(Luận văn thạc sĩ) quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện thạch thất, hà nội hiện nay

127 42 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông huyện thạch thất, hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ ANH TUẤN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể nghiên cứu đối tượng khảo sát Phạm vi, thời gian thực đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý hiệu trưởng 1.2.3 Giá trị, giá trị sống, kỹ sống 13 1.2.4 Giáo dục giá trị sống, quản lý giáo dục giá trị sống .19 1.3 Vai trò giáo dục giá trị sống học sinh trung học phổ thông 21 1.4 Ý nghĩa quản lý giáo dục giá trị sống trường trung học phổ thông 22 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giá trị sống quản lý giáo dục giá trị sống 23 1.5.1 Ảnh hưởng hoàn cảnh kinh tế xã hội nước giáo dục giá trị sống 23 1.5.2 Đặc điểm sinh lý học sinh trung học phổ thông .26 1.5.3 Ảnh hưởng gia đình 28 1.5.4 Năng lực cán quản lý, đội ngũ giáo viên 29 1.5.5 Nhận thức giáo viên, học sinh xã hội 30 Kết luận chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH CỦA CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH THẤT .32 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội, văn hố, giáo dục huyện Thạch Thất, Hà Nội .32 2.1.1 Tình hình kinh tế- xã hội .32 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục trung học phổ thông huyện Thạch Thất, Hà Nội .33 2.2 Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng quản lý giáo dục giá trị sống 36 2.2.1 Nhiệm vụ điều tra thực trạng 36 2.2.2 Hình thức, đối tượng điều tra 36 2.3 Kết khảo sát thực trạng nhận thức giá trị sống, giáo dục giá trị sống, quản lý giáo dục giá trị sống giáo viên học sinh THPT huyện Thạch Thất, Hà Nội 36 2.3.1 Hiểu biết giá trị sống, kỹ sống qua nêu định nghĩa 36 2.3.2 Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục giá trị sống 39 2.3.3 Hiểu phân biệt biểu giá trị sống kỹ sống .43 2.3.4 Lực lượng tham gia giáo dục giá trị sống .49 2.3.5 Những khó khăn thực giáo dục giá trị sống 52 2.3.6 Nhận thức đường giáo dục giá trị sống 53 2.3.7 Đánh giá việc giáo dục giá trị sống 56 2.3.8 Đánh giá việc quản lý giáo dục giá trị sống 57 Kết luận chương 58 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI .59 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 59 3.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính thống thực mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 59 3.1.2 Nguyên tắc 2: Hệ thống biện pháp phải tác động vào khâu, yếu tố hoạt động quản lý hoạt động giáo dục học sinh 60 3.1.3 Nguyên tắc 3: Phải phát huy tính tích cực chủ động, tính tự giác rèn luyện học sinh vai trò đội ngũ giáo viên; giáo dục nhà trường phải nắm vai trị chủ động, định hướng cho giáo dục gia đình xã hội 60 3.1.4 Nguyên tắc 4: Đa dạng hố loại hình hoạt động .61 3.1.5 Nguyên tắc 5: Phù hợp với học sinh trung học phổ thông 61 3.2 Một số biện pháp .63 3.2.1 Kế hoạch hố q trình quản lý giáo dục giá trị sống phù hợp với học sinh với điều kiện nhà trường 63 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức công tác giáo dục giá trị sống cho thầy, trò lực lượng tham gia giáo dục học sinh .67 3.2.3 Tổ chức nghiên cứu, xác định giá trị sống chủ yếu cần giáo dục cho học sinh THPT giai đoạn 72 3.2.4 Thành lập Ban đạo hoạt động giáo dục giá trị sống nhà trường .74 3.2.5 Tổ chức thi theo chủ đề giá trị sống niên học sinh nhà trường .78 3.2.6 Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình tổ chức xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nhằm giáo dục giá trị sống nói riêng giáo dục tồn diện nói chung cho học sinh 78 3.2.7 Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, phong trào địa phương, Thủ đô, Đất nước để học sinh có hội rèn luyện 84 3.2.8 Thường xuyên kiểm tra đánh giá, nhân điển hình, phổ biến kinh nghiệm giáo dục học sinh kinh nghiệm phối hợp giáo dục học sinh 84 Khảo nghiệm biện pháp 87 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 Kết luận .93 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh GS.VS Giáo sư, Viện sỹ GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GTS Giá trị sống KNS Kỹ sống PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sỹ QĐ Quyết định 10 NXB Nhà xuất 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 TW Trung ương 14 UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tầm quan trọng việc xác định giá trị sống xã hội cá nhân giáo dục phát triển nhân cách Giá trị sống đòi hỏi khách quan xã hội, phát triển kinh tếxã hội Ở thời kỳ lịch sử, giai đoạn nay, tính đa dạng phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế, nhận thức, quyền lợi, nguyện vọng, khả người khác nên tự xác định giá trị để sống người hành động để đạt tới giá trị Song, thời đại có giá trị chung cộng đồng, dân tộc, thời đại Nếu cá nhân giải hợp lý giá trị sống cá nhân phù hợp với giá trị dân tộc, thời đại tạo đồng thuận hành động cá nhân với dân tộc người chủ thể phát triển nhân cách, góp phần tích cực vào phát triển xã hội Có thể khẳng định giá trị sống vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển nhân cách 1.2 Thực trạng nay, phận không nhỏ học sinh chưa xác định chuẩn xác giá trị sống chủ yếu cốt lõi, họ có biểu thái độ, hành vi lệch chuẩn so với yêu cầu xã hội Thực tế, phận không nhỏ thiếu niên học sinh không quan tâm, khơng xác định vai trị trách nhiệm đến gia đình, xã hội, đến cha mẹ, ơng bà, đến việc học tập sống thân Nhiều niên học sinh có thói ích kỷ, biết đến việc hưởng thụ, việc chăm lo từ người khác mà khơng thấy có nghĩa vụ phải thương u, kính trọng giúp đỡ cha mẹ, ơng bà, gia đình Trong nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT huyện Thạch Thất nói riêng, nhiều học sinh biết nhận chăm lo cha mẹ, xã hội từ nhà trường, quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè, trách nhiệm gia đình, với cộng đồng xã hội nơi ở, chưa xác đinh trách nhiệm việc xây dựng tập thể lớp, xây dựng nhà trường Đặc biệt, có phận học sinh sống bng thả, có biểu hành vi đạo đức xa rời lối sống, phong mỹ tục tốt đẹp dân tộc, mà dễ nhận thấy bề ngồi với cách ăn mặc, đầu tóc, cử chỉ, ngôn ngữ Nhiều học sinh không chăm lo cho việc học tập, rèn luyện thân, sống khơng có lý tưởng, hồi bão, khơng xác định cho đường đắn, để sau tốt nghiệp THPT làm cho sống thân, cho gia đình xã hội 1.3 Xuất phát từ xu phát triển giáo dục: Thế giới bước sang thiên niên kỷ với nhiều thành tựu phát triển kinh tế tri thức, khoa học, công nghệ, đặc biệt công nghệ tin học với xu hồ bình hợp tác quốc tế Tuy nhiên, loài người phải đối mặt với nhiều thách thức xung đột sắc tộc, tôn giáo khủng bố quốc tế; gia tăng khoảng cách giàu nghèo; hạn hán, lụt lội, thiên tai, biến đổi khí hậu [14].Những thách thức địi hỏi phải có thái độ ứng xử tích cực, địi hỏi xu phát triển giáo dục lấy "tâm lực" làm chủ đạo.[2] Phát triển tâm lực phát triển phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị, lối sống, phát triển tố chất tâm lý, phát triển tâm hồn, hướng tới sống tinh thần lạc quan, yêu đời, vui vẻ, sống hoà nhập với cộng đồng gần gũi với thiên nhiên; tự điều chỉnh sống cá nhân hướng tới sống có văn hố hạnh phúc Khai thác, phát triển tâm lực tạo nội lực phát triển nhân cách bền vững Nắm vững quy luật giáo dục, hiểu ý nghĩa quy luật phát triển giáo dục giúp có cách nhìn xem xét diễn biến tiến trình phát triển giáo dục qua thời kỳ lịch sử qua phân tích xu tất yếu phải diễn ra, phải thực thời gian tới Có thể nói hiểu biết sâu sắc quy luật phát triển giáo dục giúp có phương pháp luận giải vấn đề thực tiễn cách khoa học, hợp lý, tránh vận dụng máy móc, kinh nghiệm giáo dục người khác, vững tin vào định hướng phù hợp với quy luật, dù bước đầu có nhiều khó khăn, cản trở 1.4 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Việt Nam: Trước yêu cầu thời đại, việc xác định giá trị sống quan trọng, tiến hành đổi giáo dục địi hỏi tất yếu Chính vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định xây dựng giáo dục Việt Nam tiên tiến mang đậm đà sắc dân tộc điều kiện cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Đảng ta khẳng định: yếu tố người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển Nghị TW khoá VIII rõ: "Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển toàn diện"[10], Luật giáo dục 2005 rõ: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc"[21] Hiện nay, đẩy mạnh phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” quan tâm đến giáo dục rèn kỹ sống cho học sinh, chưa quan tâm mức đến giáo dục giá trị sống cho học sinh Vì vậy, chưa giáo dục đầy đủ phẩm chất nhân cách, ý giáo dục kỹ sống, tức giáo dục hành vi, rèn luyện biểu bên ngồi Cũng vậy, học sinh chưa hiểu chất kỹ sống cần thực Chẳng hạn, học sinh hiểu người phải có lịng nhân ái, giá trị khơng có tượng bạo lực học đường; học sinh hiểu cần trung thực, ý nghĩa trung thực khơng có tượng quay cóp Xuất phát từ lý khách quan chủ quan giúp tơi tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất giá trị sống cần giáo dục cho học sinh phổ thơng có học sinh trung học phổ thông biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm thực giá trị bối cảnh Hà Nội nói chung huyện Thạch Thất nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường phổ thông hiệu trưởng trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục giá trị sống quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, Hà Nội - Xác định biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh hiệu trưởng trường THPT Khách thể nghiên cứu đối tượng khảo sát 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng khảo sát Xác định giá trị sống chung người Việt Nam giá trị sống đặc thù học sinh trung học phổ thơng quản lý q trình giáo dục giá trị sống cho học sinh THPT huyện Thạch Thất, Hà Nội Phạm vi, thời gian thực đề tài Không gian thời gian nghiên cứu: số trường THPT huyện Thạch Thất năm học 2010 – 2011 Giả thuyết khoa học đề tài Hiện nay, học sinh trung học phổ thông có biểu hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực sống xã hội, có lẽ chưa quan tâm mức việc trang bị cho học sinh giá trị sống chưa có cách thức quản lý phù hợp tạo đồng thuận toàn xã hội Nếu xác định giá trị sống quản lý thực thống giá trị theo hệ thống biện pháp theo quy trình hợp lý, phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh, giáo viên, gia đình lực lượng xã hội hiệu giáo dục tồn diện cải thiện Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận trình giáo dục đạo đức học sinh - Nghiên cứu sách báo, tạp chí, cơng trình sản phẩm nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu văn kiện 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu hỏi - Quan sát thực tế - Tổng kết kinh nghiệm - Lấy ý kiến trao đổi qua tổ chức hội nghị, hội thảo - Phỏng vấn 7.3 Phương pháp xử lý liệu nghiên cứu - Sử dụng phương pháp toán thống kê - Sử dụng phần mềm tin học - Sơ đồ hoá Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng giáo dục giá trị sống quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT huyện Thạch Thất, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Thạch Thất, Hà Nội ... sở lý luận việc quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng giáo dục giá trị sống quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THPT huyện Thạch Thất,. .. Thất, Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Thạch Thất, Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH. .. giá trị sống học sinh trung học phổ thông 21 1.4 Ý nghĩa quản lý giáo dục giá trị sống trường trung học phổ thông 22 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giá trị sống quản lý giáo

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý của hiệu trưởng

  • 1.2.3. Giá trị, giá trị sống, kỹ năng sống

  • 1.2.4. Giáo dục giá trị sống, quản lý giáo dục giá trị sống

  • 1.3. Vai trò của giáo dục giá trị sống đối với học sinh trung học phổ thông

  • 1.4. Ý nghĩa của quản lý giáo dục giá trị sống ở trường THPT hiện nay

  • 1.5.2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh trung học phổ thông

  • 1.5.3. Ảnh hưởng của gia đình

  • 1.5.4. Năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên

  • 1.5.5. Nhận thức của giáo viên, học sinh và xã hội

  • 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội

  • 2.2. Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng quản lý giáo dục giá trị sống

  • 2.2.1. Nhiệm vụ điều tra thực trạng

  • 2.2.2. Hình thức, đối tượng điều tra

  • 2.3.1. Hiểu biết về giá trị sống, kỹ năng sống qua nêu định nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan