LUẬN văn THẠC sĩ BIỆN PHÁP của HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN lý dạy học TRƯỜNG TRUNG học cơ sở, HUYỆN mê LINH, THÀNH PHỐ hà nội

104 136 0
LUẬN văn THẠC sĩ   BIỆN PHÁP của HIỆU TRƯỞNG TRONG QUẢN lý dạy học TRƯỜNG TRUNG học cơ sở, HUYỆN mê LINH, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ khoá XI, Đảng ta đã xác định: “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo nhu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt ” 13, tr. 131.Thực hiện Nghị quyết của Đảng, những năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, mà nòng cốt là ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực vượt bậc với mong muốn chấn hưng nền giáo dục nước nhà. Trên thực thế, đất nước giáo dục đang từng bước được nâng lên, nền giáo dục nước nhà đã có nhiều khởi sắc, cơ bản đáp ứng được cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 14 DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các khái niệm đề tài 14 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng 26 trường trung học sở 1.3 Các yếu tố tác động tới quản lý hoạt động dạy học 34 hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY 38 HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng hoạt động dạy học trường trung học 38 sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng 44 trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG 61 TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MÊ LINH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Yêu cầu đề xuất biện pháp 61 3.2 Biện pháp hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học 62 trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ khoá XI, Đảng ta xác định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo nhu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt ” [13, tr 131] Thực Nghị Đảng, năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, mà nòng cốt ngành giáo dục có nhiều nỗ lực vượt bậc với mong muốn chấn hưng giáo dục nước nhà Trên thực thế, đất nước giáo dục bước nâng lên, giáo dục nước nhà có nhiều khởi sắc, đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, giáo dục nước ta bộc lộ không yếu kém, bất cập như: Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng; chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, chậm đổi mới, Thực trạng đặt yêu cầu cần phải đổi toàn diện công tác giáo dục - đào tạo yêu, vấn đề đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động dạy học nhà trường phổ thông nói riêng xem vấn đề cấp thiết Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta nay, bậc trung học sở bậc học mang tính chất lề, bậc học quan trọng bậc học phổ thông (trực tiếp đảm nhiệm giáo dục từ lớp đến lớp cho tất trẻ em từ 11 tuổi đến 17 tuổi - lứa tuổi chuyển tiếp từ nhi đồng, dần hình thành tính cách người lớn) Thực định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24-01-2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về việc ban hành chương trình trung học sở, theo đó, chương trình trung học sở bắt đầu thực đại trà phạm vi toàn quốc từ năm học 2002 - 2003 Mục tiêu chương trình trung học sở là: “ Củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, tiếp tục phát triển toàn diện đạo đức trí tuệ, thể chất thẩm mỹ, kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề, vào sống lao động” Yêu cầu dạy học bậc học phải theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Việc đổi phương pháp dạy học phải theo hướng rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập vào thực tiễn, tác động tới tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Những thay đổi quan trọng nội dung phương pháp dạy học nhằm đạt tới mục tiêu chương trình Đây vấn đề quan trọng giáo dục trung học sở Những đổi công tác quản lý xem khâu quan trọng để nâng cao chất lượng học tập người học Bởi vì, thành công hay thất bại giáo dục bắt nguồn có phần nguyên nhân từ công tác quản lý Mê Linh huyện ngoại thành nằm cửa ngõ phía Bắc thành phố Hà Nội, trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh chóng Những năm qua, trường trung học sở huyện Mê Linh có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng giáo dục (cả mũi nhọn đại trà) Tuy nhiên công tác quản lý dạy học hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn huyện Mê Linh vấn đề bất cập, biện pháp quản lý hiệu trưởng chưa khoa học, đồng bộ, nhiều lúng túng, chưa đáp ứng với phát triển chung, cần trao đổi, bổ sung, rút kinh nghiệm kịp thời để đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục Trên sở lý luận thực tiễn nêu, lựa chọn đề tài: “Biện pháp hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Mê Linh thành phố Hà Nội ” làm vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện nay, trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ thành tựu to lớn kinh tế - xã hội Bất kỳ quốc gia giới nhận thức vai trò to lớn giáo dục phát triển kinh tế - xã hội nước Giáo dục động lực để phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực người tài sản định cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trên giới nhiều nước phát triển có chiến lược đầu tư cho giáo dục với tỷ lệ cao phù hợp tạo thay đổi to lớn kinh tế xã hội đất nước như: Nhật Bản nước nghèo nàn tài nguyên, lại bị huỷ hoại chiến tranh giới thứ hai song từ năm 1946 kinh phí đầu tư cho giáo dục 28%, năm 1950 đầu tư tăng dần 32% đầu tư ngày ổn định, xây dựng nước Nhật Bản có kinh tế đứng hàng đầu giới Mỹ có kinh tế lớn giới đầu tư cho giáo dục từ 25 đến 30% GDP Việt Nam nhận thức rõ nét vai trò giáo dục phát triển đất nước Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, trở thành nhân tố có ý nghĩa định với tốc độ quy mô phát triển Đảng Nhà nước khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu”, toàn xã hội có ý thức chăm lo cho nghiệp giáo dục, giáo dục tạo nên nguồn lực người phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Những vấn đề ngành giáo dục xã hội quan tâm là: trình tổ chức dạy học nhận thức chất trình đó; mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học; vai trò người dạy người học; đặc biệt thực trạng việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức chức dạy học, công tác quản lý dạy học, việc đầu tư trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho dạy học Đáp ứng yêu cầu đổi mới, chất hưng giáo dục nước nhà, thời gian qua, có nhiều nhà sư phạm, nhà khoa học sâu nghiên cứu cách toàn diện nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, có vấn đề quản lý hoạt động dạy học, tiêu biểu tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Hồ Ngọc Đại, Nguyễn Cảnh Toàn, Qua nghiên cứu, nhà khoa học, nhà giáo dục thống nhận định, muốn nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục - đào tạo cần có tác động đến nhiều thành tố trình dạy học - giáo dục, vấn đề quan trọng xem nhẹ trình quản lý chất lượng dạy học - giáo dục, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng công tác quản lý việc nâng cao chất lượng dạy học Như nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học - giáo dục xem khâu quan trọng để nâng cao chất lượng học tập người học, vấn đề xúc quan tâm nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - nhiệm vụ hiệu trưởng Vấn đề làm để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học nhà nghiên cứu đề cập công trình khoa học giáo dục Từ tập giảng, giáo trình giảng dạy (của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Học viện Quản lý giáo dục,…) đến công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, liệt kê số giáo trình như: Quản lý giáo dục - số khái niệm luận đề (Đặng Quốc Bảo); Lý luận dạy học trường trung học sở (Nguyễn Ngọc Bảo - Trần Kiểm); Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục (Phạm Minh Hạc); Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học Trần Kiểm, Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục Bùi Minh Hiền, Quản lý giáo dục Nguyễn Thanh Hoà, Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng Chu Mạnh Cường, Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế tài tỉnh Thái Nguyên Một số công trình nghiên cứu như: Đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy hiệu trưởng trường trung học phổ thông công lập huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” tác giả Hoàng Đình Mạnh Đề tài:“Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả Phạm Thị Lan Hương” Nhìn chung, tác giả tập trung luận giải nhiều vấn đề quản lý giáo dục quản lý trường học; bước đầu nghiên cứu quản lý dạy học lý luận, trị, đạo đức, đề cập số nguyên tắc, phương pháp, xây dựng biện pháp quản lý giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức cho sinh viên Trong quân đội, quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu góc độ, phạm vi như: Vũ Quang Lộc (chủ nhiệm), Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục - đào tạo học viện, trường sĩ quan quân đội đáp ứng yêu cầu Phạm Đình Dũng, Quản lý trình giáo dục kỷ luật cho cán bộ, đảng viên Trường Sĩ quan Tăng, thiết giáp Phạm Văn Long, Quản lý chất lượng giáo dục trị trung đoàn binh địa bàn Quân khu Tác giả Vũ Quang Lộc đặc biệt quan tâm việc giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ học tập đắn cho cán bộ, đảng viên trình học tập, rèn luyện Theo tác giả Phạm Đình Dũng, biện pháp quản lý trình giáo dục kỷ luật cho cán bộ, đảng viên đổi việc xây dựng kế hoạch quản lý; quản lý cách khoa học trình giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên kỷ luật quân sự; quản lý chặt chẽ trình tổ chức giáo dục, rèn luyện kỷ luật cho cán bộ, đảng viên; phát huy vai trò tổ chức, lực lượng quản lý; tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý trình giáo dục kỷ luật cho cán bộ, đảng viên Về quản lý chất lượng giáo dục trị, tác giả Phạm Văn Long xác định năm biện pháp gắn với thực quy trình chức quản lý, là: thực kế hoạch hoá trình giáo dục, quản lý trình tổ chức thực hiện, đánh giá khách quan kết giáo dục trị, bồi dưỡng phẩm chất, lực quản lý cho chủ thể tiến hành giáo dục trị, kích thích vật chất tinh thần cho đối tượng trình giáo dục trị Tuy nhiên, biện pháp cần kết hợp chặt chẽ với hoạt động công tác đảng, công tác trị hoạt động xây dựng đơn vị Huyện Mê Linh nằm hệ thống giáo dục Thành phố Hà Nội, tích cực đổi phương pháp dạy học đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, nghiêm túc nhìn nhận chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở địa bàn có nhiều bất cập Thực tiễn đòi hỏi phải có nghiên cứu công phu vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp để quản lý chất lượng hoạt động dạy học bậc trung học sở Hiện nay, quản lý hoạt động dạy học vấn đề xúc tiếp tục nghiên cứu nhằm tìm biện pháp cụ thể cho việc quản lý chất lượng dạy học Ở số giáo trình Đại học sư phạm Hà Nội, Viện Chiến lược giáo dục số luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục đề cập đến vấn đề song dừng lại tính định hướng, chưa cụ thể cho sở giáo dục áp dụng Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội vấn đề hoàn toàn mới, không trùng lặp với công trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học sở * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở - Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Đề xuất khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội * Phạm vi thời gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học 15 trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Các số liệu điều tra, khảo sát lấy từ năm 2008 đến năm 2013 10 Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở nói riêng chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng Để làm tốt nhiệm vụ đòi hỏi người hiệu trưởng phẩm chất, lực sư phạm nhà giáo mà có nghệ thuật quản lý Nếu hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội sử dụng tổng hợp biện pháp như: Nâng cao lực nhận thức công tác quản lý dạy học; xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; đẩy mạnh bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực quy chế giáo dục; đổi kiểm tra đánh giá học sinh sở chuẩn kiến thức kỹ nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh; đồng thời cần tăng cường quản lý sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy họ chắn hoạt động dạy học nhà trường quản lý chặt chẽ, nhờ mà chất lượng dạy học - giáo dục nâng lên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Dựa sở phương pháp luận vật biện chứng nhận thức luận mác-xít, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo, quản lý giáo dục, đề tài nghiên cứu, luận giải vấn đề dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Đồng thời, đề tài vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, lôgíc lịch sử quan điểm thực tiễn để phân tích, đánh giá, xem xét vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, bao gồm phương pháp sau: 11 * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trên sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu lý luận dạy học - giáo dục, quản lý giáo dục, công trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học - giáo dục tác giả nước có liên quan để xây dựng sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài Khảo cứu thị, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc, Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, ), văn bản, thị hướng dẫn Bộ Giáo dục & Đào tạo, Thành (Huyện) uỷ, Uỷ ban nhân dân, ngành giáo dục thành phố Hà Nội huyện Mê Linh giáo dục - dạy học, quản lý giáo dục, công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng nhà trường; sách chuyên khảo, công trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn khoa học quản lý giáo dục, viết, báo có liên quan đến vấn đề dạy học - giáo dục Qua rút nhận định việc đánh giá kiện luận giải quan điểm, tư tưởng có liên quan đến luận văn * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trưng cầu ý kiến + Phương pháp điều tra phiếu hỏi Điều tra, khảo sát nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội + Phương pháp vấn trực tiếp Dự kiến tiến hành vấn trực tiếp với số giáo viên, cán quản lý học sinh trung học sở địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội vấn đề quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng - Phương pháp quan sát sư phạm Bằng phương pháp này, học viên tiến hành dự số buổi lên lớp lý thuyết, số buổi sinh hoạt chuyên môn, hoạt động ngoại 91 Bảng 3.3: Điểm trung bình kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Tính cần thiết T Các biện pháp T Xây dựng thực kế hoạch dạy học cách khoa học, hợp lý Tính khả thi d2 Điểm Xếp Điểm Xếp TB bậc TB bậc 3,90 3,84 3,82 3,76 3,86 3,82 3,92 3,86 3,84 3,74 3,88 3,80 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, tập trung đổi phương pháp dạy học Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực quy chế chuyên môn, xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên hoạt động dạy học Quản lý chặt chẽ khâu, bước kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học Tăng cường đầu tư sở vật chất, quản lý sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học 3,87 3,80 Biểu đồ 3.1: Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 92 Nhận xét Qua tổng hợp đành giá kết tính cần thiết tính khả thi biện pháp cho thấy, ý kiến đánh giá cao với tính cần thiết X = 3,87; tính khả thi X = 3,80 so với X = 4,0 cao, có 6/6 biện pháp quản lý có X > 3,0 số ấn tượng; biện pháp đưa phù hợp, cần thiết khả thi công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trương trường trung học sở Qua thang điểm đánh giá, tính cần thiết xác định tương đối cao, tính khả thi không tính cần thiết chắn có khả thi hiệu việc vận dụng biện pháp vào công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Biện pháp 1: “Xây dựng thực kế hoạch dạy học cách khoa học, hợp lý” Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 3,90; tính khả thi điểm trung bình 3,84 Trong Biện pháp tính cần thiết đánh giá cao tính khả thi vị trí thứ Là biện pháp quan trọng đóng vai trò tảng cho tất biện pháp Biện pháp 2: “Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 3,82; tính khả thi điểm trung bình 3,76 Đây biện pháp đánh giá có tính cần thiết đứng thứ tính khả thi đứng vị trí thứ Biện pháp 3: “Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, tập trung đổi phương pháp dạy học ” Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 3,86; xếp vị trí thứ 4; tính khả thi điểm trung bình 3,82; xếp vị trí thứ Biện pháp 4: “Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực quy chế chuyên môn, xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên hoạt động dạy học” Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 3,92; tính khả thi đạt điểm trung bình 3,86 Biện pháp đánh giá giải pháp cần thiết 93 khả thi nhất, điều phù hợp với điều kiện thực tế để thực biện pháp mà đề tài đề cập Biện pháp 5: “Quản lý chặt chẽ khâu, bước kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học” Tính cần thiết đành giá điểm trung bình 3,84 xếp thứ tính khả thi đánh giá điểm trung bình 3,74 xếp thứ Mặc dù xếp thứ bậc cao song biện pháp biện pháp tạo điều kiện hỗ trợ cho biện pháp khác, hoạt động khác thực tốt đạt hiệu cao Đây biện pháp cần quan tâm đầu tư Biện pháp 6: “Tăng cường đầu tư sở vật chất, quản lý sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy học” Tính cần thiết đánh giá điểm trung binh 3,88 xếp vị trí thứ 3; tính khả thi đánh giá điểm trung bình 3,80 xếp vị trí thứ Nhìn chung ý kiến đánh giá thống cao với biện pháp mà tác giả nêu Biện pháp có điểm trung bình tính cần thiết cao 3,92; tính khả thi cao 3,86 (so với điểm tối đa 4,00) Biện pháp có điểm trung bình thấp tính cần thiết 3,82; tính khả thi 3,74 Để thấy phù hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nêu, dùng hệ số tương quan thứ bậc để tính theo công thức: R=1- n∑ d n( n − 1) = 1- x∑ x35 Trong đó: R hệ số tương quan thứ bậc d hiệu số đại lượng cần so sánh n số số hạng so sánh = 0,89 94 Hệ số tương quan thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu R= 0,89 < cho thấy mối tương quan thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý có tương quan thuận chặt chẽ, nghĩa tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý có độ phù hợp cao Các biện pháp có tính cần thiết mức độ có tính khả thi mức độ Thiết nghĩ, áp dụng đồng biện pháp vào quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội chắn có hiệu giai đoạn đổi giáo dục * * * Các biện pháp tập trung xây dựng phát triển nhà trường nhằm đáp ứng với yêu cầu quản lý dạy học Thực đổi dạy học để giải mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích quản lý dạy học thực trạng hạn chế để thực mục đích Qua khảo nghiệm mức độ tán thánh cán quản lý giáo viên, mức độ khả thi cần thiết biện pháp, qua phiếu trưng cầu ý kiến, kết thu biện pháp cán quản lý giáo viên trí cao khẳng định tính khả thi biện pháp mà hiệu trưởng vận dụng cụ thể vào nhà trường quản lý hoạt động dạy học định chất lượng giáo dục bước nâng lên 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường vận dụng khái niệm vào nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học Luận văn tập trung làm sáng tỏ lý luận sở thực tế quản lý dạy học trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Qua nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Từ sở lý luận thực tiễn luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Các biện pháp vừa mang tính lý luận mang tính thực tiễn, lại cấp thiết có tính khả thi cao cho trường trung học sở huyện Mê Linh Việc triển khai thực biện pháp đòi hỏi hiệu trưởng phải dựa sở thực tế trường mình, phát huy tư quản lý, sáng tạo, linh hoạt cho phù hợp với thực tiễn trường mình, biện pháp có tác dụng cao quản lý dạy học Từ nâng cao chất lượng dạy học trường trung học sở huyện Mê Linh Nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương phát triển đất nước Kiến nghị * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần có chiến lược đào tạo cán quản lý nhà trường cách có hệ thống cấp học, bậc học, sở đạo làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán Tiếp tục đạo có giải pháp tích cực thực có hiệu vận động “Hai không” 96 Tham mưu với Chính phủ đạo ngành có liên quan ban hành chế độ sách tài chính, quỹ đất, sở vật chất cho nhà trường để có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Cần quan tâm đạo, chương trình tra, kiểm tra thực vận động “Hai không” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Theo dõi nắm bắt kịp thời tình hình chất lượng hoạt động dạy học để điều chỉnh uấn nắn kịp thời Cần nghiên cứu văn hướng dẫn việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cán quản lý trường phổ thông phù hợp với điều lệ nhà trường * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Tăng cường tổ chức chuyên đề, hội thảo chuyên môn, hội thảo đổi phương pháp, quản lý dạy học nhà trường Làm tốt công tác tham mưu với cấp thực Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường luân chuyển cán quản lý, điều chỉnh hợp lý cân đối giáo viên trường trung học sở huyện * Đối với Hiệu trưởng nhà trường Không ngừng học tập lý luận trị, khoa học quản lý trình độ chuyên môn biện pháp quản lý, thường xuyên bám sát thực tế nhà trường để đưa định quản lý dạy học hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tham mưu với cấp trên, ngành tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ tốt cho công tác dạy học nhà trường Tổ chức thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực có hiệu quả, nghiêm túc thực vận động “Hai không” với cán quản lý, giáo viên học sinh để nâng cao chất lượng dạy học 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - số khái niệm luận đề, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo - Trần Kiểm (2007), Lý luận dạy học trường trung học sở, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 15 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Haroldoontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Học viện Hành Quốc gia (2000), Giáo trình quản lý Nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Kiểm (1993), Giáo trình Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 21 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 22 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 23 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 24 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mê Linh (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 - 2013.29 25 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 P Robbins Havey (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, Nxb Giáo dục 28 Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2001 29 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2003), Một số sở pháp lý vấn đề đổi quản lý Nhà nước quản lý giáo dục, Tài liệu dự án đào tạo giáo viên trung học sở, Hà Nội 30 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường trung học sở) Để tìm hiểu số biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Mê Linh, đồng chí vui lòng cho biết quan điểm vấn đề đây: Là cán quản lý, đồng chí vận dụng phương án để thực có hiệu chế định giáo dục đào tạo 1.1 Họp toàn thể Hội đồng sư phạm đơn vị triển khai cụ thể kế hoạch yêu cầu thực nghiêm túc 1.2 Họp với lãnh đạo nhà trường để thống nhất, sau cán cốt cán triển khai cho giáo viên 1.3 Kết hợp hai phương án 1.4 Ý kiến khác Theo đồng chí chế định giáo dục đào tạo là: 2.1 Rất rõ ràng cụ thể, dễ thực 2.2 Còn chung chung chưa rõ ràng 2.3 Tính hiệu chưa cao 2.4 Ý kiến khác Những vấn đề tồn tại, yếu quản lý hoạt động dạy học nay? (Xin vui lòng đánh giá theo mức độ ưu tiên theo thứ tự 1,2,3,…) 3.1 Kỷ cương dạy học yếu 3.2 Kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm giáo viên yếu 3.3 Năng lực quản lý cán quản lý yếu 3.4 Đầu tư nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực) yếu 3.5 Dạy - học thêm tràn lan 100 3.6 Mối liên hệ “gia đình - nhà trường - xã hội” yếu 3.7 Việc đổi phương pháp dạy học, nội dung dạy học yếu 3.8 Cơ chế quản lý chưa linh hoạt, không phù hợp 3.9 Sự nhiệt huyết giáo viên thấp, học sinh lười học 3.10 Ý kiến khác Với nguồn kinh phí nay, theo đồng chí cần tập trung kinh phí cho vấn đề (Xin vui lòng đánh giá theo mức độ ưu tiên theo thứ tự 1,2,3…) 4.1 Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 4.2 Mua sắm trang thiết bị dạy học 4.3 Nâng cao đời sống giáo viên 4.4 Đầu tư sở vật chất 4.5 Tổ chức hoạt động NCKH, tổng kết áp dụng SKKN thực tế 4.6 Có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho người học 4.7 Tổ chức tốt hoạt động lên lớp nhằm tác động đến học sinh học tập tích cực 4.8 Làm tốt công tác giao lưu học sinh để trình bày tâm tư, nguyện vọng, phương pháp học tập tốt 4.9 Ý kiến khác 101 Phụ lục Tên bảng, biểu đồ Bảng 2.1 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Nội dung Nhận thức Hiệu trưởng tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở Bảng 2.2 Tự đánh giá Hiệu trưởng mức độ thực nội dung quản lý hoạt động dạy học Bảng 2.3 Tự đánh giá Hiệu trưởng biện pháp quản lý soạn chuẩn bị lên lớp Bảng 2.4 Tự đánh giá Hiệu trưởng quản lý thực lên lớp, nề nếp dạy học dự giáo viên Bảng 2.5 Tự đánh giá Hiệu trưởng biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học thi cử Bảng 2.6 Tự đánh giá Hiệu trưởng mức độ sử dụng biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Bảng 2.7 Nhận thức cán quản lý cấp dưới, giáo viên tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Bảng 2.8 Đánh giá cán quản lý cấp giáo viên mức độ thực nội dung quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Bảng 2.9 Đánh giá cán quản lý cấp giáo viên mức độ thực biện pháp quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Bảng 2.10 Đánh giá cán quản lý cấp giáo viên mức độ thực biện pháp quản lý lên lớp, xây dựng nề nếp dự Hiệu trưởng Bảng 2.11 Đánh giá cán quản lý cấp giáo viên biện pháp quản lý kiểm tra, thi Bảng 2.12 Đánh giá cán quản lý cấp giáo viên mức độ thực biện pháp quản lý sử dụng bồi dưỡng đội ngũ Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát tính cần thiết biện pháp Bảng 3.2 Thống kê kết khảo sát tính khả thi biện pháp Bảng 3.3 Điểm trung bình kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Biểu đồ 3.1 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp Trang 102 Phụ lục UBND HUYỆN MÊ LINH TRƯỜNG THCS MÊ LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Mê Linh, ngày 29 tháng năm 2013 TIÊU CHÍ THI ĐUA Năm học 2013 - 2014 Nhằm thực tốt chủ đề năm học: “Đổi quản lý nâng cao chất lượng dạy học”, nhiệm vụ trị khác năm học Hội đồng Sư phạm Trường trung học sở Mê Linh ban hành Tiêu chí thi đua năm học 2013 - 2014 để toàn thể cán - giáo viên - công nhân viên thực T NỘI DUNG ĐIỂM T A Chuyên môn 130 I Các loại hồ sơ: 50 Giáo án 10 - Đảm bảo đủ mục I, II, III, IV (mục tiêu, chuẩn bị G-H, hoạt động củng cố hướng dẫn nhà)- Thiếu nội dung trừ điểm - Nội dung: ghi đầy đủ xác - Thẩm mỹ: - Đầy đủ giáo án: * Nếu giáo án nộp muộn không xếp loại thi đua tháng Sổ điểm cá nhân 10 - Lấy đúng, đủ, kịp thời theo PPCT (thiếu nội dung trừ điểm) - Sổ đẹp, không dập xóa (bẩn trừ điểm) Sổ dự 20 - Dự đủ số tiết theo quy định (thiếu tiết trừ điểm, tiết trừ 14 10 điểm, tiết điểm) - Ghi đầy đủ nội dung dự (không ghi đủ trừ 1.5 điểm) - Ghi đầy đủ thông tin, ngày, tháng, năm tên giáo viên dạy, dạy, tiết thứ, cho điểm, đánh giá, xếp loại - Dự phải báo trước BGH, gv trực ban Nếu phát 103 hiện tượng chép giáo án không xếp loại thi đua Sổ báo giảng 10 - Báo giảng đầy đủ (thiếu tiết trừ điểm) - Ghi đầy đủ thông tin: tuần, tháng, ngày, dụng cụ thực hành - Báo giảng quy định (thứ 7) II Giờ dạy 40 - Loại giỏi 17-20 - Loại 13-17 - Loại TB 10-13 - Không xếp loại

Ngày đăng: 10/06/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Tác động từ tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Mê Linh thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan