(Luận văn thạc sĩ) sử dụng mối quan hệ nhân quả trong dạy học chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền – sinh học 12 trung học phổ thông

102 22 0
(Luận văn thạc sĩ) sử dụng mối quan hệ nhân quả trong dạy học chương II tính quy luật của hiện tượng di truyền – sinh học 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRUNG THỊ THÚY SỬ DỤNG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN – SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRUNG THỊ THÚY SỬ DỤNG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN – SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI – 2016 ii LỜI CẢM ƠN Lời Luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lịng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Thành - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tổ Hóa - Sinh em học sinh Trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực thực nghiệm sư phạm góp phần hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức để tơi hồn thành Luận văn Do khả thời gian có hạn tác giả cố gắng nhiều song Luận văn chắn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong tiếp tục nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả Trung Thị Thúy i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CD Cộng dồn DM Dịch mã ĐC Đối chứng F1 Đời thứ F2 Đời thứ hai GV Giáo viên HS Học sinh KH Kiểu hình KG Kiểu gen M1 Mức M2 Mức M3 Mức NST Nhiễm sắc thể P Đời bố mẹ PM Phiên mã PLĐL Phân li độc lập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TLKG Tỉ lệ kiểu gen TLKH Tỉ lệ kiểu hình TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1 Quan niệm giáo viên nguyên nhân kết di truyền học Bảng 1.2 Kết tìm hiểu giáo viên sử dụng quan hệ nhân dạy học di truyền học Sinh học 12 Bảng 1.3 Kết điều tra mức độ tự phát kiến thức học sinh Bảng 3.1 Kết kiểm tra TN Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra TN Bảng 3.3 Kết kiểm tra sau TN Bảng 3.4 Phân loại trình độ học sinh sau TN lớp TN ĐC Bảng 3.5 Tần suất điểm kiểm tra sau TN Bảng 3.6 Kết phát triển tư lí thuyết iii TRANG 24 25 26 72 73 76 77 78 81 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT 10 TÊN BẢNG Đồ thị 3.1 Điểm tần suất cộng dồn kiểm tra số TN Đồ thị 3.2 Điểm tần suất cộng dồn kiểm tra số TN Đồ thị 3.3 Điểm tần suất cộng dồn kiểm tra số TN Đồ thị 3.4 Điểm tần suất cộng dồn kiểm tra số TN Đồ thị 3.5 Điểm tần suất cộng dồn trung bình kiểm tra TN Đồ thị 3.6 Điểm tần suất cộng dồn kiểm tra số sau TN Đồ thị 3.7 Điểm tần suất cộng dồn kiểm tra số sau TN Đồ thị 3.8 Điểm tần suất cộng dồn kiểm tra số sau TN Đồ thị 3.9 Điểm tần suất cộng dồn kiểm tra số sau TN Đồ thị 3.10 Điểm tần suất cộng dồn trung bình kiểm tra sau TN iv TRANG 74 74 75 75 75 79 79 79 80 80 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ iv PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học 1.2 Xuất phát từ vai trò mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính qui luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT .2 1.3 Xuất phát từ thực trạng sử dụng mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT .2 Mục đích nghiên cứu .3 Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng .4 5.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu .4 9.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 9.2 Phương pháp điều tra 9.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .5 10 Cấu trúc luận văn PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Mối quan hệ thực khách quan .9 1.2.2 Phạm trù nguyên nhân kết 11 1.2.3 Tự khám phá kiến thức 13 1.2.4 Tư (nhận thức) 17 1.3 Cơ sở thực tiễn 23 1.3.1 Mục đích xác định 23 1.3.2 Phương pháp xác định thực trạng 23 1.3.3 Nội dung xác định 23 1.3.4 Kết xác định thực trạng giải thích .23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN – SINH HỌC 12, THPT 27 v 2.1 Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng, phân tích đặc điểm nội dung chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 27 2.1.1 Chuẩn kiến thức kỹ tính quy luật tượng di truyền, Sinh học 12 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 28 2.2 Mối quan hệ nhân chương II: tính qui luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 32 2.2.1 Quan hệ nhân biểu tính trạng đời cá thể 32 2.2.2 Quan hệ nhân biểu tính trạng qua hệ .33 2.2.3 Quan hệ nhân biểu tỉ lệ kiểu gen đời sau 38 2.2.4 Quy trình xác định mối quan hệ nhân chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT .39 2.3 Sử dụng mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT .41 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 42 2.3.2 Quy trình sử dụng mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 42 2.3.3 Ví dụ minh hoạ 43 2.3.4 Các biện pháp sử dụng mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 44 2.4 Thiết kế giảng có sử dụng mối quan hệ nhân dạy học số chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm .68 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.2.1 Các dạy 68 3.2.2 Đo tiêu 68 3.3 Phương pháp thực nghiệm 70 3.3.1 Chọn trường, lớp học sinh thực nghiệm .70 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 70 3.3.3 Công cụ đánh giá kết thực nghiệm 71 3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm 71 3.5 Kết thực nghiệm 72 3.5.1 Kết lĩnh hội kiến thức (kết học tập) 72 3.5.2 Kết phát triển tư lí luận Học sinh 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 vi PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học Hòa chung với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ giới, nước ta tiến bước dài giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa với mục tiêu: đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong đó, nhân tố định cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người có lực Chính lí đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ quan trọng là: Đào tạo nhân lực đảm bảo yêu câu thời kì hội nhập, muốn việc đào tạo phải bậc phổ thơng Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ đỏi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Đây riêng nước ta mà quan tâm quốc gia chiến lược phát triển nguồn nhân lực người phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội Định hướng đổi phương pháp dạy học Nghị TW khóa VII, Nghị TW khóa VIII, Nghị TW khóa IX nêu rõ thể chế hóa luật giáo dục Hội nghị lần thứ VI – BCH TW Đảng khóa IX có nghị “Kết luận cơng tác giáo dục – Đào tạo”, nhấn mạnh: “Đổi PPDH tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, gắn nhà trường với xã hội, áp dụng PPDH bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Trong điều 24 luật giáo dục 2005 nêu “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, phù hớp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Như vậy, nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy, với tác động chế kinh tế nhiều thành phần đặc biệt chế thị trường, với bùng nổ công nghệ thông tin, HS tiếp cận với tri thức nhân loại qua nhiều kênh thông tin nên HS sớm phát triển tâm sinh lí, HS trở nên động hay tìm tịi khám phá Vì phương pháp dạy học truyền thống kiểu “thầy truyền đạt - trị tiếp thu” khơng cịn phù hợp, cần thay dạy học phát triển lực, phát triển tư duy, phân tích tổng hợp, hiểu chất kiến thức 1.2 Xuất phát từ vai trò mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính qui luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT Ngày nay, Sinh học đại không dừng lại mức mô tả kiện, tượng, mà bước vào giai đoạn xác định nguyên nhân bên độ xác vật, tượng Đặc điểm Sinh học đại mức độ khái quát cao lí thuyết giới sống Điều buộc phải có thay đổi nội dung Sinh học chương trình phổ thơng cho phù hợp với nội dung yêu cầu thời đại Cụ thể chương trình Sinh học THPT Bộ giáo dục đào tạo ban hành tháng 11 năm 2002 thiết kế theo quan điểm tiếp cận hệ thống từ Sinh học tế bào (lớp 10) lên Sinh học thể (lớp 11) đến Sinh học cấp thể (lớp 12) Đặc biệt chương trình Sinh học lớp 12 xây dựng với khối lượng kiến thức lớn thuộc ba lĩnh vực rộng phức tạp: Di truyền, tiến hóa sinh thái Trong đó, kiến thức tính quy luật tượng di truyền ln kiến thức khó, trừu tượng HS Kiến thức chương II: “Tính quy luật tượng di truyền” thí nghiệm để tìm tính quy luật tượng di truyền theo đường qui nạp, tốn nhiều thời gian Cần phân tích tìm nhân tố trực tiếp gây tính quy luật tượng di truyền Đặc biệt xác định nguyên nhân chi phối tượng di truyền để rút kết luật xác, khái quát, làm cho học sinh tự phát kiến thức, từ học sinh hứng thú học tập u thích mơn Sinh học THPT 1.3 Xuất phát từ thực trạng sử dụng mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT Hiện nay, phương pháp dạy học trường phổ thông hầu hết nặng dạy theo phương pháp lịch sử qui nạp, vừa tốn thời gian vừa khó hệ thống hố Tần suất cộng dồn Tần suất cộng dồn Nhận xét: Qua đồ 3.10 cho thấy: kết kiểm tra nhóm lớp TN sau TN có số điểm giỏi tăng rõ rệt, số điểm trung bình giảm rõ rệt, chứng tỏ kết sử dụng mối quan hệ nhân di truyền giúp cho học sinh tự khám phá kiến thức, ghi nhớ kiến thức tốt so với nhóm lớp ĐC 3.5.1.2 Kết định tính Về mức độ hứng thú tích cực học tập học sinh o Học sinh lớp ĐC: mức độ hứng thú tích cực học tập chưa thực sơi nổi, khả vận dụng kiến thức phát huy, đặc biệt khả diễn đạt mối quan hệ nhân bị hạn chế 80 Học sinh lớp TN: hầu hết em hứng thú tích cực tham gia xây o dựng Với nội dung học tập, em đưa nhiều cách diễn đạt mối quan hệ nhân khác để thảo luận đến kết luận Từ đó, học sinh phát huy hết khả sáng tạo, khả diễn đạt mối quan hệ nhân trình tiếp thu học Về khả lĩnh hội kiến thức, phát triển lực tư duy, khả diễn đạt - sử dụng mối quan hệ nhân học sinh học Thông qua bước sử dụng mối quan hệ nhân việc phát kiến thức học sinh học, kết hợp với việc đánh giá kết kiểm tra khảo sát sau tiết học, thấy khả lĩnh hội kiến thức, phát triển lực tư duy, khả diễn đạt sử dụng mối quan hệ nhân học sinh nhóm lớp TN cao hẳn so với nhóm lớp ĐC Khả ghi nhớ kiến thức - Sau dạy xong chương III, lại tiến hành kiểm tra độ ghi nhớ kiến thức, kết cho thấy: o Ở nhóm lớp đối chứng, kết kiểm tra sau thực nghiệm thấp so với thực nghiệm, làm cịn nhiều sai sót, cách trình bày cịn lủng củng, lập lận cịn chưa chặt chẽ không chắc, chứng tỏ khả ghi nhớ nhóm học sinh chưa cao o Ở nhóm lớp thực nghiệm, chất lượng làm học sinh tốt, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học, chứng tỏ khả ghi nhớ kiến thức nhóm học sinh cao 3.5.2 Kết phát triển tư lí luận Học sinh Bảng 3.6 Kết phát triển tư lí luận HS Tiêu chí Lần KT Phân tích Lớp ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số 196 182 196 182 196 182 196 SL 150 100 150 90 130 80 130 Mức độ phát triển tư khoa học M1 M2 M3 Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 76,53 85 43,37 90 45,92 54,95 120 65,93 130 71,43 76,53 90 45,92 95 48,47 49,45 130 71,43 140 76,92 66,33 90 45,92 85 43,37 43,96 140 76,92 150 82,42 66,33 85 43,37 85 43,37 81 Tổng hợp Khái quát hoá Biện luận Trừu tượng hoá Cụ thể hoá TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 196 182 70 145 105 145 92 135 80 130 70 160 95 150 80 150 70 140 60 150 93 155 80 145 70 140 60 155 95 150 85 148 75 145 60 160 100 160 85 155 75 150 65 38,46 73,98 57,69 73,98 50,55 68,88 43,96 66,33 38,46 81,63 52,2 76,53 43,96 76,53 38,46 71,43 32,97 76,53 51,1 79,08 43,96 73,98 38,46 71,43 32,97 79,08 52,2 76,53 46,7 75,51 41,21 73,98 32,97 81,63 54,95 81,63 46,7 79,08 41,21 76,53 35,71 150 90 138 92 140 95 150 95 160 80 130 80 140 85 150 85 165 95 130 90 140 90 150 85 155 90 120 90 135 95 145 89 160 85 135 90 145 85 155 90 165 82,42 45,92 75,82 46,94 76,92 48,47 82,42 48,47 87,91 40,82 71,43 40,82 76,92 43,37 82,42 43,37 90,66 48,47 71,43 45,92 76,92 45,92 82,42 43,37 85,16 45,92 65,93 45,92 74,18 48,47 79,67 45,41 87,91 43,37 74,18 45,92 79,67 43,37 85,16 45,92 90,66 162 80 140 85 155 90 165 90 175 70 120 70 130 75 140 75 160 80 130 80 140 80 150 75 160 75 125 80 135 85 145 80 155 80 130 85 140 80 150 85 160 89,01 40,82 76,92 43,37 85,16 45,92 90,66 45,92 96,15 35,71 65,93 35,71 71,43 38,27 76,92 38,27 87,91 40,82 71,43 40,82 76,92 40,82 82,42 38,27 87,91 38,27 68,68 40,82 74,18 43,37 79,67 40,82 85,16 40,82 71,43 43,37 76,92 40,82 82,42 43,37 87,91 Nhận xét: qua bảng 3.6 cho thấy, lớp TN thao tác tư duy, mức độ cao tăng dần kiểm tra tăng dần mức M3 qua kiểm tra 82 Bên cạnh đó, số học sinh chưa thực thao tác tư giảm dần Nhưng lớp ĐC, số học sinh có khả tư tăng chậm không tăng, số học sinh chưa thực tư giảm khơng thay đổi sau bải kiểm tra tiêu chí Sự khác biệt chứng tỏ có biện pháp rèn luyện đề tài nêu có hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương sử dụng hợp lý phương pháp thực nghiệm sư phạm để đảm bảo số liệu thu xác Đã đề xuất tiêu chí đo phát triển tư học sinh qua sử dụng quan hệ nhân dạy học số nội dung chương II: tính qui luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT Trong thực nghiệm sư phạm đo kết nắm vững kiến thức quan hệ nhân chương II: tính qui luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT; đồng thời đo thao tác tư quan trọng lớp TN có tỉ lệ cao mức M3 Qua kết thực nghiệm cho thấy, xác định nguyên nhân sản sinh kết từ dẫn dắt học sinh từ nguyên nhân đến kết dạy di truyền học, Sinh học 12 có hiệu tốt 83 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thực trạng dạy học chương trình Sinh học 12 nói chung, phần Di truyền Sinh học 12 nói riêng, cịn trọng đến việc mối quan hệ nhân để hình thành khả tự phát kiến thức cho học sinh 1.2 Qua phân tích cấu trúc nội dung phần di truyền học, Sinh học 12 cho thấy nội dung di truyền học thực chất từ cấu trúc vật chất di truyền vận động nó, tương tác tác vật chất di truyền với với môi trường dẫn đến kết biểu hiện tượng di truyền, biến dị Nguyên nhân bên trong, chất qui luật vận động tương tác vật chất di truyền, sản sinh kết tượng di truyền biến dị Do vận động tương tác vật chất di truyền có quy luật nên biểu hiện tượng có tính qui luật 1.3 Từ nguyên nhân kết chung nên mục 1.2 cho phép luận văn sâu xác định nguyên nhân kết tượng: biểu tính trạng đời cá thể, biểu tính trạng qua hệ, đồng thời xác định nguyên nhân gây vận động xác định vật chất di truyền Xác định chuỗi nguyên nhân nên kết 1.4 Đề xuất qui trình phù hợp để xác định nhân tố nguyên nhân nhân tố kết tương ứng, nhằm giúp giáo viên có sở khoa học phân tích nội dung để xác định nguyên nhân, kết xác 1.5 Từ logic vận động nội dung quan hệ nhân đó, lựa chọn đường dẫn dắt học sinh lĩnh học kiến thức di truyền logic, hệ thống, học sinh tự phát kiến thức thuận lợi, vừa rèn luyện lực tư logic vừa rèn luyện lực thực nghiệm Đó đường từ trừu tượng đến cụ thể 1.6 Bằng thực nghiệm sư phạm, với phương pháp phù hợp, bước đầu cho phép khẳng định đường từ trừu tượng đến cụ thể dạy học di truyền học có hiệu rèn luyện tư mức độ nắm vững kiến thức Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, chúng tơi có số đề nghị sau: 84 2.1 Các cấp quản lý giáo dục cần tăng cường bồi dưỡng giáo viên vấn đề có tính chất phương pháp luận đổi phương pháp dạy học quan điểm hệ thống vận dụng khả sử dụng mối quan hệ nhân dạy học Sinh học, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu môn 2.2 Mỗi giáo viên chuẩn bị cần ý quan hệ nhân nội dung Sinh học, tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm để vấn đề: sử dụng mối quan hệ nhân dạy học Sinh học mở rộng, góp phần đổi phương pháp dạy học Sinh học 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 12 [2] Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015), Giáo trình nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin NXB Chính trị quốc gia [3] Nguyễn H u Châu Cộng (2007), Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở th o chương trình CĐSP dự án đào tạo giáo viên THCS [4] Nguyễn Thành Đạt – Nguyễn Đức Thành – Nguyễn Xuân Viết (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2006 – 2007) môn Sinh học NXB Đại học Sư Phạm [5] Nguyễn Thành Đạt – Phan Văn Lập – Đặng H u Lanh – Mai Sĩ T ấn (2008), Sinh học 12 NXB Giáo Dục [6] Nguyễn Thành Đạt – Phan Văn Lập – Đặng H u Lanh – Mai Sĩ T ấn (2008), Sinh học 12, sách giáo viên NXB Giáo Dục [7] N.P Dutimin (1981), Di truyền học đại cương, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [8] Hội đồng tr ng ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình triết học Mác LêNin, NXB trị quốc gia [9] Lê Văn Hồng Cộng (1999), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [10] Mai Văn Hưng 2013), “Bàn lực chung chuẩn bị đầu lực học sinh trung học phổ thơng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 [11] Ngô Văn Hưng chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 NXB Giáo Dục [12] Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng việt NXB Đà Nẵng [13] Hà Thị Thành (2010), Một số vấn đề triết học Sinh học [14] Neil Campbell and Jane Reece (2008), Biology, 8th Edition Benjamin Cummings 86 [15] Ng yễn Đức Thành (2002), Chuyên đề sau đại học kiến thức quy luật [16] Nguyễn Đức Thành (2002), Hình thành kĩ dạy học Sinh học, KTNN cho sinh viên khoa sinh – KTNN, ĐHSP I [17] Ng yễn Đức Thành (2006), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập dạy học sinh học trường phổ thông [18] Ng yễn Đức Thành (2008), Hình thành phát triển khái niệm, quy luật, trình dạy học sinh học 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU 1: Quan niệm giáo viên mối quan hệ nhân chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT nói riêng Xin Thầy (Cơ) vui lịng giúp cho số ý kiến cách ghi ‘Đ’ ‘S’ vào ô vuông cho phù hợp Theo Thầy (Cô) câu khẳng định sau hay sai? Vấn đề tìm hiểu Lựa chọn - ADN nguyên nhân tạo mARN z – Axit amin nguyên nhân tạo chuỗi pôlipeptit –tARN mang axit amin tương ứng nguyên nhân tạo chuỗi pôlipeptit – Nếu kiểu gen Aa, mà có kiểu hình cao, ta kết luận kiểu gen Aa nguyên nhân bên tạo kiểu hình cao – Nếu kiểu gen Aa, mà kiểu hình cao, ta kết luận tương tác A với a nguyên nhân bên tạo kiểu hình cao – Giao tử đực giao tử nguyên nhân bên tạo hợp tử z z zc z cz cx z xc c x cz x c nguyên nhân bên tạo ADN cz x c – Sự tương tác ADN, enzim tương ứng liên kết nucleotit cz tế bào mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung theo xc chiều 5’ – 3’ nguyên nhân bên tạo ADN giống zc giống ADN mẹ cx – Trong điều kiện bình thường, cách xếp NST kép thành c hang dọc mặt phẳng xích đạo tế bào nguyên nhân tạo x cực tế bào có NST giống z 10 – Trong điều kiện bình thường, thoi vơ sắc nguyên nhân tạo cực c tế bào có NST giống c 11 – Trong điều kiện bình thường, phân li NST cặp tương zx đồng nguyên nhân tạo phân li cặp gen alen c zc – ADN, nucleotit, enzim tương ứng tế bào 88 cx c x z z z z z z z z 12 – Trong điều kiện bình thường, phân li NST cặp tương z đồng, phối hợp với cách xếp ngẫu nhiên cặp NST kép mặt z phẳng xích đạo tế bào nguyên nhân tạo phân li độc lập c gen không alen cặp NST c x PHIẾU 2: Sử dụng mối quan hệ nhân dạy học Sinh học nói chung, chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT nói riêng Xin Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu (x) vào trống mức độ sử dụng mối quan hệ nhân nội vào bảng sau Mức độ sử dụng mối quan hệ nhân Thường xuyên sử dụng Khơng thường xun sử dụng Ít dụng sử Khơng sử dụng Các nội dung Cơ chế tượng di truyền Cơ chế tượng biến dị Q trình nhân đơi ADN Q trình dịch mã Qui luật phân li Qui luật phân li độc lập PHIẾU 3: điều tra mức độ tự phát kiến thức học sinh Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trường THPT, em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà em lựa chọn 89 Mức độ tự phát kiến thức học sinh Các nội dung Cơ chế tượng di truyền Cơ chế tượng biến dị Q trình nhân đơi ADN Q trình dịch mã Qui luật phân li Qui luật phân li độc lập Thường xuyên sử dụng Chỉ sử dụng thuận lợi Không sử dụng PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: phút) Cho đoạn thông tin sau: P: Aa G(P): A : a Em diễn đạt kết gì? Nguyên nhân sản sinh kết gì? Em diễn đạt mối quan hệ nhân nào? Đáp án đề kiểm tra số 1: - Kết quả: giao tử alen phân li - Nguyên nhân: tế bào P, gen alen tồn thành cặp Mỗi alen nằm NST Khi giảm phân, NST phân li cực kéo theo gen phân li - Quan hệ nhân quả: phân li cặp NST đồng dạng dẫn đến gen alen phân li tế bào giao tử ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: phút) Cho sơ đồ sau đây: 90 cặp gen P: Aa x Aa TLKG F1: ……?… cặp DT trội lặn TLKH F1: hoàn toàn ……?… DT trội lặn NST không Thường TLKH F1: 1:2:1 (1) (2) hoàn toàn 1- Hãy điền tiếp vào ô có dấu hỏi cho phù hợp? 2- Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ kiểu hình số (1) (2) khác nhau? Đáp án đề kiểm tra số 2: 1- Điền tiếp: Tỉ lệ kiểu gen F1: 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình F1: : 2- Cùng tỉ lệ kiểu gen mà tỉ lệ kiểu hình khác tương tác gen khác ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: phút) Ở loài thực vật, nghiên cứu di truyền màu sắc hoa thu kết sau: P: ♀ hoa đỏ F1: x ♂ hoa trắng P: ♀ hoa đỏ 100% hoa đỏ x ♂ hoa trắng F1: 50% hoa trắng : 50% hoa đỏ Biết màu sắc hoa cặp gen qui định Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ kiểu hình F1 lại khác nhau? Đáp án đề kiểm tra số 3: Cùng kiểu tương tác trội lặn hoàn toàn kiểu gen F1 khác nên tỉ lệ kiểu hình khác ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: 15 phút) Cho sơ đồ lai: P: AABB x aabb F1: 100% AaBb F2: TLKG: A-B- : A-bb : aaB- : aabb 91 a Trường hợp 1: Nếu gen không alen tương tác riêng rẽ, trội lặn hồn tồn Cho rằng: A: qui định tính trạng cao, trội hoàn toàn so với a qui định tính trạng thấp; B: qui định tính trạng đỏ trội hồn tồn so với b qui định tính trạng vàng, F2 có tỉ lệ kiểu nào? Trường hợp 2: có tương tác bổ sung gen lặn theo kiểu: A-B-: dẹt A-bb: trịn aaB-: aabb: dài Thì F2 có tỉ lệ kiểu nào? b Hãy giải thích nguyên nhân làm cho tỉ lệ kiểu gen mà tỉ lệ kiểu hình lại khác nhau? Đáp án đề kiểm tra số 4: a Trường hợp 1: F2 có tỉ lệ kiểu hình: cao đỏ : cao trắng : thấp đỏ : thấp trắng Trường hợp 2: F2 có tỉ lệ kiểu hình: dẹt : trịn : dài b Cùng tỉ lệ kiểu gen tỉ lệ kiểu hình khác tương tác gen khác ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Sau dạy xong thực nghiệm tuần, tiến hành kiểm tra đột xuất sau đây: ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: phút) Hoàn thành sơ đồ mối quan hệ nhân vận động tương tác gen alen nằm cặp NST thường với biểu kiểu hình theo sơ đồ sau: 92 cặp DT trội lặn TLKH F1: ……… ……… DT trội lặn TLKH F1: NST Khơng ……… Thường Hồn tồn gen P: Aa x Aa TLKG F1: 1:2:1 cặp Nguyên nhân làm cho tỉ lệ kiểu gen mà cho loại kiểu hình khác nhau? Đáp án đề kiểm tra số 1: cặp DT trội lặn TLKH F1: hoàn toàn 3:1 DT trội lặn TLKH F1: NST Khơng 1:2:1 Thường Hồn tồn gen P: Aa x Aa TLKG F1: 1:2:1 cặp Kết tỉ lệ kiểu hình khác kiểu tương tác khác ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: phút) Cho sơ đồ sau: P: Aa x Aa Cho A qui định tính trạng hoa đỏ, trội hồn tồn so với a qui định tính trạng hoa trắng F1: có tỉ lệ kiểu hình đỏ : trắng Hãy cho biết nguyên nhân qui định tỉ lệ kiểu hình trên? Đáp án đề kiểm tra số 2: Do nguyên nhân sau: - F2 cho tỉ lệ kiểu gen AA : Aa : aa - Do tương tác gen A a theo trường hợp trội lặn hoàn toàn ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: phút) Cho phép lai: Pt/c: F1: hoa trắng x hoa trắng 100% hoa đỏ F1 tự thụ phấn  F2: hoa đỏ : hoa trắng Em cho biết nguyên nhân qui định tỉ lệ kiểu hình trên? 93 Đáp án đề kiểm tra số 3: Nguyên nhân: - F2 cho tỉ lệ kiểu gen A-B- : A-bb : aaB- : aabb - Sự tương tác bổ sung gen không alen theo kiểu: A-B- : hoa đỏ A-bb aaB- hoa trắng aabb ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: phút) Cho sơ đồ lai: Phép lai 1: P: AaBb x AaBb F1: 1AABb : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb Phép lai 2: P: F1: x : : Biết tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn tồn Hãy cho biết: 1- Tỉ lệ kiểu hình phép lai? 2- Nguyên nhân làm cho phép lai có tỉ lệ kiểu hình khác nhau? Đáp án đề kiểm tra số 4: 1- Tỉ lệ kiểu hình phép lai là: : : : Tỉ lệ kiểu hình phép lai là: : 2- Nguyên nhân do: - Ở phép lai cặp gen nằm cặp NST khác nhau, phân li độc lập cặp NST kéo theo phân li độc lập cặp gen Ở phép lai cặp gen nằm NST, liên kết hồn tồn nên có di truyền giao tử 94 ... 2.3 Sử dụng mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính q y luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 41 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh. .. nguyên nhân kết chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT 1.3.3.2 Sử dụng mối quan hệ nhân dạy học Sinh học nói chung, chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, ... 2.3 Sử dụng mối quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền – Sinh học 12, THPT .41 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng quan hệ nhân dạy học chương II: tính quy luật tượng di truyền

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan