Xõy dựng đội ngũ doanh nhõn mới; nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Hà Nội (Trang 97 - 99)

- Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng

10 Theo Bỏo cỏo về Mụi trường kinh doanh toàn cầu của Ngõn hàng Thế giới, tủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Canađa nước cải cỏch mạnh nhất là 3 ngày/2 thủ tục và ở

3.2.3. Xõy dựng đội ngũ doanh nhõn mới; nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

nguồn nhõn lực

Sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn đó tạo nờn những nhà doanh nghiệp mới cú khả năng thớch ứng với nền kinh tế thị trường. Những nhà kinh doanh tư nhõn đớch thực trong thời gian qua phải đương đầu với rất nhiều khú khăn, bất lợi về vị thế xó hội và mụi trường tõm lý chưa thực sự cởi mở. Khụng ớt người đó vượt qua những khú khăn ấy để trở thành những nhà kinh doanh thành đạt, nắm được tri thức về quản lý, làm chủ cụng nghệ hiện đại để khụng ngừng nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và khẳng định chỗ đứng của doanh nghiệp trong thị trường đầy biến động. Nhưng cũng cú một thực tế là sự tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp tư nhõn những năm qua chưa đi đụi với việc nõng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhõn. Một lý do quan trọng là năng lực kinh doanh của cỏc doanh nhõn cũn hạn chế, thiếu tầm nhỡn chiến lược khi đưa ra quyết định kinh doanh11. Nhiều doanh nghiệp tư nhõn chỉ chỳ trọng cỏi lợi trước mắt mà khụng chỳ ý đến lợi ớch lõu dài. Điều này thể hiện rừ nột trong việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh (thường chọn lĩnh vực thương mại; trong sản xuất thỡ lựa chọn sản xuất hàng tiờu dựng và gia cụng cho nước ngoài...). Hơn nữa,

11Theo thống số liệu thống kờ, cú tới 55, 63% số chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ học vấn từ trung cấp trở xuống. Cụ thể, số người là tiến sỹ chỉ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; đó tốt trung cấp trở xuống. Cụ thể, số người là tiến sỹ chỉ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; đó tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyờn nghiệp chiếm 12,33% và 43,3% cú trỡnh độ thấp hơn.

hoạt động của doanh nghiệp tư nhõn gắn liền với lợi ớch và động lực cỏ nhõn nờn khi quản lý nhà nước lỏng lẻo thỡ cỏc nhà kinh doanh tư nhõn sẽ tỡm mọi cỏch lợi dụng sơ hở và sự lỏng lẻo để thu vộn cho lợi ớch cỏ nhõn, thậm chớ cú khi bất chấp cả phỏp luật. Những người này khụng chỳ trọng đến việc tỡm kiếm phương ỏn kinh doanh lõu dài, cú hiệu quả mà chỉ tỡm ra những khe hở của phỏp luật để bũn rỳt tiền của Nhà nước: kờ khai khụng chớnh xỏc, ghi giỏ thấp, rỳt tiền qua hoàn thuế giỏ trị gia tăng, trốn thuế, buụn hàng quốc cấm, hàng lậu, làm hàng giả, khai thỏc triệt để cơ chế "xin- cho"... Một số người thành đạt trong kinh doanh chủ yếu bằng lợi dụng những sơ hở của cơ chế và tỡnh trạng buụng lỏng quản lý nhà nước, sự thiếu hoàn thiện của hệ thống phỏp luật hơn là tài năng thực sự.

Chỳng ta đang thiếu hụt nguồn nhõn lực cao cấp đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế. Điều đú cũng là tất yếu, do nền kinh tế thị trường ở Việt Nam mới bắt đầu xõy dựng và đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành. Những năm gần đõy tỡnh hỡnh đó dần được cải thiện, đội ngũ lao động, nhất là chủ doanh nghiệp lớn đó trưởng thành về nhiều mặt, được đào tạo những kiến thức cơ bản, hiện đại phự hợp với đũi hỏi của nền kinh tế thị trường. Thế nhưng kết quả đú khụng phải do tỏc động của quản lý nhà nước mà chủ yếu là do nhu cầu tồn tại của bản thõn cỏc doanh nghiệp tư nhõn12. Năm 2005, cỏc doanh nghiệp thành phố Hồ Chớ Minh tự đúng gúp khoảng 3,4 tỷ đồng để đào tạo cỏn bộ quản lý - nguồn lực quan trọng của cỏc doanh nghiệp. Đõy là một hướng đi tớch cực, một kinh nghiệm

12 Kết quả điều tra cho thấy, doanh nghiệp cú nhiều nhu cầu đào tạo: về tài chớnh, kế toỏn: 33,64%; nhu cầu đào tạo về quản trị doanh nghiệp: 31,62%; về phỏt triển thị trường: toỏn: 33,64%; nhu cầu đào tạo về quản trị doanh nghiệp: 31,62%; về phỏt triển thị trường: 24,14%; về lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh: 20,17%; về phỏt triển sản phẩm mới: 12,89%; về kỹ năng đàm phỏn và ký kết hợp đồng kinh tế: 12,89%; về quản lý nguồn nhõn lực:11,62%; về ứng dung cụng nghệ thụng tin trong doanh nghiệp: 10,85%, ...

mà Hà Nội và cỏc địa phương khỏc cú thể tham khảo trong việc chủ động chuẩn húa cỏn bộ quản lý.

Nền kinh tế nước ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế; cỏc doanh nghiệp đang ngày càng mở rộng về qui mụ, đũi hỏi cỏc nhà quản lý doanh nghiệp phải cú trỡnh độ tương xứng. Vỡ thế, cuộc cạnh tranh thu hỳt nhõn tài đang diễn ra gay gắt giữa cỏc khu vực kinh tế. Kinh tế tư nhõn vốn khụng cú lợi thế bằng doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, rất cần cú sự hỗ trợ và tạo điều kiện của Nhà nước trong việc đào tạo nguồn nhõn lực, trước hết là cỏc chủ doanh nghiệp cú đủ năng lực đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế thị trường. Hiện chưa cú cơ quan nào xõy dựng chương trỡnh đào tạo giỏm đốc doanh nghiệp. Cụng tỏc đào tạo chủ doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhõn mới chỉ thực hiện một cỏch tự phỏt, đơn lẻ, chưa cú chiến lược.

Với vai trũ quản lý vĩ mụ, Nhà nước cần cú kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực cao cấp cho khu vực kinh tế tư nhõn bằng nhiều hỡnh thức đa dạng: hỗ trợ kinh phớ cho đào tạo chớnh qui, tại chức hoặc tạo điều kiện cho cỏc Hiệp hội doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp chủ động trong tự đào tạo nguồn nhõn lực theo định hướng chung, một chuẩn mực chung là "doanh nhõn Việt Nam XHCN" trờn cỏc phương diện:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Hà Nội (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)