Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chƣơng 1: vấn đề chung quản lý nhà nƣớc Kinh tế tƣ nhân 1.1 Khái niệm đặc điểm kinh tế tƣ nhân 1.1.1 Quan niệm chung kinh tế tư nhân 1.1.2 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 1.1.2.1 Thu hút nguồn lực dân cƣ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đất nƣớc 13 1.1.2.2 Tạo cơng ăn việc làm, góp phần thúc đẩy hình thành, phát triển thị trƣờng lao động 16 1.1.2.3 Tạo cạnh tranh góp phần nâng cao hiệu huy động, sử dụng nguồn lực kinh tế 1.1.2.4 Thúc đẩy tiến kỹ thuật khoa học-công nghệ 1.2 18 20 Quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng 23 1.2.1 Quản lý nhà nước kinh tế 23 1.2.2 Chức quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Việt Nam 1.3 Quá trình đổi nhận thức sách kinh tế tƣ nhân Việt Nam 1.3.1 24 28 Hai giai đoạn nhận thức sách kinh tế tư nhân Việt Nam 28 1.3.1.1 Từ 1986 trở trƣớc 28 1.3.1.2 Sự đột phá nhận thức sách kinh tế tƣ 1.3.2 nhân năm Đổi 29 Thể chế hoá quan điểm, đường lối Đảng 35 văn pháp luật Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà Nội 2.1 Những chủ trƣơng biện pháp quản lý đƣợc áp dụng 2.2 56 Tình trạng phân biệt đối xử kinh tế tư nhân với khu vực kinh tế khác tồn phổ biến 2.3.2 48 Những hạn chế vấn đề đặt quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà Nội 2.3.1 41 Những kết chủ yếu phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội 2.3 41 56 Tình trạng manh mún, liên kết yếu, lạc hậu công nghệ khu vực kinh tế tư nhân chưa khắc 57 phục 2.3.3 Quản lý nhà nước đất đai mặt sản xuất kinh doanh chưa thuận lợi cho kinh tế tư nhân 2.3.4 60 Cơ chế tài chính, tín dụng chưa khuyến khích kinh tế tư nhân 61 2.3.5 Quản lý nhà nước thị trường chưa đồng 64 2.3.6 Quản lý nhà nước khoa học – cơng nghệ chưa có tác dụng thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển 2.4 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà 66 nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà Nội 68 Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà NộI 3.1 Quan điểm 3.1.1 Đổi quản lý nhà n-ớc kinh tế t- nhân Hà 76 78 Nội phải đặt xu h-ớng đổi khung khổ pháp luật chung n-ớc, đồng thời phù hợp với thực tiễn địa ph-ơng 3.1.2 Đánh giá vị trí, vai trò kinh tế t- nhân phát triển kinh tế - xà hội Hà Nội 3.2 80 Phát triển đồng thị tr-ờng đồng hóa chế, sách 3.2.3 80 Đổi toàn diện quản lý nhà n-ớc kinh tế tnhân 3.2.2 79 Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà n-ớc kinh tế t- nhân Hà Nội 3.2.1 78 83 Xây dựng đội ngũ doanh nhân mới; nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực 93 Kết luận 101 Danh mục tài liệu tham khảo 103 PHN M ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nội dung cốt lõi đường lối Đổi mang tính quán Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ Đại hội lần thứ VI (năm 1986) Kết thực đường lối đổi 20 năm qua cho thấy tính đắn chủ trương khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Hà Nội địa phương nhận thức sớm sâu sắc chủ trương phát triển kinh tế tư nhân Đảng Ngay từ năm bắt đầu thực đường lối Đổi mới, Thành uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội có biện pháp cụ thể, tạo điều kiện khuyến khích thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển Vì vậy, với phát triển chung khu vực kinh tế tư nhân nước, kinh tế tư nhân Hà Nội có bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước 1986 Tuy nhiên, nay, với phát triển theo bề rộng lẫn bề sâu trình Đổi mới, thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội đặt yêu cầu quản lý nhà nước, đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu giải kịp thời, có vấn đề vừa bản, vừa xúc hồn thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao hiệu lực, hiệu qủa quản lý nhà nước, tăng cường sức cạnh tranh khả hội nhập khu vực kinh tế tư nhân, … Xuất phát từ bối cảnh nêu trên, chọn vấn đề Quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Hà Nội để thực luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Kinh tế trị, với mong muốn có đóng góp hữu ích cơng phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề phát triển kinh tế tư nhân nhiều tập thể cá nhân nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong đó, có số cơng trình đề cập đến phát triển kinh tế tư nhân nói chung, phạm vi nước, phản ánh trạng doanh nghiệp tƣ nhân, chẳng hạn: Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (GS.TS Hồ Văn Vĩnh, Tạp chí Cộng Sản số 21 tháng 7/2003); Kinh tế tư nhân - Bộ phận cấu thành quan trọng kinh tế nước ta (TS Lê Xuân Bá, Tạp chí Cộng sản Điện tử số 192002); Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta - Lý luận, thực trạng giải pháp (GS.TSKH Lương Xuân Quỳ (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Thành phần kinh tế tư tư nhân trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, (GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân- Lý luận sách (TS Hà Huy Thành (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, v.v… Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác, tập trung nghiên cứu yếu tố cần thiết cho phát triển doanh nghiệp tƣ nhân, tiêu biểu như: Xây dựng hệ doanh nhân, doanh nghiệp (Đồn Nhất Dũng, Tạp chí Cộng sản số 31 tháng 11/2002), sâu vào sách giải pháp vĩ mơ cần thiết việc phát triển doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc ta: Bàn sách phát triển KTTN thời kỳ đổi (TS Lương Hồi Nam, Tạp chí Cộng sản Điện tử số 16 - 2002); Phát huy lợi kinh tế dân doanh (Thông tin tư liệu, TTXVN- số 87 (365) 29/10/2003), v.v Về kinh tế tư nhân Hà Nội, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố, như: Ý thức trị công nhân số doanh nghiệp Hà Nội (PGS.TS Phan Thanh Khơi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2003); Kinh tế- xã hội nhân văn phát triển KTTN Hà Nội (GS.TSKH Lê Du Phong, PGS.TS Hoàng Văn Hoa, PGS.TS Nguyễn Văn Áng (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004); Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội (Nguyễn Minh Phong (chủ biên) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); Phát triển thành phần kinh tế Hà Nội thời kỳ đổi (Hoàng Mạnh Hiển - Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên), Nxb Tài chính, Hà Nội, 2005); Kinh tế tư nhân Hà Nội tiến trình đổi (Cao Hải Đăng, Luận văn cao học Kinh tế trị, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004), v.v… Những công trình nói nghiên cứu tương đối hệ thống vai trò, thực trạng phát triển điều kiện để phát triển kinh tế tƣ nhân Hà Nội thời kỳ đổi mới, song chưa sâu nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Trong q trình thực luận văn, chúng tơi đọc, nghiên cứu cơng trình có liên quan người trước, chắt lọc nhiều tư liệu tham khảo bổ ích, song ln cố gắng bảo đảm tính độc lập phương diện khoa học luận văn, đặc biệt cố gắng góp phần làm rõ số vấn đề nhìn góc độ quản lý nhà nước việc phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội 20 năm đổi mới, coi sở để xem xét vai trò, thực trạng quản lý nhà nước nêu giải pháp cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn tới Gắn với mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ số khái niệm kinh tế tư nhân, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân, lấy làm sở cho việc phân tích vấn đề quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội - Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội phát vấn đề đặt góc độ quản lý nhà nước - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ kinh tế trị chừng mực định, có tham khảo cách tiếp cận kinh tế học phát triển Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm sở phương pháp luận nghiên cứu, đồng thời sử dụng phương pháp kinh tế học, khoa học quản lý…, từ hình thành cách tiếp cận tổng hợp để giải vấn đề Những nội dung cụ thể đề tài giải thông qua việc áp dụng công cụ nghiên cứu khoa học truyền thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê phương pháp chuyên gia, kế thừa khoa học, v.v… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân địa bàn Hà Nội, giới hạn 20 năm đổi (1986-2005) Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội vấn đề đặt góc độ quản lý nhà nước, bổ sung sở khoa học cho việc nhìn nhận, đánh giá phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội 20 năm đổi - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội Những giải pháp tham khảo, vận dụng tỉnh, thành phố khác nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương - Chương 1: Những vấn đề chung quản lý nhà nước kinh tế tư nhân - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm kinh tế tƣ nhân 1.1.1 Quan niệm chung kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân hình thức kinh tế hình thành phát triển sở chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Loại hình kinh tế đời sớm lịch sử Tuy nhiên, nay, nước ta chưa thống quan niệm kinh tế tư nhân Có quan điểm đồng kinh tế tư nhân với kinh tế ngồi quốc doanh; theo đó, doanh nghiệp coi quốc doanh tư nhân nắm giữ 50% cổ phiếu Khu vực kinh tế bao gồm loại hình: kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công tiểu thương; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước (nếu thuộc sở hữu tư nhân) Trong Niên giám thống kê năm 2004, Tổng cục Thống kê phân chia thành phần kinh tế nước ta gồm: kinh tế nhà nước; kinh tế 10 ngồi nhà nước, có: kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tách riêng Trong đó, quan điểm khác lại xếp kinh tế có 100% vốn nước ngồi thuộc kinh tế tư nhân (nếu thuộc sở hữu tư nhân) Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX xác định: "Kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân…" [26, tr.55] Kinh tế tư nhân hiểu bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Tính chất trình độ kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân khác có mối liên hệ với Xét mặt quan hệ sở hữu, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân thuộc loại hình sở hữu tư nhân, khác với sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể Mặc dù mặt lý luận, quan điểm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hai thành phần kinh tế, khác trình độ phát triển lực lượng sản xuất chất quan hệ sản xuất Theo cách nhìn truyền thống, khác chất quan hệ sản xuất thể chỗ kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa sở hữu tư nhân, sở hữu tư nhân nhỏ người sản xuất hàng hố nhỏ; cịn kinh tế tư tư nhân dựa sở hữu tư nhân sở hữu tư nhân lớn tư chủ nghĩa giai cấp tư sản Kinh tế cá thể, tiểu chủ (của nông dân, thợ thủ công, người làm thương nghiệp dịch vụ cá thể) bao gồm đơn vị kinh tế dựa sở hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất hoạt động dựa chủ yếu vào sức lao động họ; tồn độc lập hình thức: xưởng thợ gia đình, công ty tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh thương mại-dịch vụ, hộ làm kinh tế trang trại; ... chung quản lý nhà nước kinh tế tư nhân - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội - Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Hà Nội. .. hiệu quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn tới Gắn với mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ số khái niệm kinh tế tư nhân, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước khu vực kinh. .. VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm kinh tế tƣ nhân 1.1.1 Quan niệm chung kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân hình thức kinh tế hình thành phát triển sở chế độ sở hữu