luận văn thạc sĩ quản lý nhà nƣớc địa phƣơng với hoạt động kinh doanh than đá trên địa bàn tỉnh quảng ninh

108 292 0
luận văn thạc sĩ  quản lý nhà nƣớc địa phƣơng với hoạt động kinh doanh than đá trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng Luận văn có trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên khoa học Tác giả luận văn Phạm Ngọc Duy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i HỘP iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv Hoạt động khoáng sản địa bàn Quảng Ninh Theo thống kê Sở Tài nguyên Mơi trường, nay, tồn tỉnh có 243 mỏ điểm quặng 33 loại khống sản thuộc nhóm khoáng sản bao gồm: Than đá; khoáng sản kim loại; khống sản khơng kim loại; khống chất cơng nghiệp; khống sản Sản lượng khoáng sản nguyên khai năm đá vật liệu xây dựng 1,4 triệu m3 , sét gạch ngói 474.000m3 , cát sỏi xây dựng pyrophilit 79.000 tấn, đá vôi xi măng 6,5 triệu tấn, sét xi măng 1,3 triệu tấn, nước khoáng 76.000m3 , than 40 triệu tấn, loại khoáng sản khác 2.000 54 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH HỘP BẢNG Bảng 2.3: Tổng hợp đánh giá công tác quy hoạch phát triển ngành công nghiệp than đá 46 Bảng 2.1: Đánh giá khả tiếp cận thông tin 50 Bảng 2.2: Tổng hợp đánh giá việc cấp phép hoạt động kinh doanh than đá địa tỉnh Quảng Ninh 53 Hộp 2.1:Báo cáo thống kê Sở Tài nguyên Môi trường 54 Bảng 2.4: Thống kê nước thải ngành than 58 Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ xử lý nước thải từ hoạt động khai thác than qua 59 giai đoạn 59 Bảng 2.5: Đánh giá quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh than đá địa tỉnh Quảng Ninh 69 Biều đồ 3.1: So sánh tình hình tiêu thụ than nước .78 qua giai đoạn 79 Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ xử lý nước thải từ hoạt động khai thác than qua giai đoạn .Error: Reference source not found Biều đồ 3.1: So sánh tình hình tiêu thụ than nước qua giai đoạn Error: Reference source not found HỘP Hộp 2.1:Báo cáo thống kê Sở Tài nguyên Môi trường Error: Reference source not found iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt QLNN TKV UBND TNHH Nội dung viết tắt Quản lý nhà nước Tập đồn cơng nghiệp than - khống sản Việt Nam Ủy ban nhân dân Trách nhiệm hữu hạn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Than đá số nguyên liệu lớn giới Trữ lượng than giới cao so với nguyên liệu lượng khác (dầu mỏ, khí đốt ) Than đá khai thác nhiều Bắc bán cầu, 4/5 thuộc nước sau: Hoa Kì, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Úc, Đức, Ba Lan, Canada Sản lượng than khai thác khác thời kì, khu vực quốc gia, song nhìn chung, có xu hướng tăng lên số lượng tuyệt đối Trong vòng 50 năm qua, tốc độ tăng trung bình 5,4%/năm, cịn cao vào thời kì 1950 - 1980 đạt 7%/năm Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, mức tăng giảm xuống 1,5%/năm Mặc dù việc khai thác sử dụng than gây hậu xấu đến mơi trường (đất, nước, khơng khí ), song nhu cầu than khơng mà giảm Tại Việt Nam, có nhiều mỏ than tập trung nhiều tỉnh phía Bắc tỉnh Quảng Ninh, năm khai thác khoảng 15 đến 20 triệu Than khai thác lộ thiên cịn lại khai thác hầm lò, theo đạo Nhà nước đến 2020 chấm dứt tình trạng khai thác lộ thiên để không ảnh hưởng xấu đến môi trường Than đá nguồn tài nguyên quốc gia nhà nước giao cho Vinacomin quản lý khai thác kinh doanh Than đá sử dụng chủ yếu làm nhiên liệu chất đốt , cung cấp nhiệt chủ yếu ngành công nghiêp đặc biệt làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh trung tâm số Việt Nam tài nguyên than đá, có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố nước khơng có như: than, cao lanh mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi… Than đá: Có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, phần lớn tập trung khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả ng Bí – Đơng Triều; năm cho phép khai thác khoảng 40 triệu Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh…có trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp địa phương tỉnh nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho thị trường nước xuất Trong năm qua ngành than có nhiều cố gắng thoả mãn nhu cầu than nước, nâng cao chất lượng tăng số lượng than xuất Các sở sản xuất kinh doanh ngành than có cố gắng định, bước nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh trình đổi mới, hội nhập Thực thị Nhà nước quản lý bảo vệ than, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Bộ Cơng Thương, Vinacomin có phối hợp chặt chẽ việc lập lại trật tự khai thác than thu số kết Tuy nhiên nhiều diễn biến đáng lo ngại: tình hình khai thác than bất chấp pháp luật tái diễn, có nơi, có lúc mức nghiêm trọng Tiêu thụ than nước giảm, xuất than tăng chậm dẫn đến sản xuất than bị đình đốn gây khó khăn cho ngành than môi trường xã hội địa bàn Trong đợt mưa lũ cuối tháng năm 2015, không người dân Quảng Ninh mà nước gần chưa hết bàng hoàng trước trận “đại hồng thủy” nhấn chìm địa bàn Quảng Ninh biển nước mênh mông Dưới tàn phá thiên tai làm 17 người chết; thiệt hại khoảng 2700 tỷ đồng, ngành than khoảng 1500 tỷ đồng Đó mát vơ to lớn Nhưng nhờ có quan tâm Đảng, Nhà nước, Bộ, Ban ngành, tỉnh Quảng Ninh, đơn vị bạn ngành than, nhà hảo tâm phần giúp tỉnh Quảng Ninh nói chung TKV nói riêng vươn trở lại mạnh mẽ Việc khai thác vận chuyển than nơi tập kết hay đến địa điểm kinh doanh than tạo thách thức không nhỏ đến môi trường sống Công tác khoa học công nghệ Tỉnh Quảng Ninh Vinaconmin coi nhiệm vụ hàng đầu có lộ trình đầu tư phù hợp Nhưng bên cạnh vấn đề nhiễm ngày nghiêm trọng địa bàn tình khắc phục mức tàm tạm chưa thể tìm phương pháp tối ưu, giải triệt để Khai thác, kinh doanh làm giàu nhẽ cần phải đảm bảo an toàn lao động cho công nhân hầm mỏ sức khỏe người dân xung quanh phần chịu ảnh hưởng từ mơi trường liên quan đến than đá Đã có nhiều phản ánh người lẫn bên ngồi vấn đề nhiễm than đá mang lại Song song với đẩy mạnh đổi công nghệ khai thác đại cần phải đặt mục tiêu phát triển công nghiệp than cách hài hòa với địa phương cộng đồng, thân thiện với mơi trường Vì cần có đạo kịp thời Nhà nước, ngành có liên quan để bảo vệ mơi trường cách tốt Do lợi nhuận từ than chế giá bán than cho đối tượng sử dụng chênh lệch, tạo kẽ hở để tổ chức kinh doanh than lợi dụng, không từ thủ đoạn để hợp thức hóa nguồn than kiếm lời, làm giàu bất Sau quân liệt hệ thống quan chức tỉnh Quảng Ninh cơng, triệt phá ổ nhóm than lậu, lọc cán bộ, tình hình khai thác, vận chuyển, chế biến than địa bàn tỉnh bước đầu cải thiện Mới đây, sơ kết năm thực Chỉ thị số 11/CT-TU Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Ninh tăng cường đạo hoạt động quản lý hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ than, Tỉnh uỷ Quảng Ninh nhận định: "Sang đầu năm 2015, việc tái diễn tình trạng khai thác, vận chuyển, tiêu thụ than trái phép xảy ra" Nghiêm trọng hơn, theo Tỉnh uỷ Quảng Ninh: "Tình hình tiêu cực, thơng đồng, móc ngoặc với cán ngành than để đưa than từ khai trường đơn vị Vinacomin bán cho tư nhân hoạt động thu gom, tiêu thụ than trái phép diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến trật tự trị an địa bàn tỉnh" Đây vấn đề nhức nhối mà biện pháp, Đảng uỷ, quyền, ngành chức tỉnh tốn công sức để lập lại trật tự Đến nay, quyền tỉnh định thu hồi giấy phép dự án trồng rừng, san lấp mặt để khai thác than lộ vỉa, âm ỉ nhiều khu vực tư nhân "dựng lều" khai thác trái phép Sau quan chức "kẽ hở" từ việc đơn vị ngành than thuê tư nhân đem máy móc, phương tiện vào bốc xúc đất đá (kỳ thực bốc xúc than), hoạt động siết lại kỷ cương Song theo đánh giá tỉnh, đối tượng tìm cách móc ngoặc vận chuyển than tiêu thụ Xuất phát từ thực tiễn vậy, để đánh giá đầy đủ thực trạng công tác quản lý nhà nước địa phương kinh doanh than đá, qua đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tác giả lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ: “Quản lý nhà nước địa phương với hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Đã có số đề tài viết nghiên cứu công tác quản lý nhà nước địa phương lĩnh vực có than đá, tiêu biểu số cơng trình sau: (1) Nguyễn Cúc (2000), Tập giảng Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Chính trị - Hành Tập giảng trang bị cho sinh viên ngành kinh tế nội dung kiến thức bản, từ giúp sinh viên nhận thức vấn đề đặt quản lý nhà nước kinh tế giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (2) Lại Hồng Thanh(2008), Tập giảng Quản lý nhà nước khống sản, Bộ tài ngun mơi trường – Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Tập giảng trang bị cho sinh viên kiến thức đồ địa chất tài nguyên khoáng sản Việt Nam, nội dung khai thác khoáng sản Việt nam Qua giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề đặt với quản lý nhà nước khai thác khống sản, từ có phương hướng rõ ràng việc kinh doanh khai thác khoáng sản (3) Sần Văn Chiến(2011), Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước địa phương với hoạt động kinh doanh quặng apatit địa bàn tỉnh Lào Cai” -Trường Đại học Thương Mại Luận văn đánh giá tổng quan thực trạng quản lý Nhà nước việc kinh doanh mặt hàng đặc biệt quặng apatit Luận văn nêu lên số sách địa phương quản lý Nhà nước quặng apatit Lào Cai đề xuất số giải pháp nhằm quản lý nhà nước quặng apatit Lào Cai là: Hồn thiện chế sách; xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoạt động kinh doanh; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn lực; tăng cường công tác tra, kiểm tra quằng apatit địa bàn tỉnh Lào Cai (4) Ngơ Sỹ Bích(2009), Luận án tiến sỹ “Những quan điểm kiến nghị chế thị trường vai trò Nhà nước quản lý kinh tế với nước ta nay” - Bộ Cơng Thương Luận văn ngồi việc nêu bật thực trạng chế thị trường vai trò Nhà nước quản lý kinh tế, tác giả nêu quan điểm kiến nghị chế thị trường Việt Nam vai trò Nhà nước quản lý kinh tế Việt Nam có kiến nghị hoạt động thương mại theo kinh tế thị trường doanh nghiệp (5) Thủ tướng phủ (26/08/2015), Chỉ thị số: 21/CT-TTg việc tăng cường công tác quản lý nước đôi với hoạt động sản xuất, kinh doanh than.Văn đạo thủ tướng phủ đến Bộ, ngành, địa phươnng có liên quan: Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh có liên quan, Tập đồn Cơng nghiệp – Than khống sản Việt Nam (6) TKV (số 15+16 tháng 08.2015), tạp chí than khoáng sản Việt Nam " Những điều rút từ trận lũ lịch sử Quảng Ninh 2015" Bài viết nêu bật lên chuyển mạnh mẽ ngành than để khắc phục thiên tai, phục hồi sản xuất, ổn định đời sống người cán công nhân ngành than (7) TKV (số 13+14 tháng 07.2015), tạp chí than khống sản Việt Nam "Ngành kinh tế gương mẫu" Bài viết nêu rõ: TKV nguồn sản xuất than đất nước; để đáp ứng nhu cầu than cho kinh tế quốc dân, tập đoàn kiên trì mục tiêu đổi cơng nghệ phù hợp với điều kiện địa chất khoáng sàng than; bên cạnh TKV khơng ngừng đầu tư xử lý nước thải đảm bảo giảm tối thiểu nước thải môi trường, đặt mục tiêu phát triển công nghiệp than cách hài hòa với địa phương cộng đồng Các tạp chí than khống sản việt nam tổng hợp viết tình hình hoạt động công việc công nhân, cán ngành than – khoáng sản Đưa chủ trưởng nhà nước, kế hoạch Vinacomin số liệu thực có liên quan Tuy nhiên, thấy, tài liệu, cơng trình nghiên cứu đáp ứng phần cơng tác quản lý nhà nước kinh doanh than đá công bố cách thời điểm khoảng thời gian dài Trong kinh tế vận động phát triển Do đó, có nhiều vấn đề QLNN lĩnh vực có than đá sửa đổi, hoàn thiện, có vấn đề phát sinh Bởi vậy, luận văn với đề tài “Quản lý nhà nước địa phương với hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh” kế thừa bổ sung, cập nhật số nội dung liên quan đến công tác QLNN lĩnh vực kinh doanh than đá, đưa thực trạng kiến nghị phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 90 KẾT LUẬN CHUNG Kinh doanh than đá QLNN hoạt động kinh doanh than đá lĩnh vực mẻ Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực Việc nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận thực tiễn QLNN địa phương kinh doanh than đá góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện QLNN địa phương kinh doanh than đá, làm sở cho hoạt động QLNN địa phương kinh doanh than đá Nội dung luận văn: “Quản lý nhà nước địa phương với hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh” đáp ứng phần nhu cầu mặt lý luận thực tiễn QLNN kinh doanh than đá địa bàn địa phương Trong phạm vi nghiên cứu có giới hạn, luận văn đạt số kết sau: - Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận QLNN kinh doanh than đá khái niệm, mục tiêu, nội dung QLNN kinh doanh than đá; - Trên sở sử phân tích thực trạng QLNN kinh doanh than đá Quảng Ninh giai đoạn vừa qua, dựa vào luận văn tiến hành đánh giá việc thực nội dung QLNN kinh doanh than đá để từ nêu rõ thành tựu đạt được, tồn yếu cần khắc phục QLNN kinh doanh than đá - Luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị điều kiện chủ yếu để thực giải pháp với quan QLNN, giải pháp chủ yếu bao gồm: (i) Hồn thiện mơi trường pháp lý hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh (ii) Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý công tác đào tạo xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh doanh than đá địa bàn 91 tỉnh Quảng Ninh (iii) Hoàn thiện xây dựng thực thi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh (iv) Tăng cường công tác hướng dẫn, tra, kiểm tra doanh nghiệp hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu khuôn khổ luận văn rộng lớn trình độ học viên có hạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp nhà khoa học, thầy cô độc giả quan tâm đến đề tài luận văn để giúp tác giả tiếp tục hồn thiện nghiên cứu Học viên xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn khoa học vô sâu sắc PGS.TS Bùi Xuân Nhàn, xin cám ơn tập thể Thầy, Cô giáo Sau đại học; Thầy, Cô giáo khoa Khoa học quản lý tạo môi trường nghiên cứu đầy tính khoa học thuận lợi để học thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn học viên lớp giúp đỡ tác giả trình thực đề tài luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Ngô Sỹ Bích (2009) ,Luận án tiến sỹ “Những quan điểm kiến nghị chế thị trường vai trò Nhà nước quản lý kinh tế với nước ta nay” ,Bộ Công thương Bộ Công thương (2013), Thông tư số 14/2013 /TT-BCT Quy định điều kiện kinh doanh than, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Quyết định số 4083/QĐ – BKHCN việc ban hành TCVN 8910:2011 than thương phẩm – yêu cầu kĩ thuật, Hà Nội Bộ Tài Nguyên Môi trường (2003), Quyết định số 06/2003/QĐBTNMT việc ban hành quy định trình tự thủ tục cấp giấy phép hoạt động khoáng sản, Hà Nội Sần Văn Chiến (2011) , Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước địa phương với hoạt động kinh doanh quặng apatit địa bàn tỉnh Lào Cai” ,Trường Đại học Thương Mại Nguyễn Cúc (2000), Tập giảng Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Chính trị - Hành HĐND tỉnh Quảng Ninh (2015), Nghị số 201/NQ-HĐND trì Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam đến hết 2018, Quảng Ninh Thân Danh Phúc (2013),Giáo trình quản lý nhà nước thương mại, trường Đại học Thương Mại Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Khống sản, Hà Nội 93 12 Tập đồn than khống sản Việt Nam (2013-2015), Tạp chí than khống sản Việt Nam năm 2013-2015, Hà Nội 13 Tập đoàn than khống sản Việt Nam (2015), Cơng văn đạo số 2126/TKV-KH ngày 12/5/2015 tập đồn Than khống sản Việt Nam thực thị thông báo số 49/TB-VPCP việc cấm xuất than, Hà Nội 14 Thủ tướng phủ (2015), Chỉ thị số: 21/CT-TTg việc tăng cường công tác quản lý nước đôi với hoạt động sản xuất kinh doanh than, Hà Nội 15 Thủ tướng phủ (2012),Quyết định 60/QĐ-TTg quy hoạch ngành than đến năm 2020, Hà Nội 16 Đỗ Hoàng Toàn (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế , trường đại học Kinh tế quốc dân 17 UBND thành phố Hạ Long (2013), Văn số 1692/UBND việc tăng cường kiểm tra xử lý tình trạng khai thác, vận chuyển kinh doanh than trái phép địa bàn Thành phố, Quảng Ninh 18 UBND tỉnh Quảng Ninh (2013), Quyết định số 2860/QĐ-UBND việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng khu nhà tập thể cán công nhân viên thị trần Mạo Khê huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh Công ty than Mạo Khê –vinacomin, Quảng Ninh 19 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Công văn số 2662/UBND-TM3 việc Thực Công điện Bộ trưởng Bộ Tài đảm bảo sản xuất kinh doanh bình thường doanh nghiệp góp phần ổn định đời sống người lao động, Quảng Ninh 20 UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), Kế hoạch số 6532/KH-UBND việc tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại doanh nghiệp tháng 11-2014, Quảng Ninh 94 21 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Công văn số 2587/UBND-CN việc tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển tiêu thụ than địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Công văn số 2751/UBND-CN việc kiểm tra tình hình khai thác than trái phép xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh; Quảng Ninh 23 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Kế hoạch số 4568/KH-UBND việc triển khai thực Nghị số 201/NQ-HĐND trì Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam đến hết 2018, Quảng Ninh 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 1268/QĐ-UBND việc xếp cảng, bến thủy nội địa tiêu thụ than tuyến đường vận chuyển than nội địa địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020, Quảng Ninh 25 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 2819/QĐ-UBND ngày 18/10/2013 việc phê duyệt Dự án tổng thể đầu tư xây dựng trạm quan trắc mơi trường tự động để kiểm sốt ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 26 UBND tỉnh Quảng Ninh (2015), Quyết định số 4339/QĐ-UBND ngày 31-12-2015 việc phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 27 Văn phịng phủ (2015), Thơng báo số 49/TB-VPCP ý kiến kết luận phó thủ tướng Hoàng Trung Hải họp ban đạo nhà nước quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, Hà Nội 28 Các website : http://www.quangninh.gov.vn http://thuvienphapluat.vn http://www.vinacomin.vn http://vanban.chinhphu.vn http://thanquangninh.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN Kính chào: Q Ơng/Bà Để thu thập thơng tin ý kiên đánh giá, nhằm mục đích hồn thiện luật văn Thạc sỹ " Quản lý Nhà nước địa phương hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh", mong nhận cộng tác q Ơng/Bà thơng qua thơng tin ý kiến đánh giá quý Ông/Bà nội dung phiếu điề tra, vấn (Mọi thông tin cung cấp phiếu sử dụng với mục đích hồn thiện luận văn khơng sử dụng vào mục đích khác) A.THƠNG TIN CHUNG: 1.Thông tin cá nhân người tham gia: Họ tên: Nam/nữ: Điện thoại: Email: Trình độ chun mơn: 2.Thông tin đơn vị công tác 2.1.Tên đơn vị: 2.2.Địa trụ sở chính: 2.3.Lĩnh vực hoạt động yếu đơn vị công tác: Sản xuất CN Xây dựng Dịch vụ thương mại Khác □ □ □ □ Đánh giá Ông/Bà khả tiếp cận thông tin từ quan QLNN địa phường sách pháp luật pháp luật nhà nước nào? Các loại thông tin Có thể Rất khó khó Có Tương Rất thể đối dễ dễ I.Thông tin văn luật, chủ trương, sách địa phương 1.Các định thị UBND tỉnh 2.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã □ □ □ □ □ hội Quảng Ninh 3.Các quy hoạch phát triển ngành 4.Quy hoạch mạng lưới kinh doanh địa □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ bàn tỉnh Quảng Ninh 5.Các sách ưu đãi Quảng Ninh II Thơng tin văn luật Trung Ương 1.Luật, pháp lệnh, nghị quyết, định □ □ □ □ □ Trung ương 2.Các văn hướng dẫn Bộ, ngành □ □ □ □ □ 4.Công tác quy hoạch phát triển hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh đạt mức: Trung Nội dung Tốt Khá 1.Đầy đủ hoàn thiện 2.Đáp ứng nhu cầu phát triển thị □ □ bình □ □ □ □ □ trường 3.Phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội địa phương 4.Phụ hợp với quy hoạch chung nước Yếu Kém □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Đánh giá việc Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian vừa qua Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1.Thực thi văn pháp luật trung ương 2.Ban hành chế sách Quảng Ninh 3.Cấp phép hoạt động 4.Công tác tuyên truyền kiến thức pháp luật 5.Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ thực chủ trương, sách, pháp □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ luật 6.Sự phối hợp quan quản lý Nhà nước địa phương 6.Đánh giá trình tự, thủ tục cấp phép kinh doanh giải hồ sơ quan QLNN cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh: Nội dung 1.Hồ sơ 2.Đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường 3.Phù hợp với kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội địa Quá nhiều, Trung Đơn giản, lâu □ bình □ nhanh gọn □ □ □ □ □ □ □ phương Đối với công tác tra, kiểm tra, giám sát đột với vấn đề môi trường kinh doanh than trái phép than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh Thường xuyên □ Mỗi năm lần □ Rất □ Theo đánh giá Ông/Bà nhân tố có ảnh hưởng lớn đến phát triển hoạt động kinh doanh than đá tỉnh Quảng Ninh -Thị trường tiềm □ -Cơ sở hạ tầng kĩ thuật □ -Lợi chi phí □ -Nguồn nhân lực □ -Những ưu đãi hỗ trợ □ Theo đánh giá Ơng/Bà, Quảng Ninh có thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh than đá địa phương? -Thuận lợi: -Khó khăn: 10.Để hoạn thiện QLNN địa phương hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Ông/Bà có kiến nghị với quan hữu quan? Đối với quan QLNN địa phương: Đối với quan QLNN Trung Ương Cảm ơn hợp tác quý Ông/Bà! Quảng Ninh, ngày .tháng năm 2015 ... hình hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh, thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh than đá địa bàn tỉnh Quảng Ninh Từ ưu điểm làm điểm hạn chế vấn đề quản lý nhà nước hoạt. .. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH THAN ĐÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.2.1.Trách nhiệm quản lý quan nhà nước hoạt động kinh doanh than đá Trách nhiệm quản lý quan nhà nước với hoạt động kinh. .. pháp lý quy định quản lý Nhà nước địa phương cấp tỉnh hoạt động kinh doanh than đá Các văn Quản lý nhà nước địa phương hoạt động kinh doanh than đá công cụ quản trọng quản lý nhà nước hoạt động Nhà

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả luận văn

    • 2.2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác và kinh doanh than.

    • - Về vấn đề môi trường

    • Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh vấn đề quản lý môi trường đối với hoạt động khác thác và kinh doanh khoáng sản diễn ra rất phức tạp. Bởi Quảng Ninh là một trong những địa phương có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú của cả nước, có rất nhiều mỏ khai tháng khoáng sản, các mỏ khoáng sản trải rộng khắp tỉnh nên rất khó kiểm soát chặt chẽ. (xem hộp 2.1)

    • Hoạt động khoáng sản trên địa bàn Quảng Ninh Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường, hiện nay, toàn tỉnh có 243 mỏ và điểm quặng của 33 loại khoáng sản thuộc 6 nhóm khoáng sản bao gồm: Than đá; khoáng sản kim loại; khoáng sản không kim loại; khoáng chất công nghiệp; khoáng sản. Sản lượng khoáng sản nguyên khai một năm của đá vật liệu xây dựng là trên 1,4 triệu m3 , sét gạch ngói trên 474.000m3 , cát sỏi xây dựng pyrophilit trên 79.000 tấn, đá vôi xi măng trên 6,5 triệu tấn, sét xi măng trên 1,3 triệu tấn, nước khoáng trên 76.000m3 , than là trên 40 triệu tấn, các loại khoáng sản khác trên 2.000 tấn.

      • (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh)

      • Việc có quá nhiều mỏ trên địa bàn có thể đã tạo ra nhiều công việc cho người dân, nhưng sẽ làm cho việc quản lý của cơ quan Nhà nước đối với các mỏ than trở lên khó khăn hơn rất nhiều. Đó là vẫn chưa kể đến các mỏ than thổ phí khai thác sai pháp luật chưa được thống kê trong báo cáo của Sở Tài Nguyên và Môi trường.

      • Nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật trong lĩnh vực thương mại nói chung và hoạt động kinh doanh than đá nói riêng tỉnh Quảng Ninh luôn tổ chức đào tạo, tập huấn nhằm cung cấp thông tin cho cán bộ, công chức về chính sách pháp luật của Nhà nước để vận dụng, giải quyết công việc theo chức trách và thẩm quyền. Sở công thương tỉnh Quảng Ninh phối hợp cùng sở Tài nguyên và Môi trường đưa các doanh nghiệp vào trong khuôn khổ: kinh doanh đúng pháp luật và bảo vệ môi trường. Phát huy hiệu quả các thiết chế thanh tra, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực khai thác, vận chuyển tài nguyên than nhằm đảm bảo hiệu lực quản lý Nhà nước, giữ gìn đúng trật tự kỷ cường và văn minh thương mại.

      • Công tác thanh tra, kiểm tra giúp đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh than đá : các doanh nghiệp thuộc tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Đông Bắc, công Ty Quảng Ninh Chế Biến & Kinh Doanh Than, công ty TNHH kinh doanh than Quảng Ninh..., đồng thời xử phạt các đơn vị vi phạm bảo vệ lợi ích chính đáng cho người tiêu dùng và bảo vệ môi trường cho người dân, tạo sự cạnh tranh bình đẳng tự giác thực hiện theo đúng pháp luật.

      • - Về vấn đề kinh doanh than trái phép

      • Hiện nay, hệ thống tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường của tỉnh Quảng Ninh theo quy định của pháp luật bao gồm các lực lượng cảnh sát, và cơ quan quản lý thị trường. Việc thanh tra, kiểm soat thường tập trung vào: trách nhiện của thương nhân, tiêu chuẩn chất lượng của nguồn than có giấy tờ và nguồn gốc hợp pháp, phạm vị được phép hoạt động kinh doanh... Việc kiểm tra của các đơn vị quản lý nhà nước sẽ góp phần ổn định nạn kinh doanh than đá trái phép, có thể là kiểm tra theo định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất khi có phát hiện vấn đề.

      • Các văn bản pháp luật trong việc xử lý các vi phạm hoạt động kinh doanh than đá chủ yếu theo quy định tại Nghị định 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ (vi phạm các quy định hành chính trong hoạt động kinh doanh khoáng sản);Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 của chính phủ (vi phạm Giấy chứng nhận hoạt động kinh doanh, vi phạm về kinh doanh hàng hóa dịch vụ...). Ngoài ra còn có Nghị định 43/2009/NĐ-CP của chính phủ ngày 23/04/2009 quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh các mặt hàng có điều kiện (vi phạm về kinh doanh hàng hóa có điều kiện)

      • Sở Công thương Quảng Ninh đã chỉ đạo thanh tra, kiểm tra, chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát, góp phần bình ổn giá thị trường và hướng dẫn các doanh nghiệp kinh doanh than đá thực hiện tốt theo quy định của pháp luật. Nhìn chung các doanh nghiệp kinh doanh than đá tại Quảng Ninh tuân thủ đúng các quy định về việc xin cấp phép kinh doanh, tên gọi, buôn bán hàng hóa theo cam kết, thực hiện nghĩa vụ an ninh, môi trường...Bên cạnh đó, các sở, ngành có liên quan đã chủ động, tích cực trong việc phối hợp giải quyết tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam và Tổng Công ty Đông Bắc đóng trên địa bàn; duy trì mục tiêu ổn định sản xuất, đồng hành hỗ trợ tối đa cùng các doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư; quan tâm, hướng dẫn tạo điều kiện cho các đơn vị ngành than hoàn thiện các thủ tục pháp lý, giải quyết vướng mắc về giải phóng mặt bằng, xác định giá đất, cấp phép xây dựng, môi trường, tài nguyên nước... Với sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ từ tỉnh tới các địa phương trong triển khai thực hiện, đến nay, công tác quản lý, khai thác, vận chuyển, chế biến và kinh doanh than trên địa bàn tỉnh được duy trì tốt, không để xảy ra các vụ việc tiêu cực nghiêm trọng

      • Nhưng bên cạnh đó , vấn đề quản lý nguồn than trôi nổi cũng đang gặp không ít khó khăn. Theo cơ chế hiện nay, quy định tại Quyết định số 29/2008/QĐ-BCT ngày 22/8/2008 của Bộ Công Thương “Ban hành quy định quản lý nguồn than trôi nổi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thì việc thu mua than trôi nổi là hoạt động “không vì mục tiêu lợi nhuận, chủ yếu nhằm giúp người thu gom tiêu thụ số than thu gom được và ngăn chặn kinh doanh lộn xộn, trái pháp luật” và chỉ các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn TKV được mua, bán kinh doanh nguồn than này. Có thể thấy, cách thu mua than trôi nổi này ít nhiều khẳng định thành công bước đầu của tỉnh và TKV trong việc giải quyết hậu quả chiến dịch truy quét than lậu. Tuy nhiên, do không có mục đích lợi nhuận nên các doanh nghiệp được chỉ định thuộc TKV không tích cực với việc mua than trôi nổi này. Do vậy, vẫn còn một lượng than không nhỏ trong nhiều nhà dân đang chờ cơ hội bán cho các “đầu nậu” với giá cao hơn. Qua trao đổi với một số người dân vớt than trôi tại một số địa phương được biết doanh nghiệp luôn ép giá, phàn nàn chất lượng than thấp, số lượng ít để từ chối mua; trong khi đó có nhiều “đầu nậu” tư nhân sẵn sàng mua than của họ với điều kiện thuận lợi hơn. Hiện trên địa bàn phường Cẩm Phú (TP Cẩm Phả), phường Vàng Danh (TP Uông Bí) vẫn đang tồn tại những bãi tập kết than nhỏ lẻ trái phép.

      • 2.2.6. Thực trạng phối hợp của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc quản lý đối với hoạt động kinh doanh than đá trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

      • Than đá là nguồn tài nguyên quan trọng của quốc gia, ngành than đóng góp rất lớn vào nền kinh tế của Quảng Ninh. Vì quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh than đá là rất phực tạp và nhạy cảm nên rất cần sự phối hợp quan tâm của nhiều ngành. Bộ Tài Nguyên và Môi trường có trách nhiệm cấp phép thăm dò, khai thác. Bộ Công thương là đầu mối quản lý hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh than đá. Bộ Công thương phối hợp với các ngành liên quan như Hải quan để quản lý hoạt động xuất khẩu than đá, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ trong quản lý tiêu chuẩn chất lượng than, phối hợp với Tổng cục thuế để quản lý trách nhiệm nộp thuế của các cơ sở này. Tuy nhiên trong thời gian qua công tác phối hợp giữa các Bộ, ngành còn nhiều hạn chế bất cập, nhiệm vụ chồng chéo nhau .

      • Ở Quảng Ninh, UBND tỉnh thông qua sở tài Tài nguyên và Môi trường xem xem cấp phép khai thác than đá tại Quảng Ninh, UBND tỉnh thông qua sở kế hoạch đầu từ cấp phép kinh doanh than đá tại Quảng Ninh. Để nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các sở, ban ngành của tỉnh, Chi cục quản lý thị trường thuộc sở Công thương đã tham mưu cho UBND thanh phố về việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý Nhà nước. Chi cục quản lý thị trường Quảng Ninh cũng đã phối hợp với các ngành như: Công an (Cảnh sát kinh tế, cánh sát giao thông, cảnh sát biển), Hải quan, Tài chính, chi cục đo lường chất lượng để kiểm tra giám sát các hoạt động về việc thực hiệp đúng pháp luật trong kinh doanh than đá trên địa bàn.

      • Được biết, Bộ Công Thương đã đề xuất thời gian tới sẽ chủ trì, phối hợp với các Bộ và UBND các tỉnh liên quan tăng cường kiểm tra các bãi tập kết, mua bán than trái phép. Nghiên cứu điều chỉnh các quyết định cũ để cho phép Tổng Công ty Đông Bắc thu mua than trôi nổi cùng với TKV, tạo việc làm cho các hộ dân khó khăn sinh sống ở vùng có khoáng sản, cùng với việc tổ chức triệt phá các lán trại trái phép, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Đến nay, tình trạng khai thác kinh doanh than trái phép, nhất là các địa bàn trước đây rất phức tạp như Mạo Khê (Đông Triều), Tân Dân (Hoành Bồ), Cao Xanh, Hà Khánh (Hạ Long) đã được kiềm chế, không còn là vấn đề bức xúc gây dư luận xấu.

      • Kiểm tra, điều chỉnh lại việc giao đất, giao rừng cho các hộ dân và doanh nghiệp để quản lý rừng hiệu quả, tránh tình trạng tái diễn hoạt động khai thác than trái phép tại khu vực chống lấn giữa vườn – rừng địa phương với ranh giới mỏ các đơn vị sản xuất của ngành than. Bộ Công Thương cũng đề xuất tổ chức kiểm tra toàn bộ các đơn vị kinh doanh than trên địa bàn, xử lý hoặc rút giấy phép ngành nghề kinh doanh than của những tổ chức, cá nhân vi phạm nhiều lần, hoặc vi phạm nghiêm trọng các điều kiện về an toàn, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, vận chuyển, chế biến và kinh doanh nguồn than trái phép.

      • Khi được hỏi về việc trong thời gian qua việc Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh than đá trên địa bàn tinh Quảng Ninh, chủ yếu các ý kiến cho rằng quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này đạt mức trung bình ở các nội dung (chiếm từ 51-80%). Số ý kiên đánh giá việc quản lý Nhà nước về hoạt động kinh doanh than đá qua các nội dung đưa ra: "rất tốt" 3/6 nội dung không được đánh giá chỉ có 3 nội dung được đánh giá đạt mức 1-5%; " tốt" đạt từ 11-20%, "chưa tốt" chiếm 7-29%, " Yếu" đạt 0%.(xem bảng 2.5)

      • Theo số liệu điều tra thì sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước địa phượng được đánh giá nhiều nhất ở mức "trung bình" chiếm tỉ lệ cao nhất 80%, các mức "tốt" và "chưa tốt" lần lượt là 7% và 13 %. Không có cá nhân nào đánh giá sự phối hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nước địa phương ở mức "rất tốt" và "yếu".Tức là theo đại đa số ý kiến nhận thấy sự phối hợp này chỉ ở mức tầm trung không được đánh giá quá cao và cũng không đến nỗi quá yếu. Chính vì vậy các cơ quan Nhà nước cần có những sự phối hợp tốt hơn nữa để mạng lại hiệu quả cao phục vụ cho tốt cho nhu cầu quản lý của mình trong việc quản lý hoạt động kinh doanh than của địa phương. Đó là điều mà không chỉ cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh mong muốn mà cả các đơn vị ngoại địa bàn cũng mong muốn điều đó.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan