Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
814,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ CẨM LINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Yên Dung HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Học viện Tài trước hết tối bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Lê Yên Dung, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý giáo dục, Khoa Sau Đại học đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khóa học Đại học giáo dục tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới chuyên viên quản lý Ban Khảo thí quản lý chất lượng, Ban Quản lý đào tạo; Ban Quản lý khoa học Ban cơng tác trị sinh viên Học viện Tài giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn / Tác giả luận văn Đỗ Cẩm Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm KHCN, hoạt động NCKH,quản lý hoạt động NCKH sinh viên……………………………………………………………………12 1.2.2 Khái niệm Quản lý, quản lý giáo dục 14 1.3 Các vấn đề quản lý hoạt động NCKH SV trường đại học 16 1.3.1 Đặc điểm quản lý hoạt động NCKH SV trường đại học 18 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động NCKH sinh viên 20 Kết luận chương 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 23 2.1 Sơ lược hình thành phát triển Học viện Tài 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 25 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH sinh viên HVTC 30 2.3.1 Các vấn đề nguồn lực công tác quản lý hoạt động NCKH SV HVTC 30 2.3.2 Nguồn sở vật chất nguồn phục vụ thông tin 33 2.3.2.1 Nguồn thông tin 33 2.3.2.2 Công tác biên soạn sách ấn phẩm khoa học khác 35 2.3.3 Hoạt động tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học 35 2.3.4 Phản ánh thực trạng quản lý hoạt động NCKH sinh viên HVTC từ ý kiến cán quản lý giảng viên 36 2.3.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý hoạt động NCKH sinh viên 38 2.3.4.2 Biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên 40 2.3.4.3 Quy trình quản lý hoạt động NCKH sinh viên 42 2.3.5 Ý kiến sinh viên công tác quản lý hoạt động NCKH HVTC 49 Kết luận chương 53 Chương CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 54 3.1 Cơ sở pháp lý việc đề xuất giải pháp 54 3.2 Hệ thống giải pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên HVTC 55 3.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Tăng cường công tác đạo, phối hợp đơn vị trường tổ chức có hiệu hoạt động NCKH sinh viên: 55 3.2.1.1 Tăng cường phối hợp đơn vị trường55 3.2.1.2 Nâng cao lực nhận thức sinh viên NCKH: 57 3.2.1.3 Ban hành hệ thống văn hướng dẫn cho hoạt động NCKH sinh viên 58 3.2.1.4 Đổi phương thức kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH SV 60 3.2.1.5 Đổi công tác khen thưởng NCKH sinh viên 61 3.2.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Xây dựng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động NCKH, đa dạng hóa nguồn lực 61 3.2.2.1 Nâng cao lực NCKH cho cán bộ, giáo viên 61 3.2.2.2 Tăng cường sở vật chất cho hoạt động NCKH sinh viên 63 3.2.2.3 Huy động nguồn lực để hỗ trợ cho hoạt động NCKH sinh viên HVTC 63 3.2.2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin hoạt động NCKH; phổ biến định hướng nghiên cứu Bộ, đại học, nhà trường để cán hướng dẫn sinh viên có tính chủ động nghiên cứu 64 3.2.2.5 Đẩy mạnh công tác ứng dụng CNTT NCKH sinh viên quản lý NCKH sinh viên 64 3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba : Kết hợp NCKH với hoạt động học tập sinh viên 65 3.2.3.1 Tăng cường đạo hoạt động làm tập lớn, tiểu luận trình dạy học 65 3.2.3.2 Chỉ đạo thực đổi phương pháp giảng dạy đại học theo hướng tăng cường hoạt động tự nghiên cứu sinh viên: 66 3.2.3.3 Tăng cường hoạt động tự nghiên cứu, tìm tịi sinh viên chương trình đào tạo để sinh viên làm quen với hoạt động NCKH 69 3.2.3.4 Tăng cường hoạt động thực tế 69 3.2.3.5 Phát huy vai trị chủ động, tích cực giảng viên, sinh viên đơn vị khoa hoạt động NCKH sinh viên 70 3.3 Mối quan hệ giải pháp điều kiện để thực giải pháp 70 3.3.1 Mối quan hệ giải pháp 70 3.3.2 Điều kiện để thực giải pháp 71 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 71 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 71 3.4.3 Các phương pháp khảo nghiệm 71 3.4.4 Kết khảo nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG Bảng 2.1: Số lượng đề tài NCKH giải thưởng sinh viên NCKH 29 Bảng 2.2: Thống kê giải thưởng Olympic sinh viên 29 Bảng 2.3: Trình độ ngoại ngữ giảng viên, chuyên viên quản lý 31 Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức CBQL biện pháp nâng cao chất lượng NCKH sinh viên 39 Bảng 2.5: Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH sinh viên cán 40 Bảng 2.6 Đánh giá cán quản lý quy trình hoạt động NCKH sinh viên HVTC 43 Bảng 2.7: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực NCKH SV 44 Bảng 2.8: Đánh giá giảng viên kỹ NCKH sinh viên 45 Bảng 2.9 : Thực trạng nhận thức SV ý nghĩa hoạt động NCKH SV 49 Bảng 2.10: Tự đánh giá sinh viên kỹ NCKH sinh viên 50 Bảng 2.11 Đánh giá SV hoạt động hướng dẫn NCKH cán bộ, GV 52 Biểu đồ 2.1: Đánh giá thực trạng nguồn sở vật chất 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ Ký hiệu viết tắt Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH - HĐH Cơng nghệ thơng tin CNTT Giáo dục & đào tạo GD&ĐT Giảng viên GV Học viện Tài HVTC Khoa học cơng nghệ KH&CN Khoa học - kỹ thuật KH - KT Nghiên cứu khoa học NCKH Quản lý khoa học QLKH Sinh viên SV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại với bước tiến vũ bão diễn bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo hội thuận lợi để nước, nước phát triển, tranh thủ đẩy mạnh thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt từ tiến hành cơng đổi tồn diện, Đảng ta sớm có định hướng đạo đắn vị trí, vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, coi trọng tạo điều kiện thuận lợi để khoa học công nghệ nước nhà phát triển Quan điểm coi khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa khẳng định quán triệt nhiều văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, đặc biệt gần Nghị Hội nghị Trung ương 6, Ban chấp hành Trung ương khóa XI nhấn mạnh quan điểm “Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo phải thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc” Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ động lực thúc đẩy xã hội loài người phát triển hoạt động thiếu trong thời đại Đặc biệt môi trường giáo dục đào tạo, NCKH trở thành nhiệm vụ quan trọng, lẽ có người đủ khả trí tuệ, có điều kiện thuận lợi để làm nghiên cứu khoa học có môi trường để nhân giá trị nghiên cứu khoa học lên Trong năm qua, hoạt động NCKH sinh viên trường đại học gắn kết chặt chẽ với trình đào tạo, đặc biệt đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ… Nhiều sáng kiến, nhiều mơ hình dự thi cấp trường, cấp quốc gia đoạt giải áp dụng vào thực tế, nhiều kết nghiên cứu ứng dụng vào lĩnh vực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Hoạt động NCKH nhiệm vụ SV trường đại học nói chung SV HVTC nói riêng Hoạt động NCKH mang lại ý nghĩa thiết thực SV, nhiều hình thức khác viết tiểu luận, báo cáo thực tập, làm khóa luận, nghiên cứu khoa học rèn luyện cho SV khả tư sáng tạo, khả phê phán, bác bỏ hay chứng minh cách khoa học quan điểm, rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức, tư lơgic, xây dựng tinh thần hợp tác, hỗ trợ hoạt động NCKH Trên sở đó, NCKH tạo bước ban đầu để SV tiếp cận với vấn đề mà khoa học sống đặt ra, gắn lý luận với thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa học môi trường giáo dục đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng có chức kép, nghiên cứu phục vụ giảng dạy giảng dạy dựa kết nghiên cứu khoa học Với sứ mạng "Cung cấp sản phẩm đào tạo nghiên cứu khoa học tài - kế tốn chất lượng cao cho xã hội", Học viện Tài trung tâm hàng đầu đào tạo nhân lực ngành tài kế toán cho đất nước, năm học viện cung cấp cho xã hội hàng ngàn cán tài kế tốn có trình độ chun mơn cao để phục vụ cho công phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, lãnh đạo nhà trường quan tâm, tạo điều kiện cán bộ, giảng viên sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, nhiên, vấn đề cần phải bàn thảo để tìm cách thức quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động phát triển đạt hiệu cao Học viện Tài Trong bối cảnh giao lưu hội nhập nước ta nay, để hoạt động NCKH đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, nhà nghiên cứu, người làm công tác khoa học, đội ngũ GV, SV trường truyền đạt lại cho người học, sang đối thoại trực tiếp người dạy người học, người dạy lúc phải người đặt vấn đề người học tự giải định hướng, tổ chức hợp lý - Từ học kiến thức làm trọng tâm, sang học phương pháp chiếm lĩnh kiến thức Điều hiểu trình dạy học đại học, người giáo viên khơng dạy cho người học kiến thức (cái gì) mà quan trọng phải dạy cho họ đường đến kiến thức (cách nào) - Từ học giáp mặt đến tự học, tự nghiên cứu, tương lai xã hội loài người phát triển tới hình mẫu “xã hội có thống trị tri thức" Dưới tác động bùng nổ khoa học công nghệ nhiều yếu tố khác, nguồn thông tin mà sinh viên tiếp nhận không từ người thầy mà từ nhiều yếu hướng khác Để tồn phát triển xã hội tri thức, người phải học tập lúc, nơi học tập suốt đời Thời gian học tập giảng đường có hạn mà kiến thức cần có dù tối thiểu lại tăng lên khơng ngừng Do đó, việc hình thành phát triển thói quen tự học, tự thực hành định vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức kỹ có vào tình thực tiễn đặt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì vậy, trình dạy học, cán giảng viên cần định hướng hình thành cho người học số kỹ tự học tự nghiên cứu Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực địi hỏi phải nâng cao trình độ nhận thức giảng viên nâng cao lực dạy học cho cán bộ, giảng viên Giảng viên phải tổ chức tập huấn, bồi dưỡng phương pháp dạy học Để thực nội dung trên, trước tiên thân giảng viên phải người có phương pháp, lực giảng dạy theo phương pháp mới, thay đổi cách làm việc, cách suy nghĩ, cách kiểm tra, đánh giá người học Vì vậy, Ban Giám đốc học viện cần quan tâm tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng theo chuyên đề, hay tổ chức hội thảo nhằm nâng cao lực 68 giảng dạy cho giảng viên theo hướng tích cực hố hoạt động tự học, tự nghiên cứu sinh viên Tóm lại: Việc đổi phương pháp dạy học đại học hướng vào việc tăng cường tính tích cực nhận thức bồi dưỡng lực tìm tịi, khám phá người học trình lĩnh hội tri thức hình thành kỹ làm cho người học hoạt động cách nhiều có hiệu nhất, giúp họ trở thành chủ thể hoạt động nhận thức nghĩa Nhà trường cần có biện pháp khoa học, đạo tổ chức thực đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực NCKH cho sinh viên 3.2.3.3 Tăng cường hoạt động tự nghiên cứu, tìm tịi sinh viên chương trình đào tạo để sinh viên làm quen với hoạt động NCKH Tăng tỷ lệ tự học chương trình đào tạo Chuyển giao vai trò tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Gắn đánh giá kết học phần với việc đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu sinh viên nhằm động viên khuyến khích sinh viên hoạt động tự nghiên cứu nghiên cứu khoa học 3.2.3.4 Tăng cường hoạt động thực tế Trong chương trình đào tạo trường đại học, nội dung kiến thức thuộc khoa học giữ vị trí quan trọng mà người học cần phải tiếp nhận cách đầy đủ Thực tế chứng minh sinh viên chưa thật quan tâm đến mảng kiến thức Chính vậy, để nâng cao nhận thức người học NCKH, để hình thành hứng thú rèn luyện kỹ NCKH cho sinh viên cần tăng cường hoạt động thực tế Tác dụng hoạt động thực tế nâng cao kỹ NCKH sinh viên Nguyên lý giáo dục rõ " Học đôi với hành, lý luận đôi với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội" Trên sở trang bị cho người học vốn kiến thức lý luận NCKH Như vậy, việc tăng cường hoạt động thực tế sinh viên có tác dụng nâng cao nhận thức, mở rộng đào sâu kiến thức NCKH, hình thành cho họ 69 thói quen hứng thú tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề thuộc khoa học, qua phương pháp kỹ thực hoạt động NCKH ngày phát triển thành thạo hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 3.2.3.5 Phát huy vai trò chủ động, tích cực giảng viên, sinh viên đơn vị khoa hoạt động NCKH sinh viên Nhà trường cần có định hướng đạo nhằm giúp khoa, giảng viên sinh viên chủ động trình lập kế hoạch NCKH sinh viên, trình tổ chức triển khai đề tài NCKH sinh viên Đặc biệt cần phát huy tính chủ động sinh viên vấn đề xác định tên đề tài NCKH, lập kế hoạch NCKH, xây dựng đề cương NCKH triển khai hoạt động NCKH Các khoa cần có định hướng mảng đề tài NCKH để sinh viên xem xét đăng ký vấn đề nghiên cứu theo định hướng khoa Có thể đề tài NCKH sinh viên nhánh đề tài cấp Bộ giáo viên Giảng viên khoa cần tổ chức hội thảo NCKH sinh viên nhằm phát huy khả sáng tạo sinh viên hoạt động NCKH 3.3 Mối quan hệ giải pháp điều kiện để thực biện pháp 3.3.1 Mối quan hệ giải pháp Giữa giải pháp quản lý nêu có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, cụ thể sau - Nhóm giải pháp 1: Có tính chất định hướng, đạo, điều chỉnh hoạt động NCKH - Nhóm giải pháp 2: Mang tính chất tạo điều kiện, tạo động lực cho hoạt động NCKH sinh viên - Nhóm giải pháp 3: Tạo mục tiêu, phát huy vai trò tự lực sinh viên hoạt động NCKH 70 3.3.2 Điều kiện để thực giải pháp - Nhà trường cần có hệ thống văn có tính pháp lý để quản lý hoạt động NCKH sinh viên - Cán bộ, giảng viên sinh viên có nhận thức hoạt động NCKH sinh viên - Hoạt động NCKH sinh viên phải tập dượt từ thấp tới cao, từ hoạt động tự học đến làm tập lớn đến triển khai cơng trình NCKH - Có đủ sách, tài liệu phục vụ cho hoạt động NCKH sinh viên 3.4 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Kiểm tra tính đắn biện pháp đề xuất khả áp dụng vào thực tiễn có hiệu 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Hệ thống nhóm giải pháp tăng cường quản lý hoạt động NCKH sinh viên 3.4.3 Các phương pháp khảo nghiệm Dùng phiếu hỏi, trò chuyện, xin ý kiến chuyên gia 3.4.4 Kết khảo nghiệm * Đánh giá tính khảo nghiệm: - 100 % chuyên gia đánh giá tính khả thi nhóm giải pháp - 90 % chuyên gia đánh giá tính khả thi nhóm giải pháp - 80 % chuyên gia đánh giá tính khả thi nhóm giải pháp * Đánh giá tính hiệu quả: - 90 % chun gia đánh giá tính hiệu nhóm giải pháp - 90 % chuyên gia đánh giá tính hiệu nhóm giải pháp - 80 % chuyên gia đánh giá tính hiệu nhóm giải pháp Để tăng cường hoạt động NCKH sinh viên đòi hỏi cán quản lý HVTC 71 cần phải tiến hành đồng nhóm giải pháp sau: - Tăng cường cơng tác đạo, phối hợp lực lượng ngồi học viện tổ chức có hiệu hoạt động NCKH sinh viên - Xây dựng phát triển nguồn lực phục vụ cho hoạt động NCKH sinh viên - Kết hợp hoạt động NCKH sinh viên với hoạt động học tập nghiên cứu sinh viên Giữa biện pháp có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, bổ sung kết cho nhau, hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động NCKH sinh viên 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Quản lý hoạt động NCKH sinh viên HVTC hoạt động quản lý GD&ĐT, mục tiêu quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động NCKH Quản lý hoạt động NCKH sinh viên tiến hành với nội dung, quy trình xác định dựa sở pháp lý quản lý nhà nước GD&ĐT Thực trạng hoạt động NCKH sinh viên HVTC triển khai không ngừng phát triển, số lượng sinh viên làm đề tài NCKH hàng năm tương đối lớn Số đề tài NCKH sinh viên đạt giải thưởng NCKH toàn quốc chiếm tỷ lệ khiêm nhường Sinh viên hạn chế số kỹ NCKH như: kỹ xác định tên đề tài nghiên cứu, xác định nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng công cụ nghiên cứu, xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động NCKH thực dựa hệ thống văn đạo Bộ, HVTC tiến hành theo quy trình xác định bao gồm khâu: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá kết nghiên cứu sinh viên Hoạt động NCKH sinh viên cịn có số khó khăn thiếu kinh phí, thời gian, sở vật chất hỗ trợ Để tăng cường hiệu hoạt động NCKH sinh viên, nhà trường cần phải tiến hành đồng nhóm biện pháp - Tổ chức phối hợp lực lượng, đạo có hiệu hoạt động NCKH sinh viên - Huy động nguồn lực để phát triển hoạt động NCKH sinh viên - Gắn hoạt động NCKH sinh viên với hoạt động học tập - Các biện pháp xây dựng sở khoa học, có tính pháp lý có tính khả thi 73 II Kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục&Đào tạo - Đề nghị Bộ GD&ĐT tăng thêm kinh phí cho hoạt động NCKH sinh viên trường đại học, học viện - Có sách đầu tư trang thiết bị phục vụ NCKH Đối với Bộ Tài - Về quản lý, phải khắc phục kịp thời tình trạng thiếu yếu đội ngũ giảng viên hướng dẫn NCKH cho sinh viên giảng viên giảng dạy tải, thiếu thời gian hướng dẫn NCKH cho sinh viên - Đối với giảng viên cần có định mức lao động hợp lý để họ có điều kiện hướng dẫn sinh viên NCKH, cần trọng đến khâu tổ chức tăng cường điều kiện vật chất để triển khai NCKH cho sinh viên, động viên khuyến khích giảng viên sinh viên tham gia hoạt động Cán giảng viên hướng dẫn sinh viên thực đề tài, đề nghị tính hướng dẫn 20 vào tiêu chuẩn tính theo nhiệm vụ năm học - Tạo nguồn kinh phí, phố hợp với tổ chức xã hội để tổ chức cho sinh viên nghiên cứu đề tài cụ thể thi sáng tạo Đối với HVTC - Ban giám đốc HVTC cần tăng kinh phí hỗ trợ cho hoạt động NCKH sinh viên - Khai thác dự án phát triển giáo dục để hỗ trợ hoạt động NCKH sinh viên - Nên có quy chế điểm thưởng cho sinh viên vào điểm học phần mà sinh viên làm đề tài NCKH Sinh viên thực đề tài NCKH Hội đồng khoa học đánh giá xếp loại từ trở lên, đề nghị sinh viên miễn thi môn học liên quan đến đề tài, điểm đề tài NCKH tính vào điểm mơn học - Tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực NCKH cho cán bộ, giảng viên 74 - Đổi phương pháp đánh giá đề tài NCKH sinh viên Tóm lại, kết luận biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động NCKH sinh viên HVTC nhiệm vụ quan trọng Để biện pháp thực cần có kết hợp nhiều cá nhân, nhiều phận chức liên quan đạo ngành Hy vọng rằng, kết nghiên cứu kiến nghị luận văn góp phần thiết thực nâng cao chất lượng quản lý hoạt động NCKH sinh viên HVTC trước yêu cầu đổi giáo dục đại học nay./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1984), Thông tư số 30 ngày 17/12/1984 hướng dẫn thực quy chế việc làm khoá luận, luận văn tốt nghiệp trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quyết định số 08/2000/QĐ ngày 30/3/2000 Về việc ban hành quy chế nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học cao đẳng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Công văn số 7483/KHCN ngày 30/7/2001 Về việc tổ chức xét tặng giải thưởng" Sinh viên nghiên cứu khoa học"trong trường đại học học viện, Hà Nội Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm, Bùi Văn Vần (HVTC) , Vài nét hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Tài Doanh nghiệp Chính phủ (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Chính phủ Về việc ban hành điều lệ trường đại học, Hà Nội Vũ Đình Cự (chủ biên) (1998), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB GD, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB CTQG, Hà Nội 10 Nguyễn Bích Thủy (báo TTXVN), Thúc đẩy nghiên cứu khoa học trường đại học 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc , giảng đại cương Khoa học quản lý 12 Nguyễn Trọng Hoàng (1985), " Bản chất nghiên cứu khoa học", Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp số 6/1985, Hà Nội 76 13 Nguyễn Trọng Hoàng(9/1997), Đặc trưng đào tạo đại học, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Tr 14 14 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ( Giáo trình dùng cho học viên cao học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội) 15 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Công Khanh (2001), Các phương pháp chọn mẫu, Tạp chí Giáo dục (số3), tr 14-16 17 Nguyễn Phúc Khanh (7/2001), Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Ngoại thương, Tạp chí Giáo dục, (số 9), tr 38 18 Nguyễn Văn Lê (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, Hà Nội 19 Phan Huy Lê, " Việc bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh đại học", Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số 6/1976, Hà Nội 20 Nguyễn Tấn Phát (1999), " Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5/1999, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tính (2006), Nghiên cứu tổ chức thực hoạt động nghiên cứu khoa học 22 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 23 Vũ Cao Đàm (2000) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội 77 TIẾNG ANH 24 Brian Allison (1996), Research skills for students, Singapore 25 Francesco Cordasco Elliots S.M.Galner ( 1996), Research and Report Writing 26 Gary Anderson (1990), Fundamentals of education research, New York 27 Keith Howard, John A.Sharp (1983), The Management of a student research project, Singapore 78 Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH SV TẠI HVTC (Dành cho cán quản lý) Câu hỏi 1: Để nâng cao chất lượng hoạt động NCKH SV, đ/c đánh giá mức độ quan trọng biện pháp quản lý sau (bằng cách đánh dấu (+) vào thích hợp; mức cao nhất) TT Nội dung Nâng cao trách nhiệm cá nhân GV hướng dẫn SV hoạt NCKH Kiện toàn máy quản lý hoạt động NCKH SV Phát huy vai trị tích cực, sáng tạo SV hoạt động Mức độ NCKH SV Phát huy vai trò lực lượng liên kết hoạt động NCKH SV Tổ chức thi, tuyên dương, khen thưởng hàng năm Câu hỏi Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động NCKH SV, đ/c tiến hành biện pháp xác định mức độ quan trọng biện pháp (đánh dấu (+) vào thích hợp; mức cao nhất) TT Nội dung Phổ biến luật sở hữu trí tuệ cho cán bộ, sinh viên Quy định đăng ký đề tài NCKH SV 79 Mức độ Hướng dẫn quy trình tiến hành đề tài NCKH SV Quy định kiểm tra, đánh giá đề tài NCKH SV Định hướng mục tiêu nghiên cứu đề tài khoa học cho SV Chủ động xây dựng kế hoạch hướng nghiên cứu cho nhân đơn vị để SV đăng ký nghiên cứu Thực theo định hướng HVTC Để cá nhân sinh viên tự đề xuất với Khoa Câu hỏi 3: Đánh giá quy trình quản lý hoạt động SV NCKH đơn vị đ/c STT Quy trình quản lý hoạt động Tốt SV NCKH SV đăng ký đề tàitheo định hướng GV Đơn vị tổ chức duyệt đề cương nghiên cứu Thường xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ đề tài Tổ chức nghiệm thu đánh giá kết NC Lựa chọn báo cáo cho hội nghị khoa học SV Lựa chọn đề tài SV dự thi NCKH tồn quốc Chưa tốt Khó trả lời 80 Câu hỏi 4: Đồng chí xác định mức độ quan trọng định hướng trình xét chọn đề tài NCKH SV ( cách đánh dấu + vào thích hợp; mức cao nhất) TTT Nội dung Mức Mức Mức Mức Mức Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn phù hợp với chuyên ngành Đề tài có khả chuyển giao công nghệ cho giáo Dục phổ thông, cho thực t Tiễn sản xuất Đề tài có tác dụng phục Vụ hoạt động giảng dạy, Nghiên cứu cán bộ, Sinh viên Theo định hướng nghiên Cứu HVTC Câu 5: Để tăng cường đầu tư cho hoạt động sinh viên NCKH, đồng chí đánh giá mức độ giải pháp sau đây: 81 Phụ lục 02 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH SV TẠI HVTC SƠ LƯỢC VỀ BẢN THÂN Sinh viên khoa: Năm thứ: Giới tính: Nam Nữ Theo bạn hoạt động NCKH SV có ý nghĩa sau đây? (Bạn đánh giá cách cho điểm từ đến 5, cao cho điểm) T Ý nghĩa T Giúp SV nắm vững tri thức học vào lĩnh vực NCKH Giúp SV củng cố, mở rộng tri thức học Giúp SV vận dụng tri thức học Phát huy khả sáng tạo SV Hình thành phát triển lực tự học, tự NCKH cho SV Ý nghĩa khác 82 ... nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Học viện Tài Vấn đề nghiên cứu Đề tài luận văn. .. Giảng viên GV Học viện Tài HVTC Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học - kỹ thuật KH - KT Nghiên cứu khoa học NCKH Quản lý khoa học QLKH Sinh viên SV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công... đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học GV, SV HVTC khuyến nghị điều kiện để thực tốt hoạt động nghiên cứu khoa học SV HVTC Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý; sở lý luận quản lý hoạt động