Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thac si quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học chu văn an, quận bình thạch, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 79 - 81)

- Chuẩn bị nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng (tiền soạn thảo

3 BGH chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi dưỡng bằng hình thức viết thu hoạch

3.5. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Sau khi nghiên cứu lý luận, thực trạng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên , tôi đã trưng cầu ý kiến của 50 cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) và giáo viên Trường Tiểu học Chu Văn Anvề sự cần thiết, tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp nêu trên. Có 100% số phiếu trưng cầu đều ghi đầy đủ ý kiến. Kết quả khảo sát đánh giá theo 3 mức độ:

- Tính cần thiết: Không cần thiết: 1 điểm, ít cần thiết: 2 điểm, cần thiết: 3 điểm. Giá trị trung bình làX

- Tính khả thi: Không khả thi: 1 điểm, ít khả thi: 2 điểm, khả thi: 3 điểm. Giá trị trung bình là Y

Tác giả đã xin ý kiến về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp, kết quả thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 như sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH Quận Bình Thạch.

(Lấy ý kiến của 38 giáo viên trực tiếp giảng dạy và12 cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng GD&ĐT)

STT Biện pháp

Số lượng người cho điểm Điểm trung

Thứ bậc 1 điểm 2 điểm 3 điểm

1 Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu

cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. 2 Nâng cao chất lượng

xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV.

0 12 38 2,76 2

3 Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.

0 3 47 2,94 1

4 Chú trọng khâu kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho GV.

0 20 30 2,6 5

5 Xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.

0 17 33 2,66 3

Qua kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp đưa ra đều được đánh giá mức độ điểm đều cao hơn điểm trung bình. Điều này chứng tỏ tính cần thiết của các biện pháp được đưa ra. Mức độ điểm giữa các biện pháp không có sự chênh lệch lớn. Biện pháp: “Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên” có điểm đánh giá mức độ cần thiết cao nhất với điểm đánh giá là 2,94 điểm, thấp hơn biện pháp này là biện pháp: “Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV” với số điểm được đánh giá là 2,76. Biện pháp: “Xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên” đứng ở vị trí thứ 3. Đứng thứ 4 là biện pháp: “Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. Biện pháp có điểm đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất là biện pháp: “Phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình, xã hội” với số điểm đánh giá là 2,6.

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH Quận Bình Thạch

(Lấy ý kiến của 38 giáo viên trực tiếp giảng dạy và 12 cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng GD & ĐT).

STT Biện pháp Số lượng người cho điểm Điểm trung bình Thứ bậc 1 điểm 2 điểm 3 điểm

1 Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.

Một phần của tài liệu Luận văn thac si quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học chu văn an, quận bình thạch, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w