Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
28,37 MB
Nội dung
Đ Ạ I HỌC QUỐC G ĨA HÀ NỘI KHOA S PHẠM HOÀNG LAN HƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN MỞI m » m 饞 LUẬN VĂN THẠC s ỉ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục M ã số: 60 14 05 Người hướng dẩn khoa học: TS TỪ ĐỨC VĂN : ■} ‘ HÀ NỘI - 2008 —? f\! ỴIT-J i H t j V !C • LỜI CẢM ƠN Qua thời gian hai nãm học tập nghiên cứu giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, nhà quản lý giáo dục, GS, PGS, TS, với nỗ lực cố gắng thân, đề tài luận văn thạc sĩ QLGD hoàn thành Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy thời gian qua, thầy cô giáo: Khoa Sư phạm, Khoa sau đại học, Phòng Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ thân trình học tập nghiên cứu lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Từ Đức Văn tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài luận văn khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Đại học M Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp dẫn, góp ý X in chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2008 Tác giả Hoàng Lan Hương KÝ HIỆU VIẾT TẮT CB, GV Cán bộ, giảng viên CBQL Cán quản ỉý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CĐ Cao đẳng ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên KH Khoa học NCKH Nghiên cứu khoa học NCKH-SV Nghiên cứu khoa học sinh viên QLGD Quản lý giáo dục QTKD Quản trị kinh doanh sv Sinh viên SL số lượng TB Thứ bậc VĐ H M H N Viên Đai hoc M H Nụi ã ã ô ã MC L C M ỏ ĐẨU Trang Lý chọn đề tài l Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: C SỞ LÝ LUẬN VỂ VẤN ĐỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước l M ột số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 17 1.2.3 Quản lý trường học 18 1.3 Nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 20 1.3.1 Nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục 20 1.3.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục 23 1.3.3 Nghiên cứu khoa học sinh viên 27 1.3.4 Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ giảng viên sinh viên 29 trường Đại học, Cao đẳng 1.3.5 Chức nghiên cứu khoa học sinh viên 30 1.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 32 1.4.1 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 32 1.4.2 Các nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 1.4.3 Quản lý chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học Chưomg 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN c ú u KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ • • • • TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN m i 2.1 Sơ lược Viện Đại học M Hà Nội 2.2.Thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Viện Đại học M Hà Nội 2.2.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên Viện Đại học M Hà Nội hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2.2 Đánh giá chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học cán - giảng viên - sinh viên Viện Đại học M Hà Nội 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất ỉượng hiệu hoạt động nghiên cihi khoa học sinh viên Viện Đại học M Hà Nội 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Đại học M Hà Nội Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN c ú u KHOA HỌC Ở VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 3.1 Các định hướng đé xuất biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Viện Đại học M hà Nội 3.1.1 Can chiến lược đổi giáo dục đại học, mục tiêu đào tạo Viện Đại học M hà Nội 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Viện Đại học M hà Nội 3.2.1 Củng cố máy tổ chức quản lý nghiên cứu khoa học 3.2.2 Tăng cường kinh phí nguồn lực phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học 3.2.3 đẩy mạnh thông tin khoa học ứng dụng kết nghiên cứu khoa học 74 3.2.4 Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học cho 75 giảng viên sinh viên 3.2.5 Tăng cường phối hợp quản lý khoa, phòng, ban, 76 đơn vị hoạt động nghiên cứu khoa học 3.2.6 Đổi khâu nghiệm thu, đánh giá kết nghiên cứu khoa học 77 3.2.7 Xây dựng chế khen thưởng, kỷ ỉuật hợp lý 79 3.3 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động 80 nghiên cứu khoa học Viện Đại học M hà Nội 3.4 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động 84 nghiên cứu khoa học Viện Đại học M hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 1.1 Về lý luận 91 1.2 Về mặt thực tiễn 92 1.3 Nguyên nhân 92 1.4 Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 92 Khuyến nghị 93 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 93 2.2 Đối với Viện Đại học M hà Nội 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC ỉ Lý chọn đề tài Trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ đổi Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ưcSìg Đảng cộng sản V iệt Nam khóa IX giao cho ngành giáo dục nhiệm vụ: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên để nâng cao lực tự học, tự hoàn thiện” [3, tr.109] Với trách nhiệm vổ nặng nề quan trọng đó, trường đại học xác định mục tiêu đào tạo nhà chun mơn giỏi, có trình độ tri thức khoa học vững vàng, có khả tư sáng tạo để giải vấn đề mà thực tiễn sống đòi hỏi Nhằm thực mục tiêu này, trường phải không ngừng tìm tịi biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo biện pháp quan trọng đưa sinh viên vào hoạt động nghiên cứu khoa học Trong Luật Giáo dục nêu rõ nhiệm vụ trường đại học, cao đẳng là: “ Đào tạo người có phẩm chất trị, đạo đức, ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương ứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” [4; tr 12] Trong trường đại học cao đẳng, việc tổ chức hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học nhiệm vụ cán - giảng viên NCKH có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên, tạo điều kiện cho giảng viên có hội ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào thực tiễn công tác, phát huy lực sáng tạo, góp phần nâng cao chấi lượng hiệu đào tạo nhà trường NCKH ỉà hình thức tổ chức dạy học đặc thù đại học, giúp sinh viên chủ động học tập, tìm tịi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tập vận dụng phương pháp nhận thức, đồng thời hình thành rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học Hình thành phát triển tính kiên trì, nhẫn nại, trung thực, tác phong làm việc có kế hoạch, có phương pháp Vì hình thức có tác dụng lớn đến kết học tập sinh viên nói riêng, kết tồn q trinh đào tạo nói chung Đây mục tiêu đào tạo nhà trường cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: “ Trong nhà trường điều chủ yếu nhồi nhét cho học trò mớ kiến thức hỗn độn, kiến thức cần thiết, điều chủ yếu giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả đến phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đ ề [ 9; tr 16] Tuy nhiên hiên việc tổ chức đưa sinh viên vào hoạt động nghiên cứu khoa học gặp khơng khó khăn vướng mắc cổng tác quản lý, có việc đé xuất biện pháp tổ chức nghiên cứu khoa học cho sinh viên chưa đạt hiệu cần thiết Việc » tổ chức,^ đạo hoạt động NCKH Viện ■ Đại • học « M Hà Nội • có tác dụng khuyến khích, thúc đẩy cán bộ, giảng viên sinh viên tham gia hoạt động NCKH kết NCKH góp phẩn hồn thiện nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chính vậy, hoạt động NCKH giảng viên sinh viên nãm qua nhận quan tâm lãnh đạo nhà trường hoạt động NCKH coi nhiệm vụ, nội dung quan trọng công tác giảng viên quy trình đào tạo Viện Đại học Mở Tuy nhiên, thực tế hoạt động NCKH giảng viôn sinh viên năm qua bộc lộ nhiẻu hạn chế, nhiệm vụ NCKH chưa thực lơi đông đảo người tham gia, việc NCKH chưa trở thành nhu cầu tự nguyên giảng viên, sinh viên, việc tham gia hoạt động NCKH cịn mang nặng tính chất đối phó, hình thức vừa lãng phí thời gian vừa tiêu tốn tiền của, sức lực Ngày 30 tháng năm 2000, Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số 08/2000/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy chế nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học cao đẳng Đè quản lý hoạt động NCKH, xây dựng quy trình quản lý hiệu quả, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội, trước hết cần phải đánh giá thực trạng hoạt đóng NCKH trường Điều quan trọng phải đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp với bước đưa hoạt động NCKH vào né nếp, tạo nên sức sống hoạt động NCKH số giảng viên sinh viên 'ừ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu "Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn phát triển m ới" với mong muốn có đóng góp định vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà giáo nói chung hoạt động NCKH giảng viên sinh viên nhà trường nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá khách quan thực trạng hoạt động NCKH sinh viên Viện Đại học M Hà Nội, để xuất số biện pháp quản lý tối ưu nhằm nâng cao chất lượng hiệu NCKH nhà trường, góp phần đưa nghiệp đào tạo nhà trưịng lên vị trí giai đoạn tới Khách thể đôi tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Ọuá trình quản lý hoạt động nghiôn cứu khoa học giáng vicn sinh vién Viện Đại học M Hà Nội 3.2 Đôi tượng nghiên cứu Cấc biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Viện Đ ủ học M Hà Nội Giả thuyết khoa học Kiện việc tổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên việc thực hUìn nhiệm vụ NCKH giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội nhiêu bất cập, đặc biệt việc đánh giá chất lượng hiệu nghiên cứu Nếu để xuất biện pháp quản lý phù hợp vận dụng hợp ỉý biện pháp đc góp phần nâng cao chất lượng hoạt động NCKH sinh viên nói riêng chất lượng đào tạo trường nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5./ Tìm hiểu sở lý luận ván đề quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 5.2 Tìm hiểu thực trạng tô chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội * * » • 5.3 Đê xuất khảo nghiệm sơ biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Chủ yếu đánh giá tổ chức, quản lý nghiên cứu khoa học sinh viên Viện Đại học M Hà Nội từ 2002-2007 - Địa bàn nghiên cứu: Viện Đại học M Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc sách, thu thập tài liệu, phân tích tư liệu lý luận báo cáo tổng kết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 72.1 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Khi thực đẽ tài này, sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm giảng dạy tổ chức đạo hoạt động NCKH đơn vị trưcmg (Khoa, Tổ chuyên môn) kinh nghiệm hướng dẫn sinh viên NCKH trường khác đăng thơng tin KHGD, tạp chí chun ngành vể đề tổ chức NCKH w 7.2.2 Phương pháp chuyên gia Tổ chức buổi thảo luận khoa học, thu thập lý kiến chuyên gia vấn để NCKH giảng viên sinh viên, qua thu thập tư liệu quý báu phục vụ cho mục đích nghiên cứu 7.2.3 Phương pháp điểu tra báng hỏi (ankét) Chúng dùng bảng hỏi để kiểm tra nhận thức, thái độ đánh giá cán quản lý, giảng viôn sinh viên trường VC thực trạng Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên trẻ việc tổ chức hướng dẫn sinh viên NCKH Khắc phục có hiệu số khó khăn, trở ngại đểgiảng viên sinh viên tham gia NCKH cách chủ động, tích cực Cần trọng đến chất lưcmg cơng trình nghiên cứu,có hướng đầu tư trọng điểm cho cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học Nâng cao số lượng chất lượng hội nghị, hội thảo khoa học giảng viên sinh viên NCKH phải đôi với việc tổ chức khai thác kết nghiên cứu Cần tập hợp tóm tắt kết nghiên cứu hàng năm đăng tải thành kỷ yếu khoa học Những cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực cần phổ biến tập huấn cho đông đảo cán bộ, giảng viên sinh viên ứng dụng giảng dạy học tập Để quản lý hoạt động NCKH có hiệu cần có kết hợp nhiều cá nhân, nhiều phận chức liên quan đạo sát cấp lãnh đạo Hy vọng kết nghiên cứu khuyến nghị luận văn góp phần thiết thực nâng cao chất lượng đào tạo Viện Đại học Mở Hà N ội trước yêu cầu đổi giáo dục đại học 95 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O * Văn bản, văn kiện Bộ giáo dục Đào tạo (2000) Quyết định số 08/2000/QĐ ngày 30/3/2000 việc ban hành quy chế nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học cao đẳng Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2001) Công vãn số 7483/KHCN ngày 30/7/2001 vể việc tổ chức xét tăng giải thưởng “ Sinh viên nghiên cứu khoa học” trường đại học học viện Hà N ội Đảng Cộng Sản V iệt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX N XB Chính trị quốc gia Hà N ội Luật giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội * Tác giả, tác phẩm Ackhanghenxki S.I (1979) Những giảng lý luận dạy học trường đại học, Cục đào tạo bồi dưỡng Hà Nội Đặng Quốc Bao (2001) Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trường CBQLGD Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị M ỹ Lộc (2004) Cơ sở khoa học quản lý Tập giảng Vũ Cao Đàm (2004) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Văn Đồng (1969) Hãy tiến mạnh mặt trận khoa học kỹ thuật N XBSựthật Hà Nội 10 G ơrôxepxki A A , L ubixưna M T Tổ chức công việc tự học sinh viôn ĐHSP Hà N ội dịch tháng 1/1971 11 Phạm M inh Hạc (1986) M ột số vấn đề giáo dục KHGD NXB Giáo dục Hà Nội 12 Harold Koontz - C yril Odonell - Heinz W eihrich (1994) Những vấn để cốt yếu quản lý N XB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 96 13 Nguyễn Trọng Hoàng (1985) “ Bản chất nghiên cứu khoa học” Tạp chí Đại học - Trung học chuyên nghiệp số 6/1985 Hà N ội 14 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1994) • Lý luận dạy học đại học Tài liệu dùng cho sinh viên cán quản lý giáo dục, học viên cao học Hà Nội 15 Mai Hữu Khuê (1994) Tâm lý học quản ỉý nhà nước Học viện trị quốc gia Hà Nội 16 Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lý giáo dục N XB Giáo dục 17 An Kiên “ GS.Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu làm khoa học” Báo G D &TĐ số 45+46/2004 18 Nguyễn Vãn Lê (1995) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Trẻ Hà Nội 19 Lênin V I (1980) Toàn tậ p -T ậ p 25 N X B T iến 20 Lưu Xuân M ới (2003) Phương pháp luận NCKH N XB ĐHSP Hà N ội 21 Macco - Maccop (1978) Chủ nghĩa xã hội quản lý N XB Khoa học Hà N ội 22 Nhizamôp RA.(1976) Những vấn đề giáo dục đại học Tư liệu dịch trường ĐHSP Hà Nội I 23 Pall Hersey - Ken Blanc Hard (1995) Quản lý nguồn nhân lực NXB Chính trị quốc gia 24 Nguyễn Tấn Phát ( 1999) “ Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng đào tạo” Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/1999 Hà Nội 25 Prikhodko P.T (1972) Tổ chức phương pháp công tác nghiên cứu khoa học, sách hướng dẫn việc tổ chức kỹ thuật làm công tác nghiên cứu khoa học m ột nhà khoa học trẻ tuổi NXB K hoa học kỹ th u ật H N ội 26 Nguyễn Bá Sơn (2000) Một số vấn đề vé khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thạc “ Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh vién” Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số 8/1985 Hà Nội 28 Phạm Trung Thanh (1999) Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên Cao đẳng, Đại học NXB Giáo dục Hà nội 97 29 Dương Thiệu Tống (2000) Suy nghĩ vể văn hóa, giáo dục Việt Nam NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 30 Phạm V iết Vượng (2000) Giáo dục học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phạm V iết Vượng (2000) Phương pháp luận NCKH NXB Đại học Ọuốc gia Hà Nội 32 Zinoviev, s ỉ (1982) Quá trình dạy học trường Đại học xỏ Viết NXB Giáo dục Hà Nội 98 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẨU Ý KIẾN (Dành cho CBQL giảng viên) Đê đánh giá thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) Viện Đại học M Hà Nội xin thầy (cô) giáo vui lịng cho biết ý kiến VC vấn đề sau cách đánh dấu (+) vào nội dung mà thầy (cô) cho phù hợp với cách suy nghĩ Câu 1: Thầy (cơ) đánh giá tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên Viện Đại học M Hà Nội - Không quan trọng □ - Quan trọng 口 - Rất quan trọng □ Cảu 2: Theo (cô), nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội *ĐỐỈ với giảng viên : - Nhiệm vụ bắt buộc giảng viên □ - Hoạt động bồi duỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp 口 vụ - Việc !àm tự giác lịng say mê NCKH □ * Đ ối với sinh viên là: - Hoạt động tự chọn sinh viên □ - Hoạt động bắt buộc □ - Việc làm tự giác lịng say mê NCKH □ C ầu : T hầy (cô) đánh giá thái độ tham gia hoạt động N CK H giảng viên trường ta ? - Tích cực, tự giác □ - Miễn cưỡng, bắt buộc □ -T h □ - Lảng tránh □ Câu 4: Hoạt động NGKH giảng viên sinh viên liện đánh giá là: - Rất bổ ích 口 - Bổ ích □ - Khơng bổ ích □ Câu : Theo thầy (cơ), hoạt động NCKH có tác đụng ? * Đ ổi với giáng viên : - úhg dụng lý luân vào thực tiễn □ - Nâng cao mở rộng tầm hiểu biết □ - Phát triển tri thức 〖 rong chuyên môn □ - Đối ỊỶiuơng phắp dạy học 口 - Rèn luyện thói quen làm việc khoa học □ - Xây dựng củng cố nẻ nếp chuyên môn □ * Đ ối với sinh viên : - Vận dụng lý luận ứiực liẽn □ - Nâng cao mở rộng tầm hiểu biết □ • Phát triển óc tư khoa học □ - Hình thành lục NCKH □ - Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, có phương pháp □ - Rèn luyện phẩm chất nhà nghiên cứu □ Câu : Kế hoạch thời gian tổ chức hoạt động NCKH trường ta đánh giá ỉà: - Châm Ị—Ị - Đúng thời điểm □ -Sớm □ Cảu : Thầy (cô) đánh giá chất lượng hoạt động NCKH sinh viên trường ta thời gian qua là: - ơiua có châí lưạng 口 - Chất lượng thấp □ - Chất lượng tốt □ C â u 8: T heo th ầy (cô) h iệu g iáo dục hiệu kinh tế hoạt động NCKH trường ta thời gian qua là: - Hồn tồn khơng có hiệu - Hiệu thấp □ □ - Hiệu cao □ Cảu 9: Nguyôn nhân ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu khoa học giáng viên do: - Ý thức, thái độ người nghiên cứu hoạt động □ NCKH - Trình độ lực chuyên môn 口 - Tri thức vẻ phương pháp luận NCKH o - Đặc điểm giới tính, lứa tuổi chức vụ công tác □ Câu 10; Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên trường ta do: - Người nghiên cứu chưa có nhu cầu, húng thú với NCKH [Ị - Thiếu tri thức, kỹ NCKH □ - Thiếu chuyên gia hướng dẫn NCKH □ Câu 11: Thầy (cô) đánh giá mức độ thực nội dung NCKH sinh viên trường ta nay: Mức độ Các nội dung Lựa chọn xác định tên đề tài NC Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Xác định đối 丨 irẹmg nghiên cứu Xây dựng để cương nghiên cứu Lựa chọn phương pháp NC Thu thập thơng tin Phân tích, tổng hợp, khái qt hố vấh đẻ Trình bày cơng trình nghiên cứu Câu 12: Thực trạng việc lưu trữ, bảo quản triển khai ứng đụng kết cơng trình NCKH là: - Rẵi tởt □ - T ố t □ - Chưa tố t □ Cảu 13: K hi tham gia hoạt động NCKH, giảng viên sinh viên thường gặp khó khăn mức độ khác Thầy (cơ) đánh giá mức độ khó khăn thê cách khoanh trịn vào số tương ứng (mức mức khó khăn nhất, mức mức cao nhất): *Đấi với giáng viên: Các vấn để có liên quan đến q trình N C K H củ a g iáo viên M ức độ khó khăn Kinh nghiêm phuơng pháp NCKH Khai thác thông tin mạng Internet Công bố kết nghiên cứu khoa học Khả sử dụng thiết bị NC Thời gian dành cho công tác NCKH Phương tiện, điều kiện Ị^iụ vụ NCKH Triển khai, ứng dụng kết NCKH Các vấn đé khác ^Đ ối với sinh viên: Các vấn đề có liên quan đến trình NCKH sinh vién (SV) Mức khó khăn • Kinh nghiệm vẻ phương ỊÀúp NCKH Khai thác thông tin mạng Internet Cồng bố kết nghiên cứu khoa học Khả sử dụng thiết bị NC Thời gian dành cho công tác NCKH Phương liên, điẻu kiện píiụ vụ NCXH Triển khai, ứng dụng kết NCKH Các vấn đề khác Câu 14: Thầy (cô) đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường ta năm qua : Các biện pháp quản lý Mức thưc hiên • • _• .i Rất tốt Chưa tốt ; Tốt Gắn NCKH với nhiệm vụ đào tạo nhà trường Bồi dưỡng ý thức, lực NCKH sv , sv Cung cấp điéu kiện phục vụ NCKH Đánh giá, xếp loại cơng trình nghiên cứu Động viên, khen thưởng kỷ luật NCKH Lưu trữ khai thác sản phẩm NCKH Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học Các biên pháp khác Cảu 15: Đ ể nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NCKH nhà trường, cần tiến hành biện pháp quản lý sau đây: (T hầy cô) đánh g iá m ức độ cần th iết biện pháp th ế cách khoanh trịn vào số tương ứng (m ức I m ức cần th iết nhất, m ức mức cao nhất) Mức độ cần thiết Các biện pháp quản lý Hoàn thiện máy tổ chức quản lý hoạt động NCKH Tăng cường quản lý hoạt động NCKH Đổi đánh giá, nghiệm thu cơng trình NCKH Cung cấp kinh phí nguồn lực cho NCKH Xây dụng chếđộ khen ứiuởng kỳ luật hẹp lý Tăng cuờng tổ chúc hội nghị, hội thảo khoa học Lưu trữ khai thác sản phẩm nghiên cứu khoa học I Để xuất biên pháp khác Cảu 16: TTiầy (cô ) đánh giá m ức độ khả thi biện pháp cách khoanh tròn vào số tương ứng (m ức mức khả thi nhất, mức mức cao nhất) Mức độ khả th i Các biện pháp quản lý Hoàn thiên máy tổ chức quản lý hoạt động NCKH Tăng cường quản lý hoạt động NCKH Đổi đánh giá, nghiêm thu cơng trình NCKH Cung cấp kinh phí nguồn lực cho NCKH Xây dựng chế độ khtôn íhưảig kỷ luật hợp lý Tầng citóng tổ diúc hội nghị, hội thảo khoa học Lưu trữ khai thác sản phẩm nghiên cứu khoa học Đề xuâí biện pháp khác Cáu 17: Thầy (cơ) có đề nghị với nhà trường V ệc tổ chức, quản lý hoạt động NCKH? Cuối cùng, xin thầy (cô) cho biết đôi điểu thân: Chuyên ngành đào tạo: Số năm công tác : Đơn vị công tác : Chức vụ : Namũ T râ n trọng cảm ơn thầy(cô)! Nữ[ PHỤ LỤC P H IẾU TRƯNG CẨU Ý K IẾ N (Dành cho sinh vién) Để nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội, xin bạn vui lịng cho biết ý vấn đề sau cách đấu (+)vào nội dung mà bạn cho phù hợp với suy nghĩ Câu 1: Theo bạn hoạt động NCKH sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội là: - Khơng quan trọng • 口 - Quan trọng □ - Rất quan trọng □ Câu2: Đối với sinh viên, nhiệm vụ NCKH là: - Hoạt động tự chọn sinh viên 口 - Hoạt động bắt buộc □ - Việc làm tự giác lịng say mê NCKH □ Câu 3: Bạn đánh giá thái độ tham gia hoạt động NCKH sinh viên trường ta ? - Tĩch cục, tự giác □ - Miễn cưỡng, bắt buộc □ - Thờ □ - Lảng tránh □ Câu 4: Bạn ý với nhận định sau việc tổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên trường ta ? * Là việc làm : - Rất bổ ích □ - Bổ ích □ - Khơng bổ ích □ *T c d ụ n g : - Vận dụng lý luận vào thực tiễn □ - Nâng cao mở rộng tầm hiểu biết □ - Phát triển óc tư khoa học □ - Hình thành lực NCKH □ - Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, có phương pháp □ - Rèn luyện phẩm chất nhà nghiên cứu □ *v ề kế hoạch thời gian - Chậm □ - Đúng thời điểm □ -Sớm □ Câu 5: Khi tham gia hoạt động NCKH, sinh viên trường ta thường gặp khó khãn mức độ khác Bạn đánh giá mức độ khó khăn nào? (Bạn khoanh tròn vào số tương ứng: mức khó khăn nhất, mức mức khó khăn nhất): M ức độ khó khăn Các nội dung Đọc sách, sử dụng thư viện, trích dẫn Khai thác thông tin mạng Intrenet Sử dụng phương pháp nghiên cứu Lụa chọn xác định tên đề tài nghiên cứu Xây đụng đề cương nghiên cứu ), xử lý phân tích số liệu Thu th每 Viết cơng trình nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu Nội dung khác (nếu có) • Câu6: Nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn hoạt động NCKH cuả sinh viên là: - Bản thân sinh viên □ - Người hưóng dẫn □ - Cách tổ chức, quản lý nhà trường □ Ị Cảu7: Bạn đánh giá chất lượng hoạt động NCKH sinh viên trường ta thời gian qua là: - Chưa có chất lượng 口 - Chất lượng thấp □ - Chất lượng tốt □ Cảu 8: Bạn cho thực trạng việc lưu trữ, bảo quản triển khai ứng đụng kết cơng trình NCKH nhà trường là: - Rất tốt □ - Tốt □ - Chưa tốt □ Câu 9: Bạn đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động NCKH trường ta năm qua là: Mức độ thực Các biện pháp quản lý Râttốt Td Chưa tốt Bồi dưỡng ý thức, thái độ NCKH cho sinh viên Sự phối hợp quản lý tổ chức, đồn thể Cung cấp kinh phí nguồn lực cho NCKH Đánh giá, nghiêm thu kết NCKH sinh viên Chế độ khen thưởng kỷ luật Lưu trữ khai thác sản phẩm NCKH Tổ chức hội thảo khoa học cho sinh viên Các biện pháp khác Càu 10: Để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NCKH nhà trường cần tiến hành biện pháp quản lý nào? (bạn đánh giá mức độ cần thiết biện pháp cách khoanh trịn vào số tương ứng: mức mức cần thiết nhất, mức mức cần thiết nhất) Mức độ cần thiết Các biện pháp quản lý Bồi dưỡng ý thức, thái độ NCKH cho sinh viên 5 Đổi mới, đánh giá, nghi&n thu kết NCKH Xây dụng diếđộkhen thưởng kỷ luật hẹỊ) lý Luutrữvà khai thác sản phẩm NCKH Tổ chức hội thảo khoa học cho sinh viên Các biên pháp khác Tăng cuờng hợp quản lý tổ chût, đoàn thể Cung cấp kinh phí nguồn lực cho NCKH Câu 11: Bạn đánh giá mức độ khả thi biện pháp cách khoanh tròn vào số tương ứng (mức mức khả thi nhất, mức mức cao nhất) Các biện pháp quản lý Mức độ khả thi 5 Đổi mới, đánh giá, nghiệm thu ká NCKH Xây đụng dhếđộ khen thưởng kỷ luật hợp lý Lưu ừữ khai ứìác sản phẩm NCXH Tổ chức hội thảo khoa học sv Các biện pháp khác Bồi dưỡng ý ứiúc, thái độ NCKH cho sinh viờn Tng cung 53 phi hỗ^) qun lý tổ chúc, đồn thể Cung cấp kinh phí nguồn lực cho NCKH Câu 12: Bạn có đề nghị vể nhà trường vé việc tổ chức quản lý hoạt dộng NCKH cho sinh viên: Cuối cùng, xin bạn cho biết đôi điều thân: Năm sinh: Nam □; Nữ 口 Lớp: Chuyên ngành đào tạo: Khoa: Lực học năm qua; Sinh viên năm thứ : -G iỏi: □ - Trung bình: -K h □ - Yếu: □ Xỉn chân thành cảm ơn bạn ỉ ... sinh viên Viện Đại học M Hà Nội Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Viện Đại học M Hà Nội Ch咖 g 1: C SỞ LÝ LUẬN VỂ VẤN ĐỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC... trình quản lý hoạt động nghiôn cứu khoa học giáng vicn sinh vién Viện Đại học M Hà Nội 3.2 Đôi tượng nghiên cứu Cấc biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Viện Đ ủ học M Hà Nội. .. pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Đại học M Hà Nội Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN c ú u KHOA HỌC Ở VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 3.1 Các định hướng đé xuất biện pháp quản