- Chuẩn bị nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng (tiền soạn thảo
6 Giảng viên ứng dụng công nghệ thông tin trong bồi dưỡng
túng khi vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.
Chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về các phương pháp bồi dưỡng đã được sử dụng và kết quả thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các phương pháp bồi dưỡng (Biểu hiện ở tỉ lệ % số ý kiến lựa chọn mức độ
sử dụng các phương pháp bồi dưỡng)
Thường xuyên: TX; Đôi khi: ĐK; Không bao giờ: KBG
STT Phương pháp dạy học Mức độ TX (%) ĐK (%) KBG (%)
1 Giảng viên hướng dẫn GV nắm chắc kiến thức 80 20 0
2 Tăng cường hướng dẫn GV thảo luận những nội dung cơ bản, cần thiết dung cơ bản, cần thiết
40 50 10
3 Tăng thời lượng cho GV thực hành kĩ năng nghề 20 30 504 Tổ chức cho GV thuyết trình trước lớp, dạy học nêu 4 Tổ chức cho GV thuyết trình trước lớp, dạy học nêu
vấn đề, viết bài thu hoạch
30 50 20
5 Giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình 80 20 0
6 Giảng viên ứng dụng công nghệ thông tin trong bồi dưỡng bồi dưỡng
20 60 20
* Khảo sát về việc quản lý các phương pháp bồi dưỡng
Công tác quản lý phương pháp bồi dưỡng có những bất cập và điều này được thể hiện bảng 2.4
Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng (biểu hiện ở tỉ lệ %)
STT Nội dung Đánh giá
Tốt (%) Khá (%) TB (%) 1 Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch quản lý công tác
2
Ngoài kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, Ban giám hiệu đã tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức theo các chuyên đề cho giáo viên
10 50 40
3 Ban giám hiệu tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng
chuyên môn giáo viên phù hợp nhu cầu của GV 30 50 20 4
Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá của Ban giám hiệu về công tác bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhà trường
30 40 30
5
Nhà trường đã đáp ứng các điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho GV: Giảng viên, tài liệu, phòng học, trang thiết bị
50 30 20
6 Nhà trường có chính sách động viên, khuyến
khích giáo viên học bồi dưỡng chuyên môn 20 40 40 Kết quả nghiên cứu cho thấy một số biện pháp quản lý quan trọng có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng lại chưa được sử dụng thường xuyên. Đó là các biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức theo các chuyên đề cho giáo viên, tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn giáo viên phù hợp nhu cầu của GV, có chính sách động viên, khuyến khích giáo viên học BDCM,…
2.3.3. Thực trạng quản lý việc đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường TH Chu Van An cho giáo viên ở Trường TH Chu Van An
Về công tác kiểm tra, đánh giá: Phần lớn giáo viên được hỏi ý kiến cho rằng BGH đã thực hiện tốt khâu kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên. Kết quả khảo sát cho thấy khâu kiểm tra, đánh giá công tác BDCM đã được BGH quan tâm song chưa được thực hiện tốt.
Bảng 2.8. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV vềmức độ sử dụng các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng (biểu hiện ở tỉ lệ %)
STT Phương pháp kiểm tra, đánh giá Mức độ
Thườn g xuyên
Đôi khi Không bao giờ
2 Đánh giá thực hành kĩ năng nghề 3 Viết thu hoạch
Kết quả thăm dò (xem bảng 2.5) cho rằng kiểm tra, đánh giá kết quả ở các lớp bồi dưỡng tập trung vẫn theo hình thức viết thu hoạch là chính, chưa chú trọng đánh giá việc thực hành kĩ năng.
Kết quả trưng cầu ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về quản lý kiểm tra, đánh giá của nhà trường được thể hiện tại bảng 2.8
Bảng 2.9. Tổng hợp ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các biện pháp quản lý việc KT, ĐG kết quả bồi dưỡng
STT Phương pháp quản lý KT, ĐG Mức độ Thườn g xuyên (%) Đôi khi (%) Không bao giờ (%) 1 Tổ chức thi vấn đáp 0 20 80