Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU TIẾN TRUNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU TIẾN TRUNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU NGỌC TỐ TÂM HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình tơi hướng dẫn Tiến sỹ Lưu Ngọc Tố Tâm Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những trích dẫn, thơng tin, số liệu Luận văn đưa đầy đủ, trung thực thích nguồn gốc rõ ràng Nếu khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài HỌC VIÊN Lưu Tiến Trung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận quan tâm, dạy, giúp đỡ, hỗ trợ thầy cô, số quan, tổ chức, cá nhân Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến cô TS Lưu Ngọc Tố Tâm – Người hướng dẫn khoa học dạy, giúp đỡ, nhắc nhở tơi suốt q trình thực luận văn Cảm ơn thầy cô Khoa Đào tạo Sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội đem tâm huyết dành cho học viên, có tơi suốt q trình học tập trường Cảm ơn anh Nguyễn Khắc Sơn – Giám đốc Công ty TNHH Đầu tư Phát triển hạ tầng Nam Đức tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình liên hệ Cảm ơn UBND huyện Mê Linh, cán Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Mê Linh tạo điều kiện cho trình liên hệ thực luận văn Cảm ơn anh Ngô Minh Dương – Cán Tổng cục Môi trường, bạn hỗ trợ trình thực luận văn Do hạn chế lực số hạn chế khách quan, chủ quan khác thời gian thực luận văn nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Luận văn Rất mong nhận góp ý thầy để rút kinh nghiệm, nâng cao lực trình học tập, nghiên cứu làm việc sau Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Học viên Lưu Tiến Trung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG 1.1 Lý luận quản lý chất thải thông thường 1.1.1 Chất thải thông thường hậu 1.1.2 Khái niệm quản lý chất thải thông thường 14 1.2 Lý luận pháp luật quản lý chất thải thông thường 21 1.2.1 Định nghĩa pháp luật quản lý chất thải thơng thường 21 1.2.2 Vai trò pháp luật quản lý chất thải thông thường 22 1.2.3 Nội dung pháp luật quản lý chất thải thông thường 25 *) Tiểu kết chương 1: 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNHPHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG TẠI HUYỆN MÊ LINH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 43 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng quy định pháp luật quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Mê Linh 43 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mê Linh 44 2.2 Ưu điểm hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh 48 2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý chất thải thông thường áp dụng huyện Mê Linh 48 2.2.2 Ưu điểm việc áp dụng pháp luật quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh 49 2.2.3 Hạn chế từ quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật quản lý chất thải thông thường 56 *) Tiểu kết chương 2: 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG TẠI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 71 3.1.1 Mục tiêu huyện Mê Linh việc quản lý chất thải thông thường 71 3.1.2 Yêu cầu quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh thời gian tới 72 3.2 Giải pháp tăng cường hiệu việc áp dụng quy định pháp luật quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 74 3.2.1 Nhóm giải pháp pháp luật 74 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước nâng cao ý thức chủ thể việc quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh 79 3.2.3 Nhóm giải pháp công nghệ - khoa học kỹ thuật cho hoạt động quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh 83 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 90 *) Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 102 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có tầm đặc biệt quan trọng đời sống người, xem nơi chứa đựng cung cấp tài nguyên cho đời sống sản xuất người, không gian sống cho sinh vật người, nơi chứa đựng chất thải người thải Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường xuất hầu hết địa phương nước Từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, sinh hoạt nhiều hoạt động sống khác người thải mơi trường hàng nghìn chất thải ngày gây tác động mạnh mẽ đến môi trường sống người tạo lên tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương Mê Linh huyện thuộc ngoại đô thành phố Hà Nội, coi địa phương phát triển kinh tế mạnh mẽ khơng nằm ngồi tình trạng có nguy cao ô nhiễm môi trường Cơ cấu huyện bao gồm khu công nghiệp, làng nghề, dân cư đô thị, dân cư nông thôn, sản xuất nông nghiệp – công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… Điều đòi hỏi cơng tác quản lý chất thải thơng thường đặt nhằm giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ sức khỏe người dân phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Có thể nói, pháp luật bảo vệ mơi trường có số hạn chế quy định quản lý chất thải thông thường như: Các khái niệm định nghĩa chưa thống nhất, thiếu ý, số khái niệm chưa định nghĩa dẫn đến cách hiểu chưa đồng nhất; quy định thẩm quyền quản lý chưa rõ ràng; bất cập quy định điểm tập kết/trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt; thiếu tính thống từ việc ban hành văn Ủy ban nhân dân tỉnh việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt so với quy định Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị định, thơng tư hướng dẫn; chưa có quy định cụ thể yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý việc thu gom, vận chuyển, chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường…Do đó, dẫn đến khó khăn q trình quản lý chất thải thơng thường, quản lý không đạt hiệu cao, gây tình trạng nhiễm mơi trường chưa giải mong muốn Tại Mê Linh, vấn đề quản lý chất thải thơng thường địa bàn huyện số tồn như: Nước thải sinh hoạt chưa thu gom, xử lý; vấn đề phân loại, thu gom chất thải thơng thường gặp khó khăn, chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại (đây tình trạng chung nước); nhận thức người dân bảo vệ mơi trường nói chung chưa đầy đủ; hoạt động giảm thiểu, phân loại, tái sử dụng chất thải thông thường chưa người dân quan tâm Hoạt động kiểm soát chất thải thông thường phát sinh từ sở sản xuất nhỏ lẻ xen lẫn khu dân cư hạn chế, bất cập… Vì vậy, em chọn đề tài “Pháp luật quản lý chất thải thông thường từ thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần có đề tài nghiên cứu pháp luật quản lý chất thải liên quan đến đề tài, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: *) Về sách, luận án, luận văn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái chủ biên (2001), Quản lý chất thải rắn – chất thải đô thị, Tập 1, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Và PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái chủ biên (2011), Quản lý chất thải rắn – chất thải nguy hại, Tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đây tập sách chuyên ngành kỹ thuật môi trường quản lý chất thải nên không đề cập đến yếu tố quy định pháp luật sở để tham khảo việc xác định tính phù hợp quy định pháp luật trình nghiên cứu Lưu Việt Hùng (2009), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn làm sáng tỏ khái niệm chất thải rắn thông thường; yếu tố tác động hoạt động quản lý chất thải; phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật để tìm sai sót, vướng mắc, vấn đề phát sinh, vi pham pháp luật để từ phân tích ngun nhân tình trạng này; đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện, chế thực pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam Tuy nhiên, Luận văn dựa sở pháp luật bảo vệ môi trường năm 2005 nghiên cứu quản lý chất thải rắn thông thường nên đặt nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp tục Vũ Thị Duyên Thủy (2009), Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án tập trung vào giải vấn đề từ lý luận, quy định pháp luật, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại Các quy định pháp luật nghiên cứu có hiệu lực đến thời điểm nghiên cứu sở Luật bảo vệ môi trường năm 2005 Lê Phương Linh (2012), Pháp luật quản lý chất thải nguy hại thực tiễn áp dụng địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn tiếp tục đưa giải phần lý luận, hạn chế số quy định pháp luật quản lý chất thải nguy hại Với việc xác định phạm vi nghiên cứu địa bàn Hà Nội, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ môi trường năm 2005 việc áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý chất thải nguy hại thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Loan (2013), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đưa quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt giải vấn đề chất thải rắn sinh hoạt thuộc địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Ở không đề cập đến yếu tố quy định pháp luật từ thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thấy hoạt động quản lý mặt pháp luật đặt Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia Hà Nội Luận án làm sáng tỏ khái niệm “Trách nhiệm pháp lý”, tạo phương diện lý luận trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo Sau vụ gặt lúa, lượng rơm rạ lớn mà người dân không sử dụng đốt đồng ruộng Đây tình trạng chung vùng trồng lúa Vì vậy, lượng khí thải lớn đốt rơm rạ ngày vụ gây nhiễm khơng khí Cho đến chưa có giải pháp thực để giải tình trạng này.Việc áp dụng cơng nghệ ép rơm rạ thành củi đốt thực Mê Linh tìm nguồn tiêu thụ cho sản phẩm Bên cạnh đó, kêu gọi đầu tư nghiên cứu khoa học để ép rơm rạ thành gỗ cơng nghiệp - Xây dựng mơ hình cơng nghệ thông tin quản lý chất thải thông thường: Thay phải kiểm tra thực tế thường xuyên sở có nguy cao gây nhiễm mơi trường từ việc phát sinh chất thải thơng thường lắp đặt thiết bị Camera giám sát truyền hình trực tiếp Phòng Tài ngun Mơi trường huyện để giám sát hoạt động quản lý chất thải sở Để thực việc Phòng Tài ngun Mơi trường huyện cần rà sốt lại sở có nguy gây nhiễm cao đến mơi trường từ việc phát sinh chất thải thông thường Trên sở đó, Phòng Tài ngun Mơi trường đầu tư kinh phí lắp đặt Camera giám sát sở 3.2.4 Nhóm giải pháp khác - Tính phí xả thải lũy tiến: Nhằm giảm thiểu nước thải hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc tuyên truyền ý thức tiết kiệm tài ngun nước nhằm khơng lãng phí nguồn nước đầu vào cần có chế tài để người sử dụng tài nguyên nước ngầm vượt mức quy định theo tính toán mức sử dụng sản xuất, sử dụng hoạt động kinh doanh, dịch vụ phải chịu phí sử dụng tài nguyên nước ngầm - Thay đổi lịch thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt chưa thực từ cá nhân, hộ gia đình, quan, tổ chức… đồng thời trình thu gom để hỗn hợp chất thải rắn sinh hoạt, chưa phân loại từ giai đoạn thu gom Nên quy định phân loại chất thải 90 rắn sinh hoạt phù hợp với địa phương sau: Các hộ gia đình, cá nhân…thực phân loại nguồn theo quy định khoản 1, Điều 15, Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu thành 03 nhóm: Nhóm hữu dễ phân hủy; nhóm có khả tái sử dụng, tái chế; nhóm lại Chất thải rắn sinh hoạt phân loại đựng bao chứa phù hợp theo khuyến cáo Chủ thu gom, vận chuyển Ủy ban nhân dân huyện Đối với chất thải rắn sinh hoạt thuộc nhóm hữu dễ phân hủy phải thu gom hàng ngày theo quy định chuyển đến điểm trung chuyển, chuyển đến sở chế biến phân hữu Đối với nhóm có khả tái sử dụng, tái chế lịch thu gom thực vào ngày định tuần, ví dụ ngày thứ hàng tuần Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt hoạt thuộc nhóm có khả tái chế, tái sử dụng thực sở giao kết mua bán loại chất thải từ người phát sinh chất thải rắn sinh hoạt với Cơ sở (Chủ) thu gom, vận chuyển Vì vậy, người phát sinh nhóm chất thải có lợi ích từ việc phân loại chất thải từ làm tăng hiệu công tác phân loại Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt thuộc “nhóm khác” thực tương tự nhóm Tất q trình thu gom, vận chuyển nhóm phải có tách bạch, khơng để trộn lẫn loại chất thải với xe thu gom để đảm bảo tính thống việc phân loại Thực tế chất thải rắn sinh hoạt dễ lẫn với chất thải rắn xây dựng người dân, chủ nguồn thải thải với khối lượng chế vận chuyển chưa thuận lợi nên thường vứt lẫn chất thải rắn xây dựng vào chất thải rắn sinh hoạt Vì vậy, việc phân loại làm hạn chế tình trạng Tuy nhiên, cần có chế tài việc để lẫn chất thải rắn xây dựng vào chất thải rắn sinh hoạt như: Nhắc nhở, thông báo phương tiện truyền nơi ở, xử phạt tiền, tái phạm rác trả lại (khơng thu gom)… - Trồng xanh: Trong tương lai, huyện Mê Linh với dân số đông hơn, hoạt động sản xuất phát thải khí CO2 nhiều hơn…vấn đề mơi trường khơng khí 91 đặt lượng khí phát thải, bụi thải có gia tăng khơng kiểm sốt tốt Vì vậy, việc làm khơng khí nhằm đem lại khơng khí lành hiệu tương lai cần thiết Việc trồng xanh biện pháp đơn giản, tiết kiệm chi phí biện pháp ổn định, hữu hiệu việc làm khơng khí Có thể đặt chương trình: Mỗi đứa trẻ sinh bố mẹ phải trồng 01 xanh nơi quy định khuân viên gia đình Mỗi xanh bố mẹ đứa trẻ chăm sóc đứa trẻ tự chăm sóc, giữ gìn xanh suốt đời Hiện cần rà sốt lại địa điểm tận dụng trồng xanh Trong tương lai, quy hoạch khu dân cư, khu thị tính đến việc quy hoạch diện tích xanh theo quy mơ dân số tính đầu người - Thực trao quyền chocông nhân thu gom chất thải rắn sinh hoạt lập biên hành vi vi phạm quản lý chất thải rắn sinh hoạt Sau gửi biên vi phạm Công ty Minh Quân để tổng hợp gửi Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh định xử phạt.Bởi, công nhân thu gom chất thải rắn sinh hoạt người hàng ngày nắm bắt cụ thể hành vi, chủ thể vi phạm xả thải chất thải rắn sinh hoạt trình thu gom thực Việc trao quyền mang lại tính kịp thời việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm - Không mở rộng quy hoạch đất đai cho việc đặt trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt Không phát sinh, xây điểm tập kết rác, điểm chôn lấp chất thải, có chất thải rắn sinh hoạt.Bởi, chất thải rắn sinh hoạt phải thu gom 100% chuyển 100% xử lý bãi rác Nam Sơn Đồng thời, với việc tạo bãi chôn lấp gây ảnh hưởng đến môi trường, tốn quỹ đất tương lai - Các điểm trung chuyển, tập kết chất thải rắn sinh hoạt cần xây bê tơng hóa theo quy chuẩn để đảm bảo môi trường Tại số điểm tập trung chất thải rắn sinh hoạt tồn đọng thời gian dài Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh cần tiến hành rà soát, kiểm tra u cầu cơng ty Minh Qn chuyển tồn đến bãi rác Nam Sơn để xử lý 92 - Cần ngừng việc chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt số điểm chơn lấp có nguy gây ô nhiễm nguồn nước ngầm nước bề mặt Ví dụ: Điểm chơn lấp đường 308 thôn Xa Mạc Điểm chôn lấp xung quanh bao bọc nước, việc đổ chất thải rắn sinh hoạt giống việc đổ xuống nước Gây ô nhiễm nguồn nước bề mặt gây nhiễm nước ngầm sau Cần rà sốt lại điểm tập kết chất thải thông thường, điểm chơn lấp chất thải thơng thường tồn huyện để đánh giá mức độ tác động đến môi trường nước bề mặt môi trường nước ngầm tương lai Từ loại bỏ điểm chơn lấp gây nhiễm nguồn nước - Huy động nguồn tài nhân dân: Hiện nay, hệ thống thoát nước thải (rãnh nước) thơn, xóm, khu dân cư nhiều nơi với diện tích hẹp, khơng có nắp phủ bê tơng nên với tình trạng xả thải rãnh nước bốc mùi hôi thối, không đảm bảo mỹ quan, môi trường khơng đảm bảo nước thải với lượng lớn Để giải vấn đề cần kinh phí lớn Để sớm giải cần huy động qun góp tài từ nhân dân Vì vậy, thực việc qun góp theo hộ gia đình Ví dụ: Mỗi người hộ gia đình từ 18 tuổi trở lên góp 100.000đ để xây dựng hệ thống thu gom nước thải khu dân cư - Việc xây dựng cơng trình xử lý nước thải, xây dựng nhà máy chế biến phân hữu sau khơng có đầu tư doanh nghiệp quyền huyện thực phương thức huy động vốn dân việc vay vốn dân với lãi suất lãi suất tiền gửi - Thiết lập thông tin điện tử quản lý chất thải thông thường: Hiện trang cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh chưa có mục quản lý chất thải Để kiểm sốt tốt thơng tin cung cấp thơng tin cho tất đối tượng cần bổ sung mục “quản lý chất thải thông thường” trang web cổng thông tin điện tử huyện Mê Linh Trong mục cần cập nhật thông tin thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt hàng ngày hàng tuần Cập nhật thông tin quản lý nước thải công nghiệp hàng ngày, khí thải hoạt động kiểm sốt khác chất thải thơng 93 thường Đồng thời có mục góp ý, phản ánh thư điện tử từ người dân đến Ủy ban nhân dân huyện, Phòng tài nguyên Môi trường vi phạm quản lý chất thải thông thường Trong mục đưa hướng dẫn để người dân, chủ thể thực biện pháp quản lý chất thải thông thường Và có đầy đủ quy định pháp luật quản lý chất thải thông thường để người tiện tra cứu cách tổng thể Cổng thơng tin điện tử tích hợp liên kết thơng tin với cổng thông tin điện tử Cục quản lý chất thải Cải thiện môi trường - Kêu gọi, khuyến khích doanh nghiệp giới thiệu, tạo gian hàng chào bán sản phẩm gắn với hoạt động thu gom, phân loại, xử lý chất thải thông thường địa bàn huyện Mê Linh Ví dụ: Chào bán sản phẩm thùng rác dùng gia đình, cơng sở; thiết bị hút bụi, xử lý khí thải, nước thải - Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện cần tăng cường liên kết, học hỏi thực tiễn thành công từ quản lý chất thải thông thường địa phương khác để từ áp dụng vào cơng tác quản lý chất thải thông thường địa bàn huyện cách hiệu - Tạo phong trào nhân dân“Một ngày không rác thải”.Mỗi tháng có ngày mà gia đình qt dọn đường xóm, đường làng trước nhà mình, khơi thơng cống rãnh - Tại địa phương có trường học cấp 2, cấp nhà trường với quyền xã tạo buổi lao động cơng ích thường niên để em quét dọn, thu gom rác thải cơng cộng địa phương sinh sống - Tạo chương trình “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt đổi lấy thùng rác” Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành loại theo quy định nhóm hữu dễ phân hủy, nhóm tái chế - tái sử dụng, nhóm khác Như vậy, cần có thùng đựng rác sau phân loại Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh cần nghiên cứu đặt hàng doanh ghiệp sản xuất thùng đựng rác sinh hoạt phù hợp để áp dụng cho chương trình Chương trình thực sau: Đối tượng áp dụng hộ gia đình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Mỗi gia đình phát tờ rơi 94 hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt Hàng ngày công nhân thu gom tiến hành thu gom chấm điểm thực hộ gia đình Hộ gia đình thực liên tiếp 03 tháng tặng 01 thúng rác để chứa nhóm hữu dễ phân hủy Đối với rác thải thuộc nhóm có khả tái chế - tái sử dụng theo tính tốn hộ gia đình đạt số lượng X tặng 01 thùng rác để chứa loại chất thải thuộc nhóm có khả tái chế - tái sử dụng Sau thời gian hết hạn sử dụng thùng rác đổi thùng với mức chi phí thấp chi phí đồng Vì q trình thu gom chất thải có khả tái chế, tái sử dụng đem lại nguồn thu cho chương trình Vì vậy, cần có tính tốn hợp lý nguồn thu – chi từ hoạt động Chương trình cần phối hợp với trung tâm y tế dự phòng để cấp thuốc dạng xịt khử khuẩn, khử trùng cho thùng rác Bởi thùng rác gây mùi hôi thối, sinh khuẩn không vệ sinh cách - Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh cần phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện giáp ranh huyện Đông Anh, thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên… để quản lý tốt sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm giáp ranh (liền kề địa phận huyện Mê Linh) việc quản lý chất thải thơng thường Có sở giáp ranh giới với huyện Mê Linh không gây ảnh hưởng đến môi trường huyện Mê Linh Và ngược lại, sở thuộc địa bàn huyện Mê Linh không gây ảnh hưởng đến môi trường huyện giáp ranh *) Tiểu kết chương 3: Trong mục tiêu cụ thể quản lý chất thải thông thường huyện cho thấy quan tâm quyền địa phương hoạt động quản lý chất thải thông thường gắn liền với công tác bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội huyện năm tới Trên sở nhằm đạt mục tiêu, đảm bảo công tác quản lý chất thải thơng thường đòi hỏi cần thực đồng nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp pháp luật để giải số hạn chế mặt pháp luật; Nhóm giải pháp 95 nâng cao ý thức chủ thể việc quản lý chất thải thông thường; Giải pháp công nghệ - khoa học kỹ thuật; bên cạnh có giải pháp khác thay đổi lịch thu gom chất thải thơng thường nhằm mục đích phân loại, trồng xanh để đảm bảo cho khơng khí lành…Từ đó, góp phần vào việc trì kết đạt hướng đến đạt mục tiêu đề công tác quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh năm tới 96 KẾT LUẬN Chất thải thông thường phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác tạo nên góp phần tạo nên tình trạng nhiễm mơi trường năm qua nhiều địa phương nước, đặc biệt độ thị lớn Gây hậu cho môi trường, người thiệt hại kinh tế Đòi hỏi cơng tác quản lý chất thải thông thường đặt địa phương nước có huyện Mê Linh thành phố Hà Nội Từ thực tiễn công tác quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh cho thấy hạn chế, thiếu xót từ quy định pháp luật, đồng thời cho thấy tồn hoạt động quản lý quan nhà nước, tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật quản lý chất thải thông thường Mê Linh lên từ kinh tế nông nghiệp, từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp kinh tế cơng nghiệp q trình phát triển khơng tránh khỏi giai đoạn quản lý tốt chất thải thơng thường nói riêng Thực tế cho thấy, Mê Linh chưa đáp ứng xây dựng sở hệ thống hạ tầng cho hoạt động quản lý chất thải thông thường cách tương đối đồng bộ, chưa thể sử dụng giải pháp công nghệ tiên tiến xử lý chất thải thơng thường chi phí cho xây dựng sở hạ tầng, mua thiết bị xử lý tốn nên dù muốn hay không phải chấp nhận bước thực Trong năm tới, với phát triển kinh tế, phát triển sản xuất, gia tăng dân số, phát triển đô thị đồng nghĩa với ngày gia tăng lượng chất thải thông thường phát sinh Để giữ vững kết đạt được, đạt mục tiêu đề nhằm xây dựng Mê Linh trở thành vùng đô thị công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp sinh thái theo hướng bền vững Đòi hỏi phải đầu tư, quan tâm thực đồng giải pháp, đặc biệt trọng đến nâng cao nhận thức, ý thức nhân dân quy định pháp luật quản lý chất thải thông thường 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin (dùng trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, In đồ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, in đồ, Hà Nội Nguyễn Huy Côn - Võ Kim Long (2010), Từ điển Tài nguyên môi trường (Các thuật ngữ có đối chiếu Anh – Việt), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Lê Ngọc Cầu, Dương Hồng Sơn, Lê Văn Quý, Lê Văn Linh, Trần Hoài Linh, Nguyễn Anh Dũng (2017), Thiết kế tích hợp thiết bị quan trắc bụi di động nhằm xây dựng đồ ô nhiễm bụi cho số tuyến giao thơng Hà Nội, Tạp chí Mơi trường số chuyên đề II năm 2017 Nguyễn Viết Định (2015), Mơ hình giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo hướng xã hội hóa cho số thị Bắc Trung Bộ Việt Nam (Nghiên cứu thí điểm cho thành phố Vinh), Luận án tiến sỹ quản lý thị cơng trình, Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Động (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật (Tái lần thứ nhất, dùng cho đào tạo đại học sau đại học Luật), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2005), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Hà Nội tiểu sử đô thị (tủ sách Thăng Long 1000 năm), NXB Hà Nội, Hà Nội 98 9.Lê Văn Hữu (2004), Quản lý chất thải lỏng giải pháp quan trọng công tác bảo vệ môi trường nông thôn nước ta nay, Tạp chí giáo dục lý luận, số 04, tr.39-43 10 Lưu Việt Hùng (2009), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11.PGS.TS Nguyễn Văn Khánh - Chủ biên (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: Lịch sử, trạng triển vọng, NXB trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Hồng Khánh (2016), Thực trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội, Tạp chí Mơi trường số 6/2016 13 TS Đặng Ngọc Lợi - chủ biên (2003), Giáo trình Khoa học quản lý (Hệ cao cấp lý luận), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, [tr.9, tr.13] 14 Lê Phương Linh (2012), Pháp luật quản lý chất thải nguy hại thực tiễn áp dụng địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Loan (2013), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Nết (2006), Kinh tế Luật, NXB Tri Thức, Hồ Chí Minh 17 Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan 18 Mê Linh – Cần đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ; tác giả Gia Huy, đăng ngày 12/5/2017; http://thanglong.chinhphu.vn 19 PGS.TS Vũ Ngọc Pha (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học(Dùng cho hệ cao học, lưu hành nội bộ), Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 20.PGS.TS Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hồ Chí Minh 99 21 PGS.TS Nguyễn Văn Phước - PGS.TS Đinh Xuân Thắng (2015), Công nghệ xử lý chất thải rắn, NXB Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh 22 Th.s Nguyễn Văn Phương (2006), Một số vấn đề khái niệm chất thải, Tạp chí luật học số 10/2006, tr 43-47 23 Nguyễn Thị Thanh Phượng, Nguyễn Văn Phước (2015), Hiện trạng ô nhiễm mùi từ số ngành cơng nghiệp điển hình đề xuất cơng nghệ xử lý, Tạp chí Mơi trường số 12/2015 24 TS.KTS Đặng Đức Quang (2011), Thị tứ làng xã, NXB Xây dựng, Hà Nội 25 Th.s Y khoa Phạm Ngọc Quế (2013), Vệ sinh mơi trường phòng bệnh nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia – NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 26 GS.TS Đỗ Hoàng Toàn – TS Đỗ Thị Hải Hà (2010), Khoa học quản lý (Dùng cho hệ cao học), Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 27 TS Nguyễn Thị Kim Thái chủ biên (2001), Quản lý chất thải rắn – chất thải đô thị, Tập 1, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 TS Nguyễn Thị Kim Thái chủ biên (2011), Quản lý chất thải rắn – chất thải nguy hại, Tập 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật mơi trường (Tái lần thứ 12, có sửa đổi), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trần Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thanh Hải, Kim Thu Hà, Dương Văn Thọ, Nguyễn Đức Anh (2015), Trả lại chất phí bảo vệ mơi trường, NXB Hồng Đức, Hà Nội 31 Phạm Thị Thanh Thủy (2016), Pháp luật quản lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 100 32 Vũ Thị Duyên Thủy (2009), Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 TS Hoàng Dương Tùng (2014), Hiện trạng mơi trường khơng khí Việt Nam, Tạp chí Môi trường số 9/2014 34 Nguyễn Thị Tố Uyên (2013), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh: Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 36 Văn số 282/TNMT-HC ngày 04/7/2017 Phòng TN MT huyện Mê Linh việc giải trình nội dung báo cáo thẩm tra Ban Kinh tế - Xã hội HĐND huyện kế hoạch triển khai công tác trì vệ sinh mơi trường địa bàn huyện 06 tháng đầu năm 2017 37 Lê Thị Mai Vân, Bùi Thanh Kim Vân (2017), Nguồn tài nguyên nước thải, Tạp chí Mơi trường số chun đề I năm 2017 101 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật đa dạng sinh học năm 2008 Luật Tài nguyên nước năm 2012 Luật đất đai năm 2013 Bộ Luật dân năm 2015 Bộ Luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) Công ước đa dạng sinh học năm 1992 (Việt Nam tham gia ký kết ngày 16/11/1994) Nghị định số 19/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật BVMT năm 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu 10 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP, ngày 06/8/2014 Chính phủ thoát nước xử lý nước thải 11 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quy hoạch bả vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 13 Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan 14 Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 Thủ tướng CP quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ 15 Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 16 Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 102 17 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 18 Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 19 Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 20 Quyết định số 985a/QĐ-TTg ngày 01/6/2016 Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng khơng khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 21 Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn thành phố Hà Nội 22 Quyết định số 54/2016/QĐ-UBND ngày 31/12/2016 UBND thành phố Hà Nội ban hành giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; giá dịch vụ vệ sinh môi trường chất thải rắn công nghiệp thông thường địa bàn thành phố Hà Nội 23 Quyết định số 6694/QĐ-UBND thành phố Hà Nội ngày 16/12/2014 việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng huyện Mê Linh 24 Quyết định số 1515/QĐ-TCMT ngày 25/11/2014 Tổng cục môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý chất thải Cải thiện môi trường 25 Quyết định số 25/2014/QĐ-TTg ngày 25/3/2014 Thủ tướng CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Môi trường 26 Thông tư 50/2014/TTLT-BTNMT – BNV ngày 28/8/2014 Thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phòng tài ngun mơi trường thuộc UBND cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 103 27 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT, ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 28 Thông tư 31/2016/TT-BTNMT, ngày 14/10/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ 29 Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/9/2015 Bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất 30 Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản 31 Thông tư số 03/2016/TT-BTNMT ngày 10/3/2016 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 32 Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp – QCVN 40: 2011/BTNMT) 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6696:2000): Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu chung bảo vệ môi trường 34 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 261:2001): Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế 104 ... 1: Lý luận quản lý chất thải thông thường pháp luật quản lý chất thải thông thường Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. .. Giải pháp tăng cường quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thời gian tới CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG... 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI THÔNG THƯỜNG TẠI HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý chất thải thông thường huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội