(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở hà nội

113 15 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chƣơng 1: vấn đề chung quản lý nhà nƣớc Kinh tế tƣ nhân 1.1 Khái niệm đặc điểm kinh tế tƣ nhân 1.1.1 Quan niệm chung kinh tế tư nhân 1.1.2 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 1.1.2.1 Thu hút nguồn lực dân cƣ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đất nƣớc 13 1.1.2.2 Tạo cơng ăn việc làm, góp phần thúc đẩy hình thành, phát triển thị trƣờng lao động 16 1.1.2.3 Tạo cạnh tranh góp phần nâng cao hiệu huy động, sử dụng nguồn lực kinh tế 1.1.2.4 Thúc đẩy tiến kỹ thuật khoa học-công nghệ 1.2 18 20 Quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng 23 1.2.1 Quản lý nhà nước kinh tế 23 1.2.2 Chức quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Việt Nam 1.3 Quá trình đổi nhận thức sách kinh tế tƣ nhân Việt Nam 1.3.1 24 28 Hai giai đoạn nhận thức sách kinh tế tư nhân Việt Nam 28 1.3.1.1 Từ 1986 trở trƣớc 28 1.3.1.2 Sự đột phá nhận thức sách kinh tế tƣ 1.3.2 nhân năm Đổi 29 Thể chế hoá quan điểm, đường lối Đảng 35 văn pháp luật Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà Nội 2.1 Những chủ trƣơng biện pháp quản lý đƣợc áp dụng 2.2 56 Tình trạng phân biệt đối xử kinh tế tư nhân với khu vực kinh tế khác tồn phổ biến 2.3.2 48 Những hạn chế vấn đề đặt quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà Nội 2.3.1 41 Những kết chủ yếu phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội 2.3 41 56 Tình trạng manh mún, liên kết yếu, lạc hậu công nghệ khu vực kinh tế tư nhân chưa khắc 57 phục 2.3.3 Quản lý nhà nước đất đai mặt sản xuất kinh doanh chưa thuận lợi cho kinh tế tư nhân 2.3.4 60 Cơ chế tài chính, tín dụng chưa khuyến khích kinh tế tư nhân 61 2.3.5 Quản lý nhà nước thị trường chưa đồng 64 2.3.6 Quản lý nhà nước khoa học – cơng nghệ chưa có tác dụng thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển 2.4 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà 66 nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà Nội 68 Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà NộI 3.1 Quan điểm 3.1.1 Đổi quản lý nhà n-ớc kinh tế t- nhân Hà 76 78 Nội phải đặt xu h-ớng đổi khung khổ pháp luật chung n-ớc, đồng thời phù hợp với thực tiễn địa ph-ơng 3.1.2 Đánh giá vị trí, vai trò kinh tế t- nhân phát triển kinh tế - xà hội Hà Nội 3.2 80 Phát triển đồng thị tr-ờng đồng hóa chế, sách 3.2.3 80 Đổi toàn diện quản lý nhà n-ớc kinh tế tnhân 3.2.2 79 Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà n-ớc kinh tế t- nhân Hà Nội 3.2.1 78 83 Xây dựng đội ngũ doanh nhân mới; nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực 93 Kết luận 101 Danh mục tài liệu tham khảo 103 PHN M ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nội dung cốt lõi đường lối Đổi mang tính quán Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ Đại hội lần thứ VI (năm 1986) Kết thực đường lối đổi 20 năm qua cho thấy tính đắn chủ trương khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Hà Nội địa phương nhận thức sớm sâu sắc chủ trương phát triển kinh tế tư nhân Đảng Ngay từ năm bắt đầu thực đường lối Đổi mới, Thành uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội có biện pháp cụ thể, tạo điều kiện khuyến khích thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển Vì vậy, với phát triển chung khu vực kinh tế tư nhân nước, kinh tế tư nhân Hà Nội có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước 1986 Tuy nhiên, nay, với phát triển theo bề rộng lẫn bề sâu trình Đổi mới, thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội đặt yêu cầu quản lý nhà nước, đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu giải kịp thời, có vấn đề vừa bản, vừa xúc hồn thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao hiệu lực, hiệu qủa quản lý nhà nước, tăng cường sức cạnh tranh khả hội nhập khu vực kinh tế tư nhân, … Xuất phát từ bối cảnh nêu trên, chọn vấn đề Quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà Nội để thực luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Kinh tế trị, với mong muốn có đóng góp hữu ích cơng phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề phát triển kinh tế tư nhân nhiều tập thể cá nhân nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong đó, có số cơng trình đề cập đến phát triển kinh tế tư nhân nói chung, phạm vi nước, phản ánh trạng doanh nghiệp tƣ nhân, chẳng hạn: Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (GS.TS Hồ Văn Vĩnh, Tạp chí Cộng Sản số 21 tháng 7/2003); Kinh tế tư nhân - Bộ phận cấu thành quan trọng kinh tế nước ta (TS Lê Xuân Bá, Tạp chí Cộng sản Điện tử số 192002); Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta - Lý luận, thực trạng giải pháp (GS.TSKH Lương Xuân Quỳ (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Thành phần kinh tế tư tư nhân trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, (GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân- Lý luận sách (TS Hà Huy Thành (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, v.v… Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác, tập trung nghiên cứu yếu tố cần thiết cho phát triển doanh nghiệp tƣ nhân, tiêu biểu như: Xây dựng hệ doanh nhân, doanh nghiệp (Đồn Nhất Dũng, Tạp chí Cộng sản số 31 tháng 11/2002), sâu vào sách giải pháp vĩ mơ cần thiết việc phát triển doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc ta: Bàn sách phát triển KTTN thời kỳ đổi (TS Lương Hồi Nam, Tạp chí Cộng sản Điện tử số 16 - 2002); Phát huy lợi kinh tế dân doanh (Thông tin tư liệu, TTXVN- số 87 (365) 29/10/2003), v.v Về kinh tế tư nhân Hà Nội, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố, như: Ý thức trị công nhân số doanh nghiệp Hà Nội (PGS.TS Phan Thanh Khơi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2003); Kinh tế- xã hội nhân văn phát triển KTTN Hà Nội (GS.TSKH Lê Du Phong, PGS.TS Hoàng Văn Hoa, PGS.TS Nguyễn Văn Áng (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004); Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội (Nguyễn Minh Phong (chủ biên) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); Phát triển thành phần kinh tế Hà Nội thời kỳ đổi (Hoàng Mạnh Hiển - Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên), Nxb Tài chính, Hà Nội, 2005); Kinh tế tư nhân Hà Nội tiến trình đổi (Cao Hải Đăng, Luận văn cao học Kinh tế trị, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004), v.v… Những công trình nói nghiên cứu tương đối hệ thống vai trò, thực trạng phát triển điều kiện để phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội thời kỳ đổi mới, song chưa sâu nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Trong q trình thực luận văn, chúng tơi đọc, nghiên cứu cơng trình có liên quan người trước, chắt lọc nhiều tư liệu tham khảo bổ ích, song ln cố gắng bảo đảm tính độc lập phương diện khoa học luận văn, đặc biệt cố gắng góp phần làm rõ số vấn đề nhìn góc độ quản lý nhà nước việc phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội 20 năm đổi mới, coi sở để xem xét vai trò, thực trạng quản lý nhà nước nêu giải pháp cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn tới Gắn với mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ số khái niệm kinh tế tư nhân, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân, lấy làm sở cho việc phân tích vấn đề quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội - Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội phát vấn đề đặt góc độ quản lý nhà nước - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ kinh tế trị chừng mực định, có tham khảo cách tiếp cận kinh tế học phát triển Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở phương pháp luận nghiên cứu, đồng thời sử dụng phương pháp kinh tế học, khoa học quản lý…, từ hình thành cách tiếp cận tổng hợp để giải vấn đề Những nội dung cụ thể đề tài giải thông qua việc áp dụng công cụ nghiên cứu khoa học truyền thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê phương pháp chuyên gia, kế thừa khoa học, v.v… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân địa bàn Hà Nội, giới hạn 20 năm đổi (1986-2005) Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội vấn đề đặt góc độ quản lý nhà nước, bổ sung sở khoa học cho việc nhìn nhận, đánh giá phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội 20 năm đổi - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội Những giải pháp tham khảo, vận dụng tỉnh, thành phố khác nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương - Chương 1: Những vấn đề chung quản lý nhà nước kinh tế tư nhân - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm kinh tế tƣ nhân 1.1.1 Quan niệm chung kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân hình thức kinh tế hình thành phát triển sở chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Loại hình kinh tế đời sớm lịch sử Tuy nhiên, nay, nước ta chưa thống quan niệm kinh tế tư nhân Có quan điểm đồng kinh tế tư nhân với kinh tế ngồi quốc doanh; theo đó, doanh nghiệp coi quốc doanh tư nhân nắm giữ 50% cổ phiếu Khu vực kinh tế bao gồm loại hình: kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công tiểu thương; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước (nếu thuộc sở hữu tư nhân) Trong Niên giám thống kê năm 2004, Tổng cục Thống kê phân chia thành phần kinh tế nước ta gồm: kinh tế nhà nước; kinh tế 10 ngồi nhà nước, có: kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tách riêng Trong đó, quan điểm khác lại xếp kinh tế có 100% vốn nước ngồi thuộc kinh tế tư nhân (nếu thuộc sở hữu tư nhân) Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX xác định: "Kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân…" [26, tr.55] Kinh tế tư nhân hiểu bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Tính chất trình độ kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân khác có mối liên hệ với Xét mặt quan hệ sở hữu, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân thuộc loại hình sở hữu tư nhân, khác với sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể Mặc dù mặt lý luận, quan điểm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hai thành phần kinh tế, khác trình độ phát triển lực lượng sản xuất chất quan hệ sản xuất Theo cách nhìn truyền thống, khác chất quan hệ sản xuất thể chỗ kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa sở hữu tư nhân, sở hữu tư nhân nhỏ người sản xuất hàng hố nhỏ; cịn kinh tế tư tư nhân dựa sở hữu tư nhân sở hữu tư nhân lớn tư chủ nghĩa giai cấp tư sản Kinh tế cá thể, tiểu chủ (của nông dân, thợ thủ công, người làm thương nghiệp dịch vụ cá thể) bao gồm đơn vị kinh tế dựa sở hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất hoạt động dựa chủ yếu vào sức lao động họ; tồn độc lập hình thức: xưởng thợ gia đình, công ty tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh thương mại-dịch vụ, hộ làm kinh tế trang trại; 99 mà Hà Nội địa phương khác tham khảo việc chủ động chuẩn hóa cán quản lý Nền kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế; doanh nghiệp ngày mở rộng qui mơ, địi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải có trình độ tương xứng Vì thế, cạnh tranh thu hút nhân tài diễn gay gắt khu vực kinh tế Kinh tế tư nhân vốn khơng có lợi doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cần có hỗ trợ tạo điều kiện Nhà nước việc đào tạo nguồn nhân lực, trước hết chủ doanh nghiệp có đủ lực đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Hiện chưa có quan xây dựng chương trình đào tạo giám đốc doanh nghiệp Công tác đào tạo chủ doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân thực cách tự phát, đơn lẻ, chưa có chiến lược Với vai trị quản lý vĩ mơ, Nhà nước cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cao cấp cho khu vực kinh tế tư nhân nhiều hình thức đa dạng: hỗ trợ kinh phí cho đào tạo qui, chức tạo điều kiện cho Hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp chủ động tự đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng chung, chuẩn mực chung "doanh nhân Việt Nam XHCN" phương diện: - Về tư tưởng, ý chí: Khuyến khích tư tưởng làm giàu đáng, đồng thời thực tốt trách nhiệm công dân xã hội Hiểu vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh doanh Điều giúp cho chủ doanh nghiệp hiểu rằng, cho dù kinh doanh tư nhân mục tiêu hướng đến chủ nghĩa xã hội khơng phải chủ nghĩa tư Vì thế, 100 doanh nhân, doanh nghiệp có trách nhiệm chấp hành luật pháp khắc phục mặt trái kinh tế thị trường, góp phần giải xã hội xúc - Về nghiệp vụ: Đội ngũ nhà doanh nghiệp tư nhân nước ta nói chung hình thành nên hạn chế kiến thức kinh doanh Trong đó, thực tế lại địi hỏi họ phải có nghiệp vụ quản lý mang tính chun nghiệp để thích ứng với phát triển kinh tế mang tính tồn cầu Đó mâu thuẫn lớn Với vai trò người quản lý, nhà nước cần có hình thức để trang bị cho nhà doanh nghiệp kiến thức kinh tế thị trường, luật pháp, chuẩn mực đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp, kỹ xúc tiến thương mại, xây dựng phát triển thương hiệu, … Chỉ có sở kiến thức kinh doanh đại doanh nghiệp tư nhân xây dựng chiến lược triết lý kinh doanh, tạo chủ động tránh thất bại khơng đáng có Cùng với việc đào tạo, bồi dưỡng doanh nhân việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng ngày cao Hà Nội đánh giá nơi có số lao động qua đào tạo cao vấp phải tình trạng thiếu lao động ngành mũi nhọn13 Về lâu dài, cần phải có sách đón đầu giáo dục đào tạo nhân lực Một mặt, không ngừng nâng cao mặt dân trí chất lượng giáo dục toàn diện nguồn nhân lực Mặt khác, cải thiện cấu đào 13 Kết khảo sát cuối năm 2004 cho thấy, có 44,76% số lao động Hà Nội qua đào tạo, gồm: 18,3% tốt nghiệp cao đẳng, đại học, đại học; 26% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật… Ở lĩnh vực nơng lâm nghiệp có 3,77% lao động có tay nghề chun mơn; lĩnh vực dịch vụ có 40% lao động qua đào tạo 101 tạo theo nhu cầu thị trường, đẩy mạnh đào tạo tay nghề đảm bảo việc làm phù hợp chuyên môn cho người lao động Nhiệm vụ trọng tâm năm tới Thành phố đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ lao động đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu phấn đấu trở thành địa phương đầu nước đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu địa phương, nước để xuất Cần tiến hành tổng điều tra, đánh giá lại nguồn nhân lực nói chung nhân lực kỹ thuật nói riêng địa bàn làm sở xây dựng kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo lại đội ngũ công nhân kỹ thuật (đặc biệt bậc cao), cán quản lý khoa học quản lý doanh nghiệp , phù hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội Thủ đô, gắn với yêu cầu thực tế sản xuất thị trường lao động ngồi nước Đồng thời, Thành phố cần tích cực triển khai xếp hệ thống trường, sở dạy nghề địa bàn theo hướng khai thác, tận dụng tối đa khả có; mở rộng quan hệ với địa phương, khuyến khích liên kết với đối tác nước để cải thiện sở vật chất, nội dung, kinh nghiệm chất lượng sản phẩm đào tạo 14 Hệ thống trường đào tạo nghề Nhà nước hướng vào đào tạo bản, tập trung dài hạn theo hệ chuẩn ngành nghề mũi nhọn, cơng nghệ cao: cơ, kim khí, điện - điện tử, tin học 14 Thành phố xây dựng, nâng cấp trường dạy nghề công lập, khuyến khích giúp đỡ, tạo điều kiện cho 88 sở dạy nghề tư nhân phát triển, mở rộng quy mơ Nhờ đó, trung bình năm có khoảng 62.000 học sinh tốt nghiệp Ngoài ra, số công ty lớn Công ty Điện tử LG Việt Nam chủ động thành lập trung tâm đào tạo kỹ thuật viên điện lạnh; Ban Quản lý khu công nghiệp khu chế xuất Hà Nội tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thúc cho người lao động 102 Tiếp tục thực chủ trương xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề cho lao động, khuyến khích thành phần kinh tế khác đào tạo ngắn hạn; khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tự đào tạo lao động sở mình; trọng việc học nghề, truyền nghề làng nghề truyền thống, khai thác tài nghệ nhân; coi trọng hình thức liên kết dạy nghề, gắn đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh sách ưu đãi mạnh thuế, tín dụng, đất đai cho hoạt động đào tạo, với Trung ương, Thành phố dành kinh phí thích đáng tập trung đầu tư có trọng điểm để đại hoá sở vật chất kỹ thuật cho trường đào tạo nghề địa bàn Thành phố xây dựng 12 trung tâm đào tạo nghề mới, đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế Nghiên cứu thành lập Quỹ Hỗ trợ đào tạo nghề Thành phố với nguồn vốn hỗn hợp từ ngân sách nhà nước, đóng góp người sử dụng lao động, người lao động nguồn khác Ưu tiên tập trung kinh phí Nhà nước để xây dựng mở rộng trường dạy nghề Thành phố, trung tâm dạy nghề quận, huyện trung tâm đào tạo công nghệ cao, mạnh dạn giành học bổng cấp cho học sinh, sinh viên đào tạo, thực tập tu nghiệp tiếp thu công nghệ kiến thức quản lý đại nước ngồi Tăng chi phí từ ngân sách Thành phố để xây dựng trung tâm hỗ trợ đào tạo nghề, đặc biệt đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp chủ lực, ngành dịch vụ chất lượng cao Hỗ trợ đào tạo lại giám đốc doanh nghiệp tư nhân quản lý hành chính, quản lý sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho chủ doanh nghiệp thăm, giao lưu học hỏi kinh nghiệm nước 103 Tăng chi ngân sách nhà nước khuyến khích đầu tư tư nhân phát triển dịch vụ đào tạo nâng cao lực trình độ chun mơn đội ngũ cơng chức Nhà nước cấp lao động liên quan đến công tác quản lý trực tiếp làm việc doanh nghiệp tư nhân TÓM TẮT CHƢƠNG Cùng với nước, công đổi Hà Nội 20 năm qua đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, vai trò quản lý nhà nước kinh tế nói chung kinh tế tư nhân nói riêng thay đổi từ nhận thức, quan điểm đến chủ trương, sách việc giám sát kiểm tra Song bên cạnh đó, quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội khơng hạn chế làm cho khu vực chưa phát triển hết tiềm Vì thế, tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội việc làm cấp bách Để làm điều đó, cần quán triệt nguyên tắc: đổi quản lý nhà nước phải đặt mối quan hệ hài hịa vừa ý tính đặc thù địa phương vừa ý đặc điểm chung kinh tế đất nước trình chuyển đổi hội nhập kinh tế quốc tế Điều kiện tiên để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đánh giá đối tượng quản lý Việc nhìn nhận xác vị trí, vai trị, thực trạng khu vực kinh tế tư nhân sở cho việc đưa giải pháp quản lý phù hợp Sự đổi quản lý nhà nước Hà Nội thành cơng có máy quản lý phù hợp với nguồn nhân lực chất lượng cao Trên cở nguyên tắc định hướng, giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội thời gian tới cần ý: 104 Thứ nhất, cần đổi quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội cách toàn diện Trong giải pháp này, điểm xuất phát phải từ thay đổi nhận thức cán quản lý nhà nước kinh tế tư nhân, tạo cách nhìn đắn khu vực kinh tế này, làm sở cho việc thay đổi nội dung phương thức quản lý nhà nước Điều thực có phân cấp quản lý thích hợp đảm bảo thống nguyên tắc quản lý nhà nước, đồng thời chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý nhà nước Hà Nội theo yêu cầu kinh tế thị trường Thứ hai, xây dựng hồn thiện hệ thống sách luật pháp nhằm tạo thuận lợi cho nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh kinh tế tư nhân Tính hồn thiện sách luật pháp thể trước hết đảm bảo ổn định kinh tế, trị - xã hội pháp luật đầu tư Vì thế, ổn định môi trường đầu tư kinh doanh phải ưu tiên số một, đồng thời sở cho sách quản lý qn Tiếp đến hồn thiện môi trường pháp lý, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân hoạt động bình đẳng với khu vực kinh tế khác Trước mắt, cần ổn định sách, khắc phục tình trạng chậm chễ triển khai điều luật thiếu quán thực thi luật pháp Trong trình thực hiện, cần ý tăng cường tính mềm dẻo, hấp dẫn đảm bảo tính nguyên tắc hệ thống sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Trên sở đó, tiến tới sửa đổi, bổ sung sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển, tạo điều kiện tăng cường lực thực thi pháp luật Thứ ba, hoàn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế, đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy hành thân thiện với doanh nghiệp 105 Thứ tƣ, xây dựng đội ngũ nhà kinh doanh tư nhân Đó doanh nhân biết làm giàu cho mình, cho xã hội Thành phố giải vấn đề kinh tế-xã hội xúc Lực lượng doanh nhân không giỏi kinh doanh, tài mà cịn có tâm Cơng xây dựng Thủ đô văn minh, đại cần người Với vai trò người quản lý, máy quyền cấp Hà Nội cần tạo điều kiện để nhà kinh doanh xã hội chủ nghĩa hình thành, đồng thời phải quan tâm thích đáng đến vấn đề đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu thị trường KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu vấn đề Quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội cho phép rút số kết luận sau: Một là, từ thực tế phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội qua 20 năm đổi cho thấy, cần có nhận thức đắn vị trí, vai trị khu vực kinh tế tư nhân cấu kinh tế chung Hà Nội, xoá bỏ triệt để phân biệt đối xử thành phần kinh tế Hai là, nỗ lực, khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội có nhiều đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng cho xã hội, đóng vai trị việc giải việc làm, huy động tốt nguồn lực dân vào mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, khu vực kinh tế tư nhân địa bàn Hà Nội cịn khơng hạn chế, yếu kém: quy mơ nhỏ, thiếu liên kết, công nghệ lạc hậu, hiệu kinh doanh chưa cao, sức cạnh tranh thị trường yếu, Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc hạn chế quản lý nhà nước khu vực kinh tế Vì vậy, đổi nội dung phương pháp quản lý để nâng cao 106 hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế tư nhân điều cần thiết Ba là, khu vực kinh tế tư nhân phát triển hiệu quốc gia địa phương có kinh tế - trị - xã hội ổn định; hệ thống sách pháp luật đầu tư đầy đủ, cởi mở, tin cậy mang tính chuẩn mực quốc tế cao; sách ưu đãi đầu tư linh hoạt, hấp dẫn, không thua nước địa phương khác; có sở hạ tầng chuẩn bị tốt; lao động có trình độ; thị trường tiêu thụ lớn; hành hữu hiệu dự án triển khai kinh doanh đạt hiệu Hà Nội khơng có ưu trung tâm kinh tế, trị lớn nước, tập trung nguồn nhân lực có trình độ cao mà cịn có ưu lối sống, phong cách văn minh, lịch Đó yếu tố đảm bảo lịng tin hấp dẫn dịng đầu tư tư nhân chí mạnh việc đưa ưu đãi tài cao Đặc biệt, việc đổi tồn diện tăng cường quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội theo nguyên tắc thị trường, phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện lịch sử cụ thể địa phương yêu cầu chung đặt cho Thủ đô khứ, tương lai Bốn là, quản lý nhà nước nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, hướng hoạt động khu vực vào việc giải mục tiêu chung toàn xã hội: "dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Để làm điều đó, trước hết cần đổi tồn diện cơng tác quản lý nhà nước kinh tế tư nhân, xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý để khu vực kinh tế tư nhân phát triển manh hơn, bình đẳng với khu vực kinh tế khác, coi trọng sách thuế, tín dụng, đất đai, khoa học-cơng nghệ, thơng tin thị trường dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, phát triển đồng thị trường 107 Một giải pháp thiếu tập trung điều kiện cần thiết để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà quản lý- chủ doanh nghiệpnhững người có vai trò định đến định hướng, hiệu hoạt động doanh nghiệp Cần tạo điều kiện nâng cao kiến thức pháp luật, kinh tế thị trường, kỹ kinh doanh, lực quản lý, trình độ lĩnh trị nhà kinh doanh tơn vinh doanh nghiệp, doanh nhân có thành tích q trình phát triển kinh tế Thủ đô khu vực kinh tế tư nhân./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2002), "Kinh tế tư nhân- Bộ phận cấu thành quan trọng kinh tế nước ta", Tạp chí Cộng sản điện tử, số 19 Lê Xuân Bá (2006), "Về xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Cộng sản số 74/2006 Vũ Đình Bách (2004), "Phát triển kinh tế tư nhân trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản điện tử, số 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), "Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nghiệp, Hội nghị Chính phủ tổng kết năm thi hành Luật Doanh nghiệp", Chính phủ tổ chức Hà Nội PGS, TS Nguyễn Cúc (2005), 20 năm đổi hình thành thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 108 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2005), "Hệ thống biểu tổng hợp kết điều tra doanh nghiệp năm 2000-2004" Đỗ Minh Cương (chủ biên) (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tô Xuân Dân - Vũ Trọng Lâm (đồng chủ biên) (2003), Cơ chế sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà Nội - Một số định hƣớng bản, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đinh Xuân Dũng (2000), Hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp công nghiệp, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 11 Dự án VIE/ 95/ 004: Báo cáo nghiên cứu hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ đổi thủ tục hành nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 12 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên) (2002), Giải pháp tài thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VII, Hà Nội, 1993 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VIII, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VII, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng khóa IX, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1960): Văn kiện lịch sử Đảng, Học viện Nguyễn Ái Quốc 27 Cao Hải Đăng (2004), Kinh tế tƣ nhân Hà Nội tiến trình đổi mới, Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.01.09: Quản lý Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam (2004) 29 Ngơ Đình Giao (chủ biên) (1997), Mơi trƣờng kinh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (2000), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 31 Kornai, Janos (1990), The Road to a Free Economy - Shifting from a Socialist System: The Example of Hungary (Con đƣờng dẫn tới kinh tế thị trƣờng, Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Quang A), Hội Tin học Việt Nam, Hà Nội, 2001 32 Hoàng Mạnh Hiển - Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên) (2005), Phát triển thành phần kinh tế Hà Nội thời kỳ đổi mới, Nxb Tài chính, Hà Nội 33 GS,TS Nguyễn Đình Hương (chủ biên) (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 IFC, Ngân hàng giới MPDF (2003), Hoạt động khơng thức mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam, Nxb Thông 35 Phan Thanh Khôi (2003), Ý thức trị cơng nhân số doanh nghiệp Hà Nội (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tƣ nhân Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 Lương Hồi Nam (2002), Bàn sách phát triển kinh tế tƣ nhân thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng sản điện tử số 16 38 GS,TS Lê Hữu Nghĩa (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2001, 2002, 2003), Chân dung doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Nxb Thanh niên - Hội đồng nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Hà Nội 40 TS Nguyễn Văn Oánh-TS Nguyễn Thanh Tuấn (đồng chủ biên) (2002), Bảo đảm định hƣớng XHCN hoạt động quản lý Nhà nƣớc ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 41 Phạm Quang Phan (2002), Một số nhận thức sơ hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển (61) 42 GS,TSKH Lê Du Phong; PGS,TS Hoàng Văn Hoa; PGS,TS Nguyễn Văn Áng (đồng chủ biên) (2004), Kinh tế-xã hội nhân văn phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Phong (chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đoàn Ngọc Phúc (2003), Kinh tế tƣ nhân nƣớc ta trƣớc thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lý luận trị (9) 45 PGS, TS Vũ Văn Phúc (2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 46 GS,TS KH Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2006), Quản lý nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 47 GS,TS KH Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nƣớc ta nay: thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Lương Xuân Quỳ tác giả (2000), Về cấu thành phần kinh tế chế thị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta, Báo cáo tổng hợp đề tài KHXH 03.01 thuộc Chương trình khoa họccông nghệ cấp nhà nước KHXH 03, Hà Nội 49 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội (2003), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội, Hà Nội 112 50 TS Hà Huy Thành (Chủ nhiệm) (2004), Báo cáo tổng hợp " Về lý luận sách thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tƣ tƣ nhân" - Chương trình KHXH 03-04, Hà Nội 51 TS Hà Huy Thành (Chủ biên) (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tƣ tƣ nhân, lý luận sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Trương Đoàn Thể (2004), Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Hà Nội (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Văn Thọ (1998), Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại Châu Á- Thái Bình Dƣơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 54 GS,TS Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2004), Một số vấn đề kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ đổi (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Tổng cục Thống kê (2004), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001, 2002, 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Tổng cục Thống kê (2001, 2002, 2003, 2004, 2005), Niên giám thống kê 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, Hà Nội 57 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lƣợc ngƣời "thần kỳ" kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2001), Luận cho việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trung tâm Từ điển học (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 113 60 GS, TS Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Quốc Tế, Nguyễn Minh Cừ (đồng chủ biên) (2003), Kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 61 GS,TS Nguyễn Thanh Tuyền (Chủ biên) (2002), Thành phần kinh tế tƣ tƣ nhân q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2001), Kinh tế tƣ nhân Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Hà Nội 63 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1998), Vai trò Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng, Hà Nội 64 Hồ Vĩnh (2003), "Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN", Tạp chí Cộng sản (21) 65 GS,TS Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế tƣ nhân quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân nƣớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Phi Yến (2001), Tìm hiểu vai trò quản lý nhà nƣớc việc phát huy nhân tố ngƣời phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... chung quản lý nhà nước kinh tế tư nhân - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội. .. kinh tế có thay đổi, gồm: Kinh tế nhà nước; Kinh tế tập thể (thay cho kinh tế hợp tác trước đây); Kinh tế cá thể tiểu chủ; Kinh tế tư tư nhân; Kinh tế tư nhà nước; Kinh tế có vốn đầu tư nước. .. hiệu quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn tới Gắn với mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ số khái niệm kinh tế tư nhân, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước khu vực kinh

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm và đặc điểm của kinh tế tƣ nhân

  • 1.1.1. Quan niệm chung về kinh tế tư nhân

  • 1.2.1. Quản lý nhà nước về kinh tế

  • 2.1. Những chủ trƣơng và biện pháp quản lý đã đƣợc áp dụng

  • 2.3.5. Quản lý nhà nước về thị trường chưa đồng bộ

  • 3.1. Quan điểm

  • 3.2.1. Đổi mới toàn diện quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân

  • TÓM TẮT CHƢƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan