiến hức lớp TN cao hẳn lớp ĐC, biểu mức độ hiểu sâu sắc chất khái niệm, qui luật, trình, chế hoạt động sống QT, QX nhƣ khả vận dụng, liên hệ kiến thức học vào thực tế Về lực tƣ duy, kĩ thu thập xử lý thông tin để trả lời câu hỏi , giải tập.Ở lớp TN, học sinh có khả thu thập xử lý thông tin, khả liên hệ kiến thức hẳn lớp ĐC Điều thể khả quan sát, phân tích, so sánh, thu thập, xếp thông tin, lập bảng biểu, sơ đồ Những thao tác em lớp TN đƣợc rèn luyện thƣờng xuyên trình học nên đƣợc em áp dụng linh hoạt vào làm kiểm tra Do đó, kiểm tra em thƣờng đƣợc biểu rõ ràng, mạch lạc, trọng tâm Còn học sinh lớp ĐC, đƣợc rèn luyện thao tác nên chậm chạp, thụ động làm kiểm tra Qua kiểm tra độ bền kiến thức chúng tơi nhận thấy: nhóm lớp thực nghiệm học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, logic hơn, khả huy động, liên hệ kiến thức với nhanh chóng hơn, thể điểm số 107 kiểm tra có xu hƣớng ổn định, chất lƣợng kiểm tra tốt Còn lớp ĐC, điểm số kiểm tra độ bền kiến thức thấp kiểm tra sau học Chứng tỏ kiến thức em bị quên nhiều (kém bền vững), liên hệ kiến thức với kém, chất lƣợng làm thấp nhiều so với lớp TN, tỷ lệ giỏi Kết thực nghiệm cho thấy có vƣợt trội khả nhận thức tƣ học sinh khối lớp thực nghiệm so với khối lớp đối chứng Kết thực nghiệm cho thấy nhóm lớp TN, em nhớ lâu hơn, nhớ xác hơn, thể chất lƣợng làm nhiều HS tốt; điểm số nhìn chung có xu hƣớng ổn định Trong đó, nhóm lớp ĐC, kết làm phản ánh nhiều em bị “rơi vãi” kiến thức, làm thiếu chắn, có nhiều sai sót; điểm số có xu hƣớng giảm rõ rệt Với kết thực nghiệm thu đƣợc, với phân tích- ĐG vừa nêu, khẳng định tính khả thi phƣơng án sử dụng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS đƣợc nêu nghiên cứu Chúng đánh giá nghiên cứu không thành công chỗ đƣa CH- BT mà cịn chỗ chúng đƣợc sử dụng cơng cụ để GV tổ chức hiệu hoạt động học tập tự lực HS DH, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi PPDH Sinh thái học- THPT 108 KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 1.1 Kết nghiên cứu i Tình hình dạy- học phần STH nhà trƣờng THPT ii Nguyên tắc, quy trình xây dựng sử dụng CH- BT để tổ chức hoạt động học tập tự lực HS dạy- học STH iii Phân tích cấu trúc nội dung phần STH- Sinh học 12 hành, tập trung nghiên cứu lý thuyết I, II, III để xác định trọng tâm kiến thức mã hoá thành CH- BT iv Xây dựng sử dụng hợp lý CH- BT đáp ứng yêu cầu đổi PPDH phần Sinh thái học- THPT v Nghiên cứu việc đổi chƣơng trình SGK THPT đƣợc tiến hành từ năm 2001 đến a) Đã biên soạn đƣợc CH- BT bố trí thành hoạt động giáo án để sử dụng cho trình dạy học Các CH- BT sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu đƣợc thiết kế dƣới dạng hoạt động học tập chuyển tới tay HS dƣới dạng PHT Điều cho phép áp dụng dễ dàng tiết học, với GV học sinh b) Các CH- BT đƣợc xây dựng cho phép phát huy cao độ tính chủ động, tự lực, tích cực HS q trình học tập Thơng qua hoạt động học tập, HS tự hình thành đƣợc thao tác tƣ nhƣ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, trừu tƣợng hóa … Kết phân tích số liệu q trình nghiên cứu thể rõ điều vi Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học luận văn 1.2 Tồn Do thời gian trình độ chun mơn cịn hạn chế nên luận văn biên soạn câu hỏi tập số điển hình chƣơng 1,2 phần sinh thái 12, xây dựng hệ thống CH BT tổng qt cịn ít, sơ đồ hố kiến thức chƣa chi tiết cụ thể 109 1.3 Hƣớng nghiên cứu tiếp Nếu có thời gian điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tơi hồn thiện hệ thống CH BT toàn phần sinh thái học 12, bổ sung nhiều CH –BT thực nghiệm, nâng cao phần hệ sinh thái, sinh Khuyến nghị: i Cần tiếp tục xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng GV đặc biệt xây dựng CH – BT phục vụ giảng dạy GV có đƣợc PP giảng dạy phù hợp tích cực hố đƣợc hoạt động học tập học sinh ii Những đề tài nghiên cứu góp phần đổi PPDH trƣờng THPT nói chung đổi PPDH Sinh học nói riêng cần đƣợc giới thiệu, triển khai rộng rãi thực tế DH, luận điểm, giải pháp đƣợc đề xuất đề tài đƣợc chỉnh lý để hoàn thiện hơn, phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ thị Mai Anh: Rốn luyện kỹ đọc sỏch cho sinh viờn quỏ trỡnh hƣớng dẫn giảng dạy STH 11- THPT Luận văn thạc sỹ- ĐHSP 1998 Đinh Quang Bỏo: Hỡnh thành cỏc biện phỏp học tập DH Sinh học Tạp Nghiờn cứu giỏo dục, số 2, năm 1986, trang 22- 25 Đinh Quang Bỏo- Nguyễn Đức Thành: Lý luận DH Sinh học- Phần đại cƣơng Nxb Giỏo dục- 2001 Lờ Trọng Cỳc: Đa Dạng Sinh học bảo tồn thiờn nhiờn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội- 2002 Huy Cƣờng (dịch): Ăn kiếm ăn Nxb Kim Đồng- 2004 (Dịch từ “La vie des animaux” Nxb Larousse, Phỏp) 110 Dakholep Nui A.N: PP hỡnh thành kiến thức bảo vệ thiờn nhiờn giỏo trỡnh Sinh học phổ thụng (Nguyễn Nhật Tõn dịch) Nxb Giỏo dục- 1981 Nguyễn Văn Duệ (Chủ biờn) - Trần Văn Kiờn- Dƣơng Tiến Sỹ: DH Giải vấn đề mụn Sinh học Sỏch bồi dƣỡng thƣờng xuyờn chu kỳ 1997- 2000 cho GV Sinh học- THPT Nxb Giỏodục2000 Nguyễn Lõn Dũng: Hỏi đỏp giới thực vật Nxb Giỏo dục- 2001 Hồ Ngọc Đại (2000), Tõm lớ dạy học Nxb ĐHQG Hà nội,Hà nội 10 Đỗ Thị Hà: Sử dụng tiếp cận hệ thống hỡnh thành cỏc khỏi niệm STH chƣơng trỡnh Sinh học 11- THPT Luận văn Thạc sỹ- ĐHSP 2002 11 Trần Hồng Hải: Hƣớng dẫn học ụn tập Sinh học 11 Nxb Giỏo dục- 1999 12 Lờ Văn Hảo: Vị trớ vai trũ việc KT học tập nhà trƣờng Tạp Nghiờn cứu giỏo dục, số 6, năm 1998, trang 26- 27 13 Trần Bỏ Hoành: ĐG giỏo dục- Dựng cho cỏc trƣờng ĐHSP, CĐSP Hà Nội, 1995 14 Trần Bỏ Hoành: Bản chất việc DH lấy HS làm trung tõm (Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi PPDH theo hƣớng hoạt động húa ngƣời học- 01/1995) 15 Trần Bỏ Hoành: Kỹ thuật dạy học Sinh học Tài liệu Bồi dƣỡng thƣờng xuyờn chu kỳ 1993- 1996 cho GV THPT Nxb Giỏo dục 1993 16 Trần Bỏ Hoành (Chủ biờn) - Trịnh Nguyờn Giao: Đại cƣơng PPDH Sinh học Giỏo trỡnh Đào tạo giỏo viờn THCS hệ Cao đẳng sƣ phạm Nxb Giỏo dục 111 17 Holly Wallace: Chuỗi mạng thức ăn (Đinh Ngọc Hƣng dịch) Nxb Kim Đồng- 2003 18 Bựi Văn Huệ: Về chất lực trớ tuệ Tạp Nghiờn cứu giỏo dục số 9- 1986- trang 11- 12 19 Ngụ Văn Hƣng (Chủ biờn)- Đỗ Mạnh Hựng-Trần Minh Hƣơng: Đề thi Olimpic Quốc tế mụn Sinh học 1999- 2000- 2001 Nxb Giỏo dục2003 20 Phớ Thị Bảo Khanh: Phõn tớch nội dung, xõy dựng tƣ liệu để giảng dạy STH 11- THPT Luận văn thạc sỹ- ĐHSP 1998 21 Phạm Thị Ngọc Khỏnh: Thiết kế sử dụng tập phần Tiến húa lớp 12- THPT- Luận văn tốt nghiệp ĐHSP 2003 22 Trần Kiờn: Sinh thỏi động vật Nxb Giỏo dục- 1976 23 Trần Kiờn- Phan nguyờn Hồng: STH đại cƣơng Nxb Giỏo dục1990 24 Trần Kiờn (Chủ biờn)- Hoàng Đức Nhuận- Mai Sỹ Tuấn: STH mụi trƣờng Giỏo trỡnh đào tạo giỏo viờn THCS hệ Cao đẳng sƣ phạmNxb Giỏo dục- 2002 25 Trần Kiều: Đổi ĐG- Đũi hỏi thiết đổi PPDH Tạp Nghiờn cứu giỏo dục, số 11, 1995, trang 18 26 Nguyễn Kỳ: PP giỏo dục tớch cực Nxb Giỏo dục- 1995 27 Nguyễn Kỳ (Chủ biờn): Mụ hỡnh DH tớch cực lấy người học làm trung tõm Trƣờng Cỏn quản lý giỏo dục đào tạo Hà Nội- 1996 28 Nguyễn Kỳ: Thiết kế học theo PP tớch cực Trƣờng cỏn quản lý Giỏo dục- Đào tạo Hà Nội 1994 29 Khoa chuyờn nghiệp dạy nghề Trƣờng BD cỏn giỏo dục HN: Đề cƣơng giảng Tõm lý học Hà Nội, 1998 112 30 Lờ Văn Khoa (Chủ biờn): Khoa học mụi trƣờng Nxb Giỏo dục2003 31 Lờ Văn Khoa (Chủ biờn): Đất mụi trƣờng Nxb Giỏo dục- 2003 32 N.M.Jacụlep (1978) Phƣơng phỏp kĩ thuật lờn lớp nhà trƣờng phổ thụng Tập Nxb Giỏo dục, Hà nội 33 Phạm Văn Lập: Một số đề xuất đổi PPDH Sinh học bậc THPT Tạp Nghiờn cứu giỏo dục số 10, năm 2001, trang 37, 38, 41 34 Lờ Quang Long (Chủ biờn)- Nguyễn Thanh Huyền: Từ điển tranh cỏc vật Nxb Giỏo dục- 2003 35 Trần Sỹ Luận: Xõy dựng CH trắc nghiệm để dạy học STH- THPT Luận văn thạc sỹ- ĐHSP 2000 36 Nguyễn Nhƣ Mai (Biờn dịch): Cứu lấy Mụi trƣờng Nxb Kim Đồng2003 (Dịch theo nguyờn tiếng Anh NXB Time- Life Books) 37 Đức Minh: Một số vấn đề lý luận KT- ĐG học sinh Tạp Nghiờn cứu giỏo dục số 36, năm 1975, trang 6- 10 38 Phan Thị Bớch Ngõn: Tổ chức hoạt động học tập tự lực dạy học STH lớp 11- THPT Luận văn thạc sỹ- ĐHSP 2003 39 Hoàng Đức Nhuận- Phan Cự Nhõn: Sinh học 11- Sỏch GV Nxb Giỏo dục- 2001 40 Lờ Thanh Oai: Sử dụng CH- BT để tớch cực húa hoạt động nhận thức HS dạy học STH lớp 11-THPT Luận ỏn Tiến sỹ-ĐHSP 2003 41 Nguyễn Thị Oanh: Xõy dựng sử dụng phần mềm dạy học STH lớp 11- THPT Luận văn thạc sỹ- ĐHSP 2003 113 42 E.P Odum: Cơ sở STH- tập (Phạm Bỡnh Quyền- Hoàng Kim Nhuệ- Lờ Vũ Khụi- Mai Đỡnh Yờn dịch) Nxb Đại học Trung học chuyờn nghiệp Hà Nội- 1978 43 W.D.Philips T.J.ChilTon: Sinh học- tập (Nguyễn Bỏ- Nguyễn Mộng Hựng- Trịnh Hữu Hằng- Hồng Đức Cự- Phạm Văn LậpNguyễn Xũn Huấn- Mai Đỡnh Yờn dịch) Nxb - 2001 44 Bựi Thỳy Phƣợng: Sử dụng CH để tổ chức HS tự lực nghiờn cứu SGK giảng dạy STH 11 Luận văn thạc sỹ- ĐHSP 2001 45 Nguyễn Ngọc Quang (1986) -Tập Trƣờng cỏn Quản lớ Trung ƣơng 46 Quentin Stodola, Ph.D- Kalmer Stordahl, Ph.D: Trắc nghiệm đo lƣờng giỏo dục (Nguyễn Xuõn Nựng biờn dịch) Bộ Giỏo dục Đào tạo- Vụ Đại học- Hà Nội 1995 47 Dƣơng Tiến Sỹ: Giỏo dục MT qua dạy học STH lớp 11- THPT Luận ỏn Tiến sỹ- ĐHSP 1999 48 Vũ Trung Tạng: Bài tập STH Nxb Giỏo dục- 2004 49 Vũ Trung Tạng: Cơ sở Sinh thỏi học Nxb Giỏo dục- 2001 50 Vũ Văn Tảo: Dạy cỏch học Bộ Giỏo dục Đào tạo- Dự ỏn đào tạo giỏo viờn THCS Hà Nội, thỏng 6/ 2003 51 Dƣơng Hữu Thời: Cơ sở STH Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội- 2000 52 Đặng Bớch Thủy (dịch): Tỡm hiểu sống Nxb Kim Đồng- 2004 (Dịch từ “La vie” NXB Larousse, Phỏp) 53 Lờ Đỡnh Trung- Trịnh Nguyờn Giao: Cỏc CH chọn lọc trả lời Sinh thỏi- Mụi trƣờng Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội- 2000 114 54 C.ViLi: Sinh học (Nguyễn Nhƣ Hiền- Nguyễn Bỏ- Lờ Đức BiờnNguyễn Lõn Dũng- Nguyễn Đỡnh Giậu … dịch) Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội- 1978 55 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biờn) - Vũ Đức Lƣu (Chủ biờn)Nguyễn Minh Cụng- Mai Sỹ Tuấn: Sinh học 9- SGK thớ điểm Nxb Giỏo dục- 2003 56 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biờn) - Vũ Đức Lƣu (Chủ biờn)Nguyễn Minh Cụng- Mai Sỹ Tuấn: Sinh học - SGV thớ điểm Nxb Giỏo dục- 2003 57 Mai Đỡnh Yờn: Bài giảng Cơ sở STH Tủ sỏch trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội- 1990 58 Nguyễn Nhƣ í (1988) Đại từ điển tiếng Việt, Bộ Giỏo Dục Đào tạo - Trung tõm Ngụn ngữ Văn hoỏ Việt nam, Nxb Văn hoỏ Thụng tin 59 Hội ngụn ngữ học Hồ Chớ Minh (2004) English – English – Vietnamese, Nxb Thế giới 60 Lờ Phƣơng Thanh nhúm cộng tỏc (2001) Francais-FrancaisVietnamien, Nxb Văn hoỏ Thụng tin 115 ... dựng sử dụng câu hỏi - Bài tập để dạy phần Sinh thái học lớp 12 THPT” làm đề tài nghiên cứu 2.Mục tiêu nghiên cứu a Xây dựng CH- BT sử dụng dạy- học sinh thái học lớp 12: b GV tổ chức hoạt động học. .. Việc học học sinh 32 1.3.3 Đặc điểm SGK phổ thông 35 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐỂ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC-... thành câu hỏi, tập Trên sở xây dựng hệ thống câu hỏi - tập phần Sinh thái học tìm biện pháp sử dụng dạy học - Thực nghiệm khoa học để kiểm tra giá trị hệ thống câu hỏi tập xây dựng dạy học 4.Khách

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu câu hỏi, bài tập trong dạy học.

  • 1.1.1. Trên thế giới.

  • 1.1.2. Ở Việt Nam.

  • 1.2. Cơ sở lý luận.

  • 1.2.1. Khái niệm bài học.

  • 1.2.2. Các kiểu bài lên lớp.

  • 1.2.3. Cấu trúc các bước của bài lên lớp.

  • 1.2.4. Phương pháp dạy học tích cực.

  • 1.2.5. Khái niệm câu hỏi, bài tập. Phương pháp phân loại câu hỏi, bài tập.

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn.

  • 1.3.1. Việc dạy của giáo viên.

  • 1.3.2. Việc học của học sinh.

  • 1.3.3. Đặc điểm của SGK phổ thông hiện nay.

  • 2.1.1. Bám sát mục tiêu DH.

  • 2.1.2. Đảm bảo phát huy tính tích cực của HS.

  • 2.1.3. Đảm bảo tính chính xác của nội dung.

  • 2.1.4. Đảm bảo nguyên tắc hệ thống.

  • 2.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan