luận văn thạc sĩ quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn thành phố yên bái – tỉnh yên bái

111 397 0
luận văn thạc sĩ  quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn thành phố yên bái – tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Trọng Tản Sinh ngày: 30/08/1981 – Nơi sinh: Tiền Hải - Thái Bình Là học viên cao học lớp: CH18B – Chuyên ngành Quản lý kinh tế Niên khóa: 2012 – 2014 Khoa sau đại học – Trường Đại học Thương Mại Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ kinh tế: “Quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái - tỉnh Yên Bái” thực hướng dẫn Tiến sỹ Thân Danh Phúc Các số liệu, tài liệu, dẫn chứng mà sử dụng đề tài thu thập, xử lý mà chép không hợp lệ Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Tản LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, gia đình suốt trình học tập, công tác Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Thân Danh Phúc - Các thầy cô giáo Khoa sau đại học – Trường Đại học Thương Mại - Tập thể lãnh đạo, phòng TNMT, sở kế hoạch đầu tư thành phố Yên Bái - Các quan, nhà khoa học, gia đình, bạn bè giúp đỡ cung cấp tài liệu cho trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực thân, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn đọc để tác giả hoàn thiện tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả Nguyễn Trọng Tản MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chỉ tiêu Mã TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN NNP Trong đó: LUA Trong đó:Đất chuyên trồng lúa nước CLN RPH RDD RSX NTS PNN Trong đó: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 3.1 3.2 Đất nông nghiệp Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất khu công nghiệp CTS CQP CAN SKK Đất xây dựng khu công nghiệp Đất xây dựng cụm công nghiệp SKS DDT DRA TTN NTD DHT Trong đó: DVH DYT DGD DTT ODT CDS CDS CDS DTD DBT DDL Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất phát triển hạ tầng Đất sở văn hoá Đất sở y tế Đất sở giáo dục - Đào tạo Đất sở thể dục thể thao Đất đô thị Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng lại Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch DANG MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất nông lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Điều 18 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: "Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu quả" Cùng với trình CNH - HĐH, với phát triển mạnh mẽ chế thị trường trình bùng nổ dân số, quan hệ đất đai chuyển từ chỗ quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành quan hệ kinh tế xã hội sở hữu sử dụng loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng Đất đai coi hàng hoá đem mua bán trao đổi, tài sản dùng để chuyển nhượng, chấp thừa kế… Sự phong phú yêu cầu sống đổi phát triển kinh tế đất nước dẫn đến đa dạng mục đích sử dụng đất đai Đây biểu tốt việc sử dụng đất đai ngày có hiệu Tuy nhiên, từ đa dạng mục đích sử dụng đất đai đó, trình tổ chức quản lý sử dụng đất mà bộc lộ tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề nằm tầm kiểm soát Nhà nước như: sử dụng đất không mục đích, sai nguyên tắc, giao đất trái thẩm quyền Hiện tượng tranh chấp đất, lấn chiếm đất đai diễn ngày phức tạp; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, GPMB, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, … diễn chậm, chưa đồng phần làm ảnh hưởng tới việc sản xuất người dân Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn tìm hiểu thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai, từ đánh giá thuận lợi, khó khăn, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất ( TLSX) thay sản xuất nông lâm nghiệp mặt để sản xuất … nội dung quản nhà nước đất đai kinh tế thị trường định hướng XHXN nghiên cứu toàn diện rộng rãi Tuy nhiên quản lý Nhà nước đất đai điều kiện phát triển KTTT hội nhập kinh tế giới, phạm vi đô thị cụ thể thành phố Yên Bái chưa có nhiều công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Các nghiên cứu QLNN đất đai giai đoạn nay, phần lớn tập trung đề cập đến chế sách đất đai kinh tế thị trường nước ta trình hội nhập với kinh tế khu vực (ÀFTA) có đề tài nghiên cứu: “ Quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định” tác giả Nguyễn Hoàng Anh năm 2010, đề tài: “ nghiên đánh giá thực trạng, đề xuất mô hình tổ chức quản lý đất đai cấp tỉnh, huyện góp phần đẩy mạnh thực kinh tế hóa ngành quản lý đất đai” năm 2014 nhóm tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm Hà Việt Cường, kinh nghiệm quản lý đất đai thành phố Hải Phòng Trong điều kiện KTTT có nhiều nghiên cứu quan trọng công phu Bộ, Viện nghiên cứu, nhà khoa học như: “ Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách đất đai sử dụng hợp lý quỹ đất” – năm 2000 tổng cục Địa Viện nghiên cứu Địa tiến sỹ Chu Văn Thỉnh làm chủ nghiệm đề tài số đề tài nghiên cứu khoa học khác nhìn chung nghiên cứu đề cập đến nội dung sở hữu toàn dân đất đai với mục tiêu tìm hiểu khoa học tham mưu cho nhà nước ban hành sách đất đai nước ta giai đoạn nay, tốc độ đô thị hóa mạnh phát sinh nhiều mâu thuẫn quyền lợi người SDĐ bị thu hồi đất với quyền lợi Nhà nước sách bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học nhà quản lý xây dựng sách sách đất đai quan hệ sở hữu toàn dân đất đai nước ta, nhằm góp ý kiến với Nhà nước xây dựng sách bồi thường đảm bảo công xã hội viết có tên: “ Quan hệ sử dụng hợp lý đất đai khu vực nông thôn, biện pháp vừa có tính trứơc mắt, vừa có tính lâu dài nhằm xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam” năm 2005 tác giả TS Nguyễn Dũng Tiến ( Viện nghiên cứu Địa chính) Về nôi dung đất đai với tính chất nguồn lực quan trọng trình CNH – HĐH đất nước điều kiện KTTT có nhiều cá nhân tổ chức nghiên cứu phần lớn đề cập đến chế sách đất đai đất đai đánh giá có vị trí vô quan trọng, đề tài nghiê cứu tương đối toàn diện đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Nguyễn Đình Bồng thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường với tên đề tài “ Nghiên cứu đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành phát triển thị trường bất động sản Việt Nam” năm 2005 nhiên đến chưa có đề tài công trình nghiên cứu công bố trùng với đề tài luận văn mà cao học viên chọn Yên Bái trung tâm tỉnh phía Tây Bắc, quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố giai đoạn nảy sinh nhiều vấn đề xúc Vì lựa chọn đề tài luận văn thực xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Tiếp cận xác lập vấn đề nghiên cứu 3.1 Tiếp cận nghiên cứu Đề tài tiếp cận nghiên cứu tầm vĩ mô công tác quản lý nhà nước đất đai Việc hoạt động sử dụng đất diễn địa bàn tỉnh phân cấp trách nhiệm quản lý địa phương chủ yếu hướng dẫn thực thi, tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động sử dụng đất 3.2 Xác lập vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái Do cần xác lập rõ vấn đề nghiên cứu sau: - Việc sử dụng đất có quan hệ ảnh hưởng đến sách công cụ quản lý nhà nước - Các quy định quản lý nhà nước đất đai (thể cở thể chế sách pháp luật) - Trách nhiệm thực thi quản lý nhà nước phân cấp cho quyền địa phương ( UBND tỉnh) Phối hợp tổ chức quản lý, hướng dẫn thực thi, cấp phép kinh doanh, tra, kiểm tra xử lý vi phạm - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố thực trạng quản lý nhà nước có tác động đến đất đai địa bàn thành phố - Những định hướng giải pháp chủ yếu quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu Trên sở khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trang quản lý Nhà nước đất đai đại bàn thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái để từ đề xuất số giải pháp bản, nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái Chỉ rõ mặt tích cưc, điểm mạnh công tác quản lý nhà nước mặt hạn chế, mặt yếu, bất cập quản lý lĩnh vực đất đai địa phương - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái giai đoạn 2011 – 2013 đến năm 2020 nhằm khắc phục hạn chế, nhược điểm, khai thác tốt lợi địa phương, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố đề đề 4.2 Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch đề cương nghiên cứu, vấn đề lý luận quan hệ sử dụng đất, vai trò quản lý Nhà nước đất đai với tính chất tài nguyên quan trọng quý giá sống sản xuất, học thực tiễn rút từ số tỉnh phía Bắc 10 - Lựa chọn phương pháp thích hợp để thu thập thông tin, liệu sơ cấp, thứ cấp - Tổng quan, tổng hợp phân tích liệu thu thập, xử lý Hệ thống hoá vấn đề sở lý luận đề tài, phân tích thực trạng vai trò quản lý Nhà nước đất đai thành phố, đánh giá mặt được, mặt hạn chế vấn đề đặt - Đánh giá khái quát thực trạng đất đai thành phố nội dung chủ yếu quản lý nhà nước đất đai - Xác định nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng bất cập công tác quản lý nhà nước,thực thi sách địa phương đất đai - Nghiên cứu định hướng quản lý đất đai đề xuất giải pháp, kiến nghị để giải bất cập nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai địạ bàn thành phố Yên Bái Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận - Dựa sở phương pháp luận biên chứng quan điểm lịch sử luận văn dựa vào quy luật kinh tế quan điểm đường lối, sách Nhà nước làm sở phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp - Phương pháp trìu tượng hoá khoa học phương pháp phân tích hệ thống, việc nghiên cứu vai trò quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái thực cách đồng gắn với giai đoạn hoàn cảnh lịch sử cụ thể thành phố - Đồng thời nghiên cứu vấn đề bối cảnh cụ thể đất nước địa phương 5.2 Phương pháp cụ thể - Khai thác xử lý tổng quan tư liệu, liệu thứ cấp quan quản lý đất đai địa bàn thành phố Yên Bái, trung tâm thông tin, phòng tài nguyên môi trường website… 10 97 - Đối với đất sử dụng hiệu cần phải thu hồi sớm tránh gây lãng phí đất, bàn giao lại cho cấp có thẩm quyền phân bổ lại nhằm phục vụ công tác giao đất, cho thuê đất, xây dựng sở hạ tầng, xây dựng công trình công cộng , đảm bảo sử dụng đất hợp pháp, mục đích, khắc phục tình trạng tùy tiện quản lý sử dụng đất, vi phạm luật đất đai Đất thu hồi phải sử dụng mục đích Trước thu hồi đất phải báo cho chủ sử dụng đất để chuẩn bị đồng thời có sách bồi thường, hỗ trợ hợp lý, giải công ăn việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, tạo điều kiện tái định cư để người dân có sống ổn định sau thu hồi * Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà - Việc đăng ký quyền sử dụng đất chứng minh cho quyền lợi hợp pháp người sử dụng đất tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất đai địa bàn, công việc iu tiên trình quản lý đất đai địa bàn thành phố - Lập quản lý hồ sơ địa chính: Hồ sơ địa bao gồm nhiều thông tin quan trọng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tính pháp lý mảnh đất… Đây tài liệu quan trọng phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai Hồ sơ địa phải thể đầy đủ quy cách, xác, kịp thời cần phải sửa theo quy định pháp luật trình sử dụng đất - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất phải kết hợp cách chặt chẽ cấp quyền địa phương đất đai tài nguyên vô quý giá, đo đạc, lập hồ sơ địa cần kèm với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn thành phố đạt kết cao làm cho người dân thấy hài lòng tin tưởng vào quyền địa phương Trong số trường hợp đất đai tranh chấp, đất đai bị lấn chiếm cấp quyền đứng xử lý theo quy định pháp luật, đất bị thu hồi luật cần đảm bảo chỗ cho người bị thu hồi đất, khu tái định cư đảm bảo đời sống ổn định 97 98 tránh tình trạng xây nhà tái định cư cho dân sau lại điện có nước tạo điều kiện cho số cán biến chất tha hoá tham ô tham nhũng việc xây dựng tái định cư diễn địa ban số huyện lân cận Văn Chấn * Công tác thống kê, kiểm kê đất đai: Đây công tác phải tiến hành thường xuyên liên tục hàsng năm để đưa biện pháp, phương pháp phân bổ đất đai tạo điều kiện tốt cho quản lý đất đai Phòng TN&MT phải có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ, giải vướng mắc trình thực cho cán địa xã, phường, thị trấn nhằm thực tốt công tác thống kê, kiểm kê đất đai từ sở * Công tác quản lý tài đất đai Thành phố Yên Bái đô thị miền núi phía bắc, giữ vị trí cửa ngõ vào khu Tây Bắc tỉnh Yên Bái nước, có toạ độ địa lý 21 040’-21016’độ vĩ bắc; 104050’08’’-104058’15’’ độ kinh đông Phía Bắc, phía Tây, phía Nam giáp huyện Trấn Yên tỉnh Phú Thọ Phía Đông, Đông Bắc giáp huyện Yên Bình thành phố có tiềm có nhiều dự án quy hoạch thực cao tốc Xuyên Á làm cho giá đất biến động UBND thành phố cần xây dựng khung giá đất sát thực tế đảm bảo công cho đối tượng sử dụng đất, khoản thu sách từ đất lớn để tránh bị thất thoát đòi hỏi việc thu hồi khoản phí liên quan đến đất cần diễn công khai minh bạch để người dân tin vào quyền tránh trường hợp cấp giấy phép quyền sử dụng đất cho người chết… diễn thị trấn Sơn Tây 98 99 * Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo Là công tác cần phải giải quyêt dứt điểm, kịp thời tuân thủ theo quy định pháp luật, ngăn chặn hành vi lấn chiếm tranh chấp đất đai, thực việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai theo quy định Nghị định số 105/2009/NĐ-CP Tuyên truyền giải đáp thắc mắc pháp luật, giải đơn thư khiếu nại người dân, khắc phục chậm trễ đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, đảm bảo pháp luật đất đai thực nghiêm, hạn chế tiêu cực vi phạm - Áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý đất đai Khai thác sử dụng đất khoa học, hợp lý, có hiệu phải thể qua việc cải tạo xây dựng, khai thác tối đa tiềm có mặt kiến trúc, sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội mà trình hình thành phát triển thành phố tạo nên Trong sản xuất nông nghiệp, diện tích bị giảm để chuyển sang mục đích khác, phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, vật nuôi, đảm bảo giữ nguyên tăng thêm giá trị ngành sản xuất nông nghiệp Sử dụng đất phải khoa học, hợp lý, tiết kiệm diện tích tự nhiên có hạn, không để thừa, hoang hoá lãng phí đất; phải đảm bảo trì bồi bổ chất lượng đất, tránh tác động làm giảm độ màu mỡ hay làm thoái hoá đất Vì việc sử dụng đất cho mục đích gì, với hiệu điều vô quan trọng đặt Bên cạnh phải phản ánh quan điểm khai thác cảnh quan thiên nhiên với xanh, mặt nước, hướng gió để tạo nên môi trường sống tốt người Trong việc bố trí công trình phải ý đến việc cải thiện môi trường sống tổ chức tốt môi trường sinh thái đô thị Trên sở đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng xu hướng biến động sử dụng đất, việc đánh giá nguồn lực, lợi dự báo chiến lược phát triển toàn diện thành phố đến năm 2020 Vấn đề khai thác, sử dụng quản lý đất cần dựa hệ thống quan điểm sau: * Khai thác khoa học, hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu quỹ đất đai 99 100 Khi sử dụng đất, đất có khả sản xuất hạn chế việc khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên sử dụng đất tiết kiệm, mục đích, đủ nhu cầu, hiệu bền vững mang ý nghĩa thiết thực quan trọng việc sử dụng đất Đối với sản xuất nông nghiệp quan trọng hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi đảm bảo yêu cầu tưới tiêu chủ động, góp phần thâm canh tăng vụ chuyển dịch cấu trồng Với diện tích đất có hạn, dân số nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, việc mở rộng, phát triển quy mô diện tích cần thiết, tăng thêm vô hạn Để tạo điều kiện cải thiện đời sống sinh hoạt, ăn, làm việc người dân, việc tận dụng triệt để phát triển chiều cao không gian, hạn chế mở rộng thêm diện tích, góp phần tiết kiệm sử dụng đất cách để giải thực vấn đề Đối với khu dân cư nông thôn thành phố cần bố trí cách hợp lý, kết hợp hài hoà phong tục tập quán, thuận tiện cho sản xuất, thuận lợi cho phát triển xã hội Vì cần xác định ổn định địa bàn khu dân cư tập trung mang tính chất trung tâm khu vực để có điều kiện thuận lợi cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thúc đẩy hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch Sử dụng nguồn tài nguyên đất cần phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất * Chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Khi diện tích đất có hạn việc chuyển đổi cấu kinh tế năm trước mắt lâu dài đòi hỏi phải có chuyển đổi cấu sử dụng đất cách phù hợp đáp ứng đúng, đủ hợp lý nhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội Yêu cầu phát triển đòi hỏi cần đầu tư nâng cấp cải tạo, mở rộng, phát triển nhiều công trình nhiều lĩnh vực công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, vui chơi giải trí… Nhu cầu đất cho mục đích cần thiết Việc phát triển khu đô thị, khu dân cư nông thôn năm tới cần quỹ đất không nhỏ chủ yếu sử dụng từ đất nông, lâm nghiệp, trình chuyển đổi mục đích 100 101 sử dụng đất phải cân nhắc đạt hiệu tiêu kinh tế, xã hội môi trường * Dành quỹ đất xây dựng hợp lý cho phát triển sở hạ tầng Trong năm gần đây, thành phố đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao thành tựu đáng khích lệ mặt phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ đô thị hoá tăng nhanh kéo theo gia tăng dân số nhu cầu đời sống sản xuất gây sức ép lớn đến hệ thống sở hạ tầng thành phố Vì cần phải cân đối bố trí quỹ đất hợp lý cho xây dựng phát triển sở hạ tầng, công trình công cộng phúc lợi xã hội, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Giải vấn đề toán khó phức tạp đòi hỏi phải có chiến lược đắn tầm nhìn dài hạn Việc đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông cần tiến hành đồng trước mở rộng đô thị, hình thành khu công nghiệp khu dân cư Các công trình xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc, vệ sinh đô thị thành phố tương lai phát triển dựa quan điểm cải tạo, nâng cấp, tận dụng sở có; mở rộng xây dựng mới, phát triển bước theo hướng đại, với tầm nhìn lâu dài đặc biệt gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh • Làm giàu bảo vệ môi trường đất để sử dụng ổn định lâu dài Khai thác, sử dụng đất thành phố cần kết hợp chặt chẽ sử dụng cải tạo nhằm không ngừng nâng cao độ phì đất, tránh thoái hoá, xói mòn, đất sản xuất Nông - Lâm nghiệp việc xây dựng hệ thống canh tác bền vững Sử dụng đất phải gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường Các chất thải sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt, phải xử lý kịp thời, tránh huỷ hoại đất ô nhiễm môi trường nước, không khí Trong nông nghiệp, tính độc hại chế phẩm hoá học phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… Cũng cần xem xét cụ thể để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường phá vỡ cân sinh thái Ở góc độ khác, tăng trưởng kinh tế tiến xã hội thành phố có 101 102 tác động mạnh mẽ tới việc bảo đảm môi trường, có tác động tích cực tiêu cực Việc bảo vệ môi trường cần đặt bối cảnh biến đổi thường xuyên tỷ lệ cấu trúc môi trường Các thay đổi có kiểm soát đánh giá, cần có giải pháp khắc phục tác động tiêu cực chi phí cần thiết bảo vệ môi trường, tương đương với giá trị môi trường tăng giảm hoạt động kinh tế - xã hội mang lại - Thực tốt pháp lệnh dân số với biện pháp đồng từ tuyên truyền đến triển khai thực nhiệm vụ cụ thể Trú trọng đến đến giãn số lần sinh độ tuổi sinh sản, hạn chế trường hợp sinh thứ ba Hàng năm giải việc làm cho 2.500 lao động trở lên, tăng cường bổ sung lực lượng lao động ngành Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Dịch vụ du lịch Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị: Đến năm 2015 2,1% Giai đoạn 2011-2015 dự kiến xuất 1.500-2000 lao động Tiếp tục thực đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo, hạn chế tăng khoảng cách giầu nghèo thành thị nông thôn Phấn đấu năm giảm tỷ lệ nghèo từ 1% trở lên Đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt 50 triệu đồng trở lên - Chỉ tiêu phát triển đô thị khu dân cư nông thôn giai đoạn 2011-2015, chuyển 02 xã: Nam Cường, Hợp Minh thành phường; Tiếp tục đầu tư mở rộng đô thị sang xã Hữu ngạn sông Hồng, áp sát đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, xây dựng thành phố hai bên bờ sông Hồng; lấy sông Hồng trục bố trí cảnh quan đô thị thành phố Cùng với cầu xây dựng, hệ thống kè sông đường ven sông, hệ thống công viên dọc ven sông Hồng, tạo cho thành phố nét độc đáo đô thị đại mà trữ tình Dự kiến trung tâm tổng hợp thành phố bao gồm: Khu trung tâm thương mại mới; khu trung tâm văn hoá hành chính; khu trung tâm y tế, giáo dục đào tạo; trung tâm thể thao xanh, trung tâm công nghiệp - Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn tiêu chí nông thôn Xây dựng đường ô tô kết nối điểm cộng đồng dân 102 103 cư, tạo điều kiện đẩy mạnh giới hóa hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn khu vực nông thôn Mở rộng xã hội hóa nhằm đảm bảo cung cấp tốt dịch vụ xã hội Tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, đảm bảo hộ dân cư tiếp cận internet Phát triển mạng lưới cung cấp điện đáp ứng yêu cầu với chất lượng cao phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh sinh hoạt khu vực nông thôn Đảm bảo sử dụng nước theo hướng kết hợp phát triển mạng cung cấp nước tập trung phân tán Xử lý tốt vấn đề môi trường khu vực nông thôn Tìm kiếm phát triển mô hình tổ chức xã hội nông thôn theo hướng tăng cường vai trò cộng đồng - Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Giao thông Căn vào điều kiện cụ thể định hướng phát triển không gian đô thị Để tạo cho thành phố đặc trưng riêng, dự kiến hình thành cửa ngõ vào thành phố + Cửa ngõ số 1: Hướng Hà Nội vào thành phố xác định từ quốc lộ 70 nối vào đường Nguyễn Tất Thành + Cửa ngõ số 2: Hướng từ Lào Cai vào thành phố Được xác định từ đoạn quốc lộ 70 cũ đường quốc lộ 70 vào thành phố + Cửa ngõ số 3: Hướng từ huyện Trấn Yên vào thành phố Được xác định từ điểm đầu đại lộ Xuân Lan - khu vực xã Tuy Lộc + Cửa ngõ số 4: Hướng từ Sơn La vào thành phố xác định khu vực xã Âu Lâu, Hợp Minh, theo quốc lộ 37 qua cầu Yên Bái vào thành phố + Cửa ngõ số 5: Hướng từ Hà Nội vào thành phố Dự kiến điểm giao đường km10 cầu Văn Phú đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai qua cầu Văn Phú vào thành phố - Cải tạo, nâng cấp tuyến: + Quốc lộ 70: Xây dựng tuyến tránh quốc lộ 70 qua thị trấn Yên Bình quy mô mặt cắt ngang 52,5m, lòng đường 7,5m, lề bên 2,5m, dải cách ly bên 20m Đoạn đường qua khu dân cư có trung tâm thị trấn Yên Bình đầu tư 103 104 nâng cấp thành đường trục thị trấn kết nối với đường Nguyễn Tất Thành vào thành phố, quy mô mặt cắt 25-50m + Trục quốc lộ 37 nối thành phố Yên Bái với QL 70 trở thành trục giao thông đô thị phía cửu ngõ Đông Bắc thành phố Trục đường qua thành phố dự kiến có quy mô mặt cắt ngang rộng 20,5-25m + QL 32C vùng phía Tây tỉnh Phú Thọ, cần cải tạo nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp II miền núi Do bên tuyến quốc lộ khu dân cư nên kiến nghị đoạn qua khu đô thị có mặt cắt 36m lòng đường bên rộng 11m phần xe giới 7,5m, phần xe thô sơ 3,5m, vỉa hè bên rộng 6m, giải phân cách 2m - Xây dựng tuyến đường: + Đường Cao tốc Hà Nội - Lào Cai nằm phía Tây Nam thành phố phố dự kiến lộ giới khoảng 92m bao gồm lòng đường 06 xe chạy, hành lang cánh ly đường 20m bên, tuyến đường gom chạy song song bên để hạn chế giao cắt với đường đô thị Tuy nhiên tuyến đường dự kiến bố trí đường sắt chiều khổ tiêu chuẩn 1,435m chạy song song dọc theo chiều dài tuyến, lộ giới dự kiến 112m Trên tuyến có nút giao khác mức với quốc lộ 37, đường tránh ngập km10 - Cầu Văn Phú nối dài Ngoài nút giao cắt tuyến với đường tránh ngập km10 - cầu Văn Phú nối dài bố trí trạm dừng chân kết hợp dịch vụ như: Hệ thống xe khách, cửa hàng bán sỉ lẻ, kho trung chuyển hàng hóa, cảng cạn, nhà nghỉ, nhà hàng, trung tâm y tế, trạm xăng, gara đăng kiểm xe giới, cứu hộ giao thông, cứu hộ y tế, ngân hàng, bảo hiểm, khu vui chơi giải trí Đây trạm dừng chân cỡ lớn nên cần diện tích từ 15-20 ha, tùy theo quỹ đất khu vực quy hoạch (theo quy hoạch dọc theo tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai) Ngoài đoạn tuyến qua xã Bảo Hưng gần nút giao bố trí ga hỗn hợp kết hợp cảng cạn + Tuyến tránh thành phố Yên Bái QL 37 (nằm dự án đầu tư xây dựng Ql 37), nối từ QL 70 qua cầu Nga Quán nhập tuyến trùng với tỉnh lộ 166 đoạn qua thành phố Yên Bái cắt đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai hầm chui sau 104 105 giao cắt với QL 37 gần khu vực bến xe Nước Mát Tuyến có bề rộng đường 9m, bề rộng mặt đường 6m, lề dường 1,5x2m Khi hoàn thành tuyến giải hướng giao thông đối ngoại từ Lào Cai Sơn La qua đô thị + Đường tỉnh lộ 167, 168 (Văn Phú - Cảng Hương Lý, Văn Tiến - Hậu Bổng) nằm phía Đông Nam thành phố (đi qua khu công nghiệp phía Nam) nối QL 70 thị trấn Yên Bình đường vành đại vận tải xi măng vật liệu xây dựng từ nhà máy xi măng liên doanh đến cảng, cầu, ga Văn Phú với công suất 500 xe/ngày đêm Quy mô lộ giới đường 25m, lòng đường rộng 15m, vỉa hè bên rộng 5m * Đường sắt: Tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội - Lào Cai chạy qua địa phận thành phố Yên Bái dài khoảng 9km, tuyến qua trung tâm thành phố gây nên nhiều điểm giao cắt, không đảm bảo an toàn giao thông Dự kiến chuyển tuyến trung tâm thành phố chạy song song phía Bắc đường Lý Thường Kiệt Ga Yên Bái với chức ga khu đoạn, nằm tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội - Lào Cai Hiện ga nằm trung tâm cũ thành phố, ga nằm dải đất hẹp, trũng, chiều dài ga đạt 450m chuyển ga lên xây dựng xã Tuy Lộc Ga tổng hợp dự kiến xây dựng xã Tuy Lộc chiều dài ga 1000m, chiều rộng 200m Ga Văn Phú mở rộng theo định hướng quy hoạch tỉnh với quy mô 11,98ha chủ yếu vận chuyển hàng hóa phục vụ công nghiệp Dự kiến xây dựng tuyến đường sắt chuyên dụng từ ga Văn Phú Thái Nguyên Mông Sơn (Khu du lịch sinh thái Hồ Thác Bà) * Đường thủy: Tuyến đường thủy Hà Nội - Lào Cai qua địa phận thành phố Yên Bái dài 12km cải tạo luồng lạch nhằm đáp ứng loại tầu có trọng tải lớn qua lại Nâng cấp cải tạo cảng bến có: + Cảng Văn Phú: Đây cảng thủy nội địa phục vụ chuyên chở hàng hóa cho khu công nghiệp phía Nam công suất 0,5 - 1,0 triệu tấn/năm Chiều dài cảng 220m, với tổng diện tích cảng 5,48 ha, bao gồm công trình cầu cảng công trình phụ trợ như: nhà điều hành, nhà kho, sân bãi tập kết hàng 105 106 + Bến Âu Lâu: Phục vụ vận chuyển hành khách, địa điểm bến Âu Lâu, công suất dự kiến 400.000 - 500.000 hành khách/năm, quy mô diện tích Xây dựng cảng bến thuyền, bao gồm: + Xây dựng cảng phục vụ khu công nghiệp Minh Quân công suất 0,5 - 1,0 triệu tấn/năm + Xây dựng cảng Âu Lâu phục vụ khu công nghiệp Âu Lâu Minh Tiến công suất 0,3 - 0,5 triệu tấn/năm + Ngoài xây cụm cảng hồ Thác Bà gồm cảng Hương Lý, Mông Sơn, Cẩm Ân, Tân Hương phục vụ phát triển kinh tế vùng hồ Thác Bà * Hàng không: Về lâu dài, đề nghị Quốc phòng Cục hàng không dân dụng Việt Nam nghiên cứu nâng cấp cải tạo sân bay Yên Bái trở thành sân bay quân kết hợp dân dụng vùng Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang * Các công trình phục vụ giao thông: Tại trung tâm công cộng, công trình đầu mối bến xe, nhà ga, sân bay, cảng… Bố trí bãi đỗ xe với quy mô 0,2 - 0,5 ha, tổng diện tích 1,5 - 2% diện tích đất đô thị Bến xe đối ngoại: Được bố trí địa điểm có mối quan hệ thuận lợi với tuyến giao thông đối ngoại, đồng thời không xa trung tâm thành phố Bố trí bến xe thành phố vị trí bến xe Nước Mát nay, bến xe loại diện tích khỏang 1,7 Bến xe phía Nam dự kiến bố trí gần cầu Văn Phú bến xe loại 2, quy mô diện tích khoảng 1,0 Ngoài kiến nghị xây dựng thêm trạm dừng nghỉ xe cỡ lớn khu giao cắt đường tránh ngập km10 - cầu Văn Phú đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai xã Bảo Hưng huyện Trấn Yên, diện tích khoảng 16 106 107 3.3 Một số kiến nghị Sau nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất đại bàn thành phố Yên Bái năm vừa qua, trước tồn tại, vướng mắc, xin đưa số kiến nghị sau: - Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Sở Tài nguyên Môi trường ngành có liên quan sớm thẩm định, phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất để Uỷ ban nhân thành phố Yên Bái, phòng, ban thành phố làm thực - Đề nghị UBND tỉnh, sở, ban, ngành tỉnh có chế đầu tư thoả đáng tạo điều kiện cho thành phố Yên Bái phát huy tốt tiềm nội lực, tranh thủ nguồn đầu tư từ bên nhằm thực có kết phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 nói chung, chuyển dịch cấu loại đất nói riêng theo quan điểm sử dụng đất đầy đủ, tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội đề thời kỳ 2011–2015 - Đề nghị UBND tỉnh Yên Bái Sở TN & MT quan tâm tới việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật tăng kinh phí phục vụ cho công tác lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ, công tác lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Đề nghị UBND tỉnh tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất địa bàn thành phố nhằm nhanh chóng phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật đất đai để tạo niềm tin cho nhân dân - Đề nghị UBND cấp quyền, phòng ban cần quy định rõ chức năng, trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cán địa cấp sở, đồng thời có chế độ bồi dưỡng, khuyến khích cán bộ, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đề - Yêu cầu UBND xã, phường đạo tăng cường công tác đăng ký, thống kê, đất đai, cập nhật thường xuyên để kịp thời chỉnh lý biến động làm sở quản lý tốt đất đai cho tốt Quản lý sử dụng đất vấn đề khó khăn phức tạp Vì vậy, công tác quản lý sử dụng đất cần thực nghiêm chỉnh, thống từ cấp Trung ương tới xã, phường, thị trấn để quản lý chặt chẽ đất đai, đảm bảo công xã hội, góp phần sử dụng đất hiệu bền vững 107 108 3.4 Những hạn chế đề tài nghiên cứu Quản lý đất đai trình lâu dài phức tạp tiếp cận đề tài cố gắng điểm mạnh điểm yếu sách quản lý đất đai địa bàn thành phố Yên Bái với số liệ hạn chế biến động không ngừng đất đai nên việc đánh giá thực trạng đất đai địa bàn thành phố nhiều thiếu sót, chưa đề cập quy luật kinh tế xã hội để quản lý đât đai cho tốt hơnh Những hạn chế thiếu sót mở hướng nghiên cứu sách quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Đó nghiên cứu đưa chế quản lý phối hợp đồng thống ban nghành chức năng, tránh hiên tượng trùng lắp chế quản lý đất nay, đồng thời vận dụng quy luật kinh tế xã hội để giải bất cập sách quản lý đất đai địa bàn thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái 108 109 PHẦN KẾT LUẬN Luận văn “Quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái ” thực tiễn khách quan cần thiết góp phần hệ thống hóa cách đầy đủ văn liên quan đến công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Yên Bái tỉnh Yên Bái đưa giải pháp để thực nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai theo mục tiêu kinh tế xã hội Việt Nam nói chung địa bàn thành phố nói riêng phù hợp với giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một ưu điểm phương án quy hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái xử lý, tổng hợp hầu hết thông tin quy hoạch liên quan đến địa phương Trên sở cân đối hài hoà mặt định tính định lượng nhu cầu khả đáp ứng đất đai (cả mặt chất lượng số lượng), điều hoà quan hệ sử dụng đất phát triển kinh tế Hiệu kinh tế - xã hội quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố Yên Bái thể số mặt sau: - Phân bố hợp lý dân cư, lao động hệ thống giao thông, thuỷ lợi, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo yêu cầu giữ vững quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển đồng ngành kinh tế - Hiệu sử dụng đất nâng cao việc xác định cấu sử dụng đất hợp lý, góp phần quỹ đất để phát triển đô thị, khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, giải lực lượng lớn lao động dư thừa vùng nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, nhằm tăng suất lao động - Phương án quy hoạch sử dụng đất góp phần thay đổi diện mạo vùng nông nghiệp, nông thôn, đất đai sử dụng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Đất có mục đích công cộng quy hoạch đồng với kết cấu hạ tầng phát triển góp phần tăng khả phục vụ sản xuất đời sống người dân, giá trị kinh tế đất tăng lên; giải vấn đề xã hội ổn định, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, tỷ lệ che phủ từ rừng giữ vững, môi trường sinh thái quan tâm - Xuất phát từ góc độ nhìn đất đai để bố trí cấu sử dụng đất, cho thấy phương án quy hoạch sử dụng đất thành phố phù hợp sát với điều kiện thực tiễn 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Quốc hội quy hoạch đất đai thành phố Yên Bái năm 2013 Bộ Tài nguyên môi trường (2005) “Chương trình hợp tác VN- Thụy Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường” Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước đất đai (dùng cho phòng TN-MT huyện) Báo cáo tình hình thực thi hành Luật đất đai năm 2003 thành phố Yên Bái (6-2013) Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 69/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/8/2009 quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư; Thông tư số 19/2009/TT- BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Chỉ thị số 01/2010/CT-BTNMT ngày 17/3/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tăng cường công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Công văn số: 2778/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 04/8/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015); Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015; Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XVIII nhiệm kỳ 20102015; 10 Nghị số 24/2011/NQ-HĐND ngày 05/8/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái việc Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006-2020; 11 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái giai đoạn 2006-2020; 12 Chỉ thị 1474 CT-TTG/2011 Thủ tướng Chính phủ thực “ Nhiệm vụ giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp giấy sử dụng đất tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng sở liệu đất đai” 110 13 Kế hoạch thực quy hoạch đất đai 2013 thành phố Yên Bái 14 Luật đất đai Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (Luật số 13/2003/QH11) 15 Luật số 34/2009/QH12 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ( Luật sửa đổi bổ sung luật đất đai) 16 Thông tư số 16/2010/TT- Bộ Tài Nguyên Môi Trường quy định trình tự thủ tục cưỡng chế thi hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 17.TS.Nguyễn Khắc Thái Sơn ( 2007) - Giáo trình quản lý nhà nước đất đai 18.TS.Nguyễn Mạnh Hiển-Thứ trưởng Bộ TN&MT “Xây dựng chiến lược phát triển ngành quản lý đất đai theo đinh hướng đại hoá,kinh tế hoá phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững” 19 TS Hà Văn Sự (2006) “Tập giảng quản lý nhà nước thương mạiBộ môn Kinh tế thương mại, Đại học Thương Mại “ Tập giảng chế sách phát triển kinh doanh bất động sản – Đại học Thương Mại” 20 Nguyễn Đình Bồng thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường với tên đề tài “ Nghiên cứu đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành phát triển thị trường bất động sản Việt Nam” năm 2005 21 “Quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định” tác giả Nguyễn Hoàng Anh năm 2010, đề tài: 22 Đề tài “ nghiên đánh giá thực trạng, đề xuất mô hình tổ chức quản lý đất đai cấp tỉnh, huyện góp phần đẩy mạnh thực kinh tế hóa ngành quản lý đất đai” năm 2014 nhóm tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm Hà Việt Cường 23 Đề tài: “Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách đất đai sử dụng hợp lý quỹ đất” – năm 2000 tổng cục Địa Viện nghiên cứu Địa tiến sỹ Chu Văn Thỉnh 24 Đề tài “Quan hệ sử dụng hợp lý đất đai khu vực nông thôn, biện pháp vừa có tính trứơc mắt, vừa có tính lâu dài nhằm xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam” năm 2005 tác giả TS Nguyễn Dũng Tiến ( Viện nghiên cứu Địa chính) 111 ... lý luận quản lý nhà nước đất đai Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái Chương3: Một số giải pháp, kiến nghị quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành. .. giá thực trang quản lý Nhà nước đất đai đại bàn thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái để từ đề xuất số giải pháp bản, nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố - Phân tích... thành phố Yên Bái - Tỉnh Yên Bái Phần III: Kết luận 12 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm, cần thiết quản lý nhà nước đất đai 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANG MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1 Tính cấp thiết của đề tài

    • Cùng với quá trình CNH - HĐH, với sự phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị trường và quá trình bùng nổ dân số, các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành các quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng. Đất đai được coi như một hàng hoá đem ra mua bán trao đổi, một tài sản dùng để chuyển nhượng, thế chấp và thừa kế…. Sự phong phú về yêu cầu của cuộc sống trong đổi mới và phát triển nền kinh tế của đất nước đã và đang dẫn đến sự đa dạng về mục đích sử dụng đất đai. Đây là một biểu hiện tốt của việc sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chính từ sự đa dạng về mục đích sử dụng đất đai đó, quá trình tổ chức quản lý và sử dụng đất cũng vì thế mà bộc lộ những tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề nằm ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước như: sử dụng đất không đúng mục đích, sai nguyên tắc, giao đất trái thẩm quyền... Hiện tượng tranh chấp đất, lấn chiếm đất đai diễn ra ngày càng phức tạp; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, GPMB, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, … diễn ra còn chậm, chưa đồng bộ đã phần nào làm ảnh hưởng tới việc sản xuất của người dân.

    • Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai, từ đó đánh giá những thuận lợi, khó khăn, đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái”.

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

    • Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ( TLSX) không thể thay thế được trong sản xuất nông lâm nghiệp là mặt bằng để sản xuất … nội dung quản của nhà nước về đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng XHXN đã được nghiên cứu khá toàn diện và rộng rãi. Tuy nhiên quản lý Nhà nước về đất đai trong điều kiện phát triển KTTT và hội nhập kinh tế thế giới, trong phạm vi một đô thị cụ thể như thành phố Yên Bái còn chưa có nhiều công trình nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện.

    • Các nghiên cứu QLNN về đất đai trong giai đoạn hiện nay, phần lớn tập trung đề cập đến các cơ chế chính sách về đất đai trong nền kinh tế thị trường ở nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực (ÀFTA) trong đó có đề tài nghiên cứu: “ Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định” của tác giả Nguyễn Hoàng Anh năm 2010, và đề tài: “ nghiên cứ đánh giá thực trạng, đề xuất mô hình tổ chức quản lý đất đai cấp tỉnh, huyện góp phần đẩy mạnh thực hiện kinh tế hóa ngành quản lý đất đai” năm 2014 của nhóm tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm và Hà Việt Cường, và kinh nghiệm quản lý đất đai tại thành phố Hải Phòng.

    • Trong điều kiện nền KTTT đã có nhiều nghiên cứu quan trọng công phu của các Bộ, các Viện nghiên cứu, các nhà khoa học như: “ Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách đất đai và sử dụng hợp lý quỹ đất” – năm 2000 của tổng cục Địa chính và Viện nghiên cứu Địa chính do tiến sỹ Chu Văn Thỉnh làm chủ nghiệm đề tài và một số đề tài nghiên cứu khoa học khác nhìn chung các nghiên cứu đã đề cập đến nội dung sở hữu toàn dân về đất đai với mục tiêu tìm hiểu khoa học và tham mưu cho nhà nước ban hành các chính sách đất đai ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, tốc độ đô thị hóa mạnh phát sinh nhiều mâu thuẫn về quyền lợi giữa người SDĐ bị thu hồi đất với quyền lợi của Nhà nước trong các chính sách về bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học và nhà quản lý về xây dựng chính sách chính sách đất đai trong quan hệ sở hữu toàn dân về đất đai ở nước ta, nhằm góp ý kiến với Nhà nước xây dựng chính sách bồi thường đảm bảo công bằng xã hội như bài viết có tên: “ Quan hệ sử dụng hợp lý đất đai khu vực nông thôn, biện pháp vừa có tính trứơc mắt, vừa có tính lâu dài nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững ở Việt Nam” năm 2005 của tác giả TS. Nguyễn Dũng Tiến ( Viện nghiên cứu Địa chính)

    • Về nôi dung đất đai với tính chất là nguồn lực quan trọng của quá trình CNH – HĐH đất nước trong điều kiện nền KTTT đã có nhiều cá nhân và các tổ chức nghiên cứu phần lớn đề cập đến cơ chế chính sách về đất đai và đất đai được đánh giá có vị trí vô cùng quan trọng, một trong những đề tài nghiê cứu tương đối toàn diện là đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước của Nguyễn Đình Bồng thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường với tên đề tài “ Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam” năm 2005 tuy nhiên đến nay chưa có đề tài hoặc công trình nghiên cứu nào công bố trùng với đề tài luận văn mà cao học viên đã chọn

    • Yên Bái là trung tâm của các tỉnh phía Tây Bắc, quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố giai đoạn hiện nay nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc. Vì vậy lựa chọn đề tài luận văn thực sự xuất phát từ nhu cầu thực tiễn.

    • 3 Tiếp cận và xác lập các vấn đề nghiên cứu.

    • 3.1 Tiếp cận nghiên cứu

    • 3.2 Xác lập các vấn đề nghiên cứu

    • 4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.1 Mục tiêu

    • Trên cơ sở khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trang quản lý của Nhà nước đối với đất đai trên đại bàn thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái để từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản, nhằm tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan