Hai giai đoạn nhận thức và chớnh sỏch đối với kinh tế tư nhõn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Hà Nội (Trang 29 - 37)

- Ba là, kiểm tra, kiểm soỏt, giỏm sỏt và xử lý vi phạm phỏp luật trong cỏc hoạt động kinh tế sao cho thị trường phỏt triển lành mạnh

1.3.1. Hai giai đoạn nhận thức và chớnh sỏch đối với kinh tế tư nhõn ở Việt Nam

tế tƣ nhõn ở Việt Nam

1.3.1. Hai giai đoạn nhận thức và chớnh sỏch đối với kinh tế tư nhõn ở Việt Nam nhõn ở Việt Nam

Quỏ trỡnh đổi mới nhận thức và cỏc chớnh sỏch đối với kinh tế tư nhõn ở nước ta cú thể chia thành 2 giai đoạn chớnh:

1.3.1.1. Từ 1986 trở về trƣớc

Từ 1986 trở về trước, cú thể núi, trờn phương diện lý luận, Đảng và Nhà nước ta thừa nhận trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội cú nhiều thành phần kinh tế, nhưng trong hành động thỡ nhiều khi lại phủ nhận nền kinh tế nhiều thành phần.

Trong thời kỳ cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, Đảng và Nhà nước ta chủ trương tiếp tục duy trỡ và phỏt triển kinh tế tư nhõn, coi kinh tế tư nhõn là một bộ phận quan trọng để xõy dựng nền kinh tế khỏng chiến.

Trong giai đoạn khụi phục kinh tế ở miền Bắc (1954-1959), chủ trương phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần được duy trỡ, trong đú cú kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và tư bản tư nhõn. Nhờ vậy, đó huy động được mọi nguồn lực của xó hội vào phỏt triển kinh tế, bộ phận kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và tư bản tư doanh trong chừng mực nhất định cú cơ hội phỏt triển, kinh tế miền Bắc được khụi phục nhanh chúng.

Thỏng 9/1957 Trung ương Đảng cụng bố chủ trương cải tạo tư doanh ở miền Bắc. Hội nghị lần thứ 14 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa II) thỏng 11-1958 đó đề ra kế hoạch 3 năm cải tạo và bước đầu phỏt triển kinh tế miền Bắc (1958-1960). Nội dung chủ yếu của kế hoạch này là: "Đẩy mạnh cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa, trọng tõm trước mắt là đẩy mạnh cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế cỏ thể của nụng dõn, thợ thủ cụng và cuộc cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế tư bản tư doanh, đồng thời ra sức phỏt triển thành phần kinh tế quốc doanh" [20, tr.46]. Từ đú, miền Bắc bắt đầu bước vào thời kỳ cải tạo xó hội chủ nghĩa và phỏt triển kinh tế theo mụ hỡnh kế hoạch húa tập trung. Theo đú, hạn chế, cải tạo và dần dần xúa bỏ kinh tế tư nhõn.

Đến năm 1960, kinh tế tư nhõn, về cơ bản, đó bị xúa bỏ. Từ một nền kinh tế nhiều thành phần, miền Bắc đó trở thành nền kinh tế cú một thành phần kinh tế cơ bản: kinh tế xó hội chủ nghĩa dưới hai hỡnh thức: quốc doanh và tập thể.

Sau ngày giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước, mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung ở miền Bắc cũng như cỏc biện phỏp cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với kinh tế tư nhõn lại được ỏp dụng ở cỏc tỉnh, thành phố phớa Nam. Cho đến giữa những năm 80 của thế kỷ XX, mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung đó được ỏp dụng trờn phạm vi cả nước. Nền kinh tế lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng nghiờm trọng.

Trước tỡnh hỡnh đú, Đảng ta bắt đầu cú những thay đổi trong nhận thức về việc sử dụng nhiều thành phần trong nền kinh tế. Hội nghị lần thứ sỏu Ban Chấp hành Trung ương (khúa VI) thỏng 9-1979 đó đưa ra một số giải phỏp cấp bỏch trong quản lý kinh tế, trong đú thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, bao gồm kinh tế quốc doanh, cụng tư hợp doanh,

tập thể và cỏ thể. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982) thừa nhận ở miền Nam cũn 5 thành phần kinh tế.

Tuy cú những thay đổi trong nhận thức như vậy, nhưng cho đến năm 1986, kinh tế tư nhõn vẫn được coi là tồn tại tạm thời và giữ vai trũ thứ yếu, bổ trợ cho kinh tế quốc doanh [66, tr.74].

1.3.1.2. Sự đột phỏ về nhận thức và chớnh sỏch đối với kinh tế tƣ nhõn trong những năm Đổi mới

Thỏng 12/1986 Đại hội lần thứ VI của Đảng chớnh thức thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần. Đõy là bước đột phỏ tớch cực trong tư duy lý luận của Đảng ta về kinh tế thị trường, tạo ra mụi trường mới cho kinh tế tư nhõn ở nước ta phỏt triển. Đại hội VI đó phõn tớch sõu sắc những sai lầm khuyết điểm, trong đú đặc biệt nhấn mạnh đến những biểu hiện núng vội muốn xoỏ bỏ ngay cỏc thành phần kinh tế phi xó hội chủ nghĩa, nhanh chúng biến kinh tế tư bản tư nhõn thành quốc doanh. Trờn cơ sở đú, Đại hội xỏc định nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quỏ độ. Trong thời kỳ quỏ độ, kinh tế xó hội chủ nghĩa bao gồm: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể và kinh tế phụ gia đỡnh; cỏc thành phần kinh tế khỏc bao gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hoỏ, kinh tế tư bản chủ nghĩa, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế tự nhiờn, tự cung tự cấp.

Hội nghị lần thứ sỏu Ban chấp hành Trung ương khoỏ VI (ngày 29- 3-1989) là một cỏi mốc đỏnh dấu sự đổi mới quan trọng về tư duy lý luận kinh tế hàng húa và nền kinh tế nhiều thành phần.

Thứ nhất, khẳng định nền kinh tế hàng húa cú kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lờn chủ nghĩa xó hội; chủ trương phỏt triển đan xen nhiều loại hỡnh hỗn hợp, đan kết cỏc hỡnh thức sở hữu.

Thứ hai, kinh tế quốc doanh đúng vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế, cần cú lực lượng đủ sức chi phối thị trường, song khụng nhất thiết chiếm

tỷ trọng lớn trong mọi ngành, nghề. Những ngành nghề, hoạt động nào mà kinh tế hợp tỏc xó, kinh tế gia đỡnh, kinh tế tư nhõn cú thể làm tốt, cú lợi cho nền kinh tế thỡ nờn tạo điều kiện cho cỏc loại hỡnh ấy phỏt triển.

Tư nhõn được kinh doanh khụng hạn chế về quy mụ, địa bàn hoạt động trong những ngành nghề sản xuất, xõy dựng, vận tải, dịch vụ mà luật phỏp khụng cấm. Cỏc hỡnh thức kinh tế tư nhõn được xỏc định là cần thiết lõu dài cho nền kinh tế và nằm trong cơ cấu của nền kinh tế hàng húa đi lờn chủ nghĩa xó hội.

Đến giữa năm 1991, trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, Đảng ta tiếp tục bổ sung tư duy khoa học về kinh tế hàng húa: Phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước.

Cương lĩnh cũng nờu rừ nền kinh tế nước ta cú 5 thành phần: - Kinh tế quốc doanh cú vai trũ chủ đạo;

- Kinh tế tập thể khụng ngừng được củng cố và mở rộng;

- Kinh tế cỏ thể cũn cú phạm vi tương đối lớn, từng bước đi vào con đường làm ăn hợp tỏc trờn nguyờn tắc tự nguyện, dõn chủ và cựng cú lợi; - Tư bản tư nhõn được kinh doanh trong những ngành cú lợi cho quốc kế dõn sinh do luật phỏp quy định;

- Phỏt triển kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hỡnh thức.

Nội dung của cơ chế quản lý nền kinh tế hàng húa khụng chỉ giới hạn ở hai yếu tố chủ yếu như trước đõy là kế hoạch và cơ chế thị trường, trong đú nhấn mạnh vai trũ của kế hoạch, mà xỏc định thờm: kế hoạch chủ yếu mang tớnh định hướng và đặc biệt quan trọng trờn bỡnh diện vĩ mụ. Thị trường cú vai trũ trực tiếp hướng dẫn cỏc đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương ỏn tổ chức sản xuất kinh doanh.

Đại hội lần thứ VII của Đảng (năm 1991) lần đầu tiờn nhắc đến cụm từ: nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trƣờng cú sự quản lý của Nhà nƣớc. Đại hội khẳng định lại chủ trương phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần là cú tớnh chiến lược lõu dài trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.

Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa được xỏc định là cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước bằng phỏp luật, kế hoạch, chớnh sỏch và cỏc cụng cụ khỏc.

Nội dung cơ bản của việc Nhà nước quản lý nền kinh tế được chỉ ra là: định hướng, dẫn dắt cỏc thành phần kinh tế, tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh theo cơ chế thị trường... Thị trường cú vai trũ trực tiếp hướng dẫn cỏc đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương ỏn tổ chức sản xuất kinh doanh cú hiệu quả.

Trong văn kiện Đại hội lần thứ VII khụng đề cập đến từng thành phần kinh tế, mà chỉ nờu rừ định hướng phỏt triển của cỏc đơn vị kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế gia đỡnh, kinh tế tư nhõn. Lần đầu tiờn việc từng bước thành lập cỏc xớ nghiệp, cỏc cụng ty cổ phần được đề cập đến.

Đại hội lần thứ VIII của Đảng (năm 1996) xỏc định trong nền kinh tế cú 5 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tỏc; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cỏ thể tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhõn. Nhà nước khuyến khớch tư bản tư nhõn đầu tư sản xuất, làm ăn lõu dài.

Lần đầu tiờn, khỏi niệm "nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa" nước ta đang thực hiện được nờu lờn tại Đại hội IX (thỏng 4- 2001): Chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước theo định

hướng xó hội chủ nghĩa đú chớnh là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Đõy là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của nước ta trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.

Văn kiện Đại hội IX khẳng định: cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Đối với kinh tế tư nhõn, Đại hội xỏc định: "kinh tế cỏ thể, tiểu chủ ở cả nụng thụn và thành thị cú vị trớ quan trọng lõu dài, Nhà nước tạo điều kiện và giỳp đỡ để phỏt triển… Khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư bản tư nhõn rộng rói trong cỏc ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà phỏp luật khụng cấm. Tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi về chớnh sỏch, phỏp lý để kinh tế tư bản tư nhõn phỏt triển trờn những định hướng ưu tiờn của Nhà nước… Xõy dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động" [19, tr. 95-96].

Như vậy, cũng cú nghĩa khẳng định thờm vị trớ phỏp lý và vai trũ tất yếu của cỏc thành phần kinh tế cỏ thể, tiểu chủ, tư bản tư nhõn và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế nước ta. Kinh tế tư bản tư nhõn cú mụi trường và địa bàn hoạt động rộng rói hơn; Nhà nước tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi về chớnh sỏch, phỏp lý để kinh tế tư bản tư nhõn phỏt triển trờn những định hướng ưu tiờn của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài.

Đại hội IX xỏc định nền kinh tế nước ta cú 6 thành phần, trật tự sắp xếp cỏc thành phần kinh tế cũng cú sự thay đổi, gồm: Kinh tế nhà nước; Kinh tế tập thể (thay cho kinh tế hợp tỏc trước đõy); Kinh tế cỏ thể tiểu chủ; Kinh tế tư bản tư nhõn; Kinh tế tư bản nhà nước; Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài.

Đại hội khẳng định thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần. Cỏc thành phần kinh tế kinh doanh theo phỏp

luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cựng phỏt triển lõu dài, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh.

Như vậy, từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội lần thứ IX của Đảng, nhận thức về nền kinh tế nhiều thành phần đó khụng ngừng được phỏt triển, đồng bộ với sự phỏt triển về tư duy kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế và hỡnh thành khỏi niệm về mụ hỡnh tổng quỏt nền kinh tế nước ta trờn con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội.

Hội nghị Trung ương 5 (thỏng 2-2002) thụng qua cỏc nghị quyết về kinh tế hợp tỏc, hợp tỏc xó, kinh tế tư nhõn. Đõy là lần đầu tiờn Trung ương Đảng ta cú nghị quyết riờng về kinh tế tư nhõn. Kinh tế tư nhõn dược xỏc nhận là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dõn. Phỏt triển kinh tế tư nhõn là vấn đề chiến lược lõu dài trong chiến lược phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xó hội chủ nghĩa, gúp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tõm là phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nõng cao nội lực đất nước trong hội nhập quốc tế.

Đến Đại hội X, Đảng ta khẳng định: " Phỏt triển nền kinh tế nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo; kinh tế nhà nước cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dõn, ... kinh tế tư nhõn cú vai trũ quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế...Phỏt triển mạnh cỏc hộ kinh doanh cỏ thể và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp của tư nhõn" [20; tr. 77- 83-88].

Về quản lý nhà nước, văn kiện Đại hội X cũng xỏc định: Nhà nước tập trung làm tốt cỏc chức năng:

- Định hướng sự phỏt triển bằng cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chớnh sỏch trờn cơ sở tụn trọng cỏc nguyờn tắc của thị trường.

- Tạo mụi trường phỏp lý và cơ chế, chớnh sỏch thuận lợi để phỏt huy cỏc nguồn lực xó hội cho phỏt triển, cỏc chủ thể họat động kinh doanh bỡnh đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cụng khai, minh bạch, cú trật tự, kỷ cương.

- Hỗ trợ phỏt triển, xõy dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xó hội quan trọng, hệ thống an sinh xó hội.

Về phương thức quản lý nhà nước: "Tỏc động đến thị trường chủ yếu thụng qua cơ chế, chớnh sỏch và cỏc cụng cụ kinh tế; đồng thời sử dụng kịp thời, cú hiệu quả một số biện phỏp cần thiết khi thị trường trong nước hoạt động khụng hiệu quả hoặc thị trường khu vực và thế giới cú biến động lớn.

Thực hiện quản lý nhà nước bằng hệ thống phỏp luật, giảm tối đa sự can thiệp hành chớnh vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp. Tỏch chức năng quản lý hành chớnh của nhà nước khỏi chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, xúa bỏ "chế độ chủ quản" [20; tr. 78- 79].

Cú thể núi, quỏ trỡnh đổi mới quan điểm của Đảng ta cũng là quỏ trỡnh nhận thức ngày càng đầy đủ và đỳng đắn hơn về kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế thị trường núi chung và trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta núi riờng. Từ chỗ bị coi "là đối tượng cải tạo xó hội chủ nghĩa", nay kinh tế tư nhõn đó được xỏc định là bộ phận cấu thành trong nền kinh tế quốc dõn, là bạn đồng hành lõu dài và hoạt động bỡnh đẳng với cỏc khu vực kinh tế khỏc. Sự cú mặt của khu vực kinh tế tư nhõn khụng chỉ là một sự tồn tại khỏch quan trong khi phỏt triển kinh tế thị

trường, mà cũn là cần thiết để huy động mọi nguồn lực cho phỏt triển, theo hướng kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Hà Nội (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)