1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thac si quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học chu văn an, quận bình thạch, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

96 1,2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nghiệp quan trọng đất nước coi tảng phát triển khoa học kỹ thuật Điều Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009) ghi: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đất nước bước vào hội nhập, việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo Đề án “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trị định chất lượng giáo dục, đội ngũ thầy giáo nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng định trực tiếp đến chất lượng giáo dục Trong năm qua, đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu hội nhập, ngành giáo dục đào tạo có bước phát triển, song quy mô chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo bộc lộ hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời đòi hỏi lớn ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội Về đội ngũ giáo viên thì: “cịn nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu; thiếu động lực tự học đổi mới; chưa bắt kịp yêu cầu đổi giáo dục” [4, tr 45] Đảng Nhà nước đề nhiệm vụ quan trọng cho ngành GD&ĐT khắc phục yếu Như toàn Đảng, toàn dân phải quan tâm đến ngành giáo dục Trước tiên phải chăm lo đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, lực lượng định chất lượng GD&ĐT Trường học tổ chức sư phạm hình thành để thực mục đích định.Trường học tổ chức sở hệ thống giáo dục, nơi tập hợp người thực nhiệm vụ chung dạy học giáo dục nhân cách theo mục tiêu đề Trong nhà trường, thầy cô giáo lực lượng trực tiếp thực chương trình giáo dục cấp học Lao động sư phạm lao động sáng tạo, địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu tồn diện, ln bổ sung nhằm hoàn thiện nghệ thuật sư phạm giúp học sinh hình thành phát triển tồn diện nhân cách Chất lượng giáo dục nhà trường phần lớn đội ngũ giáo viên định Tính đa dạng, phức tạp hoạt động giảng dạy - giáo dục đòi hỏi người cán lãnh đạo quản lý nhà trường phải thường xuyên ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức lối sống giáo viên Cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt, mắt xích quan trọng hệ thống công tác quản lý Nếu công tác cải tiến đẩy mạnh định chất lượng dạy học giáo dục nhà trường nâng cao Trong năm qua, Trường Tiểu học Chu Văn An trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên, nhìn chung chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT ngày cao theo xu đại Một phận giáo viên yếu chun mơn nghiệp vụ, chưa có trách nhiệm cao, chưa thực tâm huyết với nghề, chưa trọng đổi phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Vì vậy, việc phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Trường Tiểu học Chu Văn An việc làm cần thiết Trăn trở với suy nghĩ đó, tơi chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh đạt thành công định, song nhiều hạn chế Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn đề tài nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên Tiểu học Nam Hải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian không gian: Khảo sát thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Hệ thống hóa, xác định sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát hoạt động quản lý thực tiễn, thống kê, phân tích số liệu - Tham vấn chuyên gia, nhà quản lý, đội ngũ giáo viên - Quan sát, tổng kết kinh nghiệm 7.3 Các phương pháp bổ trợ: thống kê, phân tích số liệu, biểu đồ Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học diễn ? - Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu nào? - Những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An thời gian qua có tồn gì? Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu, chương nội dung, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục chương nội dung bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Trên giới Hầu hết quốc gia giới coi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên vấn đề phát triển giáo dục Việc tạo điều kiện để người có hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời để kịp thời bổ sung kiến thức đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội phương châm hành động cấp quản lý giáo dục Ở Ấn độ vào năm 1988 định thành lập hàng loạt trung tâm học tập nước nhằm tạo hội học tập suốt đời cho người Việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành trung tâm mang lại hiệu thiết thực Hội nghị UNESCO tổ chức Nepal vào năm 1998 tổ chức quản lý nhà trường khẳng định: “Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vấn đề phát triển giáo dục” Đại đa số trường sư phạm Úc, New Zeland, Canada … thành lập sở chuyên bồi dưỡng giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia học tập nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tại Pakistan, nhà nước xây dựng chương trình bồi dưỡng sư phạm cho đội ngũ giáo viên quy định thời gian tháng cần bồi dưỡng nội dung gồm: giáo dục nghiệp vụ dạy học; sở tâm lý giáo viên; phương pháp nghiên cứu, đánh giá nhận xét HS…đối với đội ngũ giáo viên vào nghề chưa năm Ở Philippin, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên không tiến hành tổ chức năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành khóa học thời gian HS nghỉ hè Hè thứ bao gồm nội dung môn học, nguyên tắc dạy học, tâm lý học đánh giá giáo dục; Hè thứ hai gồm môn quan hệ người, triết học giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục; Hè thứ ba gồm nghiên cứu giáo dục, viết tài liệu giáo dục hè thứ tư gồm kiến thức nâng cao, kỹ nhận xét, lập kế hoạch giảng dạy, viết tài liệu giảng dạy, viết sách giáo khoa, viết sách tham khảo Tại Nhật Bản, việc bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục nhiệm vụ bắt buộc người lao động sư phạm Tùy theo thực tế đơn vị, cá nhân mà cấp quản lý giáo dục đề phương thức bồi dưỡng khác phạm vi theo yêu cầu định Cụ thể sở giáo dục cử từ đến giáo viên đào tạo lại lần theo chuyên môn tập trung nhiều vào đổi phương pháp dạy học Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực giáo dục bản, huấn luyện kỹ nghề nghiệp thông tin tư vấn cho người dân xã hội Tại Triều Tiên nước có sách thiết thực bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ giáo viên Tất giáo viên phải tham gia học tập đầy đủ nội dung chương trình nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ theo quy định Nhà nước đưa “Chương trình bồi dưỡng giáo viên mới” để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thực 10 năm “Chương trình trao đổi” để đưa giáo viên tập huấn nước Tại Liên Xô (cũ) nhà nghiên cứu quản lý giáo dục như: M.I.Kônđacốp, P.V Khuđominxki…đã quan tâm tới việc nâng cao chất lượng dạy học thông qua biện pháp quản lý có hiệu Muốn nâng cao chất lượng dạy học phải có đội ngũ giáo viên có lực chun mơn Họ cho kết tồn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác quản lý bồi dưỡng, phát triển đội ngũ 1.1.2 Ở Việt Nam Đảng Nhà nước ta khẳng định nguồn lực người nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 “Xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo đội ngũ cán quản lý giáo dục” Vấn đề phát triển giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, HS, sinh viên bắt đầu năm học ngày 16 tháng 10 năm 1968 rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân, ngành cấp Đảng, quyền địa phương phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta bước phát triển mới”[38, tr 76] Kể từ sau cách mạng tháng Tám thành công cải cách giáo dục năm 1950, 1956, 1979 năm “Đổi mới” nhiều cơng trình nghiên cứu để lại học quý giá xây dựng phát triển đội ngũ GV như: Nguyễn Thị Phương Hoa [27], Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa [5]; Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu [43],…Các cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ theo hướng: a) Nghiên cứu phát triển đội ngũ GV góc độ phát triển nguồn nhân lực b) Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục c) Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, cơng trình kể hầu hết cịn để lại khoảng trống nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sách tuyển dụng, sử dụng vai trị, vị trí đội ngũ giáo viên tiến trình phát triển nhà trường Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, điều kiện định để nhà trường đứng vững, thắng lợi môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế Vì vậy, cơng tác bồi dưỡng phát triển nhân cần phải thực cách có tổ chức, có kế hoạch ln đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên toàn hoạt động học tập tổ chức nhà trường, ngành giáo dục tổ chức khác… Các hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày, vài tháng, trí tới vài năm, suốt q trình cơng tác , tùy thuộc vào mục tiêu học tập nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp theo hướng lên, nhằm nâng cao khả làm việc nghề nghiệp họ Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên giúp nhà trường không giải vấn đề mà chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu tương lai Trong năm qua, giáo dục không ngừng phát triển số lượng chất lượng Nước ta bước vào kỷ XXI với giáo dục tiểu học phổ cập, hoàn thành phổ cập Trung học sở, tiến tới phổ cập Trung học phổ thông Nhà trường bước đổi để vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vừa chuẩn bị điều kiện cho nhà trường hoàn thiện hơn, vươn tới ngang tầm nước khu vực quốc tế tương lai không xa Những thành tựu mà giáo dục đạt có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng hàng đầu trưởng thành ĐNGV Đây nhân tố nội sinh đã, tạo nên kết quả, chất lượng giáo dục Việt Nam Giáo dục nước ta bước vào giai đoạn quan trọng mang tính định - đổi giáo dục hội nhập quốc tế Vấn đề đặt là: để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hội nhập cần có nhà giáo nào? Những phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên để đảm bảo cho đổi giáo dục hội nhập thành công? Với vai trị to lớn vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên công việc quan trọng Công việc riêng ngành giáo dục mà quan tâm lớn Đảng, nhà nước toàn xã hội Đối với nhà trường, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên, cơng tác bồi dưỡng phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc tổ chức thực tốt Chúng ta đặc biệt trọng đến hoạt động bồi dưỡng nhà trường vai trị, ý nghĩa lớn lao công việc này: - Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược, cơng việc phải làm thường xuyên, liên tục, lâu dài để xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, phù hợp cấu có chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài nhà trường, ngành Mặt khác, cơng tác bồi dưỡng cịn mang tính cấp bách nhà trường phải thực yêu cầu năm học, đạo ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học,… - Công tác bồi dưỡng đẩy mạnh phát triển chuyên môn, nghiệp vụ tất giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Sau nhiều năm đổi mới, giải pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cấp học, bậc học nghiên cứu áp dụng rộng rãi Đặc biệt từ có chủ trương Đảng Nghị Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng số dự án, cơng trình nghiên cứu khoa học lớn liên quan đến đội ngũ GV tất cấp học, bậc học thực Căn Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” thực Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020”, Thành phố Hồ Chí Minhđã cụ thể hố thị, nghị Trung ương, triển khai thực tồn ngành giáo dục Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng GV, CBQL giáo dục ngành GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minhtập trung đầu tư Nhiều CBQL giáo dục, GV cử đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nước Tổ chức BDTX theo chu kỳ cho GV theo hình thức bồi dưỡng tập trung chỗ Cử GV tập huấn theo chuyên đề môn theo dự án TH Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kiểm định chất lượng nhà trường Thành phố tập trung đạo chương trình mục tiêu, xây dựng đề án đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ, đào tạo Tin học Ngoại ngữ cho CBQL giáo dục, GV, nhân viên tạo tảng cho giáo dục hội nhập 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.1.1.Quản lý Quản lý: Trong từ điển tiếng Việt “quản lý” tổ chức điều khiển hoạt động đơn vị, quan [47, tr.1363] Lịch sử phát triển xã hội lồi người từ xưa nay, có yếu tố là: tảng tri thức, sức lao động quản lý Trong đó, quản lý kết hợp tri thức với sức lao động Khái niệm quản lý xuất từ lâu ngày hồn thiện với lịch sử hình thành phát triển xã hội lồi người Có nhiều quan niệm khác khái niệm “quản lý” Dưới số quan niệm chủ yếu Henri Fayol (1841-1925), người Pháp, người đặt móng cho lý luận tổ chức cổ điển, cho rằng: “Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra” Đây khái niệm mang tính khái quát chức quản lý [25, tr 87] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ 10 tính cần thiết tính khả thi Các biện pháp có tính cần thiết đồng thời biện pháp khả thi Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman tính cần thiết tính khả thi theo cơng thức: 6∑ D r=1N ( N − 1) Trong đó: r hệ số tương quan D hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh N số biện pháp quản lý đề xuất, N = Quy ước: Nếu r>0 tương quan thuận, r

Ngày đăng: 14/11/2015, 18:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
5. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên. Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2007
6. Đặng Quốc Bảo (2008), Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường: Một số góc nhìn. Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường: Một số góc nhìn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2008
8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ 21, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ 21
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2008
9. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2009
16. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Tập bài giảng dành cho các lớp Cao học Quản lý Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí
Năm: 2003
17. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
20. Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia
Năm: 2006
21. Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb. Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb. Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1994
22. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH- HĐH. Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH- HĐH
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
23. Đặng Xuân Hải (2007), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2007
24. Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa. Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
26. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2006
27. Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên). Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2002
28. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học hiện đại. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2005
29. Học viện Chính trị quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, tập II. Nxb.Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý hành chính nhà nước
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nxb.Lao động
Năm: 1998
30. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2006
31. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2002
32. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb. Đại học Sư phạm
Năm: 2007

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w