Quản lý nhà nước về thị trường chưa đồng bộ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Hà Nội (Trang 67 - 69)

- Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng

2.3.5.Quản lý nhà nước về thị trường chưa đồng bộ

9 Theo bỏo cỏo quyết toỏn thuế năm 2003 của Cục Thuế Hà Nội thỡ trong số 20.20 doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhõn, cú 14,6% doanh nghiệp làm ăn thua lỗ; gần 20% doanh

2.3.5.Quản lý nhà nước về thị trường chưa đồng bộ

Trong quản lý kinh tế tư nhõn, cỏc biện phỏp mà thành phố Hà Nội đó và đang ỏp dụng chưa cú tỏc dụng khuyến khớch nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng tớnh cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Vỡ thế, thị phần sản phẩm của doanh nghiệp địa phương Hà Nội cú xu hướng thu hẹp, ngay cả trong thị trường nội địa.

Từ năm 2001 trở lại đõy, để tồn tại và phỏt triển, cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp tư nhõn buộc phải ngày càng quan tõm đến mở rộng thị trường, nõng cao năng lực cạnh tranh, chẳng hạn như cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu Nguyễn Hoàng, Vinh Phỏt, Minh Trớ ... đó nhanh chúng thõm nhập và khẳng định vị trớ sản phẩm của doanh nghiệp tại thị trường Mỹ. Sản phẩm cặp tỳi da của cụng ty LADODA đó cú mặt tại thị trường Đụng Âu... Một số doanh nghiệp bước đầu đó chủ động liờn kết sản xuất, hợp tỏc đầu tư qui mụ lớn để mở rộng phạm vi hoạt động như cỏc cụng ty Hũa Phỏt, CMC, T&T, Xuất nhập khẩu Hà Anh. Sự xuất hiện của cỏc doanh nghiệp cú đầu tư quy mụ lớn đó làm cho doanh thu của khu vực kinh tế tư nhõn năm 2004 đạt gần 50.000 tỷ đồng, chiếm 22% GDP và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội. Nhưng để tiếp tục mở rộng thị trường thỡ sự hỗ trợ của Nhà nước là vụ cựng cần thiết. Những vấn đề và nhu cầu vừa cơ bản vừa cấp thiết đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn ở nước ta hiện nay và thành phố Hà Nội là: thụng tin về thị trường (trong nước cũng quốc tế) cần được cập nhật thường xuyờn; chớnh sỏch xuất khẩu của Nhà nước cần được điều chỉnh; chất lượng sản phẩm phải được chỳ trọng bằng cỏc biện phỏp kiểm tra nghiờm ngặt, và

nhõn cũn cao, khoảng 20,4%; tỷ suất lợi nhuận cũn thấp hơn nhiều so với lói suất cho vay ưu đói của ngõn hàng (đạt 1,51% trờn vốn và 5,3% trờn doanh thu).

điều cần quan tõm hơn cả là quy cỏch chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn xuất khẩu quốc tế.

Do năng lực quản lý nhà nước về thị trường bị hạn chế, cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại quỏ ớt kinh nghiệm hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh kộm phỏt triển, thiếu cỏc tổ chức, hiệp hội hỗ trợ, đỏp ứng cỏc nhu cầu thụng tin cho cỏc doanh nghiệp đó dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp tư nhõn lỳng tỳng hoặc mơ hồ về những tiờu chuẩn chất lượng, rào cản kỹ thuật và thụng tin thị trường xuất khẩu...

Hàng húa lưu thụng trờn thị trường hiện nay rất phong phỳ, đa dạng. Tuy nhiờn sự kiểm tra, kiểm soỏt hàng húa lưu thụng trờn thị trường, nhất là đối với khu vực kinh tế tư nhõn, bị buụng lỏng và rất yếu kộm.

Do hậu quả của cơ chế cũ và nhận thức chưa đầy đủ của doanh nhõn, nhiều hàng húa lưu thụng trờn thị trường hiện nay khụng đăng ký thương hiệu. Nguồn gốc xuất xứ của hàng húa khụng rừ ràng, nhón mỏc hàng húa khụng theo đỳng quy định. Chất lượng hàng húa trước khi đi vào lưu thụng khụng được kiểm soỏt chặt chẽ. Nhiều lụ hàng khụng bảo đảm tiờu chuẩn chất lượng vẫn được đưa ra bỏn trờn thị trường. Một thực tế đỏng bỏo động là nhiều doanh nghiệp tư nhõn vỡ mục tiờu thu lợi nhuận đó bất chấp đạo lý và luật phỏp, đó đưa ra bỏn trờn thị trường những hàng húa khụng bảo đảm chất lượng, gõy thiệt hại, thậm chớ nguy hiểm và tiềm ẩn cỏc nguy cơ cho người tiờu dựng. Hàng nhỏi, hàng giả khỏ phổ biến. Một số doanh nghiệp tư nhõn lấy mẫu mó, kiểu dỏng những mặt hàng đang cú uy tớn trờn thị trường để sửa chữa, điều chỉnh đụi chỳt rồi sản xuất và bỏn ra trờn thị trường. Sự vi phạm bản quyền, vi phạm bảo hộ sở hữu cụng nghiệp đó trở thành vấn nạn xó hội. Nhiều

doanh nghiệp bị phỏ sản, hàng húa khụng tiờu thụ được, sản xuất bị đỡnh trệ do tỡnh trạng xõm phạm bản quyền và sở hữu cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Hà Nội (Trang 67 - 69)