luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác, bảo trì đối với hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh hà nam

112 161 0
luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác, bảo trì đối với hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh lộ trên địa bàn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN VĂN KHANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỈNH LỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN VĂN KHANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỈNH LỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Bách Khoa Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nam, tháng 12 năm 2018 Tác giả Luận văn Nguyễn Văn Khanh LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu Khoa sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Thương mại Hà Nội tận tính giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Bách Khoa Giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quỹ báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, cán bộ, công chức, viên chức Sở Giao thông vận tải Hà Nam tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân thành cảm ơn Hà Nam, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khanh \ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa GTVT Giao thông vận tải BGTVT Bộ Giao thông vận tải UBND Ủy ban nhân dân SGTVT Sở Giao thông vận tải KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thơng KT,BT Khai thác, bảo trì BDTX Bảo dưỡng thường xuyên MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Một số lý luận khái niệm sở 1.1.1 Khái niệm, vai trò phân loại hạ tầng giao thông hạ tầng giao thông đường 1.1.2 Khái niệm, nội dung phân cấp quản lý khai thác, bảo trì hạ tầng giao thơng đường địa phương 1.1.2.1 Khái niệm quản lý khai thác, bảo trì hạ tầng giao thơng đường địa phương: 1.1.2.2.2 Các Cục Quản lý đường bộ, đơn vị phân cấp, ủy quyền quản lý cơng trình đường việc quản lý, vận hành khai thác bảo trì hệ thống đường trung ương thuộc phạm vi quản lý 11 1.1.3 Khái niệm, nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản công – hệ thống hệ thống hạ tầng giao thông đường 13 1.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường đơn vị nghiệp nhà nước chuyên trách địa phương 15 1.2.1 Lập kế hoạch/dự án khai thác, bảo trì hệ thống: .15 1.2.1.2.Các cơng việc kế hoạch bảo trì cơng trình đường .15 1.2.2 Quản lý, thực tiêu chuẩn, định mức khai thác, bảo trì hệ thống 17 1.2.3 Quản lý quy trình, thủ tục khai thác, bảo trì hệ thống .17 1.2.4 Quản lý chất lượng sử dụng bảo trì hệ thống .19 1.2.5 Quản lý rủi ro khai thác, bảo trì hệ thống 20 1.2.6 Kiểm tra, kiểm soát khai thác, bảo trì hệ thống đường 21 1.2.7 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường địa phương 23 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường địa phương .24 1.3.1 Các nhân tố môi trường bên 24 1.3.2 Các nhân tố môi trường nội 24 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường số địa phương học rút cho Hà Nam 25 1.4.1 Kinh nghiệm thực tiễn số địa phương: 25 1.4.2 Bài học rút Hà Nam 29 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 31 2.1 Khái quát tổ chức phân cấp quản lý khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường địa bàn tỉnh Hà Nam 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 31 2.1.2 Khái quát hệ thống hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh .33 2.1.3 Chủ thể, tổ chức phân cấp quản lý khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh 39 2.1.4 Các loại hoạt động số tiêu thống kê kết dịch vụ khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường tỉnh Hà Nam thời gian qua 46 2.2 Thực trạng hoạt động khai thác, bảo trì số tuyến đường trọng điểm địa bàn tỉnh Hà Nam 49 2.2.1 Tuyến QL.21 đoạn qua địa bàn tỉnh Hà Nam 49 2.2.2 Tuyến tỉnh lộ ĐT.491 52 2.2.3 Tuyến kết nối tới KCN: 54 2.2.4 Một số nhận xét rút chất lượng, hiệu khai thác, bảo trì .56 2.3 Thực trạng yếu tố nội dung Quản lý nhà nước địa phương hoạt động khai thác bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Hà Nam .58 2.3.1 Lập kế hoạch/dự án khai thác, bảo trì hệ thống: .58 2.3.2 Quản lý, thực tiêu chuẩn, định mức khai thác, bảo trì hệ thống 63 2.3.3 Quản lý quy trình, thủ tục khai thác, bảo trì hệ thống .64 2.3.4 Quản lý chất lượng sử dụng bảo trì hệ thống .67 2.3.5 Quản lý rủi ro khai thác, bảo trì hệ thống .68 2.3.6 Kiểm tra, kiểm sốt khai thác, bảo trì hệ thống 69 2.4 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng 72 2.4.1 Những ưu điểm, điểm mạnh Quản lý nhà nước 72 2.4.2 Những hạn chế, điểm yếu 72 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế tồn từ thực trạng nhân tố ảnh hưởng 74 CHƯƠNG 76 MỐC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỈNH HÀ NAM THỜI GIAN TỚI 76 3.1 Định hướng quan điểm hệ thống hạ tầng giao thơng đường quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước khai thác, bảo trì hệ thống hệ thống hạ tầng giao thơng đường địa bàn tỉnh Hà Nam 76 3.1.1 Định hướng chiến lược quy hoạch phát triển giao hệ thống hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Hà Nam 76 3.1.2 Phương hướng đổi quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng tầng giao thơng đường nói chung 78 3.1.3 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian tới 79 3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện yếu tố nội dung Quản lý nhà nước địa phương hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường địa bàn tỉnh Hà Nam 79 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện hoạch định triển khai quản lý nhà nước địa phương: 80 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước địa phương .81 3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực quản lý nhà nước địa phương 82 3.2.4 Các giải pháp hoàn thiện kiểm tra, kiểm soát quản lý nhà nước địa phương 82 3.3 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực, công cụ quản lý nhà nước chất lượng dịch vụ khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Hà Nam 84 3.3.1 Các giải pháp tăng cường lực cơng cụ sách quản lý nhà nước 84 3.3.1.1 Về sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thông tin phương tiện cho quản lý nhà nước .84 3.3.1.2 Về quản lý tài tài trợ cho khai thác, bảo trì hệ thống 85 3.3.1.3 Về tổ chức phát triển nguồn nhân lực cho máy quản lý nhà nước tác nghiệp khai thác bảo trì 86 3.3.1.4 Về lãnh đạo, đạo UBND tỉnh, Sở GTVT tỉnh với hoạt động khai thác, bảo trì .87 3.3.1.5 Về hoàn thiện nội dung q trình quản lý sách khai thác bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường tỉnh 88 3.3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Hà Nam 89 3.3.2.1 Cơ sở giải pháp 89 3.3.2.2 Các giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác, bảo trì .89 KẾT LUẬN 91 Tóm tắt kết nghiên cứu .91 Những đóng góp luận văn 91 Những tồn tại, hạn chế hướng phát triển luận văn 92 PHỤ LỤC 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay địa phương kết cấu hạ tầng giao thông yếu tố quan trọng, phải trước bước Cơ sở hạ tầng giao thông phận khơng thể thiếu, vừa điều kiện mang tính tiền đề, vừa mang tính chiến lược lâu dài, đảm bảo hàng hóa lưu thơng, cải thiện cấu sản xuất, thu hút đầu tư, khoa học công nghệ để khai thác tốt tiềm nguồn lực quốc gia, địa phương Điều dẫn tới nhu cầu nâng cấp, đại hóa phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ngày tăng dẫn đến gia tăng số lượng lẫn quy mô dự án đầu tư xây dựng giao thông Tuy nhiên, sau đầu tư xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng việc quản lý, vận hành khai thác, bảo trì cơng trình đường đểi đảm bảo trì tuổi thọ cơng trình, bảo đảm giao thơng an tồn thơng suốt, an tồn cho người tài sản, an tồn cơng trình, phịng, chống cháy nổ bảo vệ mơi trường giảm thiểu tượng xuống cấp, kéo thời gian khai thác sử dụng vấn đề quan trọng, giúp cho kinh phí sửa chữa hơn, phương tiện lưu thơng an toàn, thuận tiện, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, xã hội Hà Nam địa phương phía Nam nằm sát Thủ Hà Nội, tỉnh có tính kết nối tỉnh phía Nam với Hà Nội, tỉnh phía Tây Hịa Bình, Sơn La với tỉnh phía đơng Nam Định, Thái Bình nên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội Do đó, năm qua, kết cấu hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ góp phần khơng nhỏ vào trình phát triển kinh tế, xã hội tạo tiền đề cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong giai đoạn từ năm 2010 nay, Hà Nam thực nhiều dự án đầu tư cho sở hạ tầng giao thông, đặc biệt giao thông đường bộ; nhiều công trình hồn thành đưa vào sử dụng có ảnh hưởng tích cực tới đời sống nhân dân, lực sản xuất phát triển, đảm bảo trật tự an toàn xã hộị, hiệu sử dụng vốn đầu tư cao Cho đến nay, nhiều tuyến giao thông huyết mạch nối Hà Nam với bên sử dụng hiệu tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, tuyến Quốc lộ 21B (Phủ Lý – Mỹ Lộc), tuyến QL1 tránh thành phố Phủ Lý, QL.38 tránh thị trấn Hòa Mạc, đường nối cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với cao tốc Hà Nội - Hải Phịng, cầu Thái Hà, cầu Hưng Hà bắc qua sông Hồng Các tuyến đường tỉnh Hà Nam tranh thủ vận động nhiều nguồn từ Trung ương, đầu tư, phát triển nhiều tuyến đường quan trọng như: tuyến vành đai TP Phủ Lý, đường Lê Công Thanh kéo dài, cầu Phù Vân, Cầu Châu Giang, đường tỉnh 495B, Hệ thống giao thông nông thôn quy mô tiêu chuẩn có 100% đường cấp huyện đạt cấp VI đồng trở lên, 96% đường xã đạt tiêu chuẩn đường giao thơng nơng thơn loại A, Các cơng trình dịch vụ giao thông - vận tải bến xe, trạm đăng kiểm, trung tâm đào tạo sát hạch, quan tâm đầu tư nâng cấp Mạng lưới đường giao thơng phát triển nhu cầu bảo trì, tu, nâng cấp, sửa chữa tuyến đường có ngày nhiều Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì tuyến đường địa bàn tỉnh sau hoàn thành, đưa vào khai thác, sử dụng không dễ dàng, có nhiều khó khăn, vướng mắc bất cập Những năm qua, bên cạnh kết đạt được, cơng tác quản lý khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường tỉnh Hà Nam cịn gặp phải khó khăn, hạn chế vừa mang tính phổ biến chung địa phương khác nước nguồn vốn bảo trì hạn chế, tổ chức máy quản nhiều bất cập, cơng tác tu, bảo trì chưa đảm bảo chất lượng, đồng thời có khó khăn măng tính đặc thù riêng tỉnh Hà Nam Điều địi hỏi cần phải có giải pháp hồn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường tỉnh lộ địa bàn tỉnh Hà Nam Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh lộ địa bàn tỉnh Hà Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài * Về hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống KCHTGT đường bộ, đến có nhiều nghiên cứu cơng bố hình thức như: Tạp chí, sách, luận án, luận văn, khóa luận, tạp chí chun đề Có thể liệt kê số đề tài sau: - Các sách, đề tài khoa học chuyên đề: (1) Bùi Thị Tuyến (2002), Đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng hiệu dự án đầu tư xây dựng bản, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Bình (2) Dương Văn Hội (2014), “Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” (3) Giáo trình quản lý dự án đầu tư, Nxb Lao động, Hà Nội (4) Bùi Việt Hưng (2010), Hoàn thiện công tác phân bổ vốn ngân sách cho dự án đầu tư xây dựng thành phố Hà Nội quản lý, Luận văn thạc sĩ Tài - Ngân hàng, Đại học kinh tế quốc dân Tác giả luận văn trình bày sở lý luận, phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp để hoàn thiện việc phân bổ vốn ngân sách cho dự án đầu tư XDCB thành phố Hà Nội quản lý Mặc dù vậy, luận văn đề cập đến việc phân bổ giải pháp hồn thiện cơng trình, bảo đảm giao thơng an tồn thơng suốt, an tồn cho người tài sản, an tồn cơng trình, phịng, chống cháy nổ bảo vệ môi trường * Sự bảo đảm dịch vụ Dịch vụ khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông phải đảm bảo để đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu sau : - Cung cấp mức độ phục vụ chấp nhận cho người sử dụng đảm bảo an toàn kinh tế - Giảm thiểu chi phí cho người sử dụng chi phí quản lý đường phạm vi nguồn ngân sách - Thực hoạt động quản lý, khai thác cách đầy đủ, hiệu an toàn đảm bảo giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động đến môi trường - Thực dịch vụ cấp phép, ban hành điều lệ toán cách hiệu kinh tế, trì chất lượng phục vụ cao cho sản xuất cho cộng đồng nói chung * Sự đáp ứng nhanh Khai thác, bảo trì đường với mục tiêu đảm bảo giao thơng bảo đảm giao thơng an tồn thơng suốt, an tồn cho người tài sản, an tồn cơng trình, phịng, chống cháy nổ bảo vệ môi trường Việc triển khai thực công tác khó áp dụng theo Luật Xây dựng, Nghị định 59 Chính phủ, thực trình tự xây dựng không đáp ứng địi hỏi cấp bách thời gian hồn thành công tác đảm bảo giao thông thông xe theo giờ, ngày, tuần Đặc biệt tỉnh miền núi, biên giới có tầm quan trọng đặc biệt quốc phịng, an ninh Do cơng tác khai thác, bảo trì đường cần có đap ứng nhanh yêu cầu tổ chức thực * Sự thấu cảm Giao thông tác động đến toàn đời sống xã hội cong người, nhiên cơng tác khai thác, bảo trì đường để đảm bảo cho người xã hội hưởng tiện ích, sụ thảo mái, an tồn lại chưa nhận sụ đồng thuận, thấu hiểu cao quan quản lý đường bộ, tổ chức cá nhân xã hội Đây khơng cịn phải công việc quan quản lý đường mà trách nhiệm, nhiệm vụ chung toàn xã hội, cộng đồng Cần có sẻ, chung tay tồn xã hội hiệu khai thác hoạt động cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng Đối với quyền địa phương cấp ngành cần tuyên tuyên truyền, phố biến đến tầng lớp nhân dân xã hội để hoạt động khai thác, bảo trì đường nói chung kết cấu hạ tầng giao thơng nói riêng ngày phát triển 90 KẾT LUẬN Tóm tắt kết nghiên cứu Cơng tác khai thác, bảo trì hệ thống giao thơng đường chiếm vị trí quan trọng việc phát triển hệ thống đường tỉnh Thơng qua việc phân tích thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo trì sửa chữa tuyến đường tỉnh địa bàn tỉnh Hà Nam giúp cho UBND tỉnh, quan chun mơn tỉnh có nhìn thực tế công tác quản lý, khai thác đường có giải pháp bản, thiết thực để triển khai thực thời gian đến, nhằm mục đích nâng cao chất lượng kỹ thuật đường kết cấu hạ tầng giao thông đường ; đảm bảo giao thông liên tục quanh năm với tốc độ, lưu lượng tải trọng xe thiết kế, bảo đảm thuận lợi an toàn cho người phương tiện giao thông Không ngừng nâng cao suất vận tải ơtơ, hạ thấp chi phí vận doanh, giảm thiểu tai nạn giao thông, bảo vệ mơi trường hài hịa cảnh quan ven đường Nếu thực tất giải pháp nêu trên, tin tưởng thời gian không xa ngành giao thông tỉnh ngày pháp triển bền vững Những đóng góp luận văn - Luận văn nêu lên thực trạng công tác quản lý, khai thác bảo trì sửa chữa tuyền đường tỉnh địa bàn tỉnh Hà Nam, phản ảnh vấn đề sau: + Hệ thống quản lý, bảo trì, sửa chữa đường tỉnh Hà Nam chưa thực đầy đủ nội dung theo quy định + Nguồn vốn đầu tư cho cơng tác quản lý, bảo trì sửa chữa tuyến đường thấp so với định mức; chưa có sách thích hợp huy động sử dụng nguồn vốn + Công tác quản lý triển khai theo mơ hình Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục Đường Việt Nam yêu cầu nhiên cần hoàn thiện, bổ sung + Chưa xây dựng định mức, đơn tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với tỉnh Hà Nam 91 + Cơng tác bảo trì, sửa chữa đường chưa chưa xây dựng hệ thống sở liệu tuyến đường tỉnh để nghiên cứu, theo dõi suốt trình khai thác sử dụng - Luận văn hệ thống hóa quy định nhà nước công tác quản lý, khai thác, bảo trì đường Việt Nam - Luận văn trình bày hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá chất lượng khai thác, bảo đường bộ, bao gồm: + Đánh giá tình trạng đường cơng trình đường; + Đánh giá tình trạng yếu tố hình học đường; + Đánh giá cường độ, độ phẳng, độ bám mặt đường; + Đánh giá mức độ hư hỏng nền, mặt đường cơng trình đường; + Đánh giá mức độ an tồn giao thơng, mức độ thuận lợi chạy xe tình trạng bảo vệ mơi trường giai đoạn khai thác đường, + Luận văn nêu lên phương pháp xác định thông số kỹ thuật chủ yếu khai thác đường ô tô - Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, khai thác bảo trì sửa chữa tuyến đường tỉnh địa bàn tỉnh Hà Nam, bao gồm giải pháp quản lý, chế sách, vốn, tổ chức thực hiện, cơng nghệ bảo trì Những tồn tại, hạn chế hướng phát triển luận văn - Những giải pháp quản lý, chế sách, vốn tổ chức thực mang tính định hướng, chưa có điều kiện áp dụng thực tế cần phải áp dụng thí điểm tổng kết đánh giá để từ có sở ban hành sách tỉnh - Các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá kỹ thuật đuờng cần phải cụ thể hoá cấp đường tuyến đường phù hợp với lực địa phương - Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ cơng nghệ quản lý bảo trì sửa chữa tuyến đường phát triển theo, nhiều loại vật liệu mới, công nghệ xây dựng tìm thời gian đến, trình thực ln khơng ngừng bổ sung hồn thiện luận văn để đảm bảo cơng tác quản lý bảo trì tuyến đường ngày phù hợp với thực tế 92 PHỤ LỤC Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý, khai thác, bảo trì đường Tiêu chí chất lượng thực cơng tác quản lý đường TT Hạng mục Tiếp nhận hồ sơ quản lý cơng trình đường bộ, tổ chức đăng ký cơng trình Chất lượng thực Tiếp nhận quản lý hồ sơ cơng trình đường thời gian thực hợp đồng cung ứng dịch vụ quản lý bảo dưỡng thường xun cơng trình đường (sau gọi tắt hợp đồng bảo dưỡng) theo quy định Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, bao gồm hồ swo hồn cơng, hồ sơ đăng ký cơng trình, quy trình bảo trì, quy trình vận hành khai thác, hồ sơ kiểm định hồ sơ tài liệu khác có liên quan Cập nhật đầy đủ số liệu bổ sung vào hồ sơ tài liệu; đăng ký cầu, đường bắt đầu khai thác; đăng ký lại cơng trình khai thác 10, 15 năm sau xác định đánh giá xác định tình trạng kỹ thuật thay đổi so với lần đăng ký trước Bố trí đầy đủ nhân viên tuần đường trang bị cho nhân viên tuần đường theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Nhà thầu thực hợp đồng bảo dưỡng thường xuyên nhân viên tuần đường thực đầy đủ thời gian, ghi chép nhật ký tuần đường, tham gia xử lý tai nạn giao thông nội dung quy định tuần đường Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường (TCCS 07:2013/TCĐBVN) quy định Bộ Giao thông vận tải tuần tra, kiểm tra bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường (hiện Thông tư số 47/2012/TT-BGTVT) Tuần đường, Quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, hành lang an tồn đường Kiểm tra định kỳ, khẩn cấp, cập nhật số liệu cầu đường tình hình bão lũ, tổ chức trực bão lũ Thực đầy đủ việc kiểm tra định kỳ công tác thực quản lý bảo dưỡng thường xuyên đường kiểm tra cơng trình trước sau mùa mưa bão; kiểm tra sau trận bão mưa lớn, lũ lụt theo quy định Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ; Điều tra giao thông tổ chức đếm xe Thực điều tra giao thông tổ cức đếm xe, lập báo cáo kết đếm xe đầy đủ theo tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường (TCCS 07:2013/TCĐBVN) Thực đầy đủ kịp thời công việc kiểm tra phát vi phạm đất đường bộ, hành lang an tồn đường bộ, vi phạm đến cơng trình đường bộ; tổng hợp báo cáo tình hình vi phạm, phối hợp với quan chức xử lý vi phạm; Lập hồ sơ quản lý hành lang an toàn đường thực đầy đủ nội dung quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, hành lang an tồn đường theo Tiêu chuẩn kỹ thuật quản lý bảo dưỡng thường xuyên đường quy định Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải; 93 Tiêu chí chất lượng mặt đường TT Hạng mục Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Thời gian khắc phục 2.1 Đường bê tông nhựa, láng nhựa Không để ổ gà xuất mặt đường khai thác ngày Trường hợp có ổ gà phải vá sửa với yêu cầu kỹ thuật vá sửa ổ gà sau - Dùng máy cắt mặt đường xung quanh ổ gà theo chữ nhật (hoặc hình vng) Khu vực cắt phải bao hết phạm vi ổ gà kể phần diện tích nứt, vỡ; chiều sâu đào cắt phải lớn chiều dày bị hư hỏng - Sau đào kết cấu cũ phải tưới dính Vá sửa ổ gà bám theo tiêu chuẩn mặt đường (gồm vá mép - Vật liệu vá sửa ổ gà vật liệu làm mặt mặt đường sứt đường vật liệu khác theo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Sau rải vật vỡ) liệu vá phải đầm lèn máy lu loại nhỏ máy đầm Trường hợp trời mưa, móng, mặt đường ẩm ướt phép vá vật liệu thích hợp để đảm bảo giao thông tạm, phải thay vật liệu tạm móng mặt đường khơ - Cao độ miếng vá khơng chênh lệch so với mặt đường vị trí xung quanh mm Không để xuất vết nứt > mm mặt đường khai thác q ngày Trường hợp có vết nứt phải trám vá sau: - Đục mở rộng vết nứt tạo thành hình Trám vết nứt nêm; dọc, nứt ngang - Tưới nhựa lỏng nhựa đặc đun đơn lẻ nóng vào khe nứt, trám vết nứt BTN hạt nhỏ; tưới nhựa nóng vào khe nứt, rắc cát vào khe nứt, thấp mặt đường cũ 3÷5mm, tưới nhựa lần 2, rắc cát vào khe nứt cho đầy phủ rộng bên khe nứt 5-10cm Xử lý nứt mai rùa dạng nứt dày đặc khác, bong bật bong tróc Khơng để mặt đường vào tình trạng nứt mai rùa, nứt lưới lớn, nứt phản ánh, nứt hình parabol, bong bật bong tróc, nứt vỡ mép mặt đường có mức độ hư hỏng M trở lên theo TCCS 07-2013/ TCĐBVN, với tiêu: Diện tích mặt bị nứt 94 Phải sửa chữa vòng ngày sau phát (Trường hợp gặp trời mưa liên tục lý bất khả kháng cho phép sửa chữa đảm bảo giao thông tạm vật liệu khác sau phải thực yêu cầu) Phải sửa chữa vòng ngày kể từ phát Trường hợp gặp trời mưa, đọng nước thì thực mặt đường khô Vết nứt từ ≥ 5mm phải xử lý vòng ngày phát Vết nứt từ < 5mm phải xử lý vịng 14 ngày khơng vượt 10% diện tích mặt đường tính cho 50m dài đường Yêu cầu xử lý: Khi mặt đường xuất vết nứt, bong tróc phải xử lý cách láng nhựa nóng nhũ tương a xít vật liệu khác phù hợp đảm bảo ngăn không cho nước ngấm xuống lớp đảm bảo mặt đường êm thuận Trường hợp trời mưa, mặt đường ẩm ướt gia hạn thêm mốc thời gian ngày mặt đường khô Không để chỗ lún lõm 50 mm, hư hỏng đẩy trồi, dồn nhựa không hư hỏng mức độ M trở Xử lý lún lõm, lên theo TCCS07-2013/ TCĐBVN đẩy trồi, dồn Yêu cầu xử lý: Khi xuất phải xử lý nhựa, lún vệt cách san, cắt gọt phần mặt đường bánh xe, trồi, xử lý phần lún lõm xử lý ổ gà sau bù BTN BTN nguội, mặt đường đá nhựa xử lý đá dăm thấm nhập nhựa láng nhựa theo Tiêu chuẩn bảo dưỡng vật liệu quan quản lý chấp thuận; đảm bảo với cao độ mặt đường xung quanh Các chỗ lún lõm vượt mức giới hạn phải loại bỏ vịng 10 ngày Khơng để sình lún phát triển thành rạn nứt lớn lún lõm 50 mm Khơng q 0,5% diện tích mặt đường Khi xuất hư hỏng trên, yêu cầu xử lý sau: - Đào bỏ phần mặt, móng đường sình lún đến hết phạm vi hư hỏng; - Đắp vật liệu chọn lọc theo tiêu chuẩn bảo dưỡng, đầm lèn đảm bảo K98; - Thay kết cấu áo đường cũ bị hư hỏng vật liệu tối thiểu tương đương kết cấu cũ - Việc thi công theo tiêu chuẩn kỹ thuật Các chỗ sình lún phải loại bỏ vịng 10 ngày Sình lún - Mặt đường (bao gồm dải phân cách giữa) lề đường phải giữ vệ sinh (khơng có rác, cành Vệ sinh mặt chướng ngại vật khác); không để đường lề đọng đất, cát mặt đường; dải phân đường cách không để bụi đất bám - Yêu cầu: Tùy theo mức độ bẩn mặt đường nhà thầu bố trí số lần vệ sinh; khu đơng dân cư phải bố trí vệ sinh hàng ngày 2.2 Đường bê tông xi măng 95 Trường hợp trời mưa, mặt đường ẩm ướt gia hạn thêm mốc thời gian ngày mặt đường khô Trường hợp trời mưa, mặt đường ẩm ướt gia hạn thêm mốc thời gian ngày mặt đường khô Khắc phục vòng gây nguy hiểm an tồn giao thơng; vịng ngày khơng gây nguy hiểm, an tồn giao thơng Phải xử lý vòng ngày sau phát Xử lý khe co, khe giãn khe dọc Khơng có khe co, khe giãn, khe dọc bị bong bật vật liệu chèn khe có mức độ hư hỏng M trở lên theo TCCS072013/TCĐBVN Khi xuất phải xử lý: - Loại bỏ vật liệu trám vá khe cũ bị nứt vỡ, vệ sinh đất cát, đảm bảo khe khô sạch; - Trám ma tít nhựa đường vật liệu phù hợp; miết chặt vật liệu trám với cao độ bề mặt bê tơng Phải sửa chữa vịng ngày sau phát (đối với mùa mưa), 14 ngày (đối với mùa khô) Xử lý vết nứt Khơng để xuất vết nứt có mức độ hư hỏng M trở lên theo TCCS072013/TCĐBVN Khi xuất phải xử lý: - Vệ sinh vết nứt; - Đối với khe nứt nhỏ nhiều, bề rộng khe nứt ≤ 5mm: Dùng nhựa đặc nóng nhựa đặc pha dầu hỏa rót vào khe nứt, sau rải cát vàng, đá mạt vật liệu liệu quan quản lý chấp thuận - Đối với khe nứt nhỏ nhiều, bề rộng khe nứt ≥ 5mm bê tơng bị sứt vỡ diện tích nhỏ: Trám vết nứt hỗn hợp matít nhựa BTN hạt mịn vật liệu liệu quan quản lý chấp thuận Vệ sinh mặt đường lề đường - Mặt đường (bao gồm dải phân cách giữa) lề đường phải giữ vệ sinh (không có rác, cành chướng ngại vật khác); không để đọng đất, cát mặt đường; dải phân cách không để bụi đất bám - Yêu cầu: Tùy theo mức độ bẩn mặt đường nhà thầu bố trí số lần vệ sinh; khu đơng dân cư phải bố trí vệ sinh hàng ngày Trường hợp trời mưa, mặt đường ẩm ướt gia hạn thêm mốc thời gian ngày mặt đường khô Trường hợp trời mưa, mặt đường ẩm ướt gia hạn thêm mốc thời gian ngày mặt đường khô Khắc phục vòng gây nguy hiểm an tồn giao thơng; vịng ngày khơng gây nguy hiểm, an tồn giao thơng 2.3 Đường đá dăm, cấp phối tự nhiên Vá ổ gà, lún lõm cục Khơng có ổ gà, lún lõm cục mặt đường khai thác Trường hợp có ổ gà phải vá sửa Yêu cầu việc phải vá sửa ổ gà : - Đào bỏ vị trí thành hình vng, chữ nhật với chiều sâu tối thiểu chiều sâu lớp hư hỏng không nhỏ 10cm; vệ sinh 96 Phải sửa chữa vòng ngày sau phát (Trường hợp gặp trời mưa liên tục lý bất khả kháng cho phép sửa chữa đảm bảo giao thơng tạm vật liệu khác sau phải thực yêu cầu) sẽ, tưới nước (đối với mặt cấp phối khô), rải vật liệu đá dă nước cấp phối phù hợp với kết cấu mặt đường cũ đầm lèn theo tiêu chuẩn đảm bảo độ chặt - Cao độ miếng vá khơng chênh lệch so với mặt đường vị trí xung quanh Các chỗ lún lõm vượt mức giới hạn phải loại bỏ vòng 10 ngày Không để chỗ lún lõm, trồi lún 50 mm gây ảnh hưởng đến người tham gia giao thơng, mặt đường cịn ngun mui luyện, khơng đọng nước Yêu cầu xử lý; Xử lý lún lõm, - Khi mặt đường bị mát phải bù phụ gồ ghề, cát sạn mặt đường tưới ẩm - Mặt đường cấp phối bị gồ ghề lượn sóng phải gặt bỏ máy san; Nếu nhiều liên tục phải xáo xới lại toàn lớp mặt sạn gạt, lu lèn lại Các chỗ sình lún phải loại bỏ vịng 10 ngày Sình lún Khơng để sình lún phát triển thành rạn nứt lớn, lún lõm 50 mm Không 0,5% diện tích mặt đường u cầu xử lý theo trình tự sau: - Đào bỏ phần mặt đường sình lún đến hết phạm vi hư hỏng; - Đắp vật liệu chọn lọc vật liệu khác theo tiêu chuẩn bảo dưỡng, đầm lèn đảm bảo K95; - Rải lu lèn theo trình tự thi cơng mặt đường đá dăm nước mặt đường đá dăm, mặt cấp phối rải cấp phối, đầm lèn chặt K05 đảm bảo mui luyện mặt đường - Việc thi công theo tiêu chuẩn kỹ thuật Vệ sinh mặt đường lề đường - Mặt đường (bao gồm dải phân cách giữa) lề đường khơng có rác, cành chướng ngại vật khác; tới nước chống bụi vào ngày hanh khô; - Yêu cầu: Tùy theo mức độ bẩn mặt đường nhà thầu bố trí số lần vệ sinh Trường hợp trời mưa, mặt đường bị ngập gia hạn thêm mốc thời gian ngày mặt đường khô Trường hợp trời mưa, mặt đường bị ngập gia hạn thêm mốc thời gian ngày mặt đường khô Khắc phục vòng gây nguy hiểm an tồn giao thơng; vịng ngày khơng gây nguy hiểm, an tồn giao thơng Tiêu chí chất lượng hệ thống an tồn giao thơng hệ thống chiếu sáng 97 TT Hạng mục Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Thời gian khắc phục Biển báo Bảo quản đầy đủ biển báo từ nhận bàn giao; đảm bảo chất lượng, rõ ràng, không bị bẩn, chắn, dễ nhận biết từ xa phải quan sát rõ ngày đêm Phải bổ sung thay bị hư hỏng mất, nắn chỉnh, sơn biển + cột bị mờ rỉ, vệ sinh, dán mặt phản quang bị tác dụng Thường xuyên vệ sinh sẽ; hư hỏng, mát phai sửa chữa thay vòng ngày Biển báo cấm, biển hiệu lệnh; ngày với biển lại sau phát Vạch sơn kẻ đường Duy trì vạch sơn nhận bàn giao, thường xuyên vệ sinh bảo đảm sáng rõ, không bị cát bịu lấp, dễ nhận biết; không bị mờ bong tróc Sơn dặm vị trí sơn bị mờ, bong tróc cục Trường hợp vạch sơn hết thời hạn khai thác, bị mờ, bong tróc lớn báo cáo quan giao quản lý tài sản người quản lý, sử dụng công trình xử lý Thường xuyên vệ sinh sẽ; Những vạch sơn mặt đường hư hỏng cục phải sơn dặm vòng 28 ngày Bảo quản đầy đủ loại cột, cọc từ Cột Km, cọc nhận bàn giao; loại cột, cọc phải H, cọc mốc sơn (hoặc quét vôi) đảm bảo sáng sủa, dễ giải phóng mặt nhận biết giữ khơng bị bẩn, bằng, cọc mốc chắn, không xiêu vẹo; chữ viết cột lộ giới, mốc Km, cọc H, mốc lộ giới, mốc đất đất đường đường quy định, không bị mờ, dễ cọc tiêu đọc Nắn chỉnh, sửa chữa, thay thế, bổ sung bị hư hỏng bị Thường xuyên vệ sinh sẽ; Các loại cột, cọc bị thiếu bị hỏng phải thay vòng ngày Bảo quản đầy đủ tường hộ lan, tơn sóng từ nhận bàn giao, phải chắn, khơng bị bẩn, mờ, khơng bị ăn mịn, xói lở chân cột đủ bu lông xiết chặt Đối Tường hộ lan, với tường hộ lan đá xây không để nứt vỡ, bong tróc; tơn sóng, Trường hợp bị hư hỏng tai nạn phải có biện pháp cảnh báo báo cáo quan quản lý đường để xem xét xử lý hư hỏng Thường xuyên vệ sinh sẽ; Các hư hỏng nhỏ nứt vỡ, cong vênh, nghiêng đổ Nhà thầu phải thực vòng 05 ngày Bảo quản đầy đủ từ nhận bàn giao, không bị bẩn, sơn rõ ràng, không bị rỉ sét, không bị xiêu vẹo, nứt vỡ, cong vênh, chắn đảm bảo an toàn giao thông Trường hợp bị hư hỏng tai nạn phải có biện pháp cảnh báo báo cáo quan quản lý đường để xem xét xử lý hư hỏng Thường xuyên vệ sinh sẽ; Sơn sửa, nắn chỉnh, thay thành phần bị hư hỏng vòng 05 ngày Dải phân cách trụ bê tông luồn ống thép, khung lưới thép, trụ dẻo 98 TT Hạng mục Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Thời gian khắc phục Trường hợp đến hạn phải sơn định kỳ báo cáo quan quản lý đường để xem xét xử lý Mắt phản quang, đinh phản quang, chống chói, gương cầu lồi Bảo quản đầy đủ từ nhận bàn giao, chắn, dễ nhận biết, khơng bị bẩn, đảm bảo an tồn giao thơng mỹ quan Trường hợp bị hư hỏng tai nạn phải có biện pháp cảnh báo báo cáo quan quản lý đường để xem xét xử lý hư hỏng Thường xuyên vệ sinh sẽ; nắn chỉnh, thay thành phần bị hư hỏng vịng 05 ngày Cây cỏ đảo giao thơng, dải phân cách Cây cỏ phải phát quang, không cho phép cành cỏ cắt tỉa vòng ngày Dải phân cách chườm mặt ngồi hàng vỉa bê tơng phát giữa, đảo giao không cao 1,2m kể từ cao độ mặt thông nhựa (đối với cây) cỏ không cao qua 0,2m Đường vào ln thơng thống, khơng có vật cản; mặt đường phạm vi đường cứu nạn phải đảm bảo độ rời rạc yêu cầu; hố cát, vật cản cuối đường phải trạng thái tốt Các vật cản mặt đường phải xử lý vòng 12 giờ; tồn khác phải khắc phục 05 ngày Bảo quản đầy đủ từ nhận bàn giao, đảm bảo thời lượng thắp sáng quy Hệ thống chiếu định sáng, đèn tín Đèn tín hiệu giao thơng ln tình hiệu giao trạng hoạt động bình thường thơng (nếu có) Cột đèn cần đèn phải chắn khơng Bóng đèn hỏng phải sửa, thay vòng 02 ngày sau phát hư hỏng Đường cứu nạn (nếu có) Những cột đèn, cần đèn bị hư hỏng phải khắc phục thay vịng ngày sau nghiêng lệch, sẽ, khơng bị rỉ sét, nứt phát vỡ Tiêu chí chất lượng đường, nước chăm sóc xanh TT Hạng mục Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Taluy đắp ta Đảm bảo hình dạng ban đầu, khơng bị xói lở; đảm bảo độ chặt (đối với taluy đất); luy đào Khi có sạt lở nhỏ phải tổ chức hót dọn đảm bảo ATGT; Đối với ta luy gia cố, hư hỏng nhỏ: Nứt, vỡ, bong cục phải sửa chữa đảm bảo hình dạng ban đầu Trường hợp hư hỏng lớn vượt Tiêu chuẩn kỹ thuật Định mức BDTX 99 Thời gian khắc phục Phải hoàn tất sửa chữa vòng ngày sau phát hư hỏng Trường hợp sạt lở khối lượng nhỏ làm ách tắc giao thông phải khắc phục để đảm bảo giao thông vòng TT Hạng mục Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Thời gian khắc phục mưa bão, lở đất phải báo cáo kịp thời cho quan giao quản lý tài sản để xem xét xử lý Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành - Không che khuất cọc tiêu, biển báo, cột Km ảnh hưởng đến thoát nước; - Đối với Ta luy dương phạm vi chiều cao ≤4m cỏ không cao 0,2m - Đối với ta luy âm phạm vi 1m từ vai đường trở bụng đường cong cỏ không cao vai đường 0,2m - Lề đường: cỏ không cao vai đường 0,2m chờm mặt đường Cây cỏ phải cắt, phát quang vòng ngày phát Khi có đổ ngang đường phải khắc phục để đảm bảo an tồn giao thơng thời gian kể từ phát Lề đường phải đủ chiều rộng, phẳng, Các hư hỏng lề đường phải đảm bảo độ chặt, không xói lở, đảm bảo khắc phục sau 14 ngày độ dốc nước ngang ngồi, khơng phát đọng nước Chênh lệch cao độ lề đường so với mép mặt đường không vượt 50 mm Lề đường có gia cố lớp mặt khơng bị biến dạng, xói lở ổ gà, vỡ mép Phạm vi lề đường, đất đường phải thơng thống, khơng có vật liệu, chất thải chất đống Lề đường Rãnh cơng trình nước có gia cố (gạch, đá, bê tơng xi măng) Khơng có chướng ngại vật gây cản trở Tắc nghẽn phải khơi thông vòng ngày sau phát Rãnh dịng chảy mùa mưa, ngày cơng trình mùa khơ nước đất đá tự Hư hỏng, sạt lở phải sửa nhiên chữa vòng ngày sau phát Phải đảm bảo thơng thống, khơng để đọng rác, bùn, đất, vật gây cản trở dòng chảy; phận gia cố không bị hư hỏng, mát Phải lèn chặt đất vật liệu bao quanh Hố thu cống Phải rác bùn đất, khơng có vật gây cản trở dịng chảy, không bị hỏng, mát kết cấu; xung quanh phải lèn chặt vật liệu thích hợp 100 Tắc nghẽn phải khơi thơng vịng ngày sau phát mùa mưa, ngày mùa khô Hư hỏng, mát phải sửa chữa vòng 14 ngày sau phát Tắc nghẽn phải khơi thơng vịng ngày sau phát (đối với mùa mưa), ngày (đối với mùa khô) TT Hạng mục Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Thời gian khắc phục Hư hỏng phải sửa chữa vòng 14 ngày sau phát Cây xanh, thảm cỏ phát quang, xén tỉa đảm bảo tầm nhìn, mỹ quan, khơng che khuất tầm nhìn, cọc tiêu, biển báo, cột Km, hộ lan, tường chắn ảnh hưởng đến Hệ thống việc thoát nước xanh Đối với dải phân cách giữa, đảo giao thông không cho phép cành cỏ chờm mặt hàng vỉa bê tơng, cao khơng q 1,3m tính từ cao độ mặt vỉa Cây cỏ phải cắt tỉa, phát quang, dọn dẹp vòng 03 ngày kể từ phát chờm mặt đường làm che khuất tầm nhìn gây cản trở giao thơng Khi có đổ ngang đường phải khắc phục để đảm bảo giao thông thời gian sau phát Tiêu chí chất lượng cầu cơng trình khác TT 01 02 03 Hạng mục Yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Thời gian thực Cơng trình có kết cấu thép kim loại khác Kết cấu sẽ, không đọng nước Tất phận kim loại tồn cơng trình phải sơn bảo vệ không bị xói mịn, rỉ sét Khi cơng trình bị hư hỏng đe dọa tới tính tồn vẹn kết cấu cơng trình, nhà thầu phải thơng báo cho cấp có thẩm quyền; đồng thời phải có biện pháp cảnh báo cho người phương tiện lưu thông tuyến; cần thiết phải có biện pháp đảm bảo an tồn cho cơng trình an tồn giao thơng Thường xun vệ sinh, phận rĩ sét, hư hỏng thuộc phạm vi BDTX phải sơn lại sửa chữa vịng ngày từ phát Cơng trình có kết cấu bê tơng, đá xây Khe co giãn cầu, gối cầu, mố trụ cầu Dầm toàn cấu kiện khác phải Đối với hư hỏng nhỏ phải bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ quy sửa chữa ngày định đảm bảo tình trạng bình thường hoạt động chức năng; nước tốt Khi cơng trình bị hư hỏng đến an tồn kết cấu cơng trình, Nhà thầu phải thơng báo cho cấp có thẩm quyền; đồng thời phải có biện pháp cảnh báo cho người phương tiện lưu thơng tuyến Cần thiết phải có biện pháp đảm bảo an tồn cho cơng trình an tồn giao thơng Sạch đất cát, khơng bong tróc, bu Hư hỏng sai sót phải lơng khơng biến dạng, hư hỏng, đảm sửa chữa vòng ngày bảo tình trạng tốt Gối cầu thép 101 phải bôi mỡ Đối với hư hỏng, biến dạng gối cầu, mố trụ cầu phải phát hiện, báo cáo theo dõi thường xuyên 04 05 06 Mặt cầu, đường đầu cầu Tường chắn, đường tràn Lịng sơng Khơng có ổ gà, vệ sinh sẽ, thoát nước tốt Đảm bảo êm thuận phần tiếp giáp đầu cầu - Xử lý ổ gà, rạn nứt, chồi lún quy định mặt đường tương ứng Khoản mục II phụ lục Có biển cảnh báo, giảm tốc độ phù hợp có hư hỏng thời gian chờ xử lý Các chỗ lún lõm, ổ gà phải xử lý đảm bảo giao thơng sau khơng q ngày phát Tình trạng tường chắn bình thường; hệ Hư hỏng, nứt vỡ sai sót phải thống nước tường chắn phải sửa chữa vịng đảm bảo nước bình thường ngày Tình trạng đường tràn bình thường Dòng chảy tự cầu cách cầu 100m phía thượng, hạ lưu phải đảm bảo thơng thống; có biện pháp đảm bảo khơng xói lở quanh mố trụ cầu 102 Các nguyên nhân dẫn đến việc không đảm bảo yêu cầu phải thực thời gian 14 ngày sau nước rút TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ: “Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ Quy định quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định 11/2010/NĐ-CP quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ” Bộ Giao thông vận tải - “ Thông tư số 37/2018/TT-BGTVT ngày 07/6/2018 Bộ GTVT quy định quản lý, vận hành khai thác bảo trì cơng trình đường bộ” - “Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23 tháng năm 2015 Bộ Trưởng GTVT Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ” - “Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường ban hành kèm theo định số 1682/QĐ-TCĐBVN ngày 07/10/2013 Tổng Cục Đường Việt Nam”; - “Định mức bảo dưỡng thường xuyên đường ban hành kèm theo định số 3409/QĐ-BGTVT ngày 08/9/2014 Bộ Giao thông vận tải”; - “Quyết định 2196/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2013 Bộ GTVT Bộ Giao thông vận tải việc ban hành Quy định tiêu chí giám sát, nghiệm thu kết cơng tác BDTX quốc lộ theo chất lượng thực hiện” UBND tỉnh Hà Nam “Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2015 định hướng đến năm 2025” Sở Giao thông vận tải Hà Nam “Quyết định số 304/QĐ/SGTVT ngày 08/08/2018 Sở Giao thông vận tải Hà Nam ban hành quy chế nghiệm thu, đánh giá công tác bảo dưỡng thường xuyên cầu, đường Sở GTVT Hà Nam quản lý” GS.TS Dương Ngọc Hải “Tài liệu nghiên cứu đánh giá chất lượng khai thác đường bộ” GS.TS Dương Ngọc Hải., TS Dỗn Minh Tâm “ Giáo trình khai thác kiểm định chất lượng đường bộ” Nhà xuất khoa học kỹ thuật “ Kỹ Pháp bảo dưỡng đường tơ” Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu, Nguyễn Quang Toản Khai thác, đánh giá sửa chữa đường ô tô, tập 2, NXB GTVT 1985 103 ... nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thơng đường tỉnh lộ địa bàn tỉnh Hà Nam Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống kết cấu hạ. .. NGUYỄN VĂN KHANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỈNH LỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 31 2.1 Khái quát tổ chức phân cấp quản lý khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng

Ngày đăng: 08/01/2020, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1

    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, BẢO TRÌ HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở MỘT ĐỊA PHƯƠNG

      • 1.1. Một số lý luận và khái niệm cơ sở.

        • 1.1.1. Khái niệm, vai trò và phân loại hạ tầng giao thông và hạ tầng giao thông đường bộ.

        • 1.1.2. Khái niệm, nội dung và phân cấp quản lý khai thác, bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ ở một địa phương.

          • 1.1.2.1. Khái niệm về quản lý khai thác, bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ ở địa phương:

          • 1.1.2.2.2. Các Cục Quản lý đường bộ, đơn vị được phân cấp, ủy quyền quản lý công trình đường bộ trong việc quản lý, vận hành khai thác và bảo trì hệ thống đường trung ương thuộc phạm vi quản lý

            • 1.1.2.2.3. Sở Giao thông vận tải đối với hệ thống đường địa phương

            • 1.1.2.2.4. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện quản lý, vận hành khai thác và bảo trì các tuyến đường trên địa bàn theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

            • 1.1.2.2.5. Các nhà thầu quản lý, vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ và các hoạt động khác liên quan đến bảo trì công trình đường bộ: thực hiện việc quản lý, vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ được giao theo quy định của Thông tư này, quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình bảo trì công trình, quy trình vận hành khai thác, nội dung hợp đồng đã ký.

            • 1.1.2.2.6. Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ

            • 1.1.2.2.7. Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình đường bộ chuyên dùng có trách nhiệm thực hiện các quy định tại điểm a, b khoản 6 Điều này.

            • 1.1.3. Khái niệm, nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản công – hệ thống hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ.

            • 1.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác, bảo trì hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ tại đơn vị sự nghiệp nhà nước chuyên trách ở một địa phương.

              • 1.2.1. Lập kế hoạch/dự án khai thác, bảo trì hệ thống:

                • 1.2.1.2.Các công việc trong kế hoạch bảo trì công trình đường bộ

                • 1.2.2. Quản lý, thực hiện tiêu chuẩn, định mức khai thác, bảo trì hệ thống.

                • 1.2.3. Quản lý quy trình, thủ tục khai thác, bảo trì hệ thống.

                • 1.2.4. Quản lý chất lượng sử dụng và bảo trì hệ thống.

                • 1.2.5. Quản lý rủi ro trong khai thác, bảo trì hệ thống.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan