Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
339 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - PHAN THỊ THUÝ QUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Tế PGS.TS Trần Hữu Hoan Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp Học viện Quản lý Giáo dục Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Quản lý Giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đổi mới, Đảng ta chủ trương muốn phát triển kinh tế trước hết phải phát triển giáo dục đào tạo Đồng thời, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 coi phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giải pháp then chốt giải pháp phát triển giáo dục, đó: Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng, đánh giá nhà giáo, cán quản lý giáo dục phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao tiền đề trọng tâm đột phá chiến lược Trước xu phát triển hội nhập với yêu cầu ngày cao, hoạt động nhà trường thay đổi nhanh chóng Theo đó, chuẩn hiệu trưởng vai trị người hiệu trưởng có yêu cầu thay đổi đáng kể; đó, lực quản trị trường học hiệu trưởng đặc biệt trọng khả ảnh hưởng to lớn đến lãnh đạo phát triển nhà trường Năng lực quản trị hiệu trưởng thể nhiều khía cạnh, khả lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch hành động, quản lý hoạt động dạy học, khả quản trị tổ chức, quản trị nhân lực, khả quản trị tài chính, quản lý thay đổi… nhà trường Trong năm qua, quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm trình tổ chức thực hạn chế, bất cập định Bên cạnh đó, đứng trước bối cảnh đổi giáo dục, nhìn từ thực tế chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường THPT không đồng đều, lực quản lý nhà trường số hiệu trưởng chưa ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ đặt giai đoạn Đa số hiệu trưởng trường THPT cập nhật nghiệp vụ QLGD đại, chủ yếu quản lý dựa vào kinh nghiệm cá nhân kinh nghiệm quản lý phổ biến khu vực; thiếu kiến thức pháp luật, quản trị nhân lực, tài chính; hạn chế trình độ ngoại ngữ, tin học, lý luận nghiệp vụ quản lý giáo dục; thiếu linh hoạt, sáng tạo, ngại đổi quản lý, điều hành hoạt động nhà trường nên chất lượng, hiệu công tác chưa cao Tuy nhiên, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa có đề tài nghiên cứu quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông, bối cảnh Bộ Giáo dục Đào tạo vừa ban hành chuẩn hiệu trưởng khung chương trình giáo dục phổ thơng Với lí trên, cán quản lý ngành giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, mong muốn đóng góp xây dựng ngành giáo dục Thành phố, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” để nghiên cứu khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý bồi dưỡng bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông; thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Đề tài luận án đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhằm giúp đội ngũ hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông nhiệm vụ quan trọng tổng thể công tác quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục Tuy nhiên, bối cảnh đổi giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh thành khác nước nhiều bất cập cần quan tâm nghiên cứu để cải thiện phát triển, nhằm giúp đội ngũ hiệu trưởng trường THPT bắt kịp yêu cầu cốt lỏi tư duy, kiến thức lực để thực tốt nhiệm vụ quản trị quản lý nhà trường bối cảnh đổi chương trình giáo dục phổ thơng Việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo tiếp cận nội dung hoạt động, phù hợp với lực đội ngũ hiệu trưởng điều kiện thực tế địa phương góp phần nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng đồng thời quản lý hoạt động bồi dưỡng cách hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT bối cảnh đổi giáo dục 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.4 Tổ chức khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp biện pháp đề xuất luận án Câu hỏi nghiên cứu 6.1 Đổi giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 đặt yêu cầu cho đội ngũ hiệu trưởng trường THPT lãnh đạo nhà trường quản lý hoạt động nhà trường 6.2 Những lực cần bồi dưỡng cho hiệu trưởng trường THPT để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 6.3 Vấn đề bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT cịn có hạn chế 6.4 Việc tìm biện pháp cải tiến quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT nhằm nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng trường THPT cần thiết có ý nghĩa Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung Nghiên cứu tập trung tìm hiểu hoạt động quản lýbồi dưỡng hiệu trưởng trường THPTtheo tiếp cận trình hoạt độngtrên sở lý thuyết quản lý nguồn nhân lực; Có nhiều quan quản lý tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng, luận án nghiên cứu đề xuất hệ thống biện pháp dành cho chủ thể quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo yêu cầu phân cấp quản lý 7.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu giới hạn trường THPT công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 7.3 Giới hạn đối tượng khảo sát Khảo sát khách thể lãnh đạo Sở cán phòng chuyên mơn Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh CBQL, giảng viên sở bồi dưỡng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát khách thể Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 7.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu Sử dụng số liệu khảo sát từ năm 2017 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận 8.1.1 Tiếp cận hoạt động Tiếp cận hoạt động định hướng cho việc xác định nội dung quản lý chủ thể quản lý thực mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hệ thống tổ chức bồi dưỡng, chuẩn bị điều kiện, sở vật chất, phối hợp lực lượng bồi dưỡng…với tư cách thành tố trình hoạt động Tiếp cận định hướng cho việc đề xuất biện pháp quản lý tác động vào số thành tố trình bồi dưỡng coi khâu then chốt phát từ thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 8.1.2 Tiếp cận lực Tiếp cận lực tạo sở phương pháp luận để luận giải số vấn đề lý luận khái niệm bồi dưỡng, xác định lực cần bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh dựa lực theo chuẩn; dựa yêu cầu đổi giáo dục nay; dựa theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018; xác định phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng, đồng thời đề xuất nội dung, cách thức tác động biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng theo định hướng hình thành phát triển lực Ngoài hai cách tiếp cận chủ đạo trên, luận án kết hợp sử dụng số cách tiếp cận khác như: Tiếp cận chức năng; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận chuẩn hoá nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu 8.1.3 Tiếp cận chức quản lý 8.1.4 Tiếp cận hệ thống 8.1.5 Tiếp cận chuẩn hoá 8.2 Phương pháp nghiên cứu 8.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp vấn; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm * Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm biện pháp để minh chứng khẳng định tính khoa học, phù hợp khả thi biện pháp đề tài luận án đề xuất 8.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học, phần mềm SPSS để nhập xử lý số liệu, lập bảng, biểu để phân tích đưa kết luận kết nghiên cứu Luận điểm bảo vệ 9.1 Mục tiêu đổi giáo dục đổi giáo dục phổ thông đặt cho cán quản lý giáo dục nói chung trường THPT nói riêng yêu cầu lực quản lý giáo dục thời kỳ mới, đáp ứng vai trò dẫn dắt phát triển nhà trường bắt nhịp với xu quốc tế hoá giáo dục quản lý giáo dục Hoạt đồng bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT nội dung nhiệm vụ quan trọng mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục 9.2 Bồi dưỡng, định hình phát triển lực lãnh đạo, quản lý nhà trường người hiệu trưởng theo hướng xây dựng lực đặc thù sở điều kiện, mục tiêu phát triển kinh tế, văn hố xã hội địa phương có giá trị lý luận thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 9.3 Thực đồng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT hướng vào giải hạn chế thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng có tác động tích cực đến kết bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hướng đến đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 10 Đóng góp luận án 10.1 Về lý luận: Làm phong phú thêm lý luận bồi dưỡng, quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 10.2 Về thực tiễn: Giúp cấp quản lý nhận diện điểm mạnh, điểm yếu thơng qua khảo sát, phân tích thực tiễn bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để có hướng khắc phục cải tiến trình quản lý hoạt động bồi dưỡng Hệ thống biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng phù hợp với đối tượng, với thách thức đặc trưng khu vực giáo dục góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức việc lựa chọn nội dung, cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng cấp quản lý, đơn vị tổ chức bồi dưỡng Kết nghiên cứu liệu tham khảo cần thiết cho cán quản lý Sở giáo dục đào tạo sở giáo dục phổ thông 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Chương Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tổng quan nghiên cứu trình bày vấn đề sau để làm cho nghiên cứu lí luận đề tài: 1.1.1 Nghiên cứu bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông 1.1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu tổng quan hướng tiếp tục nghiên cứu luận án 1.1.3.1 Nhận xét chung 1.1.3.2 Hướng tiếp tục nghiên cứu luận án 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Theo chúng tơi, quản lý q trình tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý việc vận dụng chức phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu tiềm tổ chức để đạt mục đích đề 1.2.2 Quản lý nhà trường Quản lý trường học, thuộc phạm trù khái niệm quản lý nhà trường, q trình tác động có mục đích, có định hướng, có tính kế hoạch chủ thể quản lý (đứng đầu hiệu trưởng nhà trường) đến đối tượng quản lý (giáo viên, nhân viên, học sinh, bên liên quan,…) huy động, sử dụng mục đích, có hiệu nguồn lực nhằm thực sứ mệnh nhà trường hệ thống giáo dục đào tạo, với cộng đồng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định môi trường luôn biến động 1.2.2 Hoạt động bồi dưỡng 1.2.2.1 Bồi dưỡng Bồi dưỡng (fostering) trình giáo dục, đào tạo làm tăng thêm kiến thức cho người giữ chức vụ, thực thi công vụ ngạch, bậc định Sau khoá bồi dưỡng, sát hạch đạt yêu cầu, người học nhận chứng (certificate) ghi nhận kết Bồi dưỡng thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Thuật ngữ bồi dưỡng gọi đào tạo lại tái đào tạo 1.2.2.2 Hoạt động bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng q trình biến đổi cập nhật hóa kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc thêm nghiệp vụ, đào tạo thêm củng cố kỹ nghề nghiệp theo chuyên đề Các hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động có hội để củng cố mở mang cách có hệ thống tri thức, kỹ năng, chuyên mơn nghiệp vụ sẵn có để lao động có hiệu 1.2.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 1.2.3.1 Hiệu trưởng 1.2.3.2 Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.2.3.3 Hoạt động bồi dưỡng hiệu trường trường hrung học phổ thông 1.2.3.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.3 Bối cảnh đổi giáo dục yêu cầu đặt bồi dưỡng hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 1.3.1 Đổi toàn diện giáo dục đào tạo 1.3.1.1 Quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.3.1.2 Nhiệm vụ giải pháp đổi giáo dục đào tạo 1.3.2 Đổi giáo dục trung học phổ thông 1.3.2.1 Về đổi mục tiêu giáo dục THPT 1.3.2.2 Về đổi chương trình nội dung giáo dục THPT 1.3.2.3 Về đổi phương pháp giáo dục THPT 1.3.2.4.Về đổi hình thức tổ chức giáo dục THPT 1.3.2.5.Về đổi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục THPT 1.3.3 Những yêu cầu đặt hiệu trưởng trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.3.3.1 Yêu cầu vai trò hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.3.3.2 Yêu cầu nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng 1.3.3.3 Yêu cầu đạt tiêu chuẩn hiệu trưởng 1.3.3.4 Yêu cầu lực cán quản lý trường THPT bối cảnh đổi giáo dục 1.3.4 Những yêu cầu đặt quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.3.4.1 Yêu cầu quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông để đạt chuẩn 1.3.4.2 Yêu cầu phân cấp quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4 Hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.4.1 Tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục a Cập nhật kiến thức quản lý nhà trường cho hiệu trưởng trường THPT b Phát triển lực quản lý nhà trường cho hiệu trưởng trường THPT c Tạo tiềm lực tự phát triển cho hiệu trưởng trường THPT 1.4.2 Mục tiêu bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng 1.4.3 Nội dung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông Trên sở tiếp cận chuẩn hoá theo định hướng đổi nội dung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT bao gồm nội dung nhằm phát triển phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường, đáp ứng quy định chuẩn hiệu trưởng Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT Thơng tư 18/2019/TTBGDĐT Theo nội dung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT xác định sau: Thứ nhất, bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp cho hiệu trưởng; Thứ hai, bồi dưỡng lực quản trị nhà trường cho đội ngũ hiệu trưởng; Thứ ba, bồi dưỡng lực xây dựng môi trường giáo dục cho hiệu trưởng; Thứ tư, bồi dưỡng lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội; Thứ tư, bồi dưỡng lực sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin 1.4.4 Phương pháp hình thức bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4.4.1 Phương pháp bồi dưỡng hiệu trưởng trường Trung học phổ thơng 1.4.4.2 Hình thức bồi dưỡng hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4.6 Các điều kiện phục vụ tổ chức hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4.6.1 Đội ngũ giảng viên, báo cáo viên tham gia bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4.6.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4.6.3 Kinh phí hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.4.6.4 Môi trường giảng dạy - học tập hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 1.5.1 Tiếp cận lực tiếp cận hoạt động xác định nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông 1.5.1.1 Tiếp cận lực Có thể nhận thấy rằng, vấn đề thời đại giới Việt Nam tác động mạnh mẽ đến giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, phát triển kinh tế - xã hội Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu với thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Sự thay đổi giáo dục thể số điểm sau: - Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa xã hội, đối thoại với xã hội gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu KH - CN ứng dụng - Việc dạy học chuyển từ chủ yếu truyền thụ nội dung sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học - Người thầy thay truyền đạt tri thức, chuyển sang người hưởng dẫn, tổ chức hoạt động học tập, hoạt động giáo dục, thu hút người học tham gia tích cực, qua bước hình thành, phát triển người học lực tư duy, lực hành động, hướng dẫn người học phương pháp học để họ chủ động khám phá, tìm hiểu tiếp thu tri thức mới, biết vận dụng vào giải vấn đề đời sống thực - Đầu tư cho GD từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển Tăng cường đầu tư có sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng đại; - Điều chỉnh cấu quy mô, nâng cao trình độ đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng thực tiễn, tăng hiệu GD, nhạy bén thích ứng nhanh với biến động nhu cầu nhân lực - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút viện trợ, đầu tư tiền vốn thiết bị cho giáo dục Coi trọng việc trao đổi, học tập kinh nghiệm phát triển giáo dục nước tiên tiến, trước hết nước khu vực; - Thực quản lý giáo dục theo hướng phân cấp mạnh mẽ, tăng quyền tự chủ, trách nhiệm cho sở; áp dụng mơ hình quản lý nhà trường sở giáo dục, tăng cường hợp tác công - tư, xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa loại hình giáo dục Đối với giáo dục THPT cần có đổi sau: (1) Đổi mục tiêu giáo dục THPT, hướng tới phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ học sinh nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc; (2) Đổi yếu tố giáo dục (nội dung giáo dục, nội dung dạy học, hình thức, phương pháp giáo dục, kiểm tra – đánh giá kết giáo dục, đào tạo…); (3) Đổi quản trị trường học, đổi cách đầu tư, trang bị, khai thác 15 2.4.2 Thực trạng nhận thức lực lượng hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tiến hành tổ chức khảo sát 86 khách thể Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, đồng thời 466 khách thể Lãnh đạo, Cán phòng ban Sở GD&ĐT CBQL, giảng viên sở Bồi dưỡng thành phố Hồ Chí Minh Số liệu Biểu đồ 2.1 đối tượng khảo sát có nhận thức vai trị quan trọng công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Phần lớn đối tượng khảo sát cho công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT mức “quan trọng” trở lên (100% 99,1%) Để quản lý hiệu nhà trường bối cảnh nay, đòi hỏi hiệu trưởng phải bồi dưỡng để đáp ứng tiêu chuẩn phẩm chất, lực để lãnh đạo quản trị nhà trường 2.4.3 Thực trạng việc đảm bảo tính phân cấp tổ chức hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Theo đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng khảo sát, hạn chế lớn công tác tổ chức máy quản lý hoạt động bồi dưỡng tổ chức hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh là: Chưa xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác phận, thành viên máy quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT (ĐTB = 2,92; ĐLC = 0,93); Chưa xây dựng máy quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo cấp hệ thống (Bộ GD&ĐT) đến Sở GD&ĐT (ĐTB = 3,33; ĐLC = 0,76); Việc xây dựng chương trình, nội dung tập huấn nâng cao lực cho chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT chưa tốt (ĐTB = 3,35; ĐLC = 0,93) 2.4.4 Thực trạng thực hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Kết qua khảo sát cho thấy, 06 phương thức bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT tổ chức thông dụng, phương thức “Tự học trực tuyến qua mạng, có hỗ trợ cán quản lý sở giáo dục cốt cán chuyên gia từ trường sư phạm” “Kết hợp học qua mạng trực tiếp” 02 phương thức quan trọng Song 02 phương thức sử dụng nhất: “Tự học trực tuyến qua mạng (ĐTB = 3.40; ĐLC = 1.08 ĐTB = 2.86; ĐLC = 0.83)” “Kết hợp học qua mạng qua trực tuyến (ĐTB = 3.79; ĐLC = 1.09 ĐTB = 2.88; ĐLC = 1.06)” 16 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Theo kết khảo sát từ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT đánh giá “Báo cáo chuyên đề” (ĐTB = 4,27; ĐLC = 1,19) hoạt động kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng hiệu trưởng thực thường xuyên nhất, hoạt động “Viết thu hoạch”, “Bài tập nghiên cứu” thường xuyên sử dụng, hoạt động “Bài kiểm tra” thực Theo đánh giá lãnh đạo Sở lãnh đạo phịng chun mơn Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, CBQL, giảng viên số sở bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT giáo viên trường THPT hoạt động kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng hiệu trưởng thực thường xuyên “Viết thu hoạch” (ĐTB = 3,47; ĐLC = 0,84) Các hoạt động kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT mà đưa đánh giá có mức độ thực đa số mức khá, chứng tỏ sở bồi dưỡng sử dụng luân phiên hoạt động để kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng hiệu trưởng Tuy nhiên, theo khảo sát đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT chưa cao 2.4.6 Nhận xét chung thực trạng hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Qua khảo sát, đánh giá nhận thấy rằng: Các sở bồi dưỡng triển khai thực đảm bảo thành tố hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hinh thức tổ chức đến kiểm tra, đánh giá công tác chuẩn bị điều kiện tổ chức bồi dưỡng; đặc biệt bước đầu có quan tâm đến nhu cầu học viên Học viên có nhận thức, tâm tham gia bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu cá nhân xã hội Tuy nhiên, hoạt động bồi dưỡng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cịn vấn đề cần quan tâm cải thiện:Công tác phối hợp, hỗ trợ, hợp tác phận, ban ngành trình tổ chức cịn lỏng lẻo; chưa xác định mối quan hệ, hỗ trợ, hợp tác; chưa có máy tổ chức chuyên nghiệp hiệu quả; Hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng sở bồi dưỡng chưa có quan tâm mức đến nhu cầu học viên; Công tác tổ chức xây dựng kế hoạch có kế hoạch riêng biệt sở nắm vững mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp tính hiệu chưa cao, chưa thu hút tham gia tích cực, chủ động từ phía học viên Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng chưa xây dựng chuẩn đầu rõ ràng; Trong mục tiêu đổi nội dung, chương trình bồi dưỡng, có quan tâm xét chủ trương định hướng song tài liệu, chương trình bồi dưỡng chưa có cải tiến nhiều nên chưa theo kịp với xu bồi dưỡng đại giai đoạn 17 nay, chí học viên q trình học tập nghiên cứu cịn gặp khó khăn nguồn tài liệu tham khảo, sách chuyên khảo,…Trong công tác tổ chức thực bồi dưỡng nhiều giảng viên chưa tập trung đầu tư vào chun mơn, số dành thời gian cho việc cập nhật kiến thức mới, chưa sâu sát với hứng thú, nhu cầu học tập học viên phụ trách; đa số học viên cịn thiếu thơng tin giảng viên, chưa lựa chọn giảng viên theo nhu cầu; Công tác đạo thực phương pháp, hình thức bồi dưỡng chưa đạt hiệu cao Cần chuyển phương thức bồi dưỡng trực tiếp, tập trung sang bồi dưỡng trực tiếp, bồi dưỡng có hỗ trợ cơng nghệ cao; Nhu cầu bồi dưỡng học viên chưa rõ ràng Đa số học viên tham gia bồi dưỡng chưa xác định động tâm bồi dưỡng nghiêm túc Thời gian ngắn, quy chế học tập dễ dàng, cấp chứng nhanh điểm học viên quan tâm nhiều hơn; Công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng chưa đổi hiệu Kết thúc khóa bồi dưỡng học viên chủ yếu viết thu hoạch, làm báo cáo chuyên đề theo mẫu thơng dụng, cải tiến đổi hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá để dảm bảo hướng đến hiệu bồi dưỡng theo mục tiêu đổi đánh giá đầu cho hoạt động bồi dưỡng giai đoạn Phần nhiều sở chưa xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng; chưa chuẩn bị đảm bảo cấu tổ chức kiểm tra, đánh giá Việc đánh giá, rút kinh nghiệm sau kiểm tra chưa quan tâm thực nghiêm túc 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, yêu cầu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1.1 Thực trạng xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Qua trao khảo sát, mục tiêu, yêu cầu khoá bồi dưỡng chưa thật hướng đến mục tiêu, yêu cầu đổi chương trình, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng theo định hướng đổi giáo dục phổ thơng Các chương trình bồi dưỡng triển khai chưa thực đổi mặt, chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi giáo dục Công tác đạo, định hướng thực mục tiêu, yêu cầu chưa đủ hiệu lực để tầm soát cải biến mục tiêu, yêu cầu chương trình bồi dưỡng dẫn đến việc thực mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng chưa gắn kết với tinh thần đổi mới, chủ yếu triển khai theo hướng kinh nghiệm; chủ thể quản lý tình trạng ngại thay đổi, ngại tiếp cận thích ứng 2.5.1.2 Thực trạng xác định yêu cầu hiệu trưởng tham gia khoá bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng khu vực thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát bảng 2.21: 18 Bảng 2.1 Đánh giá việc xác định yêu cầu hiệu trưởng tham gia khoá bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh CBQL, HT, PHT T GV Nội dung t(552) T ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Hiệu trưởng tham gia khóa bồi dưỡng phải 4.16 0.82 3.22 0.81 9.27*** phát huy lực tự học, tự nghiên cứu Hiệu trưởng tham gia khóa bồi dưỡng phải 3.36 0.75 3.13 0.89 1.81 phát huy tính sáng tạo q trình học tập Hiệu trưởng tham gia khóa bồi dưỡng phải 3.74 0.96 3.18 0.77 4.87*** thực tốt nội quy khóa bồi dưỡng Chung 3.76 0.69 3.18 0.73 6.50*** Ghi chú: 1≤ĐTB≤5; *: p < 0,05; ***: p< 0,001 Cho thấy, đối tượng cử tham gia bồi dưỡng chưa thật thực dựa nhu cầu nâng cao lực cho thân mà chủ yếu để lấy chứng phù hợp với quy định Việc tham gia mang tính đối phó, khó khăn dẫn đến cơng tác Chỉ đạo xác định yêu cầu hiệu trưởng tham gia khóa bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, việc đạo hiệu trưởng tham gia khóa bồi dưỡng phải phát huy tính sáng tạo q trình học tập thực tốt nội quy khóa bồi dưỡng Mặt khác, vấn đề xác định nhu cầu bồi dưỡng, đối tượng cử tham gia bồi dưỡng đa số chung nhận định việc bồi dưỡng chưa dựa nhu cầu bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT, quan quản lý chưa có động thái chế tài, chế định mức để người học xác định tâm Vì thế, mục tiêu tham gia khóa bồi dưỡng hiệu trưởng chủ yếu để lấy chứng phù hợp với quy định chưa thật để nâng cao lực cho thân 2.5.2 Thực trạng quản lý chương trình, nội dụng bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng khu vực thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát bảng 2.18: Bảng 2.2 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bànThành phố Hồ Chí Minh HT, PHT CBQL, GV TT Nội dung t(552) ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Thực việc cập nhật chương trình 3.36 0.93 3.30 0.78 1.01 bồi dưỡng Thực việc lấy ý kiến phản hồi 3.38 1.04 3.29 0.88 1.23 chương trình từ bên liên quan Chung 3.37 0.84 3.29 0.71 1.30 Ghi chú: 1≤ĐTB≤5 Hầu hết đối tượng khảo sát chung nhận định: “Các tài liệu, chương trình bồi dưỡng chưa thay đổi để theo kịp với đổi giáo dục nay, chí khó khăn việc tìm kiếm tài liệu liên quan đến thuật ... quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng. .. phố Hồ Chí Minh Chương Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT... trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, yêu cầu hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học phổ