LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ đạo đức CHO TRẺ vị THÀNH NIÊN tại các xứ đạo CÔNG GIÁO, THÀNH PHỐ BIÊN hòa, TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY

96 287 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ đạo đức CHO TRẺ vị THÀNH NIÊN tại các xứ đạo CÔNG GIÁO, THÀNH PHỐ BIÊN hòa, TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầm quan trọng của nhân tố con người đã được Đảng, Nhà nước ta quan tâm và chú trọng; đó là việc chăm lo phát triển nguồn lực con người, coi con người là nhân tố trung tâm của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy: “Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả Tài lẫn Đức. Đức là đạo đức cách mạng; đó là cái gốc rất quan trọng. “Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thường, ổn định”27,tr 65.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TÇm quan trọng nhân tố ngời đà đợc Đảng, Nhà nớc ta quan tâm trọng; ó việc chăm lo phát triển nguồn lực ngời, coi ngời nhân tố trung tâm nghiệp phát triển kinh tế - xà hội Bác Hồ kính yêu đà dạy: Dạy nh học phải biết trọng Tài lẫn Đức Đức đạo đức cách mạng; ó gốc quan trọng" Nếu thiếu đạo đức, ngời ngời bình thờng sống xà hội sống xà hội bình thờng, ổn định[27,tr 65] Những năm qua xu hớng toàn cầu hoá diễn mặt đời sống xà hội, phải đối mặt với không với thách thức thời đại: thách thức lớn vấn đề đạo đức vµ lèi sèng Cïng víi sù më cưa, giao lưu văn hoá, hội nhập kinh tế quốc tế du nhập t tởng đạo đức, lối sống không lành mạnh, không phù hợp với tập quán truyền thống phơng Đông Trong bối cảnh xà hội phức tạp nay, mặt trái kinh tế thị trờng với tác động tiêu cực đà ảnh hởng không nhỏ đến tầng lớp thiếu niên, học sinh, lớp trẻ vị thành niên xứ o, làm ảnh hởng tới chất lợng giáo dục đạo ®øc cđa nhµ trưêng, nhà thờ Truyền thống đạo đức cha ông không người trẻ quan tâm Đánh giá thực trạng giáo dục, Nghị quyết Trung Ương 2, khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tổ chức cho trẻ vị thành niên tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi yêu cầu giáo dc ton din [10,tr ] Vì vậy, giáo dục đạo ®øc cho häc sinh lớp trẻ vị thành niờn ti cỏc x o trở nên cấp thiết hết Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta ®ang tiÕp tơc thùc hiƯn cc vËn ®éng “Häc tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh; ngành giáo dục thực vận động Mỗi thầy cô giáo gơng đạo đức, tự học sáng tạo phong trào “X©y dùng trưêng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc” Đây dịp tốt để ngời làm công tác giáo dc tìm tòi bin pháp khả thi để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo Giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo công giáo với môi trường giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình xã hội, nhằm mục đích hình thành nhân cách cho giới trẻ, cung cấp cho họ tri thức phẩm chất chuẩn mực đạo đức, sở giúp em hình thành niềm tin đạo đức Thùc tiÔn cho thÊy, thêi gian qua xứ đạo thnh ph Biờn hũa đà có cố gắng đạt đợc nhng kt qu nht nh giáo dục toàn diện cho tr v thnh niờn Tuy nhiên, chất lợng giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn ti cỏc x o hiệu cha cao, công tác quản lí giáo dục đạo đức có bất cập cha có công trình nghiên cứu, tìm giải pháp quản lí giáo dục ®¹o ®øc cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên hòa, tỉnh Đồng Nai Tõ thùc tiƠn Êy, với vai trị là giáo lý viên có nhiệm vụ đạo quản lý giáo dục cỏc x o cụng giỏo, tụi chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho tr v thành niên xứ đạo thành phố Biên hòa, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp mình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ vị thành niên xứ đạo xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khỉng Tư (551-479 TCN) x©y dùng học thuyết Nhân- Lễ- Chính danh đó, Nhân- Lòng thơng ngời yếu tố hạt nhân, đạo đức ngời; ụng coi trọng GDĐĐ Tiên học lễ, hậu học văn Trong phng pháp giáo dục, ơng dạy học trị tri thức phải có thái độ thực tế, biết phản biện, ham học hỏi; thân phải khiêm tốn học hỏi người Bằng tất tâm huyết ông để lại triết lý giáo dục theo dòng lịch sử, đóng góp khơng nhỏ việc xây dựng người hơm ThÕ kû XVII, Komenxky - Nhµ giáo dục học v đại Tiệp Khắc đà có nhiều ®ãng gãp cho giáo dục đạo đức cho học sinh qua tác phẩm Khoa s phạm vĩ đại; ụng đà trọng phối hợp môi trờng bên bên để giỏo dc o c cho hc sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời đặc biệt quan tâm đến đạo đức giỏo dc o c cho cán bộ, hc sinh; Bác dặn Đảng ta phải chăm lo giỏo dc o c cách mạng cho đoàn viên niên, hc sinh thành ngời thừa kế xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên Ngi ví đạo đức nguồn ni dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sơng suối Người viết: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” Người dạy phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại mới, : Trung với nước, hiếu với dân; u thương người, sống có nghĩa, có tình; Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư; Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Theo Kitô giáo, giáo dục nhân Kitô Giáo không đưa chủ thuyết nhằm xây dựng chủ nghĩa nhân chủ nghĩa theo trường phái triết học, tự tính, Kitơ giáo tơn giáo xây dựng từ nguồn gốc người nhằm phục vụ cho hạnh phúc người, mà nguồn gốc người (nhân bản) lại xuất phát từ nơi Thiên Chúa Nói khác hơn, tự chất Kitơ giáo "Chủ nghĩa nhân đích thật" Theo nhãn quan xã hội, người ‘nhân chi sơ tính thiện’ không mãi vậy, người sinh vật có lý trí, có tăng trưởng Cũng giống "cây cam trồng bờ nam sơng Hồi trái ngọt, đem trồng sang bờ bắc sơng Hồi trái lại chua" (Ngụ ngôn Trung Quốc), người theo thời gian tăng trưởng ảnh hưởng môi trường, hấp thụ môi sinh (từ gia đình tới học đường, xã hội), nên gốc dần biến đổi (có thể trở thành ngày tốt lành, mà trở nên ngày hư đốn, tồi tệ) Và từ đó, xã hội phải đề vấn đề giáo dục răn đe: Giáo dục nhân theo chiều hướng lên, đặt định chế, luật lệ nhằm răn đe, sửa chữa lệch lạc, sai lầm Từ có nguyên tắc quy định nhân quyền, nhân vị Nhưng nhãn quan tôn giáo, người sinh từ thần linh, sẵn có thần tính nên thiện hảo Vậy nên phải bảo dưỡng giáo dục cho đạt tới đích, trở nên hồn thiện Tóm lại, dù giáo dục đạo đức cho giới trẻ theo quan điểm Hồ Chí Minh hay Kitô giáo, hướng họ tới giá trị chân thiện mĩ; dù giáo dục đạo đức cho giới trẻ thơng qua đường gia đình, nhà thờ, nhà trường hay xã hội phải hướng tới mục đích hình thành họ phẩm chất, chuẩn mực người mới, để họ thực chủ nhân xã hội mà Đảng ta, nhân dân ta tập trung xây dựng, đưa nước ta trở thành đất nước văn minh tiến Trong năm gần đây, nhiều giáo trình giỏo dc đạo đức đợc biên soạn công phu Tiêu biểu nh giáo trình Trần Hậu Kiểm (1997); Phạm Khắc Chơng-Hà Nhật Thăng (2001); Giáo dục đạo đức học (Nguyễn Ngọc Long 2000), Giáo trình đạo đức học Mác -Lê Nin, (Vị Träng Dung 2005) VÊn ®Ị giáo dục đạo đức đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: Đặc trng đạo đức phơng pháp giỏo dc o đức (Hoµng An, 1982); giáo dục đạo đức nhµ trờng (Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt, 1988), nhiệm vơ giáo dục đạo đức (Ngun Sinh Huy, 1995) T×m hiểu định hớng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trờng (Thái Duy Tuyên, 1994), Giáo dục hệ thống giáo giá trị đạo đức nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xà hội (Huỳnh Khải Vinh, 2001), Giáo dục giá trị truyền thống cho hc sinh, sinh viên (Phạm Minh Hạc, 1997) Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trờng (Lê Văn Khoa, 2003) Nguyên tắc giáo dục nhân cách có hiệu nhà trờng phổ thông (Nguyễn Thị Kim Dung, 2005) Khi nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, tác giả trờn đà đề cập đến mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục đạo đức số vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức Về mục tiêu giáo dục đạo đức, Phạm Minh Hạc đà nêu rõ: Trang bị cho ngời tri thức cần thiết t tởng trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật văn hoá xà hội Hình thành công dân thái độ đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức sáng thân, ngời, với nghiệp cách mạng Đảng, dân tc Tổ chức tốt giáo dục giới trẻ, rèn luyện để ngời tự giác thực chuẩn mực đạo đức xà hội, có thói quen chấp hành quy định pháp lụât, nỗ lùc häc tËp vµ rÌn lun, tÝch cùc cèng hiÕn sức lực, trí tuệ vào nghiệp CNH-HĐH đất nớc [17, tr.168] Về đề tài khoa học, năm gần có số cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh qua mơn khoa học, từ giáo dục nhân sinh quan, giới quan, bồi dưỡng ý thức đạo đức, hướng dẫn thực hành vi đạo đức cho học sinh, có cơng trình khoa học đáng quan tâm, như: “Cải tiến công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống cho học sinh sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân” Phạm Tất Dong Đề tài mang lại nhiều nội dung giáo dục đạo đức trị, tư tưởng trường học từ bậc tiểu học đến bậc đại học Đề tài “Giá trị định hướng giá trị, giáo dục giá trị” Phạm Minh Hạc chủ biên (1991-1995); nghiên cứu người với tư cách mục tiêu động lực phát triển, có đề cập nhiều đến vấn đề giáo dục đạo đức nhân cách người; trình bày các phương pháp nghiên cứu với tư cách bộ công cụ tạo điều kiện cho các nhà giáo dục tư tốt hơn, xây dựng các nguyên tắc giáo dục, và tạo nên những khái quát hóa ngày càng rộng và sâu sắc giỏo dc Để nâng cao chất lợng giáo dục đạo ®øc thêi kú ®ỉi míi, năm gần đà có số cụng trỡnh nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức ti cỏc a bn, n vị trường học Cụ thể như: “Một số biện pháp đổi quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Quận 10 thành phố Hồ CHí Minh” Trần Thế Hùng (2006) “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông cụm trường Gia Lâm” Đặng Văn Chiến (2006) “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang” Trần Văn Hy (2008) “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội” Đỗ Thị Thanh Thủy (2010) “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội” Phạm Thanh Bình (2012) Trong đề tài luận văn kể trên, phần lớn đề cập đến việc giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường cấp; đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bậc phổ thông địa phương khác Do đề tài nghiên cứu phạm vi, thời gian khác nhau, đối tượng học sinh cấp học khác nhau, nên khó áp dụng xứ đạo thành phố Biên Hòa Kết nghiên cứu đề tài luận văn trên, tạo nên gợi ý, định hướng lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường; tác giả luận văn kế thừa, phát triển kết nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài Tuy nhiên, thực tế quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo có nét đặc thù riêng nó, cần nghiên cứu để có biện pháp phù hợp, chưa có luận văn nghiên cứu vấn đề Do đó, đề tài luận văn phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, từ đề xuất số biện pháp có tính khả thi nhằm quản lý có hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo công giáo thành phố Biên Hòa, luận văn đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho đối tượng cách đồng bộ, khả thi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ vị thành niên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa Khách thế, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Khách thể nghiên cứu Giáo dục nhân cách cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu xứ đạo công giáo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Đối tượng điều tra, khảo sát: Linh mục phụ trách xứ đạo công giáo, giáo lý viên (cán giáo dục), phụ huynh trẻ vị thành niên (từ 10 đến 18 tuổi); số liệu nghiên cứu từ 2009 đến Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên nội dung quan trọng để tạo nên chất lượng giáo dục Hiện quản lý giáo dục đạo đức xứ đạo nhiều hạn chế bất cập; đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ cách khoa học, phù hợp với thực tiễn tổ chức triển khai thực đồng biện pháp đó, chắn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho giới trẻ xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Phương pháp lun v phng phỏp nghiờn cu 6.1 Phơng pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng giáo dục Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cng sn Vit Nam, chủ trơng đổi qun lý giỏo dc v nâng cao chất lợng giáo dôc đạo đức, lối sống cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Trong trình nghiên cứu, đề tài quán triệt vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - logic quan điểm thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục như: Các phương pháp nghiên cứu lý luận gồm: Phương pháp phân tíchtổng hợp, phân loại - hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: Quan sát hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa phương pháp chủ thể giáo dục quản lý hoạt động giáo dục Điều tra bảng hỏi ý kiến để tìm hiểu, thu thập thông tin thực tiễn liên quan đến đề tài Nghiên cứu sản phẩm giáo dục tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan đến đề tài Tổ chức tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu từ kết nghiên cứu Giá trị, ý nghĩa đề tài Xây dựng số khái niệm, có khái niệm quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên làm rõ nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên; đồng thời làm rõ tranh thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, từ đề xuất biện pháp có tính khả thi nhằm quản lý có hiệu việc giáo dục đạo đức cho đối tượng áp dụng địa bàn khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương, tiết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đạo đức tảng phát triển toàn diện người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Mục đích giáo dục tôn giáo nơi xứ đạo hướng dẫn giáo dục người trưởng thành đức tin nhân cách, từ người có tảng để phát triển lãnh vực khác trật tự, chân lý bình an Do đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên nhiệm vụ quan trọng xứ đạo môi trường giáo dục 1.2 Lối sống đạo đức phải thường xuyên tu dưỡng rèn luyện sống ngày trường học, gia đình xã hội Ðiều quan trọng giáo dục để lớp trẻ có nhận thức đầy đủ lẽ sống đạo đức người, biết phân biệt đúng, sai để có lĩnh vững vàng trước cảnh tượng phi văn hóa, phi đạo đức diễn quanh Thuần phong mỹ tục dân tộc giá trị gia đình truyền thống phải ngấm sâu vào tâm hồn suy nghĩ em 1.3 Kết nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên số xứ đạo cho thấy: Đại đa số trẻ vị thành niên giáo xứ có nhận thức tốt vai trò tầm quan trọng giáo dục đạo đức Tuy nhiên phận trẻ vị thành niên chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức, cịn thờ xem thường kỷ cương, giá trị đạo đức dẫn tới vi phạm nội quy Người làm cơng tác giáo dục tín hữu xứ đạo có nhận thức cao vai trị tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên, tích cực thực biện pháp cộng tác với linh mục nhằm giáo dục trẻ vị thành niên phát triển tồn diện người 1.4 Gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách nơi em, gia đình trường học nơi mà trẻ dành nhiều thời gian cho việc trưởng thành Quả thật, dù giai đoạn trẻ vị thành niên chịu nhiều ảnh hưởng bạn bè số vấn đề cá nhân, xét cách tồn diện, cha mẹ có ảnh hưởng chủ yếu đến suy nghĩ, hành động trẻ 1.5.Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết đa số cho biện pháp đề xuất có tính khả thi cần thiết Kiến nghị 2.1 Đối với xứ đạo: Hàng năm giáo xứ nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức cho thành phần giáo xứ, để người ý thức tầm quan trọng đạo đức phương giáo dục trẻ vị thành niên Tăng cường quan tâm đạo giáo xứ với đoàn thể giáo xứ công tác giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên Thường xuyên đổi phương pháp, hình thức tổ chức để nội dung giáo dục chuyển tải đến trẻ vị thành niên linh động sáng tạo, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực hiệu 2.2 Đối với Ban quản lý giáo dục trẻ vị thành niên: Tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên cho người làm công tác giáo dục kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức; có kế hoạch cho hoạch động ngoại khóa, giúp em tự nhận thức giá trị sống sống xã hội Quan tâm có mối liên kết chặt chẽ nhà thờ, gia đình trẻ vị thành niên để mang lại kết tốt đẹp việc giáo dục Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, nhắc nhở kịp thời 2.3 Đối với gia đình Các bậc làm cha mẹ nên quan tâm giáo dục nhân đức đối nhân: bác ái, khôn ngoan, công bằng, can đảm, tiết độ Gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm làm gương sáng cho em Ở gia đình, bậc phụ huynh nên dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tơn trọng tơn trọng người khác, dạy lịng khoan dung, độ lượng vị tha chuẩn mực, giá trị đạo đức mà người phải sống theo, dạy điều hay lẽ phải 2.4 Đối với nhà trường - xã hội Xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; tạo điều kiện để người trẻ vui chơi học tập, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; Cần làm mơi trường văn hóa, tạo sân chơi văn hóa nghệ thuật lành mạnh cho niên, thiếu niên, đồng thời kiên xóa bỏ sản phẩm văn hóa xấu độc Chương trình sách giáo khoa giáo dục cơng dân nhà trường bậc phổ thơng cần phải có thay đổi liệt Cần dạy học sinh giá trị đạo đức người Giáo dục đạo đức nhà trường cần giảm thiểu vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào cần kiên trì bồi đắp lịng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật Lớp trẻ cần quan tâm nhiều từ ban ngành, đoàn thể xã hội, mà trước Đoàn niên cần có quan tâm mức đến vấn đề giáo dục đạo đức có phối hợp chặt chẽ với gia đình nhà trường việc quản lý, rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ - TàI LIệU THAM KHảO Đặng Quốc Bảo(1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trờng CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1 Hà Nội Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trờng ĐHSP Hà Nội Nguyễn Kim Bôi (2000), Một số biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trờng Trần Đăng Ninh Hà Tây, Luận văn chuyên ngành quản lý tổ chức hoạt động văn hoá giáo dục NGUYN HU TẤN, Giáo dục nhân bản, Đại chủng viện thánh Giuse, 1993 Phạm Khắc Chơng (1995), Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trờng THPT, Vụ Giáo Viên Phạm khắc Chơng (2002), Rèn luyện ý thức công dân, NXB ĐHSP Phạm Khắc Chơng (1997), J.A C« -men-xki – «ng tỉ nỊn s phạm cận đại, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Khắc Chơng (2001), Đạo Đức Học, NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Trọng Dung(2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB trị quốc gia Hà nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật - Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật - Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật - Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục Hà Nội 15 Giáo trình Đạo đức học (2000) Học viện chÝnh trÞ quèc gia – NXB ChÝnh trÞ quèc gia Hµ Néi 16 Giáo Lý Hội Thánh Cơng Giáo, nxb Tụn Giỏo, 2008 17 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển ngời toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá , Hiện đại hoá đất nớc, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quèc gia Hµ Néi 19 PHAN THANH LONG (chủ biên), vấn đề chung giáo dục học, nxb Đại học sư phạm 20 PHAN TẤN THÀNH, đời sống tâm linh, Roma 2009 21 Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội 22 Komenxky, Khoa s phạm vĩ đại; 23 Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội 24 Các Mác, ăng ghen, Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB Sù ThËt - Hµ Néi 25 Hå ChÝ Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 26 Hồ Chí Minh (1983), Về Đạo đức, NXB Chính trị quèc gia Hµ Néi 27 Hå ChÝ Minh toµn tËp (1983) - tËp 9, 10, NXB Sù ThËt – Hµ Nội 28 Lu Xuân Mới, Kiểm tra tra, đánh giá giáo dục, đề cơng giảng lớp cao học quản lý giáo dục 1999,(Hà Nội) 29 Hip Thông, Bản tin Hội đồng giám mục Việt nam, số 50 (tháng 11&12/2008) 30 Hồng Ân Huấn Giáo, tập 1, Tòa Giám Mục Xuân Lộc 31 Hồng Ân Huấn Giáo, tập 2, Tòa Giám Mục Xuân Lộc 32 Hồng Ân Huấn Giáo, tập 3, Tòa Giám Mục Xuân Lộc 33 Kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước, nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Hµ ThÕ Ngữ (2001) Giáo dục học, Những vấn đề lý luận vµ thùc tiƠn, ViƯn KHGD ViƯt Nam – Hµ Néi 35 Qc héi Nưíc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam - Kho¸ 11(2005), Lt Gi¸o dơc 2005, NXB Chính trị quốc gia 36 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 37 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trờng CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1 Hà Nội 38 Vũ Văn Tảo, yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục- xu thực, số 48/ 1995, thông tin khoa học giáo dục 39 Vũ Minh Tảo: sách định hớng chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam (1997), Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục,( Hà Nội) 40 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức, hệ thống giá trị t tởng nhân văn, NXB Giáo dục 41 Thái Duy Tuyên(2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học s phạm 42 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những vấn đề bản), NXB ĐHQG Hµ Néi 43 Thư mục vụ năm 2006 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, Sống đạo hôm 44 Thư chung 2007 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam Giáo dục Kitô giáo, Giáo dục hôm nay, Xã hội Giáo hội ngày mai 45 TRẦN TRỌNG SÂM biên dịch, Luận Ngữ viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương đơng, Hà Nội, nxb Văn Hóa Thơng Tin, 2002 46 Thư chung 2008 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam Giáo Dục Mơi Trường Gia Đình Cơng Giáo 47 Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt (1997) – NXB KHXH 48 Từ điển Tiếng Việt tờng giải liên tởng 49 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2003), NXB Giáo Dục Hà Nội 50 V KHIấU ch biên, Nho giáo đạo đức, Hà Nội, nxb Khoa Học Xã Hội, 1995 PHỤ LỤC Phụ luc 1: Kết khảo sát đánh giá nhận thức GDĐĐ trẻ vị thành niên người làm công tác giáo dục, phụ huynh trẻ vị thành niên xứ đạo Công giáo (Dành cho CBGD PH) Mục đích GDĐĐ cho trẻ VTN CBGD PH Kết luận Phát triển toàn diện 52.1% 45.2% 97.3% Hoàn thiện nhân cách 30.2% 26.3% 50.5% Bảo vệ môi trường 10.8% 18.7% 29.5% Giữ gìn cơng 6.9% 15.8% 22.7% Khác 0% 0% 0% STT Phụ luc 2: Kết khảo sát đánh giá nhận thức người trưởng thành phụ huynh việc sống giá trị đạo đức - nhân văn STT Nhận thức giá trị đạo đức – nhân văn Rất Đồng Không đồng ý ý đồng ý Hành vi vô ơn phi đạo đức 57.4% 42.6% 0% Phải sống lương tâm thẳng 85.3% 12.5% 2.2% Hành động có ảnh hưởng đến người khác 82.3% 12.4% 5.3%% Sống cao thượng 75% 14.5% 10.5% Hạnh phúc có hịa bình 79% 13.3% 7.7% Trả thù người làm hại 5.9% 94.1% Phụ luc 3: Kết khảo sát đánh giá nhận thức trẻ em VTN việc sống giá trị đạo đức - nhân văn STT Nhận thức giá trị đạo đức – nhân văn Rất Đồng Không đồng ý ý đồng ý Hành vi vô ơn phi đạo đức 41.3% 36.8% 21.9% Phải sống lương tâm thẳng 55.0% 36.2% 8.8% 65.4% 18.0% 16.6% Hành động có ảnh hưởng đến người khác Sống cao thượng 32.7% 22.7% 39.6% Hạnh phúc có hịa bình 51.2% 22.4% 26.4% Trả thù người làm hại 13.1% 21% 66.9% Phụ luc 4: Kết khảo sát đánh giá thực trạng vi phạm đạo đức em thiếu niên CBGD STT Những vi phạm trẻ em Trẻ em VTN Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nói chuyện riêng gây trật tự lớp 165 91.7 195 7.5 94.6 Lười học, không thuộc 150 83.3 170 5.0 84.15 Nghỉ học lý 170 94.4 190 5.0 94.7 Vi phạm an tồn giao thơng 177 98.3 130 5.0 81.65 Ham chơi điện tử 110 61.1 160 0.0 70.55 Gian lận kiểm tra, thi cử 115 63.9 170 5.0 74.45 Nói tục, chửi 90 50.0 150 5.0 62.5 Gây gỗ đánh 173 96.1 140 0.0 83.1 Ăn mặc lố lăng, đua đòi 85 47.2 145 2.5 59.85 10 Vẽ bậy, làm hư hỏng bàn ghế 70 38.9 125 2.5 50.7 11 Hút thuốc lá, uống rượu bia 15 8.3 155 7.5 42.9 12 Vô lễ với người lớn 65 36.1 70 5.0 35.55 13 Thiếu ý thức, vệ sinh nơi công cộng 60 33.3 50 5.0 29.15 14 Quan hệ không mực, yêu đương sớm 10 5.6 4.5 5.1 15 Trộm cắp, đánh bạc 2.8 2.0 2.4 Phụ luc 5: Kết khảo sát nội dung phẩm chất đạo đức quan tâm giáo dục cho trẻ em VTN STT Đánh giá khách thể % Các phẩm chất đạo đức Trẻ Xếp bậc CB GD Lòng yêu nước, biết ơn với người có cơng với đất nước 4,3 9,0 61,65 Động học tập đắn 9,7 1,0 80,35 3 Tính tự lực, vượt khó học tập 75,0 79,8 11 77,40 Tính siêng năng, cần cù, chăm 77,8 80,7 79,25 86,6 81,85 84,5 82,25 Ý thức tiết kiệm thời gian, 78,1 tiền Ý thức tổ chức kỉ luật 80,0 học tập, sinh hoạt Xếp Ý kiến Xếp bậc chung bậc STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đánh giá khách thể % Các phẩm chất đạo đức Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè học tập, sinh hoạt Lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, kính trọng thầy cơ, thân với bạn bè Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng Thái độ quan tâm Tinh thần tập thể Tinh thần tự giác Tính trung thực Lối sống giản dị Tính khiêm tốn, khả kiềm chế Lòng tự trọng Lòng trung thành Lòng dũng cảm Ý thức xây dựng giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp Ý thức giữ gìn, bảo vệ sở vật chất trang thiết bị Trẻ Xếp bậc CB GD Xếp Ý kiến Xếp bậc chung bậc 64,1 16 78,4 13 71,25 15 79,3 80,5 79,90 53,3 20 61,1 20 57,20 20 64,7 53,2 67,0 79,4 72,7 15 18 14 10 80,4 62,0 78,7 80,0 65,5 19 12 17 72,50 57,60 72,85 79,70 69,10 14 18 13 16 72,5 11 81,4 76,95 77,0 4,3 73,7 17 70,6 64,0 75,8 15 17 14 73,80 61,65 74,75 12 19 11 71,0 12 82,0 76,50 10 78,0 80,0 79,0 Phụ luc 6: Kết khảo sát hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ VTN TT Các khách thể đánh giá % Các hình thức GDĐĐ HS Xếp bậc CB GD Xếp bậc Ý kiến chung Xếp bậc chung Thông qua giảng chương trình TNTT 78,2 75,1 76,65 2 Sinh hoạt tập thể 79,0 75,4 77,2 Hoạt động văn hoá, văn nghệ, lễ hội, thể dục thể thao 76,4 68,2 72,3 Hoạt động tham quan, dã ngoại 69,0 72,6 70,5 5 Hoạt động xã hội, từ thiện 72,8 70,5 71,6 Hoạt động trị, thời 44,5 55,6 52,6 7 Hoạt động nói chuyện, nêu gương 61,5 70,8 66,15 Hoạt động khác 44,3 56,0 46,05 Phụ luc 7: Kết khảo sát biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ VTN xứ đạo Công giáo thành phố Biên Hòa, Đồng Nai STT Mức độ Biện pháp Thường Đôi Không xuyên ĐTB Xếp loại Nói chuyện đạo đức, nêu yêu cầu nội qui 277 18 2,90 2 Tranh luận, thảo luận đạo đức 225 48 27 2,66 10 Nêu gương người tốt 241 31 28 2,71 Phát động phong trào thi đua thường xuyên thiếu nhi giáo xứ 285 15 2,95 Sự gương mẫu BĐH, GLV 261 23 16 2,81 Tổ chức nề nếp sinh hoạt tập thể thiếu nhi giáo xứ 257 23 20 2,79 Giảng dạy giáo lý 225 48 27 2,66 10 Tham quan di tích lịch sử, nhà truyền thống, dả ngoại, hoạt động từ thiện 225 48 27 2,66 10 Phát huy vai trò tự quản 265 21 14 1,84 10 Thường xuyên liên hệ với gia đình 264 21 15 2,83 11 Khen thưởng 259 22 19 2,8 12 Kỉ luật 259 19 2,8 Phụ luc 8: Kết khảo sát nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ VTN STT Nội dung khảo sát Rất quan trọng % Quan trọng % Thường xuyên nâng cao nhận thức CBGD 14 72 Quản lý GDĐĐ thông qua buổi sinh hoạt nhóm – lớp 51 33 Quản lý nội dung giáo dục thông qua buổi sinh hoạt tập trung 36 45 Quản lý mục đích hoạt động chủ điểm, lễ hội 20 50 Quản lý phối hợp lực lượng giáo khác 72 28 10 85 Quản lý sở vật chất, kinh phí phục vụ hoạt Mức độ Khơng Khơng quan cần trọng thiết % % Phân vân % 14 16 14 28 STT Nội dung khảo sát Rất quan trọng % Quan trọng % Mức độ Không Không quan cần trọng thiết % % Phân vân % động GDĐĐ Phụ luc 9: Kết khảo sát Ảnh hưởng số lực lượng giáo dục đến công tác GDĐĐ cho trẻ VTN xứ đạo Công giáoTp BH-ĐN STT Mức độ gây ảnh hưởng Các yếu tố tác động Rất tốt Tốt Bình thường (1) (2) (3) Không ảnh hưởng (4) Không tốt (5) Ban đại diện cha mẹ HV 51,8 14,6 14,1 18,3 1,2 Tập thể nhóm - lớp 36,3 25,2 34,1 3,2 1,2 CBQL 35,4 39,3 19,3 3,5 1,5 Nhà trường 50,2 27,2 17,1 3,5 2,0 Gia đình 56,7 22,2 18,2 1,2 1,7 Bạn bè 27,2 25,7 39,0 2,8 5,3 Địa phương sống 27,2 32,7 35,6 2,1 2,1 Đoàn thể địa phương 19,3 33,5 46,1 2,5 1,2 Phụ luc 10: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo (Dành cho CBGD) STT Yếu tố ảnh hưởng Rất cần Cần Không Xếp thiết thiết cần thiết loại (%) (%) (%) (%) Sự quan tâm gia đình 32.6 37.4 30.0 Vai trị tơn giáo xứ đạo 25.5 24.7 49.8 Môi trường giáo dục xã hội 27.2 20.5 52.4 Ảnh hưởng bạn bè 10.6 10.0 79.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo (Dành cho HV) STT Rất cần Cần Không Xếp thiết thiết cần thiết loại (%) (%) (%) (%) Yếu tố ảnh hưởng Sự quan tâm gia đình 42.5 25.7 11.8 Vai trị tơn giáo xứ đạo 29.2 27.7 43.1 Môi trường giáo dục xã hội 26.5 25.8 47.7 Ành hưởng bạn bè 8.5 2.7 88.8 Phụ luc 11: Kết khảo sát số nguyên nhân hạn chế hiệu công tác quản lý GDĐĐ cho trẻ VTN STT Nguyên nhân Tỉ lệ ý kiến % Xếp bậc Người lớn chưa gương mẫu 68.7 Tác động tiêu cực tệ nạn xã hội 82.0 Chưa có giải pháp phối hợp lực lượng giáo 63.5 ... trẻ vị thành niên xứ đạo 2.2 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên xứ đạo 2.2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hịa * Xứ đạo gì? Theo giáo. .. niệm quản lý, quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo, phân tích nội dung quản lý giáo dục yếu tố tác động tới hoạt động quản lý, tạo nên sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ. .. hội quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên học sinh 53% 2.2.2 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa * Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 11/06/2017, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.2. Kinh tế

  • Biên Hòa có tiềm năng to lớn để phát triển để phát triển công nghiệp với nền đất lý tưởng, thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, có nguồn tài nguyên khoáng sản với trữ lượng khai thác đáng kể, nhất là tài nguyên khoáng sản về vật liệu xây dựng, thuận lợi về nguồn cung cấp điện, có nguồn nước dồi dào đủ cung cấp nhu cầu sản xuất và sinh hoạt (sông Đồng Nai), ngoài ra nguồn nhân lực với trình độ cao đã tăng cường nguồn lực con người cho yêu cầu phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Biên Hòa có thế mạnh về công nghiệp và cũng là nơi đi tiên phong trong lĩnh vực Công nghiệp đầu tiên của cả nước với việc hình thành sớm khu công nghiệp Biên Hòa I (năm 1967), khu kĩ nghệ Biên Hòa, khu công nghiệp đầu tiên của cả nước sau ngày đất nước Thống Nhất. Thành Phố Biên Hòa hiện có 5 khu công nghiệp được Chính phủ phê duyệt đã đi vào hoạt động với cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan