(Luận văn thạc sĩ) nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân rối loạn lo âu tại bệnh viện tâm thần hải phòng (thí điểm)

101 24 0
(Luận văn thạc sĩ) nhận thức của gia đình trong hỗ trợ điều trị ban đầu cho bệnh nhân rối loạn lo âu tại bệnh viện tâm thần hải phòng   (thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU TẠI BỆNH VIỆNTÂM THẦN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Cán hƣớng dẫn: PGS TS Đỗ Ngọc Khanh HÀNỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, cán quản lý thuộc Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu trƣờng Tơi xin gửi kính trọng lời biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Đỗ Ngọc Khanh giúp đỡ, định hƣớng quan trọng, đặc biệt tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bệnh nhân dành thời gian tham gia trả lời phiếu hỏi nhiệt tình đóng góp, chia sẻ với thắc mắc để chúng tơi hồn thiện nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, 2016 Tác giả Nguyễn Thị Nhung i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTT Bệnh viện tâm thần CĐ Cao đẳng Diagnostic and Statistical Manual of Mental DSM Disorders - Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn tâm thần (của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ) ĐH Đại học ĐTB Điểm trung bình RLLA Rối loạn lo âu SKTT Sức khỏe tâm thần SL Số lƣợng TĐHV Trình độ học vấn TL Tỉ lệ TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm giới tính ………………………………………… 37 Bảng 2.2 Đặc điểm trình độ học vấn……………………………………… 37 Bảng 2.3 Đặc điểm nghề nghiệp…………………………………… 38 Bảng 2.4 Đặc điểm mối quan hệ với bệnh nhân…………………… 38 Bảng 2.5 Đặc điểm điều kiện kinh tế gia đình……………………… 39 Bảng 3.1 Các biểu với tỉ lệ lựa chọn nhiều nhất…………… 46 Bảng 3.2 Biểu có tỉ lệ lựa chọn sai nhiều nhất…………………… 47 Bảng 3.3 Biểu có lựa chọn nhiều nhất………………… 48 Bảng 3.4 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo lứa tuổi……… 50 Bảng 3.5 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo trình độ học vấn…… 51 Bảng 3.6 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo nhóm nghề nghiệp… 52 Bảng 3.7 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo mối quan hệ… 52 Bảng 3.8 Sự khác biệt mức độ biết RLLA theo điều kiện kinh tế…… 53 Bảng 3.9 Tỉ lệ gia đình lựa chọn hiểu đúng, sai nguyên nhân…… 55 Bảng 3.10 Mức độ hiểu gia đình biểu RLLA qua phƣơng án cụ thể………………………………………………………… 57 Bảng 3.11 Mối tƣơng quan mức độ biết hiểu gia đình RLLA 58 Bảng 3.12 Nhận thức vấn đề gây khó khăn cho ngƣời RLLA 59 Bảng 3.13.Tỉ lệ lựa chọn hiểu điều trị RLLA gia đình………… 60 Bảng 3.14 Sự khác biệt hành vi tiếp cận với ngƣời có chun mơn số đặc điểm gia đình………………………… 64 Bảng 3.15 Nhóm hành vi hỗ trợ………………………………………… 65 Bảng 3.16 Sự khác biệt mối quan hệ hành vi hỗ trợ………… 65 Bảng 3.17 Sự khác biệt trình độ học vấn với hành vi hỗ trợ …… 66 Bảng 3.18 Khác biệt nghề nghiệp với hành vi hỗ trợ…………… 67 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ biết gia đình RLLA 43 Biểu đồ 3.2 Số câu trả lời gia đình dành cho câu hỏi tình 44 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ lựa chọn sai phƣơng án cụ thể tình 45 Biểu đồ 3.4 Các hình thức gia đình biết RLLA 49 Biểu đồ 3.5 Mức độ hiểu gia đình biểu RLLA qua câu hỏi tình 57 Biểu đồ 3.6 Hành vi hỗ trợ ban đầu gia đình bệnh nhân RLLA 62 Biểu đồ 3.7 Thái độ gia đình RLLA………………………………… 68 Biểu đồ 3.8 Niềm tin gia đình RLLA 69 Biểu đồ 3.9.Sự khác biệt đặc điểm trình độ học vấn thái độ RLLA 70 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan đặc điểm kinh tế gia đình với quan điểm việc đầu tƣ chăm sóc SKTT cộng đồng…………………… iv 71 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài 7.1 Giới hạn nội dung 7.2 Giới hạn địa bàn khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.3 Phương pháp vấn lâm sàng 8.4 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài 10 Đạo đức nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nhận thức .8 v 1.1.2 Các nghiên cứu RLLA 12 1.1.3 Các nghiên cứu hỗ trợ điều trị RLLA 18 1.2 Một số vấn đề lý luận 21 1.2.1 Nhận thức 21 1.2.2 RLLA 26 1.2.3 Nhận thức RLLA 30 1.3 Các khái niệm liên quan 31 1.3.1 Gia đình 31 1.3.2 Bệnh nhân 32 1.3.3 Hỗ trợ ban đầu 33 CHƢƠNG 36 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Tiến trình nghiên cứu 36 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 36 2.1.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 36 2.2 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 36 2.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 37 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .39 2.4.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 39 2.4.3 Phương pháp vấn .41 2.4.4 Phương pháp thống kê toán học 41 CHƢƠNG 43 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng nhận thức gia đình mức độ biết RLLA 43 3.1.1 Tỉ lệ biết RLLA gia đình 43 3.1.2 Tỉ lệ gia đình biết biểu RLLA 46 3.1.3 Các hình thức gia đình tìm hiểu RLLA 49 3.1.4 Sự khác biệt mức độ biết RLLA gia đình có đặc điểm khác 50 3.2.Thực trạng nhận thức gia đình mức độ hiểu RLLA 54 3.2.1 Mức độ hiểu gia đình nguyên nhân 55 vi 3.2.2 Mức độ hiểu gia đình qua câu hỏi tình 56 3.2.4 Mối tương quan mức độ biết hiểu gia đình RLLA 58 3.2.5 Nhận thức vấn đề gây khó khăn cho người RLLA 59 3.2.6 Nhận thức gia đình việc điều trị RLLA 60 3.3.Thực trạng hành vi hỗ trợ gia đình 62 3.3.2 Đặc điểm gia đình với hành vi hỗ trợ bệnh nhân RLLA 63 3.4 Một vài thái độ niềm tin gia đình RLLA 68 3.4.1 Thái độ gia đình RLLA 68 3.4.2 Niềm tin gia đình RLLA 69 3.4.3 So sánh khác biệt đặc điểm gia đình với thái độ niềm tin RLLA 70 3.4.4 Mối liên quan đặc điểm kinh tế gia đình với quan điểm việc đầu tư chăm sóc SKTT cộng đồng 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 1.1 Về mặt lý luận 76 1.2 Về mặc thực tiễn 76 1.3 Nghiên cứu tương lai 78 Khuyến nghị .78 2.1 Đối với gia đình 78 2.2 Đối với bệnh viện, sở chuyên khoa điều trị .78 2.3 Đối với xã hội 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống đại ngày nay, ngƣời ngày phải đối mặt với nhiều căng thẳng, lo lắng dễ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần Thơng cáo báo chí WHO năm 2001 cho thấy, giới, bốn ngƣời có ngƣời mắc chứng rối loạn tâm thần rối loạn thần kinh vào thời điểm đời (28) Và số nguy ngƣời hay gặp phải sức khỏe tâm thần RLLA Đây hai vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến (22), với trầm cảm, ảnh hƣởng nghiêm trọng, lâu dài đến mặt kinh tế, làm việc, học tập, giao tiếp… khả thực chức sống hàng ngày ngƣời (58) Hiện nay, RLLA bệnh có tỉ lệ mắc ngày tăng giới Theo kết nghiên cứu có đến ½ số ngƣời lao động cảm thấy bị stress, lo lắng gần ¼ số ngƣời giới phải dùng thuốc để chống lại chứng ngủ, cáu bẳn, stress (20) Trong RLLA lan tỏa có tỉ lệ mắc phổ biến nhất, lứa tuổi từ 18 trở lên 10- 18% Tại Mỹ, năm khoảng 40 triệu ngƣời lớn mắc RLLA, tƣơng đƣơng 18% dân số trƣởng thành (81) tới 75% phát bệnh trƣớc 47 tuổi (2) Trong đó, tỉ lệ mắc lần lƣợt Úc 3%, Canada 3- 5%, Ý 2,9% nhóm ngƣời trƣởng thành (55) Tỉ lệ mắc đời ngƣời 5,7%, nữ cao gấp đôi so với nam hàng năm khoảng 15-17% dân số (23 triệu ngƣời) bị chứng RLLA (22) Ở Việt Nam, so với mặt bệnh tâm thần khác RLLA có tỉ lệ cao vƣợt trội (56) Có khoảng 30% tổng số bệnh nhân đến khám sở chuyên khoa tâm thần đƣợc chẩn đoán mắc RLLA (35) Kết nghiên cứu cho thấy vùng khác có tỉ lệ RLLA khác nhau, nhƣ thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 10% dân số mắc RLLA (23), Thái Nguyên tỉ lệ 2,83% (21) ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NHUNG NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LO? ??N LO ÂU TẠI BỆNH VIỆNTÂM THẦN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: TÂM LÝ... ngƣời mắc rối lo? ??n lo âu 9.8 Nếu nhà tuyển dụng phát nhân viên mắc rối lo? ??n lo âu nhân viên có nguy việc 9.9 Rối lo? ??n lo âu chữa khỏi 9.10 Rối lo? ??n lo âu bệnh tâm thần thực 9.11 Rối lo? ??n lo dấu... SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA GIA ĐÌNH TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CHO BỆNH NHÂN RỐI LO? ??N LO ÂU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nhận thức 1.1.1.1 Các nghiên cứu nhận thức giới

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan