(Luận văn thạc sĩ) biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên tại viện đại học mở hà nội

105 63 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên tại viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa s- phạm l-ơng Tuấn Long biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sinh viên viện đại học mở hà nội Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ số: 60.14.05 luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc hà nội, Năm 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI……………………… 1.1 Khái niệm công cụ đề tài…………………………………… 1.1.1 Cơ sở khoa học quản lý………………………………………… 1.1.2 Quản lý giáo dục……………………………………………… 12 1.1.3 Quản lý nhà trường (trong bối cảnh nay) 18 1.1.4 Sinh viên, số đặc trưng tâm lý – xã hội sinh viên nay…………………………………………………………………… 20 1.1.5 Biện pháp quản lý sinh viên…………………………………… 23 1.2 Nội dung công tác quản lý sinh viên…………………………… 25 1.2.1 Hoạt động quản lý sinh viên…………………………………… 25 1.2.2 Nội dung công tác quản lý sinh viên………………………… 27 1.2.3 Vai trị của, vị trí công tác sinh viên trường đại học…… 31 1.2.4 Vai trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hội sinh viên công tác quản lý sinh viên…………………………………………… 32 Tiu kt chng 33 Chng 2: Thực trạng công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hµ Néi……………………………… 34 2.1 Giới thiệu chung Viện Đại học Mở Hà Nội…………………… 34 2.2 Thực trạng sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội … 36 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội…………………………………………………………………… 39 2.3.1 Các văn pháp quy quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội ………………………………………………… 39 2.3.2 Thực trạng việc quản lý học tập nghiên cứu khoa học sinh viên hệ quy………………………………………………… 42 2.3.3 Thực trạng Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối 49 sống cho sinh viên…………………………………………………… 2.3.4 Thực trạng việc thực chế độ sách sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội………………………………………… 50 2.3.5 Thực trạng công tác quản lý sinh viên ngoại trú……………… 52 2.3.6 Quản lý sinh viên thơng qua cơng tác Đồn, Hội phong 52 trào nhà trường………………………………………………… 2.3.7 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng kỷ luật…………… 53 2.3.8 Kết luận thực trạng công tác quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội…………………………………………… 53 2.3.8 Thực trạng nhận thức cán quản lý biện pháp quản lý sinh viên…………………………………………………………… 56 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 47 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI………………………………………………………………… 58 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………………… 58 3.2 Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội…………………………………………………………… 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tăng cường quản lý hoạt động học tự học 59 sinh viên…………………………………………………………… 59 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên…………………………………………… 65 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Tổ chức tốt công tác quản lý sinh viên ngoại trú… 72 3.2.4 Biện pháp th t: ng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý sinh viên 75 3.2.5 Bin pháp thứ năm: Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng cho SV tổ chức, cá nhân làm tốt công tác quản lý SV……………… 77 3.3 Bước đầu xác định tính khả thi biện pháp quản lý sinh viên hệ quy điều kiện Viện Đại học mở Hà Nội……………… 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………… 87 Kết luận …………………………………………………………… 87 Khuyến nghị……………………………………………………… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 1.1: Bản chất trình quản lý Bảng 2.1: Tổng hợp xét lên lớp năm học 2005 -2006 Bảng 2.2: Tổng hợp xét lên lớp năm học 2006 -2007 Bảng 2.3: Tỷ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiêp năm 2005 Bảng 2.4: Tỷ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiêp năm 2006 Bảng 2.5: Tỷ lệ sinh viên xếp loại tốt nghiêp năm 2007 Bảng 2.6: Số lượng đề tài NCKH SV từ năm 2003 đến 2006 Bảng 2.7: Tổng hợp số lượng đề tài NCKH SV năm 2007 Bảng 2.8: Số đề tài NCKH SV đạt giải toàn Quốc từ 2002-2007 Bảng 2.9: Nhận thức tầm quan trọng công tác QLSV Bảng 3.1: Thống kê ý kiến biện pháp thứ Bảng 3.2: Thống kê ý kiến biện pháp thứ hai Bảng 3.3: Thống kê ý kiến biện pháp thứ ba Bảng 3.4: Thống kê ý kiến biện pháp thứ tư Bảng 3.5: Thống kê ý kiến biện pháp thứ năm Bảng 3.6: Thống kê ý kiến chuyên gia DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BCHTW CBQL Ban chấp hành Trung ương Cán quản lý CNH- HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố DH Dạy học DN Dạy nghề GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo HCM Hồ Chí Minh HS-SV Học sinh - sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLĐT Quản lý đào tạo QLSV Quản lý sinh viên SV Sinh viên TNCS Thanh niên cộng sản THCN Trung học chuyên nghiệp VĐHMHN Viện Đại học Mở Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bác Hồ nói: “Thanh niên chủ tương lai nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Trong nghiệp dựng nước giữ nước mặt trận trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, niên đóng vai trị quan trọng mà lực lượng sinh viên coi đội ngũ tri thức trẻ, trang bị kỹ năng, kiến thức bản, nguồn nhân lực bổ xungclb cho tầng lớp trí thức tương lai để phát triển đất nước Trong giai đoạn nay, đất nước ta bước vào q trình hội nhập tồn diện với giới, bùng nổ công nghệ thông tin với q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ mang lại điều kiện tích cực cho phát triển lực lượng tri thức trẻ, nhiên bên cạnh khơng tác động tiêu cực liền với Trong cơng đổi mới, ngành giáo dục đào tạo đề triển khai thực chủ trương biện pháp đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo cố gắng bước tăng cường điều kiện, phương tiện để đảm bảo nâng cao chất lượng Công tác sinh viên phải hướng vào mục tiêu đào tạo chung nhà trường hình thành nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lịng nhân ái, u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn hố, cơng nghệ, kỹ nghề nghiệp, có sức khoẻ, góp phần có hiệu cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Sinh viên lớp niên tuổi trưởng thành, hoàn thiện nhân cách, có nhu cầu khẳng định mạnh mẽ cá tính, thích hoạt động tập thể, thích khám phá có hội em tụ tập để thoả mãn nhu cầu hứng thú riêng Do chưa quen với môi trường sinh hoạt, học tập mới, ý thức tự giác chưa tốt, đồng thời với điều kiện xã hội phức tạp, bng lỏng quản lý phía người có trách nhiệm (nhà trường địa phương), phận sinh viên không làm chủ thân, dễ bị nảy sinh tiêu cực, biến thành tội phạm, phần tử xấu Viện Đại học Mở Hà Nội trường Đại học công lập hoạt động theo chế tự chủ tài chính, sở vật chất địa điểm học tập phân tán khắp địa bàn thành phố Hà Nội đặc biệt khơng có ký túc xá; 100% sinh viên học tập Viện ngoại trú Năm học 2006 – 2007, Viện Đại học Mở Hà Nội có 8042 sinh viên hệ quy theo học Khoa, có khoảng 30% có gia đình trú Hà Nội, lại em thuộc tỉnh khác phải ngoại trú nhà dân xung quanh địa bàn gần địa điểm học tập Hiện công tác quản lý sinh viên thiếu văn hợp lý, kịp thời, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế công tác học sinh – sinh viên, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định quản lý học sinh – sinh viên tạm trú địa bàn Thành phố Hà Nội, song chưa đầy đủ, cụ thể chưa đáp ứng với đặc thù loại trường riêng biệt Hiện nay, Viện Đại học Mở Hà Nội công tác quản lý, giáo dục sinh viên cịn nhiều vấn đề cần quan tâm, khắc phục là: bất cập, không đồng hiệu quản lý sinh viên chưa đạt với yêu cầu nhà trường toàn xã hội; nhiều biện pháp quản lý giáo dục sinh viên cịn mang tính chất tình tạm thời, chưa xây dựng Quy chế riêng công tác học sinh – sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Là cán cơng tác Phịng Cơng tác trị sinh viên, đồng thời kiêm nhiệm cơng tác Đồn Thanh niên Viện Đại học Mở Hà Nội; qua thời gian học tập Khoa Sư Phạm - Đại học quốc gia Hà Nội, trang bị kiến thức phương pháp luận phương pháp nghiên cứu quản lý giáo dục, thực đề tài: “Biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội” mong muốn góp sức việc nâng cao chất lượng quản lý sinh viên, thực mục tiêu đào tạo nhà trường Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội, đề xuất biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội để đáp ứng nhu cầu giai đoạn phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý nhà trường công tác quản lý sinh viên Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Đề xuất biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn Giả thuyết khoa học Trong hoàn cảnh thực tế Viện Đại học Mở Hà Nội, việc quản lý sinh viên nhiều hạn chế bất cập Nếu tìm biện pháp hợp lý nhằm tăng cường công tác quản lý sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện sinh viên nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng nhóm phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Bao gồm việc phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát hoá văn kiện, văn tài liệu có liên quan đến vấn đề quản lý, công tác quản lý sinh viên Làm sở cho khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm: tham quan, khảo sát thực tế để quan sát hoạt động sinh viên thực tiễn công tác quản lý sinh viên số sở đào tạo đại học nói chung Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng 6.2.2 Phương pháp đàm thoại, vấn cán liên quan đến cơng tác quản lý sinh viên, chun gia có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục nói chung quản lý sinh viên nói riêng 6.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát xã hội học phiếu trưng cầu ý kiến cho đối tượng thực trạng nhận thức công tác quản lý sinh viên phạm vi đề tài nghiên cứu 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục quản lý giáo dục: qua báo cáo tổng kết năm học quyền, đồn thể phịng, khoa chức để tổng kết thực tiễn quản lý sinh viên nhà trường 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học: phương pháp toán học thống kê sử dụng để sử lý kết điều tra thu thập Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội (từ năm 2002 đến 2007) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày theo chương: Chƣơng 1: Cơ sỏ lý luận đề tài Chƣơng 2: Thực trạng biện pháp quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội - Tổ chức hoạt động học lên lớp - Đổi PPDH theo hướng: Dạy - tự học - Đổi công tác tổ chức thi, kiểm tra Kết đa số ý kiến cho biện pháp “Tăng cường quản lý hoạt động học tự sinh viên” đề xuất luận văn có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao: 75/80 ý kiến hỏi cho biện pháp cần thiết, 5/80 ý kiến hỏi cho biện pháp cần thiết, 73/80 ý kiến hỏi cho thực được, 7/80 ý kiến hỏi cho khó thực - Biện pháp thứ hai: Tăng cƣờng giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên Tổng số phiếu phát 100, số phiếu thu lại 100 Trong đó: Cán quản lý 30 người Giáo viên 30 người Sinh viên 40 người Kết đa số ý kiến cho biện pháp “Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên” đề xuất luận văn có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao: 100/100 ý kiến hỏi cho cần cần thiết, 90/100 ý kiến hỏi cho thực được, 10/100 ý kiến hỏi cho khó thực Bảng 3.2: Thống kê ý kiến biện pháp thứ hai TT Tính cần thiết Tính khả thi ( Số ý kiến ) ( Số ý kiến ) Biện pháp Rất cần Cần Không cần Thực Khó Kg thực thực hiện Tăng cƣờng giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên 85 89 11 90 10 - Nâng cao CL giảng dạy học tập môn học Mác-Lê nin , Tư tưởng HCM - Xây dựng quy định tính điểm rèn luyện cho sinh viên hệ quy - Xây dựng kế hoạch GD trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên - Thơng qua CT Đồn, Hội phong trào - Biện pháp thứ ba: Tổ chức tốt công tác quản lý sinh viên ngoại trú Tổng số phiếu phát 100, số phiếu thu lại 100 Trong đó: Cán quản lý 30 người Giáo viên 30 người Sinh viên 20 người Cha mẹ SV, Chủ nhà trọ, Chính quyền địa phương, cơng an phường 20 người 86 Bảng 3.3: Thống kê ý kiến biện pháp thứ ba TT Tính cần thiết Tính khả thi (Số ý kiến) (Số ý kiến) Biện pháp Rất cần Cần Khơng cần Thực Khó thực Kg thực Tổ chức tốt công tác quản lý SVngoại trú - Thành lập phận chuyên trách công tác sinh viên ngoại trú - Xây dựng quy định QL SV ngoại trú 80 20 90 10 - Phối hợp với gia đình xã hội việc Quản lý sinh viên Kết đa số ý kiến cho biện pháp “Tổ chức tốt công tác quản lý sinh viên ngoại trú” đề xuất luận văn có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao: 80/100 ý kiến hỏi cho biện pháp cần thiết, 20/100 ý kiến hỏi cho biện pháp cần thiết, 90/100 ý kiến hỏi cho thực được, 10/100 ý kiến hỏi cho khó thực - Biện pháp thứ tƣ: Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý sinh viên Tổng số phiếu phát 80, số phiếu thu lại 80 Trong đó: Cán quản lý 30 người Giáo viên 30 người Sinh viên 20 người 87 Bảng 3.4: Thống kê ý kiến biện pháp thứ tƣ Tính cần thiết Tính khả thi ( Số ý kiến ) TT Biện pháp Rất cần Cần Không cần ( Số ý kiến ) Thực Khó thực Kg thực ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý đào tạo sinh viên - Trong công tác quản lý đào tạo 65 15 78 - Trong công tác quản lý sinh viên Kết đa số ý kiến cho biện pháp “Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý sinh viên” đề xuất luận văn có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao: 65/80 ý kiến hỏi cho biện pháp cần thiết, 15/80 ý kiến hỏi cho biện pháp cần thiết, 78/80 ý kiến hỏi cho thực được, 2/80 ý kiến hỏi cho khó thực - Biện pháp thứ năm: Tổ chức tốt công tác thi đua khen thƣởng cho sinh viên đơn vị, nhân làm tốt công tác QLSV Tổng số phiếu phát 100, số phiếu thu lại 100 Trong đó: Cán quản lý 30 người Giáo viên 30 người Sinh viên 20 người Cha mẹ SV, chủ nhà trọ, Chính quyền địa phương, công an phường 20 người 88 Bảng 3.5: Thống kê ý kiến biện pháp thứ năm TT Tính cần thiết Tính khả thi ( Số ý kiến ) ( Số ý kiến ) Biện pháp Rất cần Cần Khơng cần Thực Khó thực 95 Kg thực Tổ chức tốt công tác thi đua khen thƣởng cho sinh viên đợn vị, cá 70 30 0 nhân làm tốt công tác quản lý sinh viên Kết đa số ý kiến cho biện pháp “Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng cho sinh viên đơn vị, cá nhân làm tốt công tác quản lý sinh viên” đề xuất luận văn có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao: 70/100 ý kiến hỏi cho biện pháp cần thiết, 30/100 ý kiến hỏi cho biện pháp cần thiết, 95/100 ý kiến hỏi cho thực được, 5/100 ý kiến hỏi cho khó thực Tóm lại 100% ý kiến hỏi cho biện pháp QLSV đề xuất luận văn cần thiết cần thiết, tính khả thi biện pháp đưa tương đối cao: từ 90% đến 98% ý kiến hỏi cho thực Chỉ có 6% ý kiến hỏi cho khó thực biện pháp thứ nhất, 9% ý kiến hỏi cho khó thực biện pháp thứ 2,10% ý kiến hỏi cho khó thực biện pháp thứ 3,2% ý kiến hỏi cho khó thực biện pháp thứ 4, 5% ý kiến hỏi cho khó thực biện pháp thứ Căn vào kết tham khảo ý kiến bước đầu khẳng định biện pháp đề xuất luận văn có sở để ứng dụng vào thực tiễn 89 Việc áp dụng biện pháp góp phần tăng cường quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội Bảng 3.6: Thống kê ý kiến chuyên gia TT Tính cần thiết Tính khả thi (%) (%) Biện pháp Rất cần Cần Kg cần Thực Khó thực Kg thực Tăng cƣờng quản lý hoạt động học tự học sinh viên - Tổ chức quản lý tốt hoạt động học lớp - Tổ chức hoạt động học lên lớp 94% 6% 91% 9% 85% 15% 94% 6% 80% 20% 90% 81% 19% 98% 2% - Đổi PPDH theo hướng: Dạy - tự học - Đổi công tác tổ chức thi, kiểm tra Tăng cƣờng giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên - Nâng cao CL giảng dạy học tập môn học Mác-Lê nin , Tư tưởng HCM - Xây dựng quy định tính điểm rèn luyện cho sinh viên hệ quy - Xây dựng kế hoạch GD trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên - Thông qua CT đồn, hội phong trào Tổ chức tốt cơng tác quản lý SVngoại trú - Thành lập phận chuyên trách công tác sinh viên ngoại trú - Xây dựng quy định QL SV ngoại trú 10 % - Phối hợp với gia đình xã hội ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý đào tạo sinh viên - Trong công tác quản lý đào tạo 90 - Trong công tác quản lý sinh viên Tổ chức tốt công tác thi đua khen thƣởng cho sinh viên đợn vị, cá nhân làm 70% 30% 95% 5% tốt công tác QLSV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước Giáo dục đại học phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tri thức khoa học khả vận dụng tri thức vào sống, đồng thời phải có tính sáng tạo, tự chủ học tập để trau dồi kiến thức nghề nghiệp đáp ứng yều cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quản lý sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: - Luận văn khái quát hoá khái niệm quản lý, quản lý đào tạo, quản lý sinh viên, chất lượng, chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo Từ khẳng định vai trị công tác quản lý sinh viên việc nâng cao chất lượng đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội Luận văn xây dựng sở lý luận thực tiễn làm tiền đề cho việc đề xuất biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội - Luận văn phân tích thực trạng sinh viên cơng tác quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội Từ khẳng định để nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên, phải công tác quản lý sinh viên, phải đổi công tác quản lý sinh viên - Luận văn đề xuất biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội là: (1) Tăng cường quản lý hoạt động học tự học SV 91 (2) Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho SV (3) Tổ chức tốt công tác quản lý sinh viên ngoại trú (4) Ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý sinh viên (5) Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng Các biện pháp qua thăm dò ý kiến nhà quản lý, sinh viên, giáo viên, phụ huynh, gia đình nơi sinh viên trọ, quyền địa phương cơng an phường cho thấy tính khả thi biện pháp việc quản lý sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội Trong có biện pháp quan trọng là: Quản lý giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên; Quản lý hoạt động học tự học sinh viên; Quản lý sinh viên ngoại trú, vấn đề cộm liên quan trực tiếp đến chất lượng học tập sinh viên, liên quan đến đời sống quan hệ sinh viên với cộng đồng xã hội Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Thành phố Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Thành phố Hà Nội cần tạo điều kiện để Viện đại học Mở Hà Nội sớm có sở vật chất ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý Viện nói chung cơng tác quản lý sinh viên nói riêng 2.2 Đối với Viện Đại học Mở Hà Nội - Đề nghị Viện Đại học Mở Hà Nội tiếp tục đưa biện pháp xây dựng luận văn, vào việc quản lý sinh viên hệ quy VĐHMHN để khẳng định thêm tính khả thi chúng thực tiễn - Viện Đại học Mở Hà Nội cần phải có biện pháp để đầu tư sở vất chất, thư viện, phịng thí nghiệm, mơn để giúp sinh viên có điều kiện học tập tốt - Viện Đại học Mở Hà Nội cần có kế hoạch để tăng cường đội ngũ giảng viên hữu Viện, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đội ngũ cán quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Viện 92 - Viện Đại học Mở Hà Nội cần có chủ trương kế hoạch làm việc với địa phương để có điều cam kết mang tính khả thi cao, góp phần quản lý tốt SV ngoại trú, tạo điều kiện cho SV an tâm học tập rèn luyện tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu Hội nghị Công tác học sinh sinh viên giai đoạn 2002-2005, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1993), Quy chế Công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu tham khảo (Dùng cho lớp tập huấn Công tác HSSV đầu năm học 2007 – 2008) Đặng Quốc Bảo - Nguyên Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo TW1 Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo TW1 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí Giáo trình cao học Cơ sở khoa học quản lý Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Bá Dương (Chủ biên) – Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1999 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IIIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ương khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề Khoa học giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục QLGD, NXB Giáo dục 19 Mai Hữu Khuê (1993), Tâm lý quản lý nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Giáo trình Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 22 Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nhà Xuất Lao động - Xã hội (2002), Luật giáo dục chế độ sách giáo viên, học sinh, sinh viên, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Văn pháp luật quản lý học sinh, sinh viên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 27 Nhà xuất Thanh niên (2004), Điều lệ Hội Sinh viên Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo 29 Rađacốp Mikhain (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo 30 Hà Nhật Thăng (2005), Đạo đức học giáo dục đạo đức, Bộ GD&ĐT, Giáo trình trường CĐSP 31 Trung tâm từ điển học (1977), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng , Hà Nội - Đà Nẵng, 32 Viện Đại học Mở Hà Nội (2003), Đại học Mở Hà Nội 10 năm thành lập phát triển, Hà Nội 33 Viện Đại học Mở Hà Nội (2005), Sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội cần biết, Hà Nội 34 Vũ Cao Đàm, Giáo trình cao học Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội 35 Vụ Công tác lập pháp (2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội 95 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện đại học Mở Hà Nội (đánh dấu x vào ô thể lựa chọn đồng chí) Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần Tăng cƣờng giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên - Nâng cao CL giảng dạy học tập môn học Mác-Lê nin , Tư tưởng HCM - Xây dựng quy định tính điểm rèn luyện cho SV - Xây dựng kế hoạch GD trị ,tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên - Thơng qua CT đồn, hội phong trào Tăng cƣờng QLhoạt động học tự học củaSV Tổ chức quản lý tốt hoạt động học lớp - Tổ chức hoạt động học lên lớp - Đổi PPDH theo hướng: Dạy – tự học - Đổi công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá Tổ chức tốt công tác quản lý SVngoại trú - Thành lập phận chuyên trách cơng tác 96 Cần Khơng cần Tính khả thi Thực Khó thực Kg thực sinh viên ngoại trú - Xây dựng quy định QL SV ngoại trú - Phối hợp với gia đình xã hội ứng dụng công nghệ tin học vào công tác QLSV - Trong công tác quản lý đào tạo sinh viên - Trong công tác quản lý sinh viên Tổ chức tốt công tác thi đua khen thƣởng cho SV đợn vị, cá nhân làm tốt CTQLSV PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN PHỤ HUYNH, CHỦ NHÀ TRỌ, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG, CƠNG AN PHƢỜNG Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý sinh viên hệ quy Viện đại học Mở Hà Nội (đánh dấu x vào ô thể lựa chọn đồng chí) Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần Tổ chức tốt công tác quản lý SVngoại trú - Thành lập phận chuyên trách công tác sinh viên ngoại trú - Xây dựng quy định QL SV ngoại trú - Phối hợp với gia đình xã hội ( quyền địa phương, cơng an phường…) Tổ chức tốt công tác thi đua khen thƣởng cho sinh viên đợn vị, cá nhân làm tốt công tác quản lý sinh viên 97 Cần Khơng cần Tính khả thi Thực Khó thực đƣợc Kg thực đƣợc 98 Nguyễn Bá Dương (Chủ biên) – Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1999 Mai Hữu Khuê - Tâm lý quản lý nhà nước, HVCTQG, 1993 Rađacốp Mikhain – Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường cán quản lý GD&ĐT TW1, 1984 Đặng Quốc Bảo – Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý GD&ĐT TW1, 1997 Nguyễn Ngọc Quang – Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý GD&ĐT TW1, 1998 Phạm Minh Hạc – Một số vấn đề giáo dục QLGD – NXB GD, 1986 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội Đà Nẵng, 1977) Vụ Công tác lập pháp (2005), Luật giáo dục , NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1993), Quy chế Công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội 10 Viện Đại học Mở Hà Nội (2003), Đại học Mở Hà Nội 10 năm thành lập phát triển, Hà Nội 11 Viện Đại học Mở Hà Nội (2005), Sinh viên hệ quy Viện Đại học Mở Hà Nội cần biết, Hà Nội ... sở lý luận vấn đề quản lý nhà trường công tác quản lý sinh viên Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Đề xuất biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý sinh viên Viện. .. giải pháp cho công tác quản lý sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn tương lai Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung Viện Đại học Mở. .. hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy 2.3.1.2 Quy định Viện Đại học Mở Hà Nội công tác quản lý sinh viên Viện Trưởng Viện Đại học Mở Hà Nội quy định chức đơn vị Viện công tác quản lý sinh

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Khái niệm công cụ của đề tài

  • 1.1.1. Cơ sở khoa học quản lý

  • 1.1.2. Quản lý giáo dục

  • 1.1.3. Quản lý nhà trường (trong bối cảnh hiện nay)

  • 1.1.4. Sinh viên, một số đặc trưng tâm lý – xã hội của sinh viên hiện nay

  • 1.1.5. Biện pháp quản lý sinh viên

  • 1.2. Nội dung công tác quản lý sinh viên

  • 1.2.1. Hoạt động quản lý sinh viên

  • 1.2.2. Nội dung công tác quản lý sinh viên

  • 1.2.3. Vai trò, vị trí của công tác sinh viên ở trường đại học

  • 2.1. Giới thiệu chung về Viện Đại học Mở Hà Nội

  • 2.2. Thực trạng sinh viên hệ chính quy tại Viện Đại học Mở Hà Nội

  • 2.3. Thực trạng biện pháp quản lý sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội

  • 2.3.5. Thực trạng công tác quản lý sinh viên ngoại trú

  • 2.3.7. Thực trạng công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan