(Luận văn thạc sĩ) phát triển theo hướng bền vững khu công nghiệp ở việt nam

71 17 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển theo hướng bền vững khu công nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRẦN KHẮC BIÊN PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRẦN KHẮC BIÊN PHÁT TRIỂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐỨC HIỆP HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1.Khái luận Khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.2 Các loại hình khu cơng nghiệp 13 1.1.3 Vai trò khu công nghiệp 14 1.2 Quan niệm phát triển bền vững 15 1.3 Nội dung phát triển KCN theo hƣớng bền vững 18 1.4 Một số tiêu chí nhằm đánh giá KCN phát triển theo hƣớng bền vững 20 1.5 Kinh nghiệm số nƣớc xây dựng phát triển KCN theo hƣớng bền vững 22 1.5.1 Kinh nghiệm xây dựng phát triển khu công nghiệp Đài Loan 22 1.5.2 Kinh nghiệm xây dựng phát triển khu công nghiệp Trung Quốc 26 1.5.3 Kinh nghiệm xây dựng phát triển khu công nghiệp Hàn Quốc 30 1.5.4 Kinh nghiệm xây dựng phát triển khu công nghiệp Thái Lan 32 1.5.5 Kinh nghiệm xây dựng phát triển khu công nghiệp Malaysia 34 1.5.6 - Một số học kinh nghiệm nước cho việc phát triển KCN Việt Nam 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2013 37 2.1 Quá trình hình thành phát triển KCN Việt Nam 37 2.1.1 Giai đoạn hình thành xây dựng khu cơng nghiệp (1991-1995)37 2.1.2 Giai đoạn hồn thiện chế sách nhằm thúc đẩy khu công nghiệp phát triển (1996-2005) 38 2.1.3 Giai đoạn khu công nghiệp phát triển bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới khu vực (từ năm 2006 đến nay) 39 2.2 Những kết đạt đƣợc q trình phát triển khu công nghiệp Việt Nam 40 2.3 Những hạn chế nguyên nhân chủ yếu 48 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1 Định hƣớng phát triển KCN Việt Nam từ đến năm 2020 55 3.2 Một số giải pháp cụ thể 56 3.2.1 Giải pháp chế sách 56 3.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch KCN 57 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực có sách quan tâm đến đời sống người lao động KCN 58 3.2.4 Tăng cường giám sát công tác bảo vệ môi trường KCN 59 3.2.5 Cải thiện chất lượng thu hút đầu tư 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố ĐTNN Đầu tƣ nƣớc FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi KCN, KCX, KKT Khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế VCCI Phịng Cơng nghiệp Việt Nam i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Biểu đồ 2.3 Nội dung Một số số phát triển KCN Trang 41 Các địa phƣơng dẫn đầu thu hút ĐTNN 43 vào KCN Cơ cầu lao động KCN ii 48 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hơn 20 năm qua, công đổi toàn diện đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều chủ trƣơng đắn, nhờ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) đánh dấu bƣớc đổi nhận thức tƣ kinh tế mà trọng tâm chủ trƣơng chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Khu công nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX) đƣợc hình thành phát triển bắt nguồn từ tƣ đổi Đại hội Đảng VI Vào đầu thập kỷ 90 kỷ 20, khủng hoảng kinh tế giới với sụp đổ Liên Xô khố XHCN Đông Âu ảnh hƣởng mạnh mẽ tới kinh tế đời sống xã hội nƣớc ta Đây yếu tố quan trọng, đồng thời đòi hỏi thực tiễn khách quan để Đại hội lần thứ VII Đảng đề chủ trƣơng, đƣờng lối đổi mạnh mẽ tồn diện, thực cơng nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) đất nƣớc sở điều kiện đất nƣớc yêu cầu thời đại Chủ trƣơng đổi đƣợc cụ thể hoá chiến lƣợc tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đƣợc triển khai để thực Nghị Đại hội Đảng VII, có sách phát triển KCN với đời KCX Tân Thuận thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 24/9/1991 Tiếp đó, Chính phủ ban hành loạt văn quy phạm pháp luật liên quan đến KCN nhƣ Nghị định 322/HĐBT ngày 18/10/1991 Hội đồng Bộ trƣởng Nghị định 192/CP ngày 28/12/1994 Chính phủ định hƣớng lớn cho KCN phát triển Việc thành lập khu vực tập trung sở tạo điều kiện, yếu tố thuận lợi pháp lý kỹ thuật hạ tầng địa bàn hạn chế phù hợp với khả tài chính, quản lý sách lƣợc đắn mà nhiều nƣớc giới theo đuổi nhằm phát huy tối đa lợi so sánh để thu hút vốn, khuyến khích sản xuất dịch vụ sản xuất, thực công nghiệp hoá, đại hoá phục vụ xuất thị trƣờng nƣớc Xây dựng phát triển KCN đƣợc Đảng Nhà nƣớc xác định rõ văn kiện quan trọng đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Sự hình thành phát triển KCN Việt Nam gắn liền với trình đời văn pháp quy Đảng Nhà nƣớc Đặc biệt Nghị Đảng kỳ Đại hội từ năm 1986 đến hình thành hệ thống quan điểm quán Đảng phát triển KCN, khẳng định vai trò KCN việc “tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại” (Nghị Đại hội X) Đây sở để triển khai xây dựng quy hoạch, chế, sách phát triển KCN 15 năm (1991-2006) thời gian Qua 20 năm hình thành phát triển KCN Việt Nam, khẳng định thành tựu, đóng góp KCN vào phát triển kinh tế bật, góp phần quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH-HĐH) đất nƣớc Tuy nhiên, qua thực tế triển khai KCN bộc lộ mặt hạn chế, khó khăn cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung mặt lý luận lẫn thực tiễn mà tập trung số vấn đề liên quan đến công tác quản lý kinh tế nhƣ quy hoạch, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng, chất lƣợng thu hút đầu tƣ, công tác bảo vệ môi trƣờng, vấn đề lao động, chế, sách kinh tế, pháp luật liên quan tới KCN chồng chéo, chƣa đồng dẫn đến việc phát triển KCN chƣa mang tính gắn kết bền vững Để đóng góp vào giải vấn đề nêu trên, em chọn đề tài “Phát triển theo hƣớng bền vững Khu công nghiệp Việt Nam” Đề tài đƣợc thiết kế hƣớng đến trả lời câu hỏi: Các giải pháp nhìn từ khía cạnh quản lý kinh tế giúp phát triển bền vững Khu công nghiệp Việt Nam nay? Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến Đề tài có số cơng trình nghiên cứu nhƣ: - Lê Tuyển Cử, “Những biện pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc khu công nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 2003 Trong Luận án làm rõ vấn đề: (1) Làm rõ vai trò KCN nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc; (2) Phân tích đặc trƣng nội dung công tác quản lý nhà nƣớc KCN Việt Nam, xem xét thực trạng phát triển KCN Việt Nam năm qua; (3) Đánh giá ƣu nhƣợc điểm đạt đƣợc hoạt động phát triển công tác quản lý nhà nƣớc KCN, yếu nguyên nhân chúng để từ đề xuất giải pháp điều kiện nhằm hoàn thiện mơ hình, hoạt động phát triển cơng tác quản lý nhà nƣớc KCN - Phạm Văn Sơn Khánh, “Hồn thiện hoạt động khu cơng nghiệp trọng điểm phía Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 2006 Trong Luận án làm rõ vấn đề: (1) Phân tích nguồn gốc hình thành, mục tiêu thành lập KCN giới; Các yếu tố tác động đến việc xây dựng KCN Việt Nam kinh nghiệm phát triển KCN Châu Á; Sự hình thành KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thuận lợi khó khăn q trình hình thành hoạt động KCN; (2) Phân tích thực trạng kết phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2001-2005 Đánh giá nguyên nhân thành tựu, tồn hoạt động KCN dựa yếu tố tác động đến việc hình thành KCN; (3) Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động KCN vùng kinh tế phía Nam đến năm 2010 Hai Luận án Tiến sỹ nghiên cứu sinh Lê Tuyển Cử Phạm Văn Sơn Khánh đƣa sở lý luận liên quan đến xây dựng phát triển KCN Tuy nhiên, hai Luận án dừng lại khía cạnh sâu vào nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động KCN mà chƣa đƣa giải pháp nhằm góp phần bảo đảm hoạt động bền vững KCN, đặc biệt bối cảnh tình hình kinh tế giới khu vực có nhiều biến động, tác động khơng có lợi đến việc xây dựng thu hút đầu tƣ KCN Việt Nam giai đoạn - Nguyễn Hồng Nhật, “Khu công nghiệp, khu chế xuất với việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 2002 Trong Luận án đã: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận KCN; Luận giải cần thiết phải xây dựng phát triển KCN nhằm thúc đẩy thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi; Phân tích số kinh nghiệm quốc tế việc phát triển quản lý nhà nƣớc KCN; (2) Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc KCN, thành công, hạn chế vấn đề đặt cho việc thu hút FDI vào KCN Việt Nam; (3) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào KCN, coi biện pháp chủ yếu góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam - Nguyễn Thị Thu Trang, “Đầu tƣ phát triển khu công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2001-2010”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế 2012 Trong Luận văn làm đề cập đến đề: (1) Đánh giá vai trò đầu tƣ phát triển KCN; (2) Phân tích thực trạng đầu tƣ vào KCN Hà khó khăn khách quan chủ quan Ngƣời dân thƣờng gặp phải tình trạng thiếu đất sản xuất, sống không ổn định…Các khu tái định cƣ chậm đƣợc đầu tƣ xây dựng, thiếu đất để xây dựng đƣợc xây dựng dở dang, nhiều khu tái định cƣ đƣợc xây dựng nhƣng đầu tƣ khơng đồng cơng trình phúc lợ xã hội thiết yếu nên tiến hành giải phóng mặt để triển dự án KCN, hộ dân thuộc diện giải toả không chịu di dời làm chậm tiến độ thực dự án, chí chủ đầu tƣ phải xin điều chỉnh thời gian thực dự án Việc quy hoạch phát triển KCN thƣờng chƣa đồng với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cƣ, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội…dẫn tới ảnh hƣởng đến tính bền vững phát triển; chƣa trọng gắn việc xây dựng quy hoạch chi tiết KCN với quy hoạch nhà ở, cơng trình cơng cộng phục vụ đời sống ngƣời lao động làm việc KCN - Chất lượng lao động đời sống người lao động KCN nhiều bất cập: Những năm qua, bên cạnh tác động tích cực KCN mặt kinh tế, xã hội, góp phần tạo nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng lao động ngoại tỉnh Tuy nhiên, vấn đề cộm lao động KCN chất lƣợng lao động, chỗ cho công nhân KCN, tiền lƣơng, tổ chức cơng đồn chƣa đƣợc giải triệt để Hàng năm, KCN nƣớc thu hút đƣợc khoảng vạn lao động mà chủ yếu lao động có trình độ thấp Lao động có trình độ đại học đại học cịn chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số lao động KCN (khoảng 4-5%), kỹ thuật viên chiếm 5%, công nhân kỹ thuật qua đào tạo chiếm 30% lại 60% lao động giản đơn Trong đó, có mâu thuẫn nguồn lao động doanh nghiệp KCN: thiếu lao 51 động kỹ thuật, có tay nghề lại dƣ thừa lao động phổ thơng, khơng có tay nghề Để giải tình trạng này, chủ doanh nghiệp phải tuyển dụng lao động ngoại tỉnh, phải tổ chức đào tạo ngƣời lao động để đáp ứng yêu cầu công việc Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp vừa yếu tố phát sinh vấn đề phức tạp từ việc di cƣ lao động từ địa phƣơng sang địa phƣơng khác làm việc KCN Thêm vào đó, cơng tác đào tạo nghề chƣa gắn kết với nhu cầu tuyển dụng đào tạo nhà trƣờng với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp khoảng cách lớn Theo số thống kê, lao động địa phƣơng làm việc KCN chiếm 60%, lại lao động ngoại tỉnh Trong hầu hết KCN chƣa trọng tới việc xây dựng nhà cho công nhân Lao động ngoại tỉnh thƣờng thuê nhà khu vực xung quanh KCN để cƣ trú với điều kiện sống tạm bợ, khó khăn Do quy mô đầu tƣ vốn lớn, thu hồi vốn chậm, hiệu đầu tƣ thấp, nên có doanh nghiệp tham gia xây dựng nhà cho công nhân Các địa phƣơng phát triển nhanh KCN chƣa giải đƣợc vấn đề nhà cho công nhân, chẳng hạn nhƣ Bình Dƣơng đảm bảo cho 16% số lao động (khoảng 16.000 lao động), Đồng Nai-6,5% lao động (gần 13.000 lao động), T.P Hồ Chí Minh bảo đảm cho khoảng 4% lao động Trên thực tế, doanh nghiệp KCN, doanh nghiệp có vốn ĐTNN, việc tuân thủ quy định pháp luật lao động thiếu nghiêm túc mang tính hình thức nhƣ: - Khơng tn thủ quy định ký kế hợp đồng lao động, nhiều doanh nghiệp KCN vi phạm thời gian ký kết hợp đồng lao động, vi phạm thẩm quyền nội dung ký kết hợp đồng Một số doanh nghiệp ký kết hợp đồng lao động đạt tỷ lệ thấp hoạch cố tình kéo dài thời gian thử việc để chậm ký kết hợp đồng lao động Một số doanh nghiệp xử lý kỷ luật, sa thải công nhân 52 cách tuỳ tiện, khơng lập biên có ý kiến cơng đồn Đa số doanh nghiệp chƣa ký kết thoả ƣớc lao động tập thể Một số doanh nghiệp chƣa thực đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động - Chính sách tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp có vốn ĐTNN chậm thay đổi, không phù hợp với biến động giá thị trƣờng tỷ giá hối đoái - Do vấn đề tiền lƣơng, đời sống ngƣời lao dộng chƣa đƣợc giải thoả đáng, nên xảy tình trạng tranh chấp lao động Đặc biệt, tháng cuối năm 2005 đầu 2006, tình trạng đình cơng xảy liên tiếp với số lƣợng cơng nhân quy mơ lớn, chủ yếu tình, thành phố Đơng Nam Bộ Đồng Nai, Bình Dƣơng T.P Hồ Chí Minh Các đình cơng chủ yếu diễn tự phát, vi phạm pháp luật doanh nghiệp có vốn ĐTNN (Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông…) hoạt động lĩnh vực dệt may, da giầy - Vấn đề bảo vệ môi trường KCN nhiều yếu kém: Theo số liệu Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, số 289 KCN đƣợc thành lập có 145 KCN có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung hoàn chỉnh vào vận hành, chiếm 50% tổng số KCN đƣợc thành lập, 76% tổng số KCN hoạt động So với năm đầu cuối kế hoạch năm 2006-2010, tỷ lệ KCN vào hoạt động có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung vào vận hành tăng lên đáng kể, gấp 4,2 lần năm 2006, gấp 1,5 lần năm 2010 Tổng công suất xử lý nƣớc thải nhà máy có 544.820 m3/ngày đêm, cơng suất trung bình nhà máy đạt 3.826 m3/ngày đêm, cơng suất xử lý nƣớc thải nhỏ 600 m3/ngày đêm (KCN Cát Lái Tp Hồ Chí Minh), cơng suất lớn 10.000 m3/ngày đêm (KCX Tân 53 Thuận - Tp Hồ Chí Minh, KCN Nomura - TP Hải Phòng, KCN Dệt may Phố Nối - tỉnh Hƣng Yên, KCN Minh Hƣng III - tỉnh Bình Phƣớc) Ơ nhiễm môi trừng nƣớc thải công nghiệp KCN ngày trở nên nghiêm trọng Ở KCN có cơng trình xử lý nƣớc thải tập trung, nƣớc thải công nghiệp đƣợc xử lý cục nhà máy, sau qua xử lý tập trung đạt yêu cầu mức độ đảm bảo môi trƣờng trƣớc thải Tuy nhiên, nhiều KCN, nƣớc thải sau đƣợc xử lý cục thải trực tiếp sông, biển gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất ảnh hƣởng tới dân cƣ xung quanh KCN, điển hình vụ Cơng ty Vedan Việt Nam (KCN Mỹ Xuân) xả thải trái phép pháp luật sơng Thị Vải (Đồng Nai) Ngồi ra, loại hình nhiễm khó kiểm sốt ô nhiễm không khí, bụi tiếng ồn Hệ thống lọc khí, bụi hạn chế tiếng ồn từ nhà máy KCN, đặc biệt sở nƣớc sơ sài mang tính hình thức, khí thải sở sản xuất thải chứa nhiều chất độc hại xả trực tiếp môi tƣờng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ ngƣời dân quanh vùng Kết quan trắc nồng độ chất SO2, CO, NO2 KCN thị lân cận nhìn chung chƣa vƣợt chuẩn cho phép Nồng độ bụi ven trục giao thơng vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 2-6 lần, nhiều nhà máy khí, luyện kim, cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp vật liệu xây dựng, cơng nghiệp chế biến khoáng sản…trong KCN, nồng độ bụi khí độc hại khơng khí vƣợt q trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2-5 lần 54 Chƣơng MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KCN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hƣớng phát triển KCN Việt Nam từ đến năm 2020 Từ khởi xƣớng công Đổi đến nay, Đảng ta xác định xây dựng KCN yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc với mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta nƣớc công nghiệp Định hƣớng phát triển KCN đƣợc đề cập Nghị Đảng thời gian gần Chủ trƣơng phát triển KCN bền vững theo chiều sâu đƣợc đề Nghị Đại hội Đảng XI năm 2011: “Bố trí hợp lý cơng nghiệp vùng; phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp có đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm, tạo thành tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu cao.” Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đƣa 10 định hƣớng lớn xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020, có định hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng KCN nêu rõ: “Phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Không lấy đất lúa để xây dựng khu công nghiệp Đến năm 2015, giải tình trạng thiếu nhà hạ tầng xã hội thiết yếu nhƣ nhà trẻ, mẫu giáo, trƣờng học, sở khám chữa bệnh cho lao động khu cơng nghiệp Đến năm 2020, hồn chỉnh cơng trình kết cấu hạ tầng KCN đặc biệt cơng trình hạ tầng xã hội xử lý nƣớc thải, rác thải.” Để cụ thể hoá chủ trƣơng, sách Đảng phát triển KCN, Chính phủ ban hành Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 Thủ 55 tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 với mục tiêu chính: Phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 hình thành hệ thống KCN chủ đạo để dẫn dắt phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời, chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng có tỷ trọng cơng nghiệp GDP thấp Giai đoạn đến năm 2015: Đầu tƣ đồng để hồn thiện KCN có, thành lập cách có chọn lọc KCN với tổng diện tích tăng thêm khoảng 20.000 – 25.000 ha; nâng tổng diện tích KCN đến năm 2015 khoảng 65.000 -70.000 Phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy KCN bình qn tồn quốc khoảng 60%; Có biện pháp, sách chuyển đổi cấu ngành công nghiệp KCN xây dựng theo hƣớng đại hóa phù hợp với tình chất đặc thù địa phƣơng vùng miền; Xây dựng cơng trình xử lý nƣớc thải công nghiệp tập trung quy mô lớn khu vực tập trung KCN vùng kinh tế trọng điểm; Tiếp tục hoàn thiện chế, sách khuyến khích đầu tƣ vào KCN, phấn đấu thu hút thêm khoảng 6.500 – 6.800 dự án với tổng vốn đầu tƣ khoảng 36-39 tỷ USD, đầu tƣ thực khoảng 50%; Giai đoạn đến năm 2020: Quản lý tốt có quy hoạch sử hợp lý diện tích đất dự trữ cho xây dựng KCN phạm vi nƣớc; Hoàn thiện mạng lƣới KCN toàn quốc với tổng diện tích KCN đạt khoảng 80.000 vào năm 2020; Quản lý, chuyển đổi cấu đầu tƣ phát triển KCN đƣợc thành lập theo hƣớng đồng hóa 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp chế sách Tiếp tục hồn thiện chế, sách phát triển KCN Điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện chế sách hành KCN theo hƣớng tăng cƣờng 56 phân cấp, ủy quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, gắn chặt với chế phân công trách nhiệm phối hợp rõ ràng, minh bạch quan Trung ƣơng địa phƣơng; có chế giám sát, tra, kiểm tra thƣờng xuyên với chế tài xử phạt thích đáng với trƣờng hợp vi phạm Kiện tồn máy quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng địa phƣơng đảm bảo đủ thẩm quyền nguồn lực để quản lý KCN theo hƣớng cửa, đầu mối tƣơng xứng với vai trò vị trí ngày quan trọng KCN trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Khi tổ chức xây dựng, điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật chuyên ngành cần dựa sở thống với pháp luật KCN, tránh tình trạng chồng chéo văn pháp luật; xây dựng sách phát triển KCN phải đặt lợi ích quốc gia, lợi ịch chung phát triển KCN phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội quốc gia lên lợi ích cục địa phƣơng hay bộ, ngành 3.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch KCN Xây dựng, triển khai quy hoạch KCN gắn với thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, quy hoạch đô thị, quy hoạch khu dân cƣ, quy hoạch nhà quy hoạch ngành Quy hoạch tổng thể KCN cần tính tốn tiềm năng, lợi quốc gia, vừa đánh giá tiềm năng, lợi địa phƣơng, ngành để tạo liên kết chặt chẽ đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao nhất, bảo đảm, phát triển nhanh bền vững, nâng cao lực cạnh tranh KCN cấp độ địa phƣơng quốc gia Phát triển số lƣợng quy mô KCN cần phải phù hợp hài hòa với điều kiện phát triển thực tế địa phƣơng, đảm bảo hiệu sử dụng 57 đất KCN, kiên không phát triển KCN đất nơng nghiệp có suất ổn định Tập trung nâng dần tỷ lệ lấp đầy KCN địa phƣơng cần thực nghiêm túc quy định Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, khu chế xuất khu kinh tế Theo đó, thực mở rộng diện tích KCN, tổng diện tích đất cơng nghiệp KCN cho dự án đăng ký đầu tƣ, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ thuê đất, thuê lại đất đạt 60% Hơn nữa, cần rà soát tổng thể quy hoạch KCN thời gian qua với mục tiêu hạn chế tối đa việc thành lập KCN để tập trung đẩy mạnh thu hút đầu tƣ, tháo gỡ khó khăn cho cơng ty phát triển hạ tầng nhƣ doanh nghiệp KCN 3.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực có sách quan tâm đến đời sống người lao động KCN Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật, trọng đào tạo nghề cho niên, vùng nông thôn bị thu hồi đất làm KCN Trong cần: (1) Thiết lập trung tâm dự báo nhu cầu lao động cấp vùng, cấp quốc gia để gắn kết thông tin “cầu” lao động KCN phạm vi toàn quốc với “cung” lao động qua đào tạo nghề, nhằm đảm bảo cung – cầu nhân lực qua đào tạo nghề, nhân lực trình độ tay nghề cao; (2) Nghiên cứu thành lập trƣờng, phân hiệu trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề có lực để đào tạo số nghề đạt chuẩn quốc gia đặc biệt đào tạo chƣơng trình nghề tiên tiến quốc gia khu vực giới nhằm đáp ứng nhu cầu lao động có chất lƣợng cao KCN Hồn thiện quy định, sách pháp luật nhằm cải thiện điều kiện lao động, hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần ngƣời lao động KCN 58 phù hợp Trƣớc mắt, cần ƣu tiên tập trung vào giải pháp nhằm cải thiện sách tiền lƣơng thu nhập hay giải pháp nhằm cải thiện quan hệ lao động Ngoài cần tiếp tục triển khai có hiệu Nghị số 18/NQCP ngày 20/4/2009 Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 Thủ tƣớng Chính phủ số chế sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho công nhân lao động KCN Huy động nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng nhà cho ngƣời lao động cơng trình tiện nghi, dịch vụ tiện ích cho KCN 3.2.4 Tăng cường giám sát công tác bảo vệ môi trường KCN Các quan chức cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra pháp luật bảo vệ môi trƣờng KCN, xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm, nhƣ kiên đình hoạt động cấp hoạt động theo quy định pháp luật Nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, tác động môi trƣờng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển Đồng thời, cho phép xây dựng nhà máy, dự án KCN sau hoàn thành sở vật chất hạ tầng cơng trình bảo vệ mơi trƣờng Bên cạnh đó, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 140/2006/NÐ-CP, ngày 22/11/2006 Chính phủ quy định việc bảo vệ môi trƣờng khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình dự án phát triển theo hƣớng làm rõ đối tƣợng áp dụng, tăng cƣờng hoạt động giám sát, tra, kiểm tra chế tài xử lý Ngoài ra, cần phát huy vai trị cấp quyền, tổ chức trị - xã hội, đồn thể cộng đồng dân cƣ việc giám sát thực thi sách, pháp luật bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng 59 3.2.5 Cải thiện chất lượng thu hút đầu tư Tập trung ƣu tiến ngành nghề, lĩnh vực có hàm lƣợng cơng nghệ tiên tiến, thâm dụng vốn, thân thiện với môi trƣờng, ngành nghề xác định mũi nhọn phát triển, có lợi Việt Nam phù hợp với chƣơng trình tái cấu kinh tế, cấu đầu tƣ đất nƣớc Tăng cƣờng tính liên kết ngành phát triển KCN để hình thành KCN liên kết ngành (cluster) nhằm tăng lợi cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động KCN, dần hình thành ngành cơng nghiệp phụ trợ, đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng theo hƣớng nâng cao tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp tổng giái trị gia tăng địa phƣơng Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ thống phạm vi nƣớc, tập trung xúc tiến đầu tƣ theo vùng để tăng cƣờng hiệu quả, tránh chồng chéo Thực xúc tiến đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, tập trung ƣu tiên số đối tác lớn, quan trọng ngành nghề, lĩnh vực lợi Việt Nam 60 KẾT LUẬN Qua 20 năm hình thành phát triển, KCN Việt Nam đóng góp tích cực vàp cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Các KCN đại đƣợc hình thành phát triển, tạo hệ thống kết cấu hạ tầng có giá trị lâu dài, thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ nƣớc đặc biệt nguồn vốn đầu tƣ nƣớc Hệ thống KCN tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp theo quy hoạch, thu hút doanh nghiệp sản xuất dịch vụ công nghiệp thuộc thành phần kinh tế, góp phần tạo lực kinh tế Bên cạnh đó, mơ hình KCN đại góp phần tích cực vào việc đơn giản hố thủ tục hành chính, kiểm sốt xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo đảm an ninh, quốc phòng, nâng cao hiệu sử dụng đất, huy động nguồn lực nƣớc cho đầu tƣ phát triển, giải công ăn việc làm, cải thiện điều kiện sống cho ngƣời dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, trình phát triển KCN cịn bộc lộ vấn đề hạn chế, cần phải đƣợc khắc phục dƣới góc độ quản lý kinh tế nhƣ chất lƣợng quy hoạch chƣa tốt, hiệu sử dụng đất chƣa cao, ô nhiễm môi trƣờng hay vấn đề liên quan đến an ninh xã hội ngƣời lao động chƣa đƣợc đảm bảo Nhất tác động tình hình kinh tế giới khu vực có nhiều khó khăn, biến động, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động bền vững KCN Việt Nam Do đó, để KCN hoạt động có hiệu quả, mang tính bền vững, nhà quản lý, xây dựng chiến lƣợc cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện sách kinh tế pháp luật liên quan đến hoạt động KCN cho phù hợp với tình hình Đặc biệt trọng đến nâng cao chất lƣợng quy hoạch, tăng tỷ lệ lấp đầy KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ, cải thiện chất 61 lƣợng nguồn nhân lực quản lý, lao động có tay nghề trọng quan tâm công tác bảo vệ môi trƣờng KCN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm Xây dựng Phát triển KCN,KCX KKT Việt Nam Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2006), Tình hình phương hướng phát triển KCN nước ta thời kỳ 2006-2020 Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2009), Báo cáo tình hình hoạt động KCN, KCX, KKT năm 2002-2008 Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2011), Báo cáo tình hình triển khai Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2012), Báo cáo Tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX KKT Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2012) Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, khu chế xuất, khu kinh tế Việt Nam Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2013), Báo cáo kế hoạch phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp năm 2014 Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2013), Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ (2014), Báo cáo tình hình hoạt động KCN, KCX, KKT năm 2013 10 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định vấn đề liên quan đến thành lập, quy hoạch, hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 63 11 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 quy định việc bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển 12 Lê Tuyển Cử (2003), “Những biện pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước Khu công nghiệp Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 13 Lê Thế Giới (2008), “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 4, tr27 14 Phạm Thanh Hà (2011), “Các khu công nghiệp Việt Nam: hƣớng tới bền vững”, Báo Nhân dân số ngày 18/3/2011 15 Nguyễn Hằng (2013) “Giải pháp nhà cho ngƣời lao động”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, số 152, tr2-3 16 Trần Minh Hoan (2011), “ Sự cần thiết khách quan xây dựng phát triển KCN”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, số 129, tr43-44 17 Vũ Thành Hƣởng (2010), “Phát triển bền vững KCN Thực trạng & khuyến nghị”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 18 Phạm Văn Sơn Khánh (2006), “Hoàn thiện hoạt động Khu cơng nghiệp trọng điểm phía Nam”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế; Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hồng Nhật (2002), “Khu công nghiệp, khu chế xuất với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế; Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Đại Thắng (2012),”Hồn thiện móng pháp lý”, Vụ Quản lý Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ 64 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2006) Quyết định số 1107/QĐ-TTg, ngày 21/8/2006 phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Nghị số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp khu vực thị 23 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 ban hành số chế, sách phát triể n nhà cho cơng nhân lao động khu công nghiệp thuê 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 02/3/2012 việc chấn chỉnh công tác quản lý nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp 25 Đặng Thị Thu Thuỷ (2013), “Đầu tư phát triển Khu công nghiệp địa bàn Hải Dương”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thu Trang (2012), “Đầu tư phát triển Khu công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2001-2010”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 27 Nguyễn Văn Trung (2011), “Hai thập niên phát triển”, Đặc san Hướng tới phát triển bền vững, Bộ kế hoạch & Đầu tư, tr10 28 Bùi Quang Vinh (2011), “Hiệu từ chủ trƣơng đắn”, Đặc san Báo Đầu tư 2011, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tr7 29 Đặng Hùng Võ (2006), “Sử dụng đất KCN Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Tổng kết 15 năm xây dựng phát triển KCN Việt Nam 65 ... triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển bền vững khu công nghiệp; - Đánh giá thực trạng phát triển khu công nghiệp theo hƣớng bền vững. .. tài ? ?Phát triển theo hƣớng bền vững Khu công nghiệp Việt Nam? ?? Đề tài đƣợc thiết kế hƣớng đến trả lời câu hỏi: Các giải pháp nhìn từ khía cạnh quản lý kinh tế giúp phát triển bền vững Khu công nghiệp. .. phát triển khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1991 đến 2013 - Chƣơng 3: Một số định hƣớng giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam thời gian tới Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT

Ngày đăng: 02/12/2020, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan