Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VĂN THẠCH NHẬN THỨC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT CỦA THÂN NHÂN CÓ BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VĂN THẠCH NHẬN THỨC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT CỦA THÂN NHÂN CÓ BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm NGƢỜI HƢỠN DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bahr Weiss TS.BS Lâm Tứ Trung HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập trường Xin trân trọng cảm ơn người hướng dẫn khoa học TS.BS Lâm Tứ Trung tận tình hướng dẫn định hướng quan cho nghiên cứu đặc biệt tình thần nghiêm túc trình nghiên cứu khoa học Xin chân thành cam ơn đến lãnh đạo, nhân viên thân nhân người bệnh Bệnh viện Tâm thần Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp bện cạnh động viên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 02 năm 2018 Tác giả Đặng Văn Thạch i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các nghiện cứu nhận thức, thái độ cộng đồng sức khoẻ tâm thần 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu giới 1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 11 1.2.1 Khái niệm nhận thức 11 1.2.2 Bệnh tâm thần phân liệt 18 Chƣơng 2TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 39 2.1 Khách thể nghiên cứu 39 2.2 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 40 2.3 Chọn mẫu điều tra 41 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 41 2.4.2 Điều tra bảng hỏi 42 2.4.3 Phương pháp thống kê toán học 42 CHƢƠNG 3KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng nhận thức người thân bệnh nhân bệnh tâm thần phân liệt 43 3.1.1 Khả nhận diện bệnh tâm thần phân liệt thân nhân 43 3.1.2 Khả nhận biết triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt thân nhân người bệnh 44 3.1.3 Khả nhận biết nguyên nhân bệnh tâm thần phân liệt 45 3.1.4 Khả nhận biết cách tìm kiếm trợ giúp 47 3.2 Sự khác biệt nhận thức tâm thần phân liệt ảnh hưởng ii số đặc đểm nhân học 48 3.2.1 Sự khác biệt ảnh hưởng trình độ học vấn 48 3.2.2 Sự khác biệt ảnh hưởng nhóm tuổi 54 3.2.3 Sự khác biệt ảnh hưởng tình trạng nhân 59 3.2.4.Sự khác biệt ảnh hưởng thu nhập 62 3.2.5.Sự khác biệt ảnh hưởng giới tính 66 3.2.5.Sự khác biệt ảnh hưởng nghề nghiệp 67 3.3 Mỗi liên hệ khả nhận diện bệnh tâm thần phân liệt cách tìm kiếm trợ giúp 71 3.4.Mỗi liên hệ nhận thức nguyên nhân cách tìm kiếm trợ giúp 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 87 iii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVTTTPHCM Bệnh viện Tân thần Thành Phố Hồ Chí Minh NBTTPL Người bệnh tâm thần phân liệt NCS Người chăm sóc SKTT Sức khỏe Tâm thần THPT Trung học phổ thông TTPL Tâm thần phân liệt RLSKTT Rối loạn sức khỏe Tâm thần WHO Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng mô tả nhân 39 Bảng 3.1: Tên vấn đề người thân gặp phải 43 Bảng 3.2: Mức độ nhận diện triệu chứng 45 Bảng 3.3: Nguyên nhân gây bệnh tâm thần phân liệt 46 Bảng 3.4: Mức độ nhận thức tìm kiếm trợ giúp 47 Bảng 3.5: Sự khác trình độ học vấn nhận diện nguyên nhân 49 Bảng 3.6: Sự khác biệt trình độ học vấn nhận diện triệu chứng 51 Bảng 3.7: Sự khác biệt trình độ học vấn nhận tìm kiếm trợ giúp 53 Bảng 3.8: Sự khác biệt nhóm tuổi nhận diện tiệu chứng 55 Bảng 3.9: Sự khác biệt nhóm tuổi nhận diện nguyên nhân 57 Bảng 3.10: Sự khác biệt nhận thức triệu chứng ảnh hưởng tình trạng nhân 59 Bảng 3.11: Sự khác biệt nhận thức ngun nhân ảnh hưởng tình trạng nhân 60 Bảng 3.12: Sự khác biệt nhận thức cách tìm kiếm trợ giúp ảnh hưởng tình trạng nhân 61 Bảng 3.13: Sự khác biệt nhận thức triệu chứng ảnh hưởng mức thu nhập 63 Bảng 3.14: Sự khác biệt nhận thức tìm kiếm trợ giúp ảnh hưởng mức thu nhập 65 Bảng 3.15: Sự khác biệt nhận thức triệu chứng ảnh hưởng giới tính 66 Bảng 3.16: Sự khác biệt nhận thức triệu chứng ảnh hưởng nghề nghiệp 67 Bảng 3.17: Sự khác biệt nhận thức nguyên nhân ảnh hưởng nghề nghiệp 68 Bảng 3.17: Sự khác biệt nhận thức cách tìm kiếm trợ giúp ảnh hưởng nghề nghiệp 69 Bảng 3.18: Khả nhận diện bệnh tâm thần phân liệt cách tìm kiếm trợ giúp 71 Bảng 3.19: Khả nhận thức nguyên nhân cách tìm kiếm trợ giúp 74 Bảng 3.20: Khả nhận thức nguyên nhân cách tìm kiếm trợ giúp 76 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tâm thần phân liệt rối loạn tâm thần nặng đặc trưng rối loạn cảm xúc, tư hành vi Biểu lâm sàng triệu chứng dương tính âm tính, tiến triển mãn tính hay tái phát Bệnh thường khởi phát độ tuổi từ 15-35 tuổi, ảnh hưởng nhiều đến khả học tập lao động bệnh nhân Theo tổ chức y tế giới (WHO) vào năm 2013, tâm thần phân liệt chiếm tỷ lệ 0,3-0,7% dân số tương đương 29 triệu người giới Việt Nam tỉ lệ 0,47% [30],[19] Tỉ lệ mắcbệnh nam nữ tương đương nữ giới có xu hướng phát muộn [41],[29],[17] Đặc điểm chung bệnh TTPL rối loạn tư tri giác, cảm xúc cùn mịn khơng phù hợp Ý thức lực trí tuệ thường trì số thiếu sót nhận thức xuất tiến triển bệnh Rối loạn thường liên quan đến chức tạo cho người bình thường cảm giác cá tính, độc tính tự chủ Do đặc điểm việc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân tâm thần phân liệt thực gặp nhiều khó khăn người thân bệnh nhân không nhận thức vấn đề mà bệnh nhân gặp phải Các nghiêncứu cho thấy nhận thức thấp bệnh liên quan đến việc bệnhnhân khơng đến sở chăm sóc y tế bệnh kéo dài, trởnên trầm trọng [35] mà cịn ảnh hưởng lớn việc tìm kiếm giúpđỡ cam kết với can thiệp đề nghị [37] phịng ngừa [40].Chính thế, giới năm qua, nghiên cứu hiểu biết sứckhỏe tâm thần nói chung tâm thần phân liệt nói riêng cộng đồng bệnh nhân tiến hành nhằm tìm giải pháp để tăng cường hiệu cam kết điều trị Kết nghiên cứu trước khẳng định khảnăng hiểu triệu chứng, nhận định nguyên nhân ý thức ảnh hưởng củabệnh có ảnh hưởng tích cực đến cách chọn dịch vụ điều trị, chăm sóc người thân bệnh nhâncũng tăng cường niềm tin, tuân thủ người bệnh phương pháp trịliệu hay hỗ trợ chứng minh có hiệu đặc biệt ảnh hưởng đến nhìn nhận vấn đề thân nhân việc chăm sóc cho bệnh nhân Nhưng thực tế người nhà thườngdùng phương pháp phản khoa học đưa bệnh nhân đến thầy mo, thầy cúng để trị trước đưa đến bệnh viện, sợ ảnh hưởng đến danh tiếng gia đình nên che giấu, nhốt người bệnh lại Bên cạnh thái độ chán nản, bỏ mặc, hắt hủi, điều làm cản trở q trình chăm sóc điều trị cho người bệnh, để việc chăm sóc điều trị đạt hiệu tốt nhận thức bệnh yếu tố quan trọng cần quan tâm Trong năm gần đây, nhận thức nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm chuyên ngành đối tượng khác như: tâm lý học, tâm thần học, y tế công cộng, xã hội học, giáo dục học Việc điều trị tâm thần phân liệt cịn nhiều khó khăn bệnh nhân gia đình họ hay bỏ thuốc điều trị củng cố Nguyên nhân việc bỏ thuốc điều trị củng cố bệnh nhân gia đình họ hiểu biết bệnh tâm thần phân liệt, dẫn đến việc cho bệnh khỏi, không cần điều trị củng cố Điều tra nhận thức thân nhân bệnh nhân bệnh tâm thần phân liệt giúp biết sai lầm nhận thức họ bệnh này, từ có cách tiếp cận tư vấn xác cho họ nhiên Việt Nam chúng tơi chưa tìm thấy nhiều nghiên cứu chuyên sâu nhận thức người thân bệnh TTPL điều trị Từ lý trên, trước đòi hỏi thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận thức bệnh tâm thần phân liệt thân nhân có bệnh nhân điều trị BV tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng nhận thức thân nhân có người thân bị tâm thần phân liệt về: (1) biểu tâm thần phân liệt (2) nguyên nhân gây tâm thần phân liệt (3) cách thức tìm kiếm trợ giúp có người thân mắc bệnh tâm thần phân liệt Từ đó, đưa số khuyến nghị, đề xuất cho sở chuyên khoa cộng đồng nhằm tìm biện pháp nâng cao hiểu biết bệnh tâm thần phân liệt ứng dụng phát triển liệu pháp tâm lý phù hợp với nguồn lực sẵn có mà chấp nhận mặt khoa học, văn hóa, kinh tế xã hội Từ mục đích nghiên cứu đề tài, đặt số câu hỏi sau: Câu hỏi Thực trạng nhận thức bệnh tâm thần phân liệt thân nhân bệnh nhân điều trị bệnh viện tâm thần TP HCM việc nhận diện triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh Câu hỏi Nhận thức thân nhân người bệnh bệnh tâm thần phân liệt có khác biệt khơng nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập hay không 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu lý luận Tìm hiểu sở lý luận tổng quan tâm thần phân liệt, tìm hiểu hiểu biết thân nhân bệnh nhân tâm thần phân liệt Cụ thể đề tài nghiên cứu tìm hiểu biểu tâm thần phân liệt, nguyên nhân nhận biết bệnh tâm thần phân liệt cách giải vấn đề thân nhân người nhà mắc chứng bệnh tâm thần phân liệt 2.2.2 Nghiên cứu thực tiễn Triển khai khảo sát thu thập liệu – khảo sát nhận thức bệnh tâm thần phân liệt thân nhân bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện tâm thần Thành Phố Hồ Chí Minh Tiến hành phân tích số liệu để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề tài đặt ra, chứng minh hoăc bác bỏ giả thuyết đề tài Ý trời/Phật/Chúa Khơng có ý kiến Tổng Ngun nhân đồng ý Ý trời/Phật/Chúa Tổng Khơng có ý kiến 20 49 28,6% 70,0% 1,4% 34 62 34,0% 62,0% 4,0% Tìm lời khun liên quan đến tâm linh tơn giáo Không Cần Không cần thiết biết thiết 11 15 36,7% 50,0% 13,3% 61 12,9% 87,1% 0,0% 20 76 20,0% 76,0% 4,0% 70 100,0% 100 100,0% Tổng 30 100,0% 70 100,0% 100 100,0% Sau phân tích số liệu chúng tơi có kết sau Mặc dù đa số thân nhân cho nguyên nhân gây tâm thần phân liệt Ý trời/phật/chúa điều thú vị chọn giải pháp trợ giúp cho bệnh nhân đa số thân nhân lại chọn giải pháp uống thuốc theo định bác sĩ (63,3%), đến khám chuyên khoa tâm thần (83,3%), tham gia trị liệu tâm lý (56,7%) Trong giải pháp liên quan đến tâm linh Đi chùa đến đền thờ hay nhà thờ (46,7%), Tìm lời khuyên liên quan đến tâm linh tơn giáo (36,7%) Như thấy thân nhân cho nguyên nhân gây tâm thần phân liệt yếu tố tâm linh tìm giải pháp trợ giúp cho thân nhân họ lại chọn giải pháp khoa học 77 Tiểu kết chƣơng Từ chương rút số lết luận kết nghiên cứu sau sau - Đa số thân nhân người bệnh khảo sát gọi tên vấn đề mà người thân gặp phải tỷ lệ thân nhân gọi tân xác vấn đề chiếm tỷ lệ khơng cao chưa tới 50% - Các thân nhân bệnh nhân nhận thức tích tích cực nguyên nhân, triệu chứng cách tìm kiếm trợ giúp cho bệnh nhân Tuy nhiên cịn tỷ lệ khơng nhỏ nhận thức cịn hạn chế bệnh TRPL - Có khác biệt nhận thức bệnh tâm thần phân liệt ảnh hưởng số yếu tố nhân học 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đưa kết để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cụ thể sau: Câu hỏi nghiên cứu 1: Thực trạng nhận thức bệnh tâm thần phân liệt thân nhân bệnh nhân điều trị Bệnh viện Tâm thần TP HCM việc nhận diện triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh, cách tìm kiếm trợ giúp - Kết nghiên cứu cho thấy đa số thân nhân người bệnh gọi tên vấn đề(97% ), để gọi tên xác vấn đề mà người thân gặp phải với tỷ lệ khơng cao chiếm tỷ lệ (40%) số lượng khách thể khảo sát bên cạnh số lượng lớn khách thể khảo sát nghĩ vấn đề người thân gặp phải bệnh thần kinh chiếm tỷ lệ (39%) Số lại gọi tên vấn đề người thân gặp phải là: Động kinh (6%), Rối loạn hành vi (7%), Hưng cảm (3%), Trầm cảm (2%) cịn khơng biết chiếm tỷ lệ (3%) - Triệu chứng: Những triệu chứng mà thân nhân nhận diên nhiều là vấn đề khiến bệnh nhân tìm đến can thiệp Qua kết cho thấy triệu chứng nhiều thân nhân người bệnh lựa chọn triệu chứng Hoang tưởng (M=2.32, SD=0,70), triệu chứng kích động (M=2,21, SD= 0,68), thứ ba triệu chứng Đa nghi ý tưởng bị hại (M=2,19, SD=0,78) triệu chứng là: Nội dung tư khác thường( M=2,18,SD=0,82), Cảm xúc không ổn định (M=2.18,SD=0,77), Chú ý (M=2,16,SD=0,88), Căng thẳng (M=2,16,SD=0,67),Lo âu (M=2,13,SD=0,67) - Nguyên nhân: Tỉ lệ chọn cao thuộc nguyên nhân có nguồn gốc Chấn thương thể sang chấn tâm lý (những trường hợp gặp sang chấn tâm lý mạnh như: Tang chế, đổ vỡ quan hệ, việc làm, thiên tai, chấn thương sọ não vv), thứ 79 hai nguyên nhân thuộc Di truyền (61%), nguyên nhân Do lạm dụng thuốc/chất gây nghiện (49%), Do stress người mẹ (49%), Do mang thai tai biến sản khoa (46%), Do cân bẳng chất dẫn truyền thần kinh (27%) Bên cạch ngun nhân liên quan đến yếu tố tâm linh thân nhân lựa chọn với tỉ lệ tương đối cao Do ý trời/phật/chúa (30%), Do bùa phép (29%), Do ma/quỷ (28%), Do ma/quỷ (28%), Gặp báo,(21%) - Cách ứng phó: Đa số phương pháp trợ giúp mà thân nhân bệnh nhận lựa chọn hàng đầu để giải vấn đề tâm thần phân liệt nhóm thuộc hóa dược như: Đến khám bác sĩ chuyên khoa Tâm thần (73%), Đến khám bệnh viện (61%), Uống thuốc theo định bác sĩ (55%), trợ giúp thuộc trợ giúp tâm lý – xã hội như: Tham gia hoạt động xã (đồn thể câu lạc bộ, nhà văn hóa) (55%),tham gia trị liệu tâm lý (54%), luyện tập cách ứng phó với căng thẳng vv cuối trợ giúp thuộc tâm linh: Đi chùa đến đền thờ hay nhà thờ(34%), Tìm lời khun liên quan tâm linh tơn giáo (20%), Cầu nguyện (27%) Câu hỏi nghiên cứu Nhận thức thân nhân người bệnh bệnh tâm thần phân liệt có khác biệt khơng nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập hay không Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố như: Trình độ học vấn, nhóm tuổi, tình trạng nhân, nghề nghiệp có khác biệt có ý nghĩa thống kê thân nhân nhận thức triệu chứng, nguyên nhân cách tìm kiếm trợ giúp, cịn giới tính có khác biệt nhận thức nguyên nhân gây bệnh tâm thần phân liệt nguyên nhân cách trợ giúp khơng có khác biệt nào, cuối yếu tố mức thu nhập có khác biệt nhận thức triệu chứng cách tìm kiếm trợ giúp cịn ngun nhân khơng tìm thấy khác biệt nhận thức Kiến nghị - Tâm thần phân liệt rối loạn tâm thần mạn tính nặng, qua kết 80 nghiên cứu cho thấy cần phải tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho thân nhân nói riêng cộng đồng nói chung cung cấp kiến thức có khoa học triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh phương pháp chữa trị phù hợp để người bệnh đưa đến sở chuyên khoa can thiệp kịp thời hiệu - Cần tổ chức nhiều buổi hội thảo chuyên đề nói chuỵên , nghiên cứu sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức cách chăm sóc hỗ trợ cho thân nhân có người bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng - Đối Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh sở y tế chuyên khoa tâm thần nên cần nâng cao vai trò nhân viên y tế, y bác sĩ việc nâng cao nhận thức bệnh tâm thần phân liệt tới thân nhân cộng đồng xả hội - Cần tăng cường việc nâng cao nhận thức điều trị, can thiệp kết hợp liệu pháp hóa dược liệu pháp tâm lý – xã hội, liệu pháp phục hồi chức nhằm nâng cao hiệu điều trị để bệnh sớm nhân tái hòa nhập cộng đồng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Tâm thần TP.Hồ Chí Minh (2015), Giới thiệu Bệnh viện, Truy cập từ: http://bvtt-tphcm.org.vn/vn-37-0/gioi-thieu.html Vũ Dũng (chủ biên), 2008, Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất từ điển Bách khoa Cao Tiến Đức Nguyễn Tất Định (2013) tìm hiểu nhận thức người dân cộng đồng Hà Nội nguyên nhân, biện pháp can thiệp trợ giúp người bệnh mắc bệnh tâm thần phân liệt Nguyễn Hữu Kỳ (2010), Tâm thần phân liệt, Giáo trình sau đại học Đinh Quốc Khánh, Trần Hữu Bình, Nguyễn Thanh Hương (2010) Kiến thức - thái độ thực hành người chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà số yếu tố liên quan huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Minh (2010), Nhận thức sinh viên học viện hành sở thành phố Hồ Chí Minh phẩm chất tâm lý người cán công chức, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạmTp.HCM Trần Thành Nam (2001) Nhận thức cha mẹ sức khoẻ tâm thần khu vực Hà Nội Luận văn tốt nghiệp, Đại hco5 Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Nguyễn Văn Nuôi (2005),bệnh tâm thần phân liệt,tâm thần học,nhà xuất đại học y thành phố Hồ Chí Minh,tr 133-151 Hồng Phê (chủ biên-2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 10 Positive And Negative Syndromes Scales - PANSS (Thang hội chứng dương tính âm tính) (2003) Bản dịch Khoa Tâm lý Y học Bệnh viện Tâm thần Tp Hồ Chí Minh (tài liệu lưu hành nội bộ) 82 11 Nguyễn Thị Tâm (2008), Nhận thức thái độ người lao động vấn đề tư vấn tâm lý doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạmTp.HCM 12 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên-2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Sưphạm 13 Đoàn Bắc Việt Trân (2012), Nhận thức thái độ an tồn tình dục nữ niên cơng nhân khu cơng nghiệp Sóng Thần Bình dương, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạmTp.HCM 14 Nguyễn Khắc Viện (2010), Nghiên cứu Tâm lý, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn 15 Giang Ngọc Thụy Vy (2015) nghiên cứu vềnhận thức người bệnh trầm cảm biểu hiện, nguyên nhân cách điều trị rối loạn này, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng, Đại học giáo dục ĐQGHN 16 The International Classification of Disease-ICD 10(Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10) (1992), dịch Viện Sức khỏe Tâm thầnTrung ương 17 Trần Đình Xiêm (1995), “Bệnh Tâm thần phân liệt”, Tâm thần học, xuất lần thứ IV, tr 260-282 Tiếng Anh 18 American psychiatry association (2005), Schizophrenia and other psychotic disorders,quick reference to the Diagnostic criteria form DSMIV-TR, pp 273-288 19 American psychiatry association (2015), Diagnostic and statistical manual of mental disorders,fifth edition,DSM-V,pp 99-105 20 Andreasen.C Nancy (2011), Schizophrenia: a conceptual history, New Oxford Textbook of psychiatry, pp 521-525 21 Barbato A (1998), Schizophrenia and public health Division of Mental Health and Prevention of Substance Abuse World-Health-Organization Geneva pp 6-11 83 22 Bebbington P E, M Angermeyer, J.-M Azorin, S Marwaha, F Marteau, M Toum (2009), Side-effects of antipsychotic medication andhealth related quality of life in schizophrenia, Acta Psychiatr Scand, 119 (Suppl 438), pp 22-28 23 DSM IV-TR, Fourth edition American Psychiatric Association (2000) Arlington VA pp 298-316 24 Haddock G & Short Lewis (1996), New psychological treatments in Schizophrenia, Advances in Psychiatric Treatment, 2, pp 110-116 25 Health Promotion Agency (2006), Public attitudes,perceptions andunderstanding of mental health in Northern Ireland, Health Promotion Agency for Northern Ireland 26 Health Service Executive (2007), Mental Health in Ireland: Awarenessand Attitudes, Health Service Executive 27 Highlines of changes from DSM-IV-TR to DSM-5, American Psychiatric Association 2013 pp.2-3 28 Jablensky A (2011), Epidermiology of Schizophrenia, Course and outcome of schizophrenia and their prediction, New Oxford Textbook of psychiatry, pp 547-548, 568-577 29 Kaplan & Sadock’s (1996), Pocket Handbook of Clinical Psychiatry, pp 74-87 30 Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry eighth edition (1998) Williams & Wilkins company pp 456-488 31 Lehman, A F., Dixon, L B., McGlashan, T H., Miller, A L., & Perkins, D O (2010).Treatment of Patients With Schizophrenia 32 Lehman A F (2004), Schizophrenia, Epidermiology and Gennetics , Practice Guidelines for the Treatment of Psychiatric Disorders, pp 317-318 33 Lieberman J A (2006), Treatment Recommendations for Patients with Schizophrenia, Practice Guidelines for the Treatment of Psychiatric Disorders, pp 261-263 84 34 Os Van J,Allardyce.J schizophrenia,Kaplan & (2009),The sadock’s clinical epidemiology Comprehensive Textbook of of Psychiatry,pp 1476-1497 35 Patel V., Abas M., Broadhead J., et al (2001), "Depression in developing countries: lessons from Zimbabwe", BMJ: British Medical Journal, 322 (7284), pp 482 36 Potash J B and O Joseph Bienvenu (2009), Shared genetics of bipolar disorder and schizophrenia, Nature reviews neurology, pp 299-300 37 Saravanan B., Jacob K., Johnson S., et al (2007), "Belief models in first episode schizophrenia in South India", Social psychiatry and psychiatricepidemiology, 42 (6), pp 446-451 38 Shaner.R (2000), Schizophrenia,Brard review series Psychiatry,pp 117120 39 Shinde M., Desai A., Pawar S., (2012), “Knowledge, Attitudes and Practices among Caregivers of Patients with Schizophrenia in Western Maharashtra”, International Journal of Science and Research, 515-522 40 Srinivasan J., Cohen N L., Parikh S V (2003), "Patient attitudes regarding causes of depression: implications for psychoeducation", Canadian Journal of Psychiatry, 48 (7), pp 493-495 41 Shorter Oxford Textbook of Psychiatry (2001), Schizophernia and Schizophernia-like disorders,pp 335-342 42 Sweeney J A (2013), The Long-Term Effect of Schizophrenia on the Brain: Dementia Praecox?, Am J Psychiatry, 170, pp 43 Toyosima M., M Maekawa, T Toyota, Y Iwayama, M Arai, T Ichikawa, M Miyashita, T Arinami, M Itokawa and T Yoshikawa (2011), Schizophrenia with the 22q11.2 deletion and additional genetic defects: case history, The British Journal of Psychiatry, 199, pp 245-246 44 Van der Ham L., Wright P., Van T V., et al (2011), "Perceptions of mental health and help-seeking behavior in an urban community in 85 Vietnam: An explorative study", Community mental health journal, 47 (5), pp 574-582 45 Vahia I V., B W Palmer, C Depp, I Fellows, S Golshan, H C Kraemer, D V Jeste (2010), Is late-onset schizophrenia a subtype of schizophrenia?, Acta Psychiatr Scand, 122, pp 414-426 46 Worrall A., (2008), “When your child is diagnosed with schizophrenia: The skills and knowledges of parents”, The International Journal of Narrative Therapy and Community Work, 27-37 47 Yeomans D., Mark Taylor, Alan Currie, Richard Whale, Keith Ford, Chris Fear, Joanne Hynes, Gary Sullivan, Bruce Moore & Tom Burns(2010), Resolution and remission in schizophrenia: getting well and staying well, Advances in psychiatric treatment, 16, pp 86-95 48 Yoshii H., Watanabe Y., Kitamura H., Akazawa K., (2013), “Schizophrenia knowledge and attitudes toward help-seeking among Japanese fathers and mothers of high school students”, Health 5, 497503 49 http://en.wikipedia.org/wiki/Mental_disorder 86 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phần A: THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI A1 Họ tên người trả lời: A2 ………………………………………………………… A2 Địa Nội thành(Quận 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12; GV, TB, T.Phú, BThạnh, PN, TĐ, B.Tân.) Ngoại thành (Huyện BC, CC, HM, NB, Cần Giờ) Tỉnh: A3 Giới tính: Nam Nữ Mỗi quan hệ với bệnh nhân Cha, mẹ Vợ, chồng Anh chị em ruột Cơ, gì, chú, bác Khác (ghi õ) A4 Tuổi (Ghi theo tuổi dương lịch): 1.Thanh niên (18 – 25 t) 2.Trưởng thành (26 – 40 t) 3.Trung niên(41 – 60t) 4.Tuổi già (> 60 t) A5 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ): A6 Tôn giáo : Phật giáo 87 Thiên chúa Khơng có Khác : ghi rõ tơn giáo nào?: A7 Trình độ học vấn: Biết đọc/biết viết Tiểu học/Cấp THCS/Cấp THPT/Cấp Trên THPT A8 Nghề nghiệp: Lao động trí óc Lao động chân tay Kinh doanh, buôn bán Nội trợ Hưu trí A9 Tình trạng nhân Độc thân Có vợ/chồng Ly hơn,ly thân,góa Khác (ghi rõ) ……………………………………… A10 Tổng thu nhập hàng tháng bạn / vợ chồng bạn (bao gồm trợ cấp nhà nước)? Dưới triệu VNĐ Từ 5- 10 triệu VND Từ 10- 15 triệu VND Từ 15-dưới 20 triệu VND Từ 20 triệu VND trở lên 88 Phần B: NHẬN THỨC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT CÂU.1.Theo bạn đề mà người thân bạn gặp phải Bệnh thần kinh Hưng cảm Rối loạn hành vi Động kinh Trầm cảm Tâm thần phân liệt Khác (ghi rõ) …………………………………………… CÂU.2 Theo bạn, tâm thần phân liệt có triệu chứng có mức độ nào? Hiếm Đôi 1 10 11 12 13 14 15 63 17 18 Mất khả phán đốn nhận thức Đa nghi có ý tưởng bị hại Thu rút xã hội, thụ động, Vô cảm Kích động Hoang tưởng, Ảo giác Tư trừu tượng khó khăn Căng thẳng Lo âu, Trầm cảm Vận động chậm chạp Nội dung tư khác thường Chú ý Khó kiểm sốt xung động Ý tưởng tự cao Cảm xúc không ổn định Thu rút cảm xúc 89 Thƣờng Luôn xuyên CÂU.3 Theo bạn nguyên nhân góp phần gây tâm thần phân liệt có mức độ nào? Đồng ý 1 10 11 12 13 14 Không Không đồng ý có ý kiến Do stress người mẹ Do di truyền Do cân chất dẫn truyền thần kinh Do lạm dụng thuốc / chất gây nghiện Do mang thai tai biến sản khoa Gặp báo Do chế sinh học Do ý Trời / Phật / Chúa Do chấn thương thể sang chấn tâm lý Do chế độ ăn uống Do ma / quỷ Do bùa phép Khác (ghi rõ) CÂU.4 Theo bạn, thân nhân bệnh nhân nên làm để trợ giúp điều trị rối loạn tâm thần phân liệt Cần thiết 1 10 Đến khám bệnh viện Uống thuốc theo định bác sĩ Đến khám bác sĩ chuyên khoa Tâm thần Đi chùa đến đền thờ hay nhà thờ Gia tăng số hoạt động (tập thể dục, giải trí, …) Tham gia hoạt động xã hội (đồn thể, câu lạc bộ, nhà văn hóa ) Đến gặp chuyên viên Tâm lý Thay đổi số hành vi khơng có lợi (lạm dụng chất gây nghiện / thu rút / không tiếp xúc với người khác…) Tìm lời khun liên quan đến tâm linh tơn giáo Tìm người thân thiết để chia sẻ 90 Khơng Không biết cần thiết 11 12 13 14 15 16 17 Ăn uống lành mạnh Cầu nguyện Luyện tập cách ứng phó với căng thẳng Cải thiện hoàn cảnh sống Luyện tập kỹ thuật thư giãn / thiền Đến khám bác sĩ đa khoa Tham gia trị liệu tâm lý 91 ... DỤC ĐẶNG VĂN THẠCH NHẬN THỨC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT CỦA THÂN NHÂN CÓ BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC... ngoại trú Bệnh viện Tâm thần Thành Phố Hồ Chí Minh - Cỡ mẫu: 100 thân nhân có người thân điều trị tại Bệnh viện Tâm thần Thành Phố Hồ Chí Minh - Cách chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên, tất thân nhân đưa... thuyết tâm thần phân liệt, nhận thức đồng thời tìm hiểu nghiên cứu có tâm thần phân liệt, nhận thức cộng đồng tâm thần phân liệt, nhận thức thân nhân, người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt