1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học công nghệ ĐHQGHN

124 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Minh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn: “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trƣờng Đại học Cơng nghệ - ĐHQGHN” trước hết tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trịnh Văn Minh người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo T r n g Đ i h ọ c G iáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới đơn vị trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Em xin cảm ơn anh, ch ị đồng nghiệp Trường Đại học Công Nghệ ĐHQGHN Hà Nội động viên, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hịan thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng i BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GV Giảng viên KHCN Khoa học Công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học QL Quản lý QLGD Quản lý Giáo dục SV Sinh viên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê giải thưởng sinh viên/ giảng viên NCKH 37 Bảng 2.2 Vai trò hoạt động NCKH sinh viên 41 Bảng 2.3 Mức độ thực loại hình NCKH SV 43 Bảng 2.4 Các hình thức nghiên cứu khoa học sinh viên có tác dụng tới chất lượng đào tạo nhà trường ( Điều tra CBQL, GV) 44 Bảng 2.5 Tác dụng hoạt động nghiên cứu khoa học 46 chương trình đào tạo nhà trường 46 Bảng 2.6 Mức độ hứng thú sinh viên tham gia hoạt động NCKH 48 Bảng 2.7 Kỹ sinh viên tham gia hoạt động NCKH 50 Bảng 2.8 Thuận lợi SV tham gia hoạt động NCKH 52 Bảng 2.9 Khó khăn SV tham gia hoạt động NCKH 53 Bảng 2.10 Vai trò quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 54 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý hình thức nghiên cứu khoa học sinh viên (CBQL,GV) 58 Bảng 2.12 Mức độ ảnh hưởng công tác Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH SV đến chất lượng đào tạo 62 Bảng 3.1 Mức độ cấp thiết biện pháp quản lý đề xuất 88 hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 88 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp quản lý đề xuất 90 hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 90 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khái niệm quản lí giáo dục 13 Biểu đồ 2.1 Mức độ quan trọng hoạt động NCKH 42 Biểu đồ 2.2 Mức độ thực hình thức nghiên cứu khoa học 46 Biểu đồ 2.3 Mức độ hứng thú sinh viên tham gia hoạt động NCKH 49 Biểu đồ 2.4 Mức độ quan trọng quản lý hoạt động nghiên cứu 55 khoa học sinh viên 55 Biểu đồ 2.5 Thực trạng quản lý hình thức nghiên cứu khoa học sinh viên 60 Biểu đồ 2.6 Mức độ ảnh hưởng công tác Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH SV đến chất lượng đào tạo 63 Biều đồ 3.1 So sánh kết tính khả thi cấp thiết biện pháp 91 quản lý hoạt động NCKH SV 91 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Câu hỏi nghiên cứu 6.Giả thuyết nghiên cứu 7.Nhiệm vụ nghiên cứu 8.Phương pháp nghiên cứu 9.Những đóng góp đề tài hay ý nghĩa khoa học 10.Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2.Một số khái niệm 10 1.2.1.Quản lý Quản lý giáo dục 10 1.2.2.Sinh viên 14 1.2.3.Khoa học, nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động NCKH SV 14 1.3.Lý luận hoạt động Nghiên cứu khoa học sinh viên 19 1.3.1.Mục tiêu hoạt động NCKH SV 19 1.3.2.Nội dung hoạt động NCKH SV 20 1.3.3.Hình thức, phương pháp hoạt động NCKH SV 23 1.4.Lý luận quản lý hoạt động NCKH SV 26 v 1.4.1.Quản lý mục tiêu hoạt động NCKH SV 26 1.4.2.Quản lý nội dung hoạt động NCKH SV 26 1.4.3.Quản lý hình thức, phương pháp NCKH 27 1.4.4.Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH SV 27 1.4.5.Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH SV 28 1.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH SV 28 1.5.1.Năng lực học tập - NCKH SV 28 1.5.2.Năng lực NCKH cán GV 29 1.5.3.Yếu tố thuộc môi trường quản lý 30 1.5.4.Yếu tố điều kiện hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 32 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐHQGHN 34 2.1 Khái quát Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 34 2.1.1 Mục tiêu đào tạo Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 35 2.1.2 Khái quát hoạt động KHCN NCKH Trường Đại học Công nghệ ĐHQGHN 36 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Hình thức khảo sát 39 2.2.4 Công cụ phân tích, trình bày khảo sát 39 2.3 Thực trạng hoạt động NCKH SV Trường đại học Công nghệ 39 2.3.1 Phương hướng công tác NCKH SV Trường đại học Công nghệ - ĐHQGHN 39 2.3.2 Nhận thức hoạt động NCKH SV 41 2.3.3 Mục tiêu hoạt động NCKH SV 42 2.3.4 Hình thức quy trình hoạt động NCKH SV 43 2.3.5 Nội dung hoạt động NCKH SV 46 2.3.6 Mức độ hứng thú SV hoạt động NCKH 47 vi 2.3.7 Kỹ NCKH SV 49 2.3.8 Thuận lợi khó khăn SV tham gia hoạt động NCKH 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH SV 54 2.4.1 Nhận thức việc quản lý hoạt động NCKH SV 54 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu NCKH 55 2.4.3 Thực trạng quản lý nội dung NCKH 57 2.4.4 Thực trạng quản lý hình thức, phương pháp NCKH 58 2.4.5 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH SV 60 2.4.6 Thực trạng việc Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH SV 61 2.5 Đánh giá chung quản lý hoạt động NCKH SV 63 2.5.2 Mặt mạnh 64 2.5.2 Mặt yếu 64 2.5.3 Thuận lợi 64 2.5.4 Khó khăn 65 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 67 3.1 Căn đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Căn vào mục tiêu đào tạo bậc đại học 67 3.1.2 Căn chiến lược phát triển nhà trường, điều kiện, phương tiện phục vụ cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học 68 3.1.3 Căn đặc điểm nhận thức SV trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN.69 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động NCKH SV trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giảng viên, sinh viên tầm quan trọng hoạt dộng NCKH 70 3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đội ngũ giảng viên, sinh viên hoạt động NCKH 73 vii 3.2.3 Hoàn thiện nâng cao công tác quản lý hoạt động NCKH SV theo định hường Nhà trường 79 3.2.4 Hoàn thiện chế quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH SV… 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý 88 3.4.1 Mục đích 88 3.4.2 Kết khảo sát 88 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 1.Kết luận 94 2.Khuyến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 viii 27 Phạm Trung Thanh ( 1998), Phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên cao đẳng - đại học, NXB Giáo dục 28 Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, NXB KH&KT, Hà Nội 29 Lê Tử Thành (1996), Logic học - phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, TPHCM 30 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Viết Vƣợng – Nguyễn Xuân Thức (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 100 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Sinh viên) Để góp phần xây dựng biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chúng tiến hành thu thập số thơng tin cấp thiết tìm hiểu thực trạng hoạt động NCKH sinh viên thực trạng quản lý hoạt động NCKH SV trường đại học Công Nghệ - ĐHQGHN Xin bạn sinh viên vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: A Về hoạt động NCKH SV trường đại học Công Nghệ - ĐHQGHN Đánh dấu (+) vào ô mà bạn cho phù hợp Câu 1: Theo bạn việc NCKH sinh viên có vai trị chương trình đào tạo nhà trường? + Rất quan trọng  + Quan trọng  + Bình thường + Khơng quan trọng  + Rất không quan trọng  Câu 2: Theo bạn hoạt động NCKH cho sinh viên có tác dụng  chương trình đào tạo nhà trường? Các bạn khoanh tròn vào số tương ứng thang đánh giá phù hợp với quan điểm thầy, cô cho nội dung đây: Mức Mức thấp STT Mức Mức Mức Nội dung Đào sâu, củng cố kiến thức Nâng cao trình độ hiểu biết Hình thành kỹ NCKH Pháp triển kỹ độc lập nghiên cứu,tự học Rèn luyện phẩm chất nhà nghiên cứu Góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho SV 101 Mức  Mức cao Khoanh tròn điểm phù hợp 5 5 5 Câu 3: Theo bạn, số hình thức NCKH SV sử dụng nhiều Hình thức NCKH TT Đánh số từ đến (1 đƣợc thực nhiều giảm dần đến 9) Bài tập nhỏ ( tập môn học) Bài ập lớn (tiểu luận) Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Thực đề tài NCKH GV hướng dẫn Viết đăng tạp chí khoa học Hoạt động thực tế, kiến tập doanh nghiệp Tham gia hội nghị khoa học Tham gia thi SV NCKH Câu 4: Theo bạn, mức độ thực hình thức NCKH thực có tác dụng tới chất lượng đào tạo nhà trường TT Hình thức NCKH Bài tập nhỏ ( tập mơn học) Bài tập lớn (tiểu luận) Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Thực đề tài NCKH GV hướng dẫn Viết đăng tạp chí khoa học Hoạt động thực tế, kiến tập doanh nghiệp Tham gia hội nghị khoa học Tham gia thi SV NCKH Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Câu 5: Theo bạn, mức độ hứng thú sinh viên tham gia hoạt động NCKH nào? - Rất hứng thú  - Hứng thú  - Bình thường  - Khơng hứng thú - Rất khơng hứng thú  102 Câu 6: Xin bạn cho biết ý kiến đánh giá thuận lợi, khó khăn sinh viên tham gia NCKH sau đây: Đánh số từ đến (1 thuận lợi giảm dần đến 5) STT Thuận lợi Sự quan tâm nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Sự nhiệt tình hướng dẫn giảng viên Kinh nghiệm hướng dẫn GV Cơ sở vật chất tốt phục vụ cho NCKH Có tổ chức nghiêm túc STT Khó khăn Đánh số từ đến (1 khó khăn giảm dần đến 6) Một phận sinh viên chưa hiểu biết đầy đủ tầm quan trọng hoạt động NCKH Kỹ NCKH sinh viên yếu Bản thân chưa nỗ lực, khắc phục khó khăn q trình NC Chưa có hình thức động viên, khuyến khích hợp lý cho việc NCKH sinh viên Nhà trường, khoa chưa quan tâm đến vấn đề Thư viện trường, thiết bị, thí nghiệm chưa đáp ứng yêu cầu Câu 7: Theo bạn, kỹ sinh viên tham gia hoạt động NCKH nào? Nội dung Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu xác định đề tài Xác định nhiệm vụ nghiên cứu công việc cần phải làm Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Vận dụng lí luận vào thực tiễn nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu để xây dựng sở lí luận đề tài Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, vấn 10 Xây dựng bảng hỏi 11 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu 12 Xây dựng đề cương nghiên cứu 13 Xử lí số liệu nghiên cứu 103 Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Nội dung 14 Viết văn trình bày kết nghiên cứu 15 Báo cáo tóm tắt cơng trình nghiên cứu 16 Trình bày kết nghiên cứu trước hội đồng 17 Các ý kiến khác Tốt Xin chân thành cảm ơn! 104 Bình thƣờng Chƣa tốt PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ, giảng viên) Để góp phần xây dựng biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chúng tiến hành thu thập số thơng tin cấp thiết tìm hiểu thực trạng hoạt động NCKH sinh viên Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: A.Về hoạt động NCKH SV trường đại học Công Nghệ - ĐHQGHN Đánh dấu (+) vào ô phù hợp Câu 1: Theo Thầy/ Cô việc NCKH sinh viên có vai trị chương trình đào tạo nhà trường? + Rất quan trọng  + Quan trọng  + Bình thường + Khơng quan trọng  + Rất không quan trọng  Câu 2: Theo Thầy/Cơ hoạt động NCKH cho sinh viên có tác dụng  chương trình đào tạo nhà trường? Xin khoanh tròn vào số tương ứng thang đánh giá phù hợp với quan điểm thầy, cô cho nội dung đây: Mức Mức thấp STT Mức Mức Mức Nội dung Đào sâu củng cố kiến thức Nâng cao trình độ hiểu biết Hình thành kỹ NCKH Pháp triển kỹ độc lập nghiên cứu,tự học Rèn luyện phẩm chất nhà nghiên cứu Góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho SV 105 Mức  Mức cao Khoanh tròn điểm phù hợp 5 5 5 Câu 3: Theo Thầy/Cơ, số hình thức NCKH SV sử dụng nhiều TT Hình thức NCKH Đánh số từ đến (1 đƣợc thực nhiều giảm dần đến 9) Bài tập nhỏ ( tập môn học) Bài tập lớn (tiểu luận) Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Thực đề tài NCKH GV hướng dẫn Viết đăng tạp chí khoa học Hoạt động thực tế, kiến tập doanh nghiệp Tham gia hội nghị khoa học Tham gia thi SV NCKH Câu 4: Theo Thầy/Cơ, mức độ thực hình thức NCKH thực có tác dụng tới chất lượng đào tạo nhà trường TT Hình thức NCKH Bài tập nhỏ ( tập mơn học) Bài tập lớn (tiểu luận) Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Thực đề tài NCKH GV hướng dẫn Viết đăng tạp chí khoa học Hoạt động thực tế, kiến tập doanh nghiệp Tham gia hội nghị khoa học Tham gia thi SV NCKH Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Câu 5: Theo Thầy/Cô, mức độ hứng thú sinh viên tham gia hoạt động NCKH nào? - Rất hứng thú  - Hứng thú  - Bình thường  - Không hứng thú - Rất không hứng thú  106 Câu 6: Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá thuận lợi, khó khăn sinh viên tham gia NCKH sau đây: STT Thuận lợi Sự quan tâm nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Sự nhiệt tình hướng dẫn giảng viên Kinh nghiệm hướng dẫn GV Cơ sở vật chất tốt phục vụ cho NCKH Có tổ chức nghiêm túc STT Khó khăn Một phận sinh viên chưa hiểu biết đầy đủ tầm quan trọng hoạt động NCKH Kỹ NCKH sinh viên yếu Bản thân chưa nỗ lực, khắc phục khó khăn q trình NC Chưa có hình thức động viên, khuyến khích hợp lý cho việc NCKH sinh viên Nhà trường, khoa chưa quan tâm đến vấn đề Thư viện trường, thiết bị, thí nghiệm chưa đáp ứng yêu cầu Đánh số từ đến (1 thuận lợi giảm dần đến 5) Đánh số từ đến (1 khó khăn giảm dần đến 6) Câu 7: Theo Thầy/Cô, kỹ sinh viên tham gia hoạt động NCKH nào? Nội dung Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu xác định đề tài Xác định nhiệm vụ nghiên cứu công việc cần phải làm Xác định đối tượng, khách thể nghiên cứu Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu Vận dụng lí luận vào thực tiễn nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu để xây dựng sở lí luận đề tài Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, vấn 10 Xây dựng bảng hỏi 107 Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Nội dung 11 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu 12 Xây dựng đề cương nghiên cứu 13 Xử lí số liệu nghiên cứu 14 Viết văn trình bày kết nghiên cứu 15 Báo cáo tóm tắt cơng trình nghiên cứu 16 Trình bày kết nghiên cứu trước hội đồng 17 Các ý kiến khác Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt B Về cơng tác quản lý hoạt động NCKH SV trường đại học Công nghệ - ĐHQGHN Đánh dấu (+) vào ô mà bạn cho phù hợp Câu 1: Theo thầy /cô, quản lý hoạt động NCKH có vai trị công tác nghiên cứu khoa học sinh viên - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  - Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy/ cơng tác quản lý hình thức NCKH Trường thực có tác dụng tới chất lượng đào tạo nhà trường? TT Hình thức NCKH Bài tập nhỏ ( tập mơn học) Bài tập lớn (tiểu luận) Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Thực đề tài NCKH GV hướng dẫn Viết đăng tạp chí khoa học Hoạt động thực tế, kiến tập doanh nghiệp Tham gia hội nghị khoa học Tham gia thi SV NCKH 108 Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt  Câu 3: Theo thầy/ cô Mức độ ảnh hưởng công tác Quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH SV đến chất lượng đào tạo TT Ảnh hƣởng nhiều Điều kiện hỗ trợ Ảnh hƣởng Cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ cho hoạt động NCKH Trình độ, kinh nghiệm, nhiệt tình giảng viên với hoạt động NCKH Cơ chế khuyến khích NCKH nhà trường Phong trào NCKH Trường Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 109 Không ảnh hƣởng PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giảng viên chuyên gia) Để hoàn thiện biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chúng tiến hành thu thập thông tin cấp thiết số biện pháp quản lý hoạt động NCKH cho sinh viên nhà trường Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến mức độ hiệu tính khả thi biện pháp sau: Đánh dấu (+) vào ô mà thầy/cô cho phù hợp A Mức độ cấp thiết TT Rất cấp thiết Nâng cao nhận thức cho giảng viên, sinh viên tầm quan trọng hoạt động NCKH Bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đôi ngũ giảng viên, sinh viên hoạt động NCKH theo định hướng nhà trường Hoàn thiện nâng cao công tác QL hoạt động NCKH SV theo định hướng nhà trường Hoàn thiện chế QL điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH B Mức độ khả thi TT Biện pháp đề xuất Cấp thiết Biện pháp đề xuất Rất Khả thi khả thi Nâng cao nhận thức cho giảng viên, sinh viên tầm quan trọng hoạt động NCKH Bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đôi ngũ giảng viên, sinh viên hoạt động NCKH theo định hướng nhà trường Hoàn thiện nâng cao công tác QL hoạt động NCKH SV theo định hướng nhà trường Hoàn thiện chế QL điều kiện hỗ trợ cho hoạt động NCKH Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 110 Không cấp thiết Khơng khả thi CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Về việc chỉnh sửa luận văn thạc sĩ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Học viên cao học khóa: QH 2015 S1 Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Đơn vị đào tạo: Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài luận văn: “Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trƣờng Đại học Công nghệ - ĐHQGHN” Ngày bảo vệ: Ngày 09/7/2017 Căn vào Quyết nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, học viên thực chỉnh sửa luận văn sau: Phần tổng quan (trang 7-8) Chính xác hóa: Ở nƣớc Năm 1971, M.T.Lubixưna A.A Gơroxepxki chuyên khảo Tổ chức công việc tự học sinh viêncho NCKH sinh viên đại học hình thức hồn thiện mặt đào tạo khoa học, có hiệu thiết thực việc nâng cao trình độ sinh viên Năm 1972, P.T.Prikhodko tác phẩm Tổ chức phương pháp công tác NCKH giới thiệu nét đặc trưng hoạt động NCKH sinh viên Tác giả đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức cho sinh viên làm niên luận, khóa luận tốt nghiệp, coi hình thức NCKH ban đầu nhờ mà sinh viên có tự học học suốt đời Hoa Kỳ Chiến lược 1998 - 2000 Bộ Giáo dục ghi nhận NCKH giáo dục góp phần cải thiện giáo dục quốc gia, Hoa kỳ xác định vấn đề ưu tiên tổ chức cho sinh viên NCKH Trong tác phẩm “Research and Report Writing” [14], tác giả Francesco Cordasco Elliots S.M.Galner hoạt động quản lý cụ thể để hình thành kỹ NCKH cho sinh viên Ở Mỹ, nghiên cứu quan niệm trình học tập tích cực hình thành nên tư phê phán kĩ giải vấn đề, tác giả Gary Anderson (New York) (1990), tác phẩm Fundamentals of educational research [15], tác giả trọng đến việc nhà quản lí GV phải tìm tịi ngun tắc, phương pháp công cụ, kĩ thuật NCKH để huấn luyện cho SV làm NCKH Năm 1983 Singapore, hai tác giả Keith Howard John A.Sharp biên soạn tài liệu The management of a student research project nhằm giúp SV biết cách QL kế hoạch nghiên cứu Các tác giả trình bày vấn đề chọn lựa đề tài, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tập hợp, phân tích, xử lí đánh giá kết NCKH Như vậy, nước qua cơng trình khoa học cho thấy tác giả quan tâm không phương diện phương pháp luận, mà đặc biệt quan tâm đến vấn đề tổ chức kỹ cụ thể cần huấn luyện, trang bị cho sinh viên, NCKH hoạt động quan trọng quản lý hoạt động NCKH hoạt động tất yếu thiếu Bổ sung thêm phần trích dẫn tài liệu mục 1.2.3.2 Nghiên cứu khoa học ( trang 15) Chính xác hóa: Theo nghĩa thông thường nghiên cứu khoa học thường hiểu nghiên cứu vấn đề khoa học như: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật Nhưng nghiên cứu khoa học hiểu nghiên cứu vấn đề cách khách quan khoa học, không tuỳ tiện suy diễn chủ quan, phiến diện Nói chung, nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra có cần đến thí nghiệm, thực nghiệm để từ kiện có (kiến thức, tài liệu, phát minh) đạt đến kết hơn, cao hơn, giá trị Bản chất NCKH hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới tạo hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo giới Mục đích nghiên cứu khoa học nâng cao lực nhận thức loài người, tạo hệ thống tri thức góp phần cải tạo thực tiễn sống sản xuất Chủ thể NCKH nhà khoa học với phẩm chất trí tuệ tài vượt trội Sự sáng tạo khoa học thường ý tưởng cá nhân sau hỗ trợ, hợp tác nghiên cứu tập thể, theo định hướng người chủ trì Vì nói chủ thể NCKH vừa có tính cá nhân vừa có tính tập thể Khách thể NCKH vật, tượng tự nhiên, xã hội tư mà nhà khoa học nghiên cứu để khám phá, sáng tạo tri thức khoa học [20, tr 35] Tiểu kết chƣơng (trang 12) Chính xác hóa: Trên sở phân tích tài liệu lý luận, đề tài xác định vấn đề sau: Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu viện trường đại học từ lâu nhận thức rằng: Sinh viên nghiên cứu khoa học điều kiện, phương tiện cấp thiết để nâng cao kỹ nghề nghiệp, lực tự học Trong trình đào tạo trường đại học, coi hoạt động NCKH hình thức tổ chức dạy học có hiệu cao việc phát triển tư sáng tạo, tính độc lập suy nghĩ chủ động trình học tập sinh viên Nghiên cứu khoa học vừa quyền lợi nghĩa vụ sinh viên, NCKH sinh viên đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng học tập sinh viên chất lượng công tác đào tạo nhà trường Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên phần QL giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ với QL đào tạo QL giảng dạy, có phối hợp với lực lượng xã hội để tăng cường hoạt động KHCN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Tên biện pháp: Bồi dƣỡng kiến thức kỹ cho đội ngũ giảng viên, sinh viên hoạt động NCKH (trang 74) Chính xác hóa: 3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đội ngũ giảng viên, sinh viên hoạt động NCKH theo định hướng nhà trường Hà Nội, ngày tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS Đặng Xuân Hải PGS.TS Trịnh Văn Minh ... khoa học kỹ thuật thời đại vấn đề cấp thiết 1.2 Thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN Trường Đại học Công nghệ. .. Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học công nghệ - ĐHQGHN Chương... pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học SV trường đại học Công nghệ - ĐHQGHN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w