Đổi mới quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn ở Hà Nội phải đặt trong xu hướng đổi mới và khung khổ phỏp luật chung của

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Hà Nội (Trang 81 - 83)

- Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng

10 Theo Bỏo cỏo về Mụi trường kinh doanh toàn cầu của Ngõn hàng Thế giới, tủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Canađa nước cải cỏch mạnh nhất là 3 ngày/2 thủ tục và ở

3.1.1. Đổi mới quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn ở Hà Nội phải đặt trong xu hướng đổi mới và khung khổ phỏp luật chung của

phải đặt trong xu hướng đổi mới và khung khổ phỏp luật chung của cả nước, đồng thời phự hợp với thực tiễn địa phương

Đổi mới quản lý ở Hà Nội đối với kinh tế núi chung, kinh tế tư nhõn núi riờng, một mặt, phải xuất phỏt từ những quan điểm cơ bản, cỏc chớnh sỏch nhất quỏn, lõu dài của Đảng và Nhà nước, cũng như khung khổ phỏp luật chung, tụn trọng và bảo đảm sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, coi kinh tế tư nhõn là bộ phận cấu thành và động lực phỏt triển ngày càng quan trọng của nền kinh tế quốc dõn; phỏt triển kinh tế tư nhõn là vấn đề chiến lược lõu dài trong phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Mặt khỏc, cần mạnh dạn và chủ động vận dụng tinh thần Nghị quyết 15 của Bộ Chớnh trị về phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển Thủ đụ Hà Nội thời kỳ 2001-2010, Phỏp lệnh Thủ đụ để xõy dựng và triển khai cỏc giải phỏp cú tớnh đột phỏ và đặc thự về phõn cấp quản lý, về đầu tư ngõn sỏch nhà nước và cỏc chế độ, chế tài quản lý kinh tế-tài chớnh khỏc phự hợp với quyền hạn và thực tiễn địa phương, tận dụng và phỏt huy những thế mạnh của Thủ đụ để thỳc đẩy kinh tế tư nhõn phỏt triển.

Hơn nữa, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự phỏt triển của quốc gia cũng như bất cứ địa phương nào cũng khụng thể tỏch biệt mà phải đặt trong mối quan hệ chung cú tớnh toàn cầu. Vỡ thế, việc hoàn thiện và đổi mới cơ chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế tư nhõn của Hà Nội cũn phải bảo đảm khả năng thớch nghi nhanh chúng với cỏc biến động thị trường và bối cảnh chung trong nước và quốc tế.

Về tổng thể, cỏc cơ chế, chớnh sỏch quản lý và phỏt triển kinh tế tư nhõn phải xuất phỏt từ thực tiễn đặc thự của Thủ đụ, đồng thời phự hợp với chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng, Hiến phỏp của Nhà nước, cỏc nguyờn tắc của kinh tế thị trường và thụng lệ quốc tế.

3.1.2. Đỏnh giỏ đỳng vị trớ, vai trũ của kinh tế tư nhõn đối với phỏt triển kinh tế - xó hội của Hà Nội

Trong hoạch định chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội những năm tới của Thủ đụ, trước hết cần xỏc định đỳng đắn vị trớ, vai trũ của kinh tế tư nhõn, kể cả mặt mạnh lẫn mặt yếu, để cú những chớnh sỏch đỳng kớch thớch kinh tế tư nhõn phỏt triển. Cần khắc phục những định kiến và tư tưởng e ngại sự phỏt triển kinh tế tư nhõn sẽ lấn ỏt kinh tế nhà nước. Trờn cơ sở chủ trương Đổi mới của Đảng, Thành phố cần thống nhất về tư tưởng trong cỏn bộ quản lý và nhõn dõn rằng, kinh tế tư nhõn là bộ phận khụng thể thiếu của kinh tế Thủ đụ; sự tồn tại và phỏt triển của kinh tế tư nhõn là tất yếu. Đồng thời, cần cú cỏi nhỡn khỏch quan, trỏnh thiờn lệch về những mặt tiờu cực của khu vực kinh tế tư nhõn. Cần cú chớnh sỏch thiết thực hơn để khắc phục những hạn chế của khu vực kinh tế tư nhõn hiện nay như: tớnh tự phỏt, qui mụ nhỏ, manh mỳn, ý thức tuõn thủ phỏp luật kộm... Quản lý tốt kinh tế tư nhõn sẽ tạo điều kiện cho kinh tế thị trường ở Hà Nội phỏt triển, gúp phần thực hiện mục tiờu "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh". Đặc biệt, cần bảo đảm sự đồng bộ, hài hũa và tớnh hiệu lực, hiệu quả trờn thực tế của cỏc chớnh sỏch và cụng cụ quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhõn, trong đú cú sự hài hũa giữa 'tiền kiểm" và hậu kiểm, giữa cỏc cụng cụ thuế với đầu tư, tớn dụng và chớnh sỏch đất đai, thị trường, cũng như giữa mục tiờu kt và mục tiờu xó hội và bảo vệ mụi trường,…

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Hà Nội (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)