(Luận văn thạc sĩ) sử dụng sơ đồ tư duy để rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn lịch sử cho học sinh hệ bổ túc trung học phổ thông

120 25 0
(Luận văn thạc sĩ) sử dụng sơ đồ tư duy để rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn lịch sử cho học sinh hệ bổ túc trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ LÝ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH BỘ MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH HỆ BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Vận dụng dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam từ 1919-1930) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI – 2012 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh KNTH Kĩ thực hành NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng QTDH Q trình dạy học DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ dạy học 23 Sơ đồ 1.2 Tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam từ 1919-2000 25 Sơ đồ 1.3 Tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp 29 Sơ đồ 1.4 Minh họa SĐTD thể sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp qua 39 Hình 1.1 Minh họa SĐTD cho 23, “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)”, lớp 12, chương trình chuẩn 30 Hình 1.2 Minh họa cấu trúc SĐTD dựa phần mềm Mind Manager 9.0 dạy học 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919-1925” lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) 31 Hình 1.3 Minh họa bước thiết kế SĐTD phần mềm Mind Manager 9.0 DHLS 41 Hình 2.1: Minh họa sử dụng SĐTD để rèn luyện kĩ tìm hiểu kiện lịch sử cho HS hệ bổ túc THPT qua mục I, 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 – 1930” Hình 2.2 SĐTD để minh họa cho việc rèn luyện kỹ ghi chép có hệ thống học cho học sinh hệ bổ túc THPT qua 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925-1930” Hình 2.3: Minh họa biện pháp dùng SĐTD để rèn kĩ năng lực tư cho HS hệ bổ túc THPT qua mục II.3, 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919-1925” Hình 2.4: Minh hoạ sử dụng SĐTD để rèn luyện lực tư cho HS hệ bổ túc THPT Hình 2.5: Minh họa sử dụng SĐTD để rèn luyện kĩ ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh hệ bổ túc THPT qua mục I.1, 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925-1930” Hình 2.6: Minh họa sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức qua “Tổng kết lịch sử giới đại từ 1945 đến 2000”, lớp 12, chương trình chuẩn 68 71 73 74 77 78 Hình 2.7: Minh họa biện pháp dùng SĐTD để rèn kĩ làm tập thực hành cho học sinh hệ bổ túc THPT qua mục II.2, 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1925-1930” Hình 2.8: Minh họa biện pháp dùng SĐTD để rèn kĩ làm tập thực hành cho HS hệ bổ túc THPT qua mục II.3, 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919-1925” Hình 2.9: Minh họa biện pháp sử dụng SĐTD để rèn kĩ lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS hệ bổ túc THPT Hình 2.10: Minh họa biện pháp sử dụng SĐTD để rèn kĩ chuẩn bị kiến thức học cho HS hệ bổ túc THPT qua 12, tiết “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919-1925” Biểu đồ 2.1 So sánh kết thực nghiệm sư phạm 80 82 85 87 90 Bảng 2.1 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925 82 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục sơ đồ, hình, bảng iii Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH BỘ MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH HỆ BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ thực hành môn lịch sử cho học sinh hệ bổ túc THPT 13 1.1.1 Cơ sở xuất phát 13 1.1.2 Một số quan niệm 38 1.1.3 Các bước xây dựng sơ đồ tư 38 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ thực hành môn lịch sử cho học sinh hệ bổ túc THPT 42 1.1.5 Các yêu cầu đánh giá kĩ thực hành học sinh qua sử dụng sơ đồ tư 47 1.2 Thực trạng việc sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ thực hành môn lịch sử cho học sinh hệ bổ túc THPT 48 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH BỘ MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH HỆ BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Vận dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1919-1930) 56 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1919-1930 56 2.1.1 Vị trí 56 2.1.2 Mục tiêu 57 2.1.3 Nội dung 59 2.2 Những yêu cầu sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ thực 60 hành cho học sinh hệ bổ túc THPT 2.2.1 Sự phù hợp với đặc trưng môn 60 2.2.2 Phải phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh hệ bổ túc THPT 61 2.2.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực học tập học sinh hệ bổ túc THPT 63 2.2.4 Sơ đồ tư sử dụng phải phù hợp với kĩ thực hành 63 2.2.5 Đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, điển hình, sinh động 65 2.2.6 Đảm bảo tính hệ thống, tính tư tưởng, tính thẩm mỹ 65 2.2.7 Phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường 66 2.3 Các biện pháp sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh hệ bổ túc THPT (Vận dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1919-1930) 67 2.3.1 Sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ tìm hiểu kiện lịch sử 67 2.3.2 Sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kỹ ghi chép có hệ thống học 69 2.3.3 Sử dụng SĐTD để rèn luyện lực tư cho HS hệ bổ túc THPT 71 2.3.4 Sử dụng SĐTD để rèn luyện kĩ ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho HS hệ bổ túc THPT 74 2.3.5 Sử dụng sơ đồ tư để rèn kĩ làm tập thực hành 2.3.6 Sử dụng sơ đồ tư để rèn kĩ lập kế hoạch tổ chức hoạt động 79 ngoại khóa 83 2.3.7 Sử dụng sơ đồ tư để rèn kĩ chuẩn bị kiến thức học 85 2.4 Thực nghiệm sư phạm 87 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 87 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 88 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 88 2.4.4 Tiến hành thực nghiệm 89 2.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, học trình tiếp thu tri thức, kinh nghiệm thông qua trao đổi, tương tác Việc chuyển giao tri thức, kinh nghiệm hoạt động dạy Đây mối quan tâm toàn xã hội người ta thường dùng khái niệm “giáo dục” để cơng chuyển giao quy mơ tồn cầu Giáo dục tảng cho phát triển quốc gia, dân tộc khoa học cơng nghệ đóng vai trị chủ yếu Đối với nước ta, đổi giáo dục đào tạo theo ngun lí học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình xã hội yêu cầu sống cịn nhằm nhanh chóng thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục “chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [22; 126] Cùng với môn khác trường phổ thông, môn lịch sử góp góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ rèn luyện KNTH - lực cần thiết HS học tập trường phổ thơng Thực hành nói chung thực hành mơn lịch sử nói riêng hoạt động trí tuệ nhằm phát triển kĩ tư lịch sử, đặc biệt rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo suy nghĩ hành động chủ thể nhận thức, đem lại kết tốt cho HS Tính đa dạng hoạt động thực hành lịch sử làm cho HS cảm thấy không bị nhàm chán, áp lực học lớp tồn lý thuyết khơ khan, cứng nhắc Tuy nhiên, hoạt động thực hành lúc đạt hiệu mong muốn không lựa chọn phương pháp, cách thức phù hợp nhằm kích thích khả tự tìm tịi, tự khám phá, từ khơi dậy tư duy, hứng thú học tập em Cho nên, rèn luyện KNTH môn lịch sử nhiệm vụ cịn nhiều khó khăn thực Sử dụng SĐTD (còn gọi sơ đồ, đồ tư duy) - loại đồ dùng trực quan hướng dẫn GV công cụ hữu hiệu hỗ trợ hoạt động học, giúp cho việc DHLS đạt hiệu quả, đặc biệt rèn KNTH cho HS Trong DHLS, nhiều GV sử dụng sơ đồ hóa - dạng SĐTD vào dạy học để rèn luyện kĩ học tập cho HS Song, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên việc hiểu vận dụng SĐTD để rèn luyện KNTH cho HS hạn chế khơng HS phổ thơng nói chung mà đặc biệt HS hệ bổ túc THPT HS hệ bổ túc THPT đầu vào chất lượng thấp chủ yếu khả nhận thức tư chậm, ý thức tự giác chưa cao, em ham chơi, lười học Từ thực tế đối tượng GV dạy hệ bổ túc đầu tư nhiều tâm huyết cho học Phần lớn thầy cô trọng đến việc truyền đạt kiến thức theo hướng chiều, chưa ý dạy cách học, gắn học đôi với hoạt động thực hành HS chưa u thích lịch sử nên cịn thụ động, không hứng thú học tập, thiếu khả sáng tạo Kết kì thi cấp quốc gia (thi Tốt nghiệp THPT) năm qua cho thấy tỉ lệ đỗ tốt nghiệp môn lịch sử HS hệ bổ túc THPT cao lại chưa phản ánh thực trạng việc học tập lịch sử HS Chính điều đặt vấn đề việc DHLS hệ bổ túc THPT Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1919 - 1930 thời kì đặc biệt chứng kiến bước ngoặt vĩ đại, lớn lao đường phát triển dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cách mạng “như đêm tối đường ra” Đảng lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến thần thánh, hết từ thắng lợi đến thắng lợi khác để lại cho hệ sau học kinh nghiệm quý báu Bởi vậy, học tập giai đoạn lịch sử này, với việc trang bị kiến thức tăng cường rèn luyện KNTH cho HS có ý nghĩa quan trọng giúp em củng cố sâu sắc tri thức giai đoạn lịch sử hào hùng, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, hình thành ý thức trách nhiệm cơng dân công xây dựng bảo vệ đất nước Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ tư suy để rèn luyện kĩ thực hành môn lịch sử cho học sinh hệ bổ túc THPT (Vận dụng dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1930) với mong muốn góp phần nhỏ vào việc đổi PPDH nâng cao chất lượng DHLS trường THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Rèn KNTH dạy học qua sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt sơ đồ vấn đề nhà nghiên cứu giáo dục nói chung, nhà nghiên cứu lịch sử nói riêng nghiên cứu biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng dạy học Chúng tơi tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề qua nguồn tài liệu 2.1 Tài liệu nước T.A.Ilina “Giáo dục học” tập II, nxb Giáo dục năm 1973, xem thực hành HS PPDH tích cực giúp em hiểu sâu học phát huy tính độc lập, sáng tạo Trong tác phẩm ơng đề cập đến nhiều KNTH HS, kĩ làm việc với SGK; kĩ học tập phịng thí nghiệm, thực nghiệm; kĩ luyện tập, ôn tập, làm tập… Cuốn “Giáo dục học” Savin, năm 1978, nhấn mạnh mục đích cơng tác thực hành để đảm bảo việc củng cố cụ thể hóa tri thức lý luận mà HS thu nhận được, thực đầy đủ mối quan hệ lý luận thực tiễn Cũng theo tác giả, việc mở rộng khối lượng công việc thực hành học tập thúc đẩy lý luận dạy học tìm kiếm điều kiện để nâng cao hiệu biện pháp Như vậy, Savin khẳng định rõ mục đích, ý nghĩa hoạt động thực hành dạy học, song ông lại chưa sâu vào vấn đề khác hoạt động thực hành, phân loại dạng thực hành làm để rèn luyện KNTH cho HS M.N.Sacđacôp, “Tư học sinh” (1970), đánh giá cao vai trò tri giác tài liệu phương tiện trực quan hoạt động tư Ông nhận định: “Tư diễn mối liên hệ chặt chẽ với tri giác…nhờ tri giác mà ta thu nhận thuộc tính phẩm chất chất khơng chất bên ngoài” [27; 20] Như vậy, tài liệu đề cập đến vấn đề thực hành góc độ khái niệm, phân loại… lại chưa cụ thể đường biện pháp để rèn luyện KNTH cho HS Có nhiều cách giúp HS hiểu sâu kiến thức biết vận dụng chúng học tập thực tiễn, đặc biệt sử dụng SĐTD - đồ tư Mindmap Khái niệm SĐTD xuất sách “Use your head” “Mind maps at work” tác giả Tony Buzan Cuốn sách đề cập hoạt động não, thiết kế giúp hiểu cỗ máy sinh học chúng ta, để chăm sóc để bạn giải phóng cho khả phi thường mà ta có Cuốn sách đề cập đến vai trò, nguyên lý hoạt động não nên sử dụng để có hiệu tối ưu, hay ghi nhớ lâu hơn, đọc nhanh hơn, hiệu Đó SĐTD với chế hoạt động dựa hình ảnh mạng lưới liên tưởng có khả phát huy tối đa tiềm não, từ thấy vai trị quan trọng học tập đời sống SĐTD khơng có tác dụng với cá nhân mà cịn phát huy sức mạnh tập thể Đến thập kỷ 70 kỉ XX, Tony Buzan cộng truyền bá kỹ xảo SĐTD cho nhiều quan quốc tế học viện giáo dục Hiện nay, ước tính có 500 tập đoàn 250 triệu người sử dụng phương pháp đồ tư Tony Buzan Bản thân tác giả nhiều lần sang Việt Nam để phổ biến cách vẽ vận dụng đồ tư Viết vai trò tư hoạt động thực hành, cuốn“Chuẩn bị học lịch sử nào” tác giả N.G.Đai ri Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch, Nxb Giáo dục Hà Nội 1973 khẳng định học để giáo dục nên khơng thể dừng lại mức độ học thuộc lịng Ông cho kiến thức HS vận dụng củng cố công cụ phát triển,công cụ giáo dục công cụ thu nhận kiến thức mới, chúng trở thành phương pháp nhận thức tượng đời sống xã hội Do đó, học lịch sử cần phải kích thích hoạt động tư độc lập HS cách khuyến khích em thực hành tập nhận thức Đây hội tốt để HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ơng nhấn mạnh “Tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ” [28; 25] Trong “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” (1976) I.F.Khar-la-mốp khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan DHLS trường phổ thông: “Việc dạy học trực quan làm cho q trình học tập thêm sinh động, cịn góp phần rèn luyện tư phân tích, tập cho em nhìn thấy chất kiện, ẩn sau hình thức biểu 10 1.2 Phụ lục: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1.2.1 Kết điều tra Giáo viên Phương án lựa chọn Câu hỏi 1.Thầy (cô) quan Là cách “ghi chép” nhằm giúp Trả lời Tỷ lệ 15% 40% 20% 25% 15% 10 50% 25% 10% 15 75% niệm HS tìm tịi, đào sâu, mở rộng, tóm SĐTD tắt ý chính, hệ thống hóa chủ đề DHLS? giải tập Là việc HS sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết để tóm tắt ý chính, hệ thống hóa chủ đề giải tập Là cách “ghi chép” kết hợp hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết nhằm giúp HS tìm tịi, đào sâu, mở rộng, tóm tắt ý chính, hệ thống hóa chủ đề giải tập Là cách “tư duy” HS sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết để tìm tịi, đào sâu, mở rộng, tóm tắt ý chính, hệ thống hóa chủ đề giải tập Vai trò Giúp phát triển tư duy, KNTH cho SĐTD HS DHLS Tăng cường khả ghi nhớ kiện lịch sử Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Đề cao khả sáng tạo tính tương tác cao GV HS Mơn lịch sử có Có 106 cần thực hành Khơng 25% 10% 40% 25% 25% Sử dụng SĐTD để Động não kiến tạo kiến thức 25% rèn 11 65% 10% 10% 5% thường xuyên sử Thường xuyên 25% dụng SĐTD để Thỉnh thoảng 14 70% rèn luyện KNTH Không 0% 35% 15% 10% 40% 0% không? Sử dụng SĐTD để Giúp GV làm việc nhiều rèn KNTH cho lớp Rèn luyện tính tích cực, chủ động HS HS nhận thức hành động Gắn việc “học đơi với hành”, phát triển óc sáng tạo HS Phát triển lực tư kỹ giải vấn đề KNTH cho Tiếp thu, ghi nhớ kiến thức nhanh HS nhằm lâu Rèn kĩ tư lịch sử cách thành thạo Phát triển tồn diện nhân cách HS Thầy có Rất thường xuyên lịch sử cho HS? Những loại Sơ đồ tư để củng cố kiến thức SĐTD Sơ đồ tư để giải tập sử dụng để rèn lớp luyện KNTH cho Sơ đồ tư để rèn lực tư HS? Sơ đồ tư để liên kết, hệ thống hóa lại kiến thức Thầy cô thường Học sinh không hứng thú, tích cực 107 gặp khó khăn tham gia sử dụng SĐTD Có nhiều nội dung thực hành để rèn KNTH 30% 15% 11 55% luyện học lịch sử cho HS Lúng túng lựa chọn, sử dụng SĐTD để rèn KNTH cho HS DHLS? Thời gian làm thực hành thường 1.2.2 Kết điều tra Học sinh Phương án lựa chọn Câu hỏi Trả Tỷ lệ lời Em có thích học mơn Thích 50 3,3% Lịch sử khơng ? Vì Bình thường 80 53,3% ? Khơng thích 20 13,4% Theo em, sử dụng Giúp HS làm việc nhiều 15 10% SĐTD để rèn luyện lớp Gắn việc “học đôi với hành” 30 KNTH 20 % HS Được tự thực nhiệm vụ 70 46,7% học tập giao Được biết thêm khả 35 23,3% thân Em có thích sử Thích 110 73,3% dụng SĐTD để rèn Bình thường 30 20% luyện KNTH thường Khơng thích 10 6,7% 30 20% 10 6,7% Sơ đồ tư để hệ thống lại học 90 60% xuyên học lịch sử? Vì sao? Ở trường, thầy sử Sơ đồ tư củng cố kiến thức dụng loại SĐTD để KNTH? rèn luyện Sơ đồ tư để phát triển tư 108 Sơ đồ tư giải tập Em thường gặp khó Các kĩ q khó 20 13,3% 3,3% khăn thực Các nhiệm vụ thực hành nhàm 10 6,7% sử dụng SĐTD để rèn chán luyện KNTH lịch Không biết thể ý tưởng sơ 15 10% đồ tư để thực hành học tập sử? Thời gian làm thực hành thường 120 80% Em tự giác sử dụng Chưa 0% SĐTD để rèn luyện Thường xuyên 30 20% KNTH lịch sử chưa? Thỉnh thoảng 120 80% Vì sao? Theo em, để khuyến Giải thích rõ ý nghĩa phương 10 6,7% khích HS sử dụng pháp dùng SĐTD SĐTD để tự rèn Giao nhiệm vụ gắn với khả thực 30 KNTH, thầy (cô) nên 20% tế HS Động viên, khuyến khích, khen thưởng 80 53,3% kịp thời trình học tập Tổ chức kiểm tra đánh giá để thấy 30 20% kết phương pháp Sau ứng dụng Rất thích 40 26,7% SĐTD để thực hành Thích 85 56,7% lịch sử, cho biết ý Khơng thích 3,3% kiến em 20đ 13,3% Bình thường 109 PHỤ LỤC CHƢƠNG Giáo án thực nghiệm PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000 CHƢƠNG I – VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 BÀI 12 – PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (TIẾT 1) I Mục tiêu Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Biết rõ thay đổi tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình Việt Nam - Hiểu rõ sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp làm chuyển biến kinh tế, trị, văn hố xã hội Việt nam đến nội dung tính chất cách mạng Việt Nam có nhiều thay đổi Kĩ Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá, so sánh kiện lịch sử, kĩ phân tích số liệu - Nâng cao lực tư LS cho HS tư LS tư lôgic Biết xem xét, đánh giá kiện, tượng mối quan hệ với không gian, thời gian, nhân vật LS - Rèn luyện hình thành kỹ học tập môn làm việc với SGK, sưu tầm sử dụng loại tư liệu LS - Có khả khai thác tranh ảnh, tìm hiểu sách giáo khoa, vẽ sơ đồ, vận dụng kiến thức học vào nhận thức kiến thức vào thực tiễn… Tƣ tƣởng, thái độ - Lên án sách bóc lột, khai thác thuộc địa chủ nghĩa thực dân nói chung, thực dân Pháp nói riêng - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất để giành độc lập, tự cho dân tộc,… II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên 110 - Những hình ảnh chân dung Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, hình ảnh tình cảnh người nơng dân Việt Nam đầu kỉ XX… Chuẩn bị học sinh Sách giáo khoa tài liệu liên quan III Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử - Khai thác thuộc địa: Là sách chủ nghĩa thực dân thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên thiên nhiên, cải tận dụng nhân công thuộc địa để làm giàu cho quốc - Thất thư điếu: Bản điếu vạch bảy tội đáng chém Khải Định Phan Chu Trinh viết vua bù nhìn Khải Định sang dự triển lãm Pháp nhằm ca ngợi công lao khai hóa người Pháp - Sa Diện: Một địa danh Quảng Châu (Trung Quốc), nơi chiến sĩ yêu nước Phạm Hồng Thái dự định mưu sát tên Tồn quyền khét tiếng Đơng Dương Meclanh Tiếng bom anh ví “chim én nhỏ báo hiệu màu xuân” - Le Paria: Nguyên từ đẳng cấp nghèo khổ xã hội Ấn Độ “Người khổ”, dùng để đặt tên cho tờ báo, quan tuyên truyền Hội Liên hiệp thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc số nhà cách mạng thuộc địa sáng lập năm 1922 Pari IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra cũ GV sử dụng câu hỏi sau: GV vẽ chiếu SĐTD câm lên bảng về: Xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh yêu cầu HS lên bảng trả lời 111 Dẫn dắt vào GV trình bày nêu vấn đề: Chiến tranh giới thứ kết thúc với thiệt hại nặng nề cho bên tham chiến Để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây ra, thực dân Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa với qui mô lớn Những biện pháp khai thác tạo chuyển biến quan trọng kinh tế, xã hội đặc biệt làm cho giai cấp nước ta phân hóa ngày sâu sắc Cuộc khai thác biến đổi sao, nghiên cứu học hôm Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt I Những chuyển biến kinh Hoạt động Tìm hiểu sách khai tế, trị, văn hóa xã hội Việt thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Nam sau Chiến tranh giới thứ Pháp (toàn lớp, cá nhân) Chính sách khai thác thuộc địa GV mở đầu SĐTD chuẩn bị lần thứ hai thực dân Pháp trước để khái quát toàn nội dung kiến thức mà em cần tìm hiểu (Minh họa 1) GV nêu vấn đề: Gv dùng SĐTD để trình bày 112 phần hồn cảnh đời sách khai thác * Hồn cảnh: thuộc địa (Minh họa 2) - Pháp nước thắng trận sau chiến tranh, bị thiệt hại nặng nề  Để bù lấp vào chỗ thiếu hụt đó, chúng tăng cường vơ vét cải, bóc lột thuộc địa, có Việt Nam GV phát vấn: Nội dung khai thác thuộc địa lần hai? Những sách khai thác kinh tế? HS: Tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi * Nội dung khai thác: SĐTD GV: Nhận xét, bổ sung chốt ý (Minh họa - Kinh tế: Tăng cường đầu tư vốn vào 3) công nhân nông nghiệp: Trong Ở đây, GV cần lưu ý nội dung sau: nông nghiệp, Pháp chủ yếu đầu tư - Sau chiến tranh giới thứ nhất, nhu đồn điền cao su; công nghiệp cầu thị trường giới, thị trường chủ yếu khai thác mỏ than, thiếc, Pháp nên giá cao su tăng lên nhanh chóng kẽm, sắt Một số ngành ngành công Để đáp ứng nhu cầu đó, tư Pháp đổ nghiệp nhẹ dệt, xay xát, muối, xô vào kinh doanh cao su Năm 1919 diện đầu tư tích trồng cao su 15.850 đến năm 1925 tăng lên 18000 năm sau, diện tích - Phát triển giao thông vận tải đường trồng cao su tăng lên gấp lần, đạt sắt, đường bộ, đô thị mở rộng 78.620ha Như vậy, so với đợt khai thác lần trước (1897 – 1914), đợt khai thác thực - Mở ngân hàng Đông Dương, độc dân Pháp thực quy mô mở rộng hơn, quyền phát hành giấy bạc, nắm nhằm vơ vét thật nhiều cải thuộc địa huyết mạch kinh tế quốc dân, tìm cách tăng thuế để bóc lột nhân mang quốc - Đặc biệt bật toàn cấu kinh tế dân ta,… Việt Nam thời thuộc địa phát triển cân đối ; nông nghiệp nặng nề, cổ hủ bên 113 cạnh công nghiệp mỏng manh, công nghiệp phát triển số ngành công nghiệp nhẹ, ngành công nghiệp nặng : hóa chất, luyện kim, khí, lượng không phát triển để buộc kinh tế nước ta phải phụ thuộc vào kinh tế Pháp - GV sử dụng lược đồ khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp cho HS quan sát nơi chúng đẩy mạnh khai thác thuộc địa (mỏ than Quảng Ninh, đồn điền cao su, cà phê Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,…) HS: Quan sát, lắng nghe ghi chép ý Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc thêm Chính sách trị, văn hóa, (Cả lớp) giáo dục, thực dân Pháp - Chính trị, xã hội: - Giáo dục: Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển biến Những chuyển biến kinh kinh tế giai cấp xã hội Việt tế giai cấp xã hội Việt Nam Nam (Cả lớp-cá nhân) GV nêu câu hỏi: Dưới tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến gì? GV hướng dẫn HS sử dụng SGK để trả lời HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi trả lời SĐTD GV: Nhận xét, phân tích dựa vào vấn đề (Minh họa 4) - Về kinh tế: Cuộc khai thác có tạo - Kinh tế: Tạo nên chuyển biến 114 chuyển biến kinh tế nào? Có kinh tế nước ta, song nhân tố kinh tế? kinh tế Việt Nam rất lạc hậu, cân đối, lệ thuộc kinh tế vào kinh Thực chất chuyển biến này? - Về xã hội: Xã hội Việt Nam trước sau tế quốc khai thác thuộc địa thực dân Pháp biến đổi sao? Những tầng lớp, giai cấp có khả theo cách mạng, lãnh đạo - Xã hội: Xã hội Việt Nam phân hóa cách mạng? sâu sắc, xuất thêm số giai Trên sở biến đổi kinh tế, cấp tầng lớp mới: thành phần giai cấp xã hội tương ứng biến đổi Những lực lượng đại diện cho xã hội cũ địa chủ, nơng dân đa + Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân số rơi vào cảnh nghèo đói, bần Đồng hóa thành đại địa chủ cấu kết chặt chẽ thời lực lượng xã hội tư sản, với Pháp để cai trị dân ta, địa chủ vừa công nhân, tiểu tư sản bắt đầu xuất nhỏ có tinh thần yêu nước, chống bước trưởng thành nhanh chóng Pháp với mở rộng thành phần kinh tế – tư chủ nghĩa Dân số tăng nhanh, mặt thành thị số vùng nông thôn ven đô thị thay da đổi thịt Một cấu xã hội hình thành GV cần làm rõ trình bần hóa người + Giai cấp nơng dân: bị đế quốc, nông dân Việt Nam Đẩy người nông dân phong kiến tước đoạt ruộng đất đời khỏi ruộng đất họ (tước đoạt ruộng đất), sống khốn khổ bần khơng có lối nơng dân bị bần hóa trở thành người thốt, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, khơng có tài sản phải làm thuê lực lượng cách mạng + Tầng lớp tiểu tư sản có tính thần chống Pháp, tiểu tư sản trí thức (GV, HS, sinh viên, ) 115 + Phân tích tính chất hai mặt tư sản dân + Giai cấp tư sản có phận: tư sản tộc thái độ trị cải lương, đấu mại gắn chặt với đế quốc phong tranh không triệt để, đường làm ăn, kiến tư sản dân có tinh thần yêu bị thực dân Pháp chèn ép, họ đấu tranh đòi nước, dễ thỏa hiệp nới rộng quyền kinh doanh, thỏa mãn phần yêu cầu, họ không tiếp tục đấu tranh đến cùng, lòng với số cải cách nhỏ nhoi Bởi tư sản dân tộc Việt Nam nhỏ bé lực kinh tế, yếu hèn trị sẵn sàng thỏa hiệp + Đánh giá vai trò giai cấp công + Giai cấp công nhân tăng nhanh nhân cách mạng nước ta Giai số lượng (22 vạn) Họ bị đế quốc cấp công nhân tăng nhanh số lượng tư sản bóc lột nặng nề, có quan hệ gần chất lượng (10 lên 29 vạn) Giai cấp công gũi với nông dân, kế thừa truyền nhân Việt Nam có đặc điểm nguồn gốc từ thống yêu nước, nhanh chóng tiếp thu nơng dân, có truyền thống u nước chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành lực trang bị lí luận chủ nghĩa Mac – Lênin lượng trị độc lập, lãnh đạo cách thông qua thực tiễn cách mạng nên trở mạng thành lực lượng tiên phong của, lực lượng lãnh đạo cách mạng HS: Lắng nghe ghi chép  Mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta GV Kết luận: với Pháp Củng cố dặn dò GV khắc họa kiến thức SĐTD khái quát có định hướng cho tiết (Minh họa 5) Sau giảng xong, giáo viên cho kiểm tra việc tiếp thu kiến thức HS hai lớp phiếu học tập để có sở đánh giá hiệu học Câu hỏi để sử dụng kiểm tra hai lớp có nội dung hồn tồn giống nhau, thời gian kiểm tra 10 phút 116 Đáp án thang điểm sau: Thang điểm đưa 10 điểm Trả lời câu hỏi em điểm Trả lời câu hỏi em điểm Đáp án: Thang điểm đánh giá: - Mỗi ý tính điểm - Trả lời đúng, đủ: đa ̣t điể m giỏi: - 10 - Trả lời chưa đủ: đa ̣t điể m khá : 6,5 - 7,5 - Trả lời chưa đúng, chưa đủ: đa ̣t điể m trung bình: - - Trả lời sai, chưa đủ: đa ̣t điể m yế u, kém: < 117 Một số hình ảnh minh họa giáo án thực nghiệm sơ đồ tƣ Minh họa 1: SĐTD thể cấu trúc 12: “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925” SĐTD Minh họa 2: SĐTD thể phần hồn cảnh, mục I.1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925” 118 Minh họa 3: SĐTD minh họa trả lời cho câu hỏi: Nội dung sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp? mục I.1.2 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925” Minh họa 4: SĐTD trả lời cho câu hỏi: Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam, mục I.3, 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925” 119 Minh họa 5: SĐTD cho phần củng cố 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925” (Tiết 1) 120 ... Chương Sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ thực hành môn lịch sử cho học sinh hệ bổ túc trung học phổ thông - Lí luận thực tiễn Chương Các biện pháp sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ thực hành môn lịch. .. qua sử dụng sơ đồ tư 47 1.2 Thực trạng việc sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện kĩ thực hành môn lịch sử cho học sinh hệ bổ túc THPT 48 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ... lịch sử cho học sinh hệ bổ túc trung học phổ thông (Vận dụng vào dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1919-1930) 18 CHƢƠNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH BỘ MÔN LỊCH SỬ CHO

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan