Sử dụng sơ đồ tư duy trong phát triển kỹ năng thực hành tiếng cho sinh viên chuyên ngữ Khoa tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngữ

39 229 0
Sử dụng sơ đồ tư duy trong phát triển kỹ năng thực hành tiếng cho sinh viên chuyên ngữ Khoa tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THỰC HÀNH TIẾNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ KHOA TIẾNG ANH – TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Mã số: B2017-ĐN05-10 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Ngô Thị Hiền Trang Đà Nẵng, tháng 1/ 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THỰC HÀNH TIẾNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ KHOA TIẾNG ANH – TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Mã số: B2017-ĐN05-10 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Đà Nẵng, tháng 1/ 2020 THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Ngô Thị Hiền Trang Trần Thuần Phạm Thị Tài Hữu Chức danh Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Chủ nhiệm đề tài - Nghiên cứu lý thuyết, hoạch định hướng nghiên cứu - Thiết kế kiểm tra tiến hành kiểm tra kỹ nói sinh viên năm trước sau sử dụng SĐTD - Phân tích liệu - Viết báo khoa học - Viết báo cáo toàn văn - Viết báo khoa học Thành viên - Phát phiếu khảo sát - Thu thập thống kê liệu - So sánh kết kiểm tra lượt lượt Thư ký - Viết nghiên cứu khoa học khoa học tóm tắt - Hồn tất đề tài ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị ngồi nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Khoa tiếng Anh – Thẩm định kết trường Đại học Ngoại ngữ i Họ tên ngƣời đại diện đơn vị Tiến sĩ Ngũ Thiện Hùng MỤC LỤC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI i ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined MỞ ĐẦU vi Lý chọn đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứuError! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Ý nghĩa nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kỹ ngôn ngữ 1.1.1 Kỹ nghe hiểu 1.1.2 Kỹ đọc hiểu 1.1.3 Kỹ viết 1.1.4 Kỹ nói 1.2 Sơ đồ tư 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc điểm sơ đồ tư 1.3 Sơ đồ tư kỹ thực hành tiếng 1.4 Tiểu kết CHƢƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cách tiếp cận 2.1.1 Nghiên cứu hành động ii 2.1.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 2.4 Đối tượng nghiên cứu khảo sát 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2.4.2 Đối tượng khảo sát 2.5 Phạm vi nghiên cứu 2.5.1 Phạm vi chủ thể nghiên cứu 2.5.2 Phạm vi học nghiên cứu 2.5.3 Phạm vi thời gian, không gian 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Phương pháp định tính 2.6.2 Phương pháp định lượng Error! Bookmark not defined 2.7 Công cụ nghiên cứu thu thập liệu 2.7.1 Phương pháp bán thực nghiệm 2.7.2 Phỏng vấn 2.7.3 Quan sát 2.7.4 Bảng câu hỏi 10 2.7.5 Bài kiểm tra 10 2.8 Tiến trình nghiên cứu 10 2.8.1 Bước 1: Nhận diện vấn đề 10 2.8.2 Bước 2: Hoạch định 10 2.8.3 Bước 3: Thực tác động 10 2.5.4 Bước 4: Quan sát 10 2.8.5 Bước 5: Đánh giá 10 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 iii 3.1 Kết phân tích liệu từ vấn sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh 11 3.1.1 Khó khăn sinh viên trình học kỹ nghe hiểu 11 3.1.2 Khó khăn sinh viên q trình học kỹ đọc hiểu 11 3.1.3 Khó khăn sinh viên trình học kỹ viết 11 3.1.4 Khó khăn sinh viên q trình học kỹ nói 11 3.1.5 Tiểu kết 11 3.2 Kết phân tích liệu từ việc quan sát lớp học 11 3.2.1 Giai đoạn sử dụng sơ đồ tư 11 3.2.2 Khó khăn sử dụng sơ đồ tư 11 3.3 Kết phân tích liệu từ kết khảo sát sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh 11 3.3.1 Tần suất sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng 11 3.3.2 Giai đoạn sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng 12 3.3.3 Khó khăn sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng 12 3.3.4 Thái độ sinh viên việc sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng 13 3.4 Kết phân tích liệu từ kết thực nghiệm thu 14 3.4.1 Kết phân tích liệu kiểm định độ đáng tin cậy thang đo hệ só Cronbach Alpha 14 iv 3.4.2 Kết phân tích liệu kiểm định khác biệt tham số trung bình hai mẫu phụ thuộc (Paired-Samples Ttest) 14 3.5 Thảo luận 16 3.5.1 Thực tế sử dụng sơ đồ tư sinh viên năm thứ phát triển kỹ thực hành tiếng 16 3.5.2 Hiệu sơ đồ tư phát triển kỹ thực hành tiếng sinh viên năm 18 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 20 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ CA Cronbach Alpha (phép tính kiểm định độ đáng tin cậy thang đo) ĐHĐN Đại học Đà Nẵng ĐHNN Đại học Ngoại ngữ HK IELTS, TOEFL Học kỳ Hệ thống kiểm tra tiếng Anh quốc tế KNT Kỹ tiếng SĐTD Sơ đồ tư SPSS Statistical Package for the Social Sciences STT Số thứ tự SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông v v Vân vân v ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Đơn vị: Trƣờng Đại học Ngoại ngữ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Sử dụng sơ đồ tƣ phát triển kỹ thực hành tiếng cho sinh viên chuyên ngữ Khoa tiếng Anh - trƣờng Đại học học Ngoại ngữ - Mã số: B2017- ĐN05-10 - Chủ nhiệm đề tài: Th.S Ngô Thị Hiền Trang - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: năm (6/2017 - 5/2019) Mục tiêu: - Tìm hiểu thực tế việc SV năm thứ Khoa tiếng Anh sử dụng SĐTD phát triển bốn KNT sau hướng dẫn sử dụng - Tìm hiểu tính hiệu việc sử dụng SĐTD phát triển bốn KNT SV năm thứ Khoa tiếng Anh Tính sáng tạo: - Một số khuyến nghị đề xuất nêu để phần giúp SV thứ Khoa tiếng Anh giảm thiểu khó khăn, giúp thân người nghiên cứu đồng nghiệp ứng dụng SĐTD giảng dạy hiệu - Hạn chế đề tài tạo nên hướng nghiên cứu khác liên quan đến việc sử dụng SĐTD Kết nghiên cứu: Sau tổng hợp trả lời SV năm thứ khó khăn em học bốn KNT thông qua bốn câu hỏi vấn, người nghiên cứu nhận thấy hai khó khăn chung em từ vựng ý tưởng Đối với khó khăn từ vựng, đa phần luyện tập vi KNT tiếng Anh, SV năm thứ vốn từ nên khơng hiểu nghe đọc, viết nói hay bị lặp từ lặp ý Đối với ý tưởng mơn viết nói, SV thường thiếu ý tưởng, có ý tưởng xây dựng phát triển ý tưởng từ ý tới ý phụ hỗ trợ, SV suy nghĩ đến đâu viết nói đến dẫn đến lạc đề ý khơng liên kết mạch lạc; nghe đọc, SV khơng xác định ý nghe đọc Sau xác định số khó khăn chung mà SV gặp phải từ vựng, hình thành hay xác định ý ý phụ nên người nghiên cứu sau tìm hiểu ưu khuyết điểm SĐTD định dùng kỹ thuật để giải khó khăn mà SV gặp phải trình rèn luyện KNT Người nghiên cứu cho SV năm thứ làm kiểm tra (pretest) bốn KNT, sau hướng dẫn SV cách vẽ SĐTD Sau 12 tuần sử dụng SĐTD để luyện tập KNT, đến cuối kỳ học tuần thứ 15 SV làm kiểm tra (post-test) Thông qua phần mềm SPSS phân tích kết hai kiểm tra này, người nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu số tính hiệu SĐTD việc phát triển bốn KNT SĐTD giúp SV năm thứ Khoa tiếng Anh, trường ĐHNN-ĐHĐN phát triển ba KNT nghe hiểu, viết nói điểm trung bình ba mơn sau SV sử dụng SĐTD cao so với trước; đó, nói tăng nhiều nhất, thứ hai viết, tăng nghe hiểu; nhiên mức độ tăng nghe khơng nhiều nên khơng có ý nghĩa khác biệt, mức độ tăng KNT nói viết có ý nghĩa khác biệt nên SĐTD thực giúp SV phát triển tốt hai KNT này, nghe hiểu mức độ hiệu có tăng thấp khơng khác biệt Duy có KNT đọc hiểu điểm sau SV sử dụng SĐTD thấp so với trước Để tìm kết thực tế sử dụng SĐTD suốt trình SV vii luyện tập với mục đích phát triển KNT, người nghiên cứu tiến hành quan sát giai đoạn KNT mà SV sử dụng SĐTD khó khăn em sử dụng SĐTD Đồng thời, đến cuối kỳ học người nghiên cứu phát SV bảng điều tra gồm 12 câu hỏi nhằm tìm hiểu thêm tần suất, giai đoạn, thái độ, khó khăn SV sau SĐTD sử dụng Người nghiên cứu nhận thấy SV không thường xuyên sử dụng SĐTD Đối với bốn KNT, SV thích dùng SĐTD với nói viết, đặc biệt giai đoạn đầu trước luyện hai KNT giúp em liệt kê từ vựng liên quan hình thành ý hiệu Đối với KNT lại nghe hiểu đọc hiểu, tỉ lệ sử dụng trải qua giai đoạn, không cố định giai đoạn Điều tương ứng với thái độ SV tính hiệu SĐTD trùng khớp với kết thực nghiệm thu đa số SV thích sử dụng SĐTD cho hai kỹ nói viết Sau tìm đáp án cho hai câu hỏi nghiên cứu biết khó khăn SV, người nghiên cứu đưa số khuyến nghị để phần giúp SV giảm thiểu khó khăn, giúp thân người nghiên cứu đồng nghiệp ứng dụng SĐTD giảng dạy hiệu Sản phẩm: Bài báo khoa học, Báo cáo toàn văn Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Nghiên cứu khoa học có hiệu giáo dục đào tạo Đối với SV chuyên ngữ Khoa tiếng Anh – trường Đại học Ngoại ngữ, SV không chuyên sở đào tạo trường thành viên Đại học Đà Nẵng: sử dụng SĐTD để giúp SV năm thứ học từ vựng phát triển ý, giúp nâng cao KNT tiếng Anh Qua thực tế giảng dạy, người nghiên cứu nhận thấy nhiều SV chưa nắm cách học từ vựng hiệu quả, phần từ vựng hạn chế nên SV viii lớp/ học kỳ 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.6.1 Phương pháp định tính: dựa liệu thu thập từ câu hỏi vấn để biết khó khăn mà SV năm thường gặp luyện tập KNT, quan sát lớp nhằm biết giai đoạn KNT mà SV hay sử dụng SĐTD khó khăn em sử dụng SĐTD 2.6.2 Phương pháp định lượng a Kiểm định độ đáng tin cậy thang đo hệ só Cronbach Alpha: Corrected item-total correlation ≥ 0.30 biến đạt u cầu; thang đo có Cronbach alpha ≥ 0.60 thang đo chấp nhận mặt độ tin cậy Mục đích người nghiên cứu sử dụng phép tính để xem độ tin cậy biến điểm b Kiểm định khác biệt tham số trung bình hai mẫu phụ thuộc (Paired-Samples T-test): giúp nhà nghiên cứu biết tìm liệu có khác biệt điểm mơn học trước sau sử dụng SĐTD giúp người nghiên cứu xác định liệu khác kỹ mang tính cải thiện tăng lên hay giảm xuống Bước 1: Người nghiên cứu đặt giả thuyết + Ho khơng có khác điểm số SV trước sau sử dụng SĐTD, tức khác biệt trung bình KNTH + Ha có khác điểm số SV trước sau sử dụng SĐTD Bước 2: Thực kiểm định phép tính t-test cặp đơi SPSS Bước 3: So sánh giá trị sig kiểm định t xác đinh bước với 0.05 (mức ý nghĩa 5%=0.05 tức độ tin cậy 95%) Nếu sig > 0.05 chấp nhận Ho tức trung bình tổng thể KNT chứng tỏ khơng có khác biệt điểm số SV trước sau sử dụng SĐTD Nếu sig < 0.05 bác bỏ Ho, chấp nhận Ha tức có khác biệt trung bình tổng thể điểm số SV trước sau sử dụng SĐTD KNT, tức việc sử dụng SĐTD có hiệu việc phát triển KNT cho SV năm 2.7 Công cụ nghiên cứu thu thập liệu 2.7.1 Phương pháp bán thực nghiệm Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm so sánh kết hai giai đoạn Tác giả thiết kế hai kiểm tra KNT gồm kỹ năng: Bài kiểm tra thứ dành cho giai đoạn sinh viên chưa tiếp cận với SĐTD thực bước – bước thực tác động, kiểm tra thứ hai dành cho giai đoạn sau cho sinh viên tiếp cận với SĐTD thực bước – bước quan sát Ở bước – bước đánh giá, người viết so sánh kết thông qua điểm số SV qua hai giai đoạn, từ đưa kết luận tính hiệu việc sử dụng SĐTD phát triển KNT cho SV năm 2.7.2 Phỏng vấn: Trước thực tác động, người nghiên cứu tiến hành vấn SV năm để tìm hiểu khó khăn SV học KNT tiếng Anh Kết vấn góp phần giúp người nghiên cứu nhận diện điểm cần tập trung từ lựa chọn SĐTD để tiến hành nghiên cứu 2.7.3 Quan sát: tiến hành bước – bước quan sát, sau người nghiên cứu hướng dẫn SV sử dụng SĐTD Trong lúc SV sử dụng SĐTD nhằm phát triển KNT, người viết quan sát toàn cảnh lớp học SV nhằm đánh giá khách quan giai đoạn khó khăn SV sử dụng SĐTD 2.7.4 Bảng câu hỏi: tiến hành bước – bước quan sát, sau người nghiên cứu hướng dẫn SV sử dụng SĐTD tiến hành song song với phương pháp quan sát Người nghiên cứu phát phiếu điều tra cho khoảng 240 SV tổng số lớp học qua học kì Phiếu điều tra thiết kế đóng mở gồm 12 câu hỏi với mục đích tìm hiểu tần suất, giai đoạn, thái độ khó khăn SV năm sử dụng SĐTD việc phát triển KNT tiếng Anh 2.7.5 Bài kiểm tra: Người nghiên cứu thiết kế hai kiểm tra cho 240 SV năm thứ Khoa tiếng Anh Bài kiểm tra phát cho SV sau hai tuần học đầu tiên, trước em người nghiên cứu hướng dẫn sử dụng SĐTD gọi pre-test Bài kiểm tra thứ hai phát cho SV sau SV người nghiên cứu hướng dẫn sử dụng SĐTD gọi post-test, tức tuần học cuối học kỳ Hai kiểm tra có hai KNT nghe hiểu đọc hiểu lấy từ nguồn sách Cambridge Preliminary English Test 7, xuất Cambridge University Press Bài kiểm tra kỹ nói lấy từ đề kiểm tra VSTEP theo cấu trúc Bộ GD-ĐT từ trang web http://vstep.edu.vn/ Bài kiểm tra viết người nghiên cứu thiết kế 2.8 Tiến trình nghiên cứu 2.8.1 Bước 1: Nhận diện vấn đề 2.8.2 Bước 2: Hoạch định 2.8.3 Bước 3: Thực tác động 2.8.4 Bước 4: Quan sát 2.8.5 Bước 5: Đánh giá CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích liệu từ vấn sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh 3.1.1 Khó khăn sinh viên q trình học kỹ nghe hiểu 3.1.2 Khó khăn sinh viên q trình học kỹ đọc hiểu 3.1.3 Khó khăn sinh viên trình học kỹ viết 3.1.4 Khó khăn sinh viên q trình học kỹ nói 3.1.5 Tiểu kết Đối với KNT, SV có khó khăn chun biệt nhìn chung lượng từ vựng kỹ thực hành tiếng Đối với khó khăn từ vựng đa phần luyện tập KNT tiếng Anh, SV năm vốn từ nên khơng hiểu nghe đọc, viết nói bị lặp từ lặp ý Đối với kỹ cá nhân mơn viết nói, SV thường thiếu ý tưởng, chưa xếp xây dựng ý 10 tưởng, chưa có khả triển khai phát triển ý từ ý tới ý phụ hỗ trợ hay suy nghĩ đến đâu viết nói đến dẫn đến lạc đề ý không liên kết mạch lạc; nghe đọc khơng xác định ý nghe đọc Sau xác định số khó khăn chung mà SV gặp phải từ vựng, hình thành hay xác định ý ý phụ người viết sau tìm hiểu ưu khuyết điểm SĐTD định dùng kỹ thuật để giải khó khăn mà SV gặp phải trình rèn luyện KNT 3.2 Kết phân tích liệu từ việc quan sát lớp học 3.2.1 Giai đoạn sử dụng sơ đồ tư Hầu SV sử dụng SĐTD tất giai đoạn trình phát triển KNTH tiếng Anh; nhiên, giai đoạn lại có mức độ sử dụng khác KNTH khác SV lại sử dụng phần nhiều giai đoạn định Để làm rõ cho nhận định đa phần em sử dụng SĐTD hai kỹ sản sinh nói viết giai đoạn trước bắt đầu nói viết, sau tương đối Đối với hai kỹ lại nghe hiểu đọc hiểu mức độ sử dụng phân tán giai đoạn tương đối tùy vào yêu cầu đề 3.2.2 Khó khăn sử dụng sơ đồ tư Những khó khăn em gặp phải, ý tưởng hạn chế, khơng thể xác định ý ý phụ, thiếu từ vựng, tốn thời gian, lọc ý ngắn gọn xúc tích, vẽ khơng đẹp Việc SV thiếu vốn từ vựng, thiếu ý tưởng khiến cho việc vẽ SĐTD thời gian Nhiều em xác định ý ý phụ, lọc ý cho ngắn gọn xúc tích theo chất SĐTD sử dụng từ khóa khiến việc vẽ SĐTD thời gian Một số em cho vẽ SĐTD xấu, không theo chất SĐTD khiến em nhìn rối mắt 3.3 Kết phân tích liệu từ kết khảo sát sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh 3.3.1 Tần suất sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển 11 kỹ tiếng Biểu đồ 3.1: Tần suất sinh viên sử dụng sơ đồ tư 3.3.2 Giai đoạn sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng Biểu đồ 3.2: Giai đoạn sinh viên sử dụng sơ đồ tư 3.3.3 Khó khăn sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng 12 Biểu đồ 3.3: Khó khăn sử dụng sơ đồ tư 3.3.4 Thái độ sinh viên việc sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng Biểu đồ 3.4: Thái độ sinh viên việc sử dụng sơ đồ tư 13 3.4 Kết phân tích liệu từ kết thực nghiệm thu đƣợc 3.4.1 Kết phân tích liệu kiểm định độ đáng tin cậy thang đo hệ só Cronbach Alpha Bảng 3.5: Độ tin cậy điểm Cronbach's Alpha 806 Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 808 N of Items Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.806 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy liệu 3.4.2 Kết phân tích liệu kiểm định khác biệt tham số trung bình hai mẫu phụ thuộc (Paired-Samples T-test) 3.4.2.1 So sánh giá trị trung bình điểm (Mean) Bảng 3.6: Giá trị trung bình điểm số trước sau sử dụng sơ đồ tư kỹ tiếng Pair Điểm kiểm tra đọc trước sử dụng SĐTD (Đọc 1) Điểm kiểm tra đọc sau sử dụng SĐTD (Đọc 2) Pair Điểm kiểm tra nghe trước sử dụng SĐTD (Nghe 1) Điểm kiểm tra nghe sau sử dụng SĐTD (Nghe 2) Pair Điểm kiểm tra viết trước sử dụng SĐTD (Viết 1) Điểm kiểm tra viết trước sử dụng SĐTD (Viết 1) Pair Điểm kiểm tra nói trước sử dụng SĐTD (Nói 1) Điểm kiểm tra nói sau sử dụng SĐTD (Nói 2) Std Deviatio n Std Error Mean Mean N 7.3021 240 95174 06143 7.2783 240 1.05058 06781 6.5779 240 1.13910 07353 6.6417 240 1.08559 07007 7.2850 240 87658 05658 7.6954 240 89850 05800 7.0667 240 1.13066 07298 7.5596 240 1.02308 06604 3.4.2.2 So sánh giá trị trung bình hai mẫu phụ thuộc (Sig 2-tailed) 14 Bảng 3.7: Hệ số khác biệt điểm số trước sau sử dụng sơ đồ tư kỹ tiếng Paired Differences Mean Pair Điểm kiểm tra đọc trước sử dụng SĐTD (Đọc 1)- Điểm kiểm tra đọc sau sử dụng SĐTD (Đọc 2) Pair Điểm kiểm tra nghe trước sử dụng SĐTD (Nghe 1) - Điểm kiểm tra nghe sau sử dụng SĐTD (Nghe 2) Pair Điểm kiểm tra viết trước sử dụng SĐTD (Viết 1) - Điểm kiểm tra viết sau sử dụng SĐTD (Viết 2) Pair Điểm kiểm tra nói trước sử dụng SĐTD (Nói 1)- Điểm kiểm tra nói sau sử dụng SĐTD (Nói 2) Std Deviation Std Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper t df Sig (2tailed) 02375 75222 04856 -.07190 11940 489 240 625 -.06375 65710 04242 -.14731 01981 -1.503 240 134 -.41042 57582 03717 -.48364 -.33720 11.042 240 000 -.49292 75112 04848 -.58843 -.39741 10.167 240 000 15 3.5 Thảo luận 3.5.1 Thực tế sử dụng sơ đồ tư sinh viên năm thứ phát triển kỹ thực hành tiếng Sau hướng dẫn cách vẽ SĐTD, đa phần em (97%) có sử dụng SĐTD việc phát triển KNT Tuy nhiên tần xuất sử dụng khác nhau, cụ thể khơng có em ln ln sử dụng, có 27.5% thường xuyên sử dụng SĐTD, 56.25% thỉnh thoảng, 15% 1.25% em không sử dụng kỹ thuật việc phát triển cá KNT tiếng Anh Như vậy, phần đa SV có sử dụng SĐTD gần 30% SV thường xuyên sử dụng, 60% lại thỉnh thoảng, chí khơng sử dụng Tần suất sử dụng cho thấy SV năm không mặn mà với việc sử dụng SĐTD việc phát triển KNT Những khó khăn em gặp phải q trình sử dụng SĐTD góp phần tạo nên mức tần suất sử dụng Khó khăn sử dụng SĐTD SV năm người nghiên cứu tổng hợp lại thông qua phiếu quan sát bảng câu hỏi bao gồm: ý tưởng hạn chế, xác định ý phụ, thiếu từ vựng, tốn thời gian, khó để xác định ý tưởng ngắn gọn súc tích, kỹ vẽ khủng khiếp Ba khó khăn lớn với tổng chiếm 80% mà SV năm gặp phải ý tưởng hạn chế 29.95%, xác định ý phụ 26.40%, thiếu từ vựng 23.86% Ba khó khăn lại chiếm chưa tới 20% Mặc dù SV năm sử dụng SĐTD với mức tần suất khác em dùng người nghiên cứu nhận thấy SV hay dùng giai đoạn trước viết giai đoạn trước nói với 73.79% 76.77%; sau thực hai KNT sản sinh chiếm tỷ lệ nhỏ Đối với hai KNT tiếp nhận nghe hiểu 16 đọc hiểu mức độ phân bố tất giai đoạn Trong nghe hiểu SĐTD sử dụng nhiều trước nghe (36.89%), đến nghe (27.19%), sau nghe chiểm 20.39%, tất giai đoạn chiếm 15.53% Đối với đọc hiểu sau đọc SĐTD sử dụng nhiều (34%), tiếp đến đọc (22%) trước đọc (20%), tất giai đoạn chiếm 24% Rất rõ ràng, số cho thấy SV đặc biệt tận dụng SĐTD để hình thành ý trước Viết Nói, hai KNT đọc hiểu nghe hiểu mức phân bố chia cho giai đoạn Đặc biệt tất SV cho sử dụng SĐTD có hiệu mức độ khác KNT viết nói, khơng SV cho SĐTD không hiệu Cụ thể 42.5% viết 51.25% mơn nói cho SĐTD hiệu việc phát triển hai KNT Tuy nhiên, nhìn số liệu thấy SV thích dùng SĐTD nói nhiều so với viết mức hiệu nói chiếm tới 40.42%, viết chiếm 32.08%; với mức hiệu nói chiếm 8.33% viết mức cao gấp ba lần 25.42% Kết thực nghiệm kiểm tra trước sau sử dụng SĐTD cho hai KNT cho thấy hiệu rõ rệt SĐTD hai KNT nói viết điểm trung bình chung post-test cuả hai KNT tăng sig nhỏ 0.05 nên sử dụng SĐTD giúp SV năm phát triển hai KNT nói viết Đối với KNT nghe hiểu, khơng có SV cho SĐTD khơng hiệu có 15% em nghĩ SĐTD khơng hiệu Duy KNT đọc hiểu, có 0.83% SV cho SĐTD không hiệu chút nào, 8.75% không hiệu quả; nhiên, số cộng lại tương đối nhỏ Đa số SV thấy SĐTD hiệu để phát triển hai KNT tiếp nhận với 44.58% nghe 48.34% đọc; mức hiệu hai KNT 17 so với viết nói thấp gấp ba bốn lần dừng số 7.5% 10.83% cho nghe đọc Mức độ hiệu nghe đọc tương đương quanh mức 31-32% Kết thực nghiệm hai KNT đọc hiểu nghe hiểu cho thấy điểm trung bình chung post-test cuả nghe hiểu tăng ít, sig lại lớn 0.05 nên sử dụng SĐTD khơng có ý nghĩa việc giúp SV năm phát triển nghe hiểu Đọc hiểu KNT có điểm trung bình chung post-test giảm sig lớn 0.05 nên sử dụng SĐTD khơng có ý nghĩa việc giúp SV năm phát triển đọc hiểu 3.5.2 Hiệu sơ đồ tư phát triển kỹ thực hành tiếng sinh viên năm Đầu tiên người nghiên cứu nhận thấy điểm trung bình (mean) ba KNT nghe hiểu, viết nói sau SV sử dụng SĐTD cao trước, có KNTH đọc hiểu điểm sau SV sử dụng SĐTD thấp trước Như vậy, sau sử dụng SĐTD điểm số ba KNT nói, viết, nghe tăng theo thứ tự sau: nói tăng nhiều với tỷ lệ 0.49, thứ hai viết tăng với tỷ lệ 0.41, cuối nghe hiểu tăng với tỷ lệ 0.064; có đọc hiểu giảm với tỷ lệ 0.024 Tuy nhiên, sau tiến hành chạy pair-sample t-test giá trị trung bình hai mẫu phụ thuộc đọc hiểu nghe hiểu sig.> 0.05 nên khơng có ý nghĩa khác biệt điểm trước sau SV sử dụng SĐTD; ngược lại, viết nói sig < 0.05 nên có ý nghĩa khác biệt 18 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Sau tổng hợp trả lời SV khó khăn em học bốn KNT tiếng Anh thông qua bốn câu hỏi vấn người nghiên cứu nhận thấy hai khó khăn chung em từ vựng kỹ thực hành tiếng Đối với khó khăn từ vựng đa phần luyện tập KNT tiếng Anh, SV năm vốn từ nên không hiểu nghe đọc, viết nói bị lặp từ lặp ý Đối với kỹ cá nhân mơn viết nói, SV thường thiếu ý tưởng, chưa xếp xây dựng ý tưởng, chưa có khả triển khai phát triển ý từ ý tới ý phụ hỗ trợ hay suy nghĩ đến đâu viết nói đến dẫn đến lạc đề ý khơng liên kết mạch lạc; nghe đọc khơng xác định ý nghe đọc Sau xác định số khó khăn chung mà SV gặp phải từ vựng, hình thành hay xác định ý ý phụ người viết sau tìm hiểu ưu khuyết điểm SĐTD định dùng kỹ thuật để giải khó khăn mà SV gặp phải trình rèn luyện KNT tiếng Anh Người nghiên cứu cho SV làm kiểm tra (pre-test) bốn KNT tiếng Anh, sau hướng dẫn SV cách vẽ SĐTD Sau trình sử dụng SĐTD để luyện tập KNT đến cuối kỳ học SV làm kiểm tra (post-test) Thông qua hai kiểm tra này, người nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu tính hiệu SĐTD việc phát triển bốn KNT tiếng Anh Sơ đồ tư giúp SV năm Khoa tiếng Anh, trường ĐHNN-ĐHĐN phát triển ba KNT nghe hiểu, viết nói điểm trung bình ba mơn sau SV sử dụng SĐTD cao so với trước; đó, nói tăng nhiều nhất, thứ hai viết, tăng nghe; nhiên hệ số khác biệt sig 19 KNT nghe hiểu lớn 0.05 nên mức độ tăng nghe ý nghĩa khác biệt, mức độ tăng KNT nói viết có ý nghĩa khác biệt nên SĐTD thực giúp SV phát triển tốt hai KNT này, nghe hiểu mức độ hiệu có tăng thấp khơng khác biệt Duy có KNT đọc hiểu điểm trung bình sau SV sử dụng SĐTD thấp so với trước Để trả lời câu hỏi nghiên cứu liên quan đến thực tế sử dụng SĐTD SV năm khoa tiếng Anh sau hướng dẫn sử dụng suốt trình SV luyện tập SĐTD với mục đích phát triển KNT tiếng Anh người nghiên cứu tiến hành quan sát giai đoạn KNT mà SV sử dụng SĐTD khó khăn em sử dụng SĐTD Đồng thời, đến cuối kỳ học người nghiên cứu phát SV bảng điều tra gồm 12 câu hỏi nhằm tìm hiểu thêm tần suất, giai đoạn, thái độ, khó khăn SV sau SĐTD sử dụng Người nghiên cứu nhận thấy SV không thường xuyên sử dụng SĐTD Đối với bốn KNT SV thích dùng SĐTD với nói viết, đặc biệt giai đoạn đầu trước luyện hai KNT giúp em liệt kê từ vựng liên quan hình thành ý hiệu Đối với KNT lại nghe hiểu đọc hiểu tỉ lệ sử dụng trải qua giai đoạn, không cố định giai đoạn Điều tương ứng với thái độ SV tính hiệu SĐTD trùng khớp với kết thực nghiệm thu đa số SV thích sử dụng SĐTD cho hai kỹ nói viết, kết thực nghiệm cho thấy SĐTD giúp SV năm Khoa tiếng Anh phát triển KNT nói viết, nghe hiểu tính hiệu khơng rõ rệt điểm trung bình post-test tăng, đọc hiểu khơng có hiệu điểm trung bình post-test giảm Sau tìm đáp án cho hai câu hỏi nghiên cứu, biết khó khăn SV người nghiên cứu đưa số kiến nghị 20 đề xuất để phần giúp SV giảm thiểu khó khăn, giúp thân người nghiên cứu đồng nghiệp ứng dụng SĐTD giảng dạy hiệu Khuyến nghị đề xuất phần mềm hỗ trợ sử dụng sơ đồ tƣ cho sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh 2.1 Ứng dụng học tập sinh viên 2.1.1 Đơn giản hóa sơ đồ tư 2.1.2 Phương pháp ghi chép ghi 2.1.3 Phương pháp tự học 2.1.4 Phương pháp học làm việc nhóm 2.1.5 Phương pháp thuyết trình 2.2 Ứng dụng giảng dạy giảng viên 2.2.1 Qúa trình thiết kế giảng 2.2.2 Qúa trình giảng dạy 2.2.2.1 Qui trình giảng dạy hai KNT sản sinh a Giai đoạn trước SV năm nói viết: Biểu đồ 1: Sơ đồ tư áp dụng cho hai kỹ tiếng sản sinh b Giai đoạn SV năm nói viết: c Giai đoạn sau SV năm nói viết: 21 2.2.2.2 Qui trình giảng dạy hai KNT tiếp nhận a Giai đoạn trước SV năm nghe hiểu đọc hiểu: b Giai đoạn SV năm nghe hiểu đọc hiểu: c Giai đoạn sau SV năm nghe hiểu đọc hiểu: Đề xuất phần mềm hỗ trợ sử dụng sơ đồ tƣ cho sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh 3.1 Phần mềm miễn phí 3.1.1 Phần mềm FreeMind 3.1.2 Phần mềm Edraw Mind Map 3.2 Phần mềm thương mại 3.2.1 Phần mềm iMindmap 3.2.2 Phần mềm Mindjet MindManager Pro Hạn chế đề tài Trong nghiên cứu này, SĐTD có hiệu rõ rệt việc giúp SV năm thứ Khoa tiếng Anh, trường ĐHNN – ĐHĐN phát triển hai kỹ sản sinh kỹ nói viết, khơng có hiệu hai kỹ tiếp nhận đọc hiểu nghe hiểu Trong đó, nghiên cứu trước mà người nghiên cứu tham khảo tất nhà nghiên cứu khẳng định SĐTD có giúp người học họ phát triển hai KNT nghe hiểu đọc hiểu Trong khuôn khổ nghiên cứu chưa nguyên nhân khiến cho việc sử dụng SĐTD không giúp cho SV năm thứ Khoa tiếng Anh trường ĐHNN- ĐHĐN phát triển hai KNT Bài nghiên cứu theo phương pháp bán thực nghiệm có nhóm SV thực nghiệm, chưa có nhóm đối chứng nên chưa có so sánh việc sau sử dụng SĐTD để phát triển KNT so với trước sử dụng hai nhóm thực nghiệm đối chứng nên chưa nêu bật tính hiệu SĐTD hai kỹ sản sinh kỹ nói viết 22 ... sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh 3.3.1 Tần suất sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển 11 kỹ tiếng Biểu đồ 3.1: Tần suất sinh viên sử dụng sơ đồ tư 3.3.2 Giai đoạn sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát. .. phát triển kỹ tiếng Biểu đồ 3.2: Giai đoạn sinh viên sử dụng sơ đồ tư 3.3.3 Khó khăn sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng 12 Biểu đồ 3.3: Khó khăn sử dụng sơ đồ tư 3.3.4 Thái độ sinh viên. .. khảo sát sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh 11 3.3.1 Tần suất sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng 11 3.3.2 Giai đoạn sinh viên sử dụng sơ đồ tư phát triển kỹ tiếng

Ngày đăng: 26/06/2020, 10:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.5: Độ tin cậy của các điểm - Sử dụng sơ đồ tư duy trong phát triển kỹ năng thực hành tiếng cho sinh viên chuyên ngữ Khoa tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngữ

Bảng 3.5.

Độ tin cậy của các điểm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.7: Hệ số khác biệt của điểm số trước và sau khi sử dụng sơ đồ tư duy trong các kỹ năng tiếng - Sử dụng sơ đồ tư duy trong phát triển kỹ năng thực hành tiếng cho sinh viên chuyên ngữ Khoa tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại ngữ

Bảng 3.7.

Hệ số khác biệt của điểm số trước và sau khi sử dụng sơ đồ tư duy trong các kỹ năng tiếng Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan