(Luận văn thạc sĩ) vai trò của nhà nước đối với đầu tư công ở việt nam

144 23 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của nhà nước đối với đầu tư công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – Năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60.31.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phan Huy Đƣờng Hà Nội - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ii DANH MỤC CÁC HỘP ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vai trò Nhà nƣớc kinh tế 1.1.2 Các khái niệm 13 1.1.3 Vai trò Nhà nƣớc quản lý đầu tƣ công 22 1.2 Kinh nghiệm số quốc gia vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ cơng 27 1.2.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 27 1.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 30 1.2.3 Một số gợi ý cho Việt Nam 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CƠNG Ở VIỆT NAM 35 2.1 Tổng quan hoạt động đầu tƣ công Việt Nam (giai đoạn từ 2001nay) 35 2.1.1 Đầu tƣ cơng tƣơng quan với tổng đầu tƣ tồn xã hội 35 2.1.2 Sử dụng vốn đầu tƣ công xét theo nguồn vốn 44 2.2 Đánh giá vai trò Nhà nƣớc quản lý vốn đầu tƣ công giai đoạn 55 2.2.1 Đánh giá vai trị quản lý đầu tƣ cơng khía cạnh hiệu đầu tƣ 56 2.2.1.1 Những mặt đạt đƣợc 57 2.2.1.2 Những mặt hạn chế 60 2.2.2 Đánh giá công tác lập quy hoạch sử dụng vốn đầu tƣ 65 2.2.3 Đánh giá công tác phân cấp quản lý đầu tƣ 69 2.2.4 Đánh giá công tác phân bổ vốn đầu tƣ 73 2.2.5 Đánh giá công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến đầu tƣ công 79 2.2.6 Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát đầu tƣ 83 2.2.7 Nguyên nhân thành công, thất bại hoạt động quản lý đầu tƣ công Nhà nƣớc 88 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM 96 3.1 Những yêu cầu đổi hồn thiện vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ công bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 96 3.2 Quan điểm, định hƣớng vai trị quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ cơng 98 3.2.1 Các quan điểm cụ thể 98 3.2.2 Định hƣớng quản lý đầu tƣ công giai đoạn tới 100 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất nhằm tăng cƣờng vai trò quản lý đầu tƣ công Nhà nƣớc 102 3.3.1 Về công tác xây dựng hoạch định sách đầu tƣ cơng 102 3.3.2 Về tổ chức thực 112 3.3.3 Về công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tƣ 117 3.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động DNNN 123 3.3.5 Một số đề xuất khác 127 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Ký hiệu viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác phát triển Cooperation Châu Á – Thái Bình Dƣơng Association of Southeast Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á ADB APEC ASEAN BOT Build – Operate – Transfer BT Build – Transfer BTO Build – Transfer – Operate DNNN GDP ICOR 10 ODA 11 SCIC 12 TĐKT Tập đoàn kinh tế 13 Tp Thành phố 14 USD 15 VDB 16 WB World Bank Ngân hàng giới 17 WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới 18 XDCB Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Doanh nghiệp Nhà nƣớc Gross Domestic Product Incremental Capital-Output Ratio Official Development Tổng sản phẩm quốc nội Hệ số đầu tƣ tăng trƣởng Hỗ trợ phát triển thức Assistance State Capital Investment Tổng cơng ty đầu tƣ kinh Corporation doanh vốn Nhà nƣớc Đồng đô la Mỹ United States Dollar The Vietnam Development Bank Ngân hàng phát triển Việt Nam Xây dựng i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2001-2005 phân theo thành phần kinh tế 40 Bảng 2.2 So sánh vốn đầu tƣ từ khu vực Nhà nƣớc với tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội (giá thực tế) giai đoạn 2001 2005 41 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tƣ từ khu Nhà nƣớc (2001-2008) 49 Bảng 2.4 Hệ số ICOR giai đoạn 2001-2008 66 Bảng 2.5 Vốn đầu tƣ từ khu vực Nhà nƣớc phân theo cấp quản lý 76 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu Tên biểu Trang Biểu 2.1 Vốn đầu tƣ khu vực Nhà nƣớc tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 47 Biểu 2.2 So sánh tỷ lệ đầu tƣ thành phần kinh tế tổng đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 20012009 48 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp Tên hộp Trang Hộp 2.1 Tình hình phát triển tín dụng Nhà nƣớc giai đoạn 2000-2004 53 Hộp 2.2 Hoạt động SCIC tính đến hết năm 2008 ii 58 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 20 năm Đổi kể từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (năm 1986), vai trị Nhà nƣớc Việt Nam có thay đổi định với phát triển kinh tế Sự chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc khiến cho chức quản lý Nhà nƣớc phải thay đổi cho phù hợp Nhà nƣớc Việt Nam thoát ly dần khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh, để chủ thể kinh tế tự phát triển Tuy nhiên, giai đoạn đầu trình xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, vai trò kinh tế Nhà nƣớc cần đƣợc tăng cƣờng để điều tiết kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng nhanh bền vững, đảm bảo công xã hội ổn định kinh tế vĩ mô Để làm đƣợc điều Nhà nƣớc thực nhiều biện pháp khác có cung ứng hàng hóa cơng cộng, đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thông qua hoạt động đầu tƣ nguồn vốn ngân sách Hiện nay, chuyển sang chế thị trƣờng, đầu tƣ tƣ nhân đƣợc khuyến khích phát triển nhƣng để đảm bảo vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nƣớc, việc cân đối đầu tƣ khu vực, vừa đảm bảo hiệu đầu tƣ, vừa giữ vững đƣợc định hƣớng phát triển cần thiết Mặc dù đầu tƣ tƣ nhân từ 1986 đến đƣợc mở rộng nhiên hoạt động đầu tƣ sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc, vốn tín dụng Nhà nƣớc vốn phát triển doanh nghiệp Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tƣ toàn xã hội (năm 2007 37,2% tổng đầu tƣ tồn xã hội), nói cách khác vốn đầu tƣ công nguồn lực chủ đạo kinh tế Vì vậy, sử dụng vốn cho đúng, cho hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí khơng nhiệm vụ quan chức mà mối quan tâm tồn xã hội Do nguồn vốn có tính chất “công” nên việc quản lý sử dụng vốn phải vừa đảm bảo tính ngun tắc cơng – tồn ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ dự án đầu tƣ, vừa đảm bảo nguyên tắc hiệu - tức đồng vốn đầu tƣ bỏ phải thu đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng định Trong thời gian qua, công tác quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ cơng có nhiều biến chuyển với phân cấp đầu tƣ ngày mạnh địa phƣơng, tạo quyền chủ động cho địa phƣơng việc thực chƣơng trình mục tiêu đề nhƣ cởi trói cho doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nƣớc tự kinh doanh, phát triển theo chế thị trƣờng v.v Tuy nhiên, công tác quản lý đầu tƣ công thời gian vừa qua tỏ có nhiều yếu kém, tình trạng tham nhũng, đầu tƣ dàn trải, dở dang địa phƣơng, quy hoạch treo hay đầu tƣ sai mục đích số doanh nghiệp Nhà nƣớc, gây thất thốt, lãng phí vốn Nhà nƣớc diễn trầm trọng vấn đề nhức nhối Do vậy, việc phân tích thực trạng đầu tƣ cơng từ làm rõ vai trị, chức quản lý vốn đầu tƣ công Nhà nƣớc giai đoạn điểm hạn chế đƣa giải pháp để cải thiện tình hình yêu cầu cần thiết Xuất phát từ thực tế nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ công Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài: Liên quan đến vấn đề đầu tƣ cơng vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ cơng, có nhiều cấp, ngành đơn vị nghiên cứu nhƣ phƣơng tiện thông tin đại chúng quan tâm, phân tích đánh giá Đó sách “Quản lý Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” GS.TSKH Lƣơng Xuân Quỳ, nhà xuất Lý luận trị năm 2006 Cuốn sách đƣa nhìn tổng thể vai trò quản lý Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nói chung; Sách “Quản lý tài cơng” PGS.TS Trần Đình Ty, nhà xuất lao động năm 2003, cung cấp cách có hệ thống sở lý luận tài cơng quản lý tài cơng; Sách “Quản lý chi tiêu công Việt Nam - thực trạng giải pháp” tác giả Dƣơng Bình Minh, nhà xuất Tài năm 2005; Báo cáo “Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trƣởng giảm nghèo” Ngân hàng giới năm 2005 Ngoài kể đến số nghiên cứu khác nhƣ thông tin chuyên đề “Nâng cao hiệu đầu tƣ công đầu tƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc” Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (CIEM) - tập trung phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc sai sót cơng tác đầu tƣ nguồn vốn Nhà nƣớc; Luận văn thạc sỹ “Hiệu quản lý đầu tƣ cơng thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề giải đáp” tác giả Nguyễn Hoàng Anh - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn tập trung phân tích việc quản lý đầu tƣ cơng thành phố Hồ Chí Minh- điểm đƣợc chƣa đƣợc thời gian qua; báo “Chống lạm phát, nâng cao hiệu đầu tƣ công” ThS Nguyễn Thị Mỹ Dung, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh – chủ yếu phân tích đầu tƣ cơng Doanh nghiệp Nhà nƣớc khía cạnh chống lạm phát Phân tích chƣa sâu chƣa nêu lên đƣợc đƣợc công tác đầu tƣ công; Bài báo “Một số vấn đề đầu tƣ công” TSKH Nguyễn Quang Thái – chủ yếu phân tích yếu hạn chế công tác đầu tƣ công doanh nghiệp Nhà nƣớc; Luận văn tiến sỹ “Hoàn thiện phƣơng pháp đánh giá hiệu dự án đầu tƣ công cộng Việt Nam” tác giả Phan Tất Thứ - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội năm 2005: Đƣa số phƣơng pháp đánh giá hiệu dự án đầu tƣ cơng cộng Việt Nam Nhƣ vậy, thấy, hầu hết nghiên cứu có nghiên cứu đầu tƣ công nhƣ phận tổng thể hoạt động Chính phủ đề cập đến vấn đề đầu tƣ công địa phƣơng phân tích khía cạnh công tác quản lý đầu tƣ nhƣ vấn đề chống lạm phát đối tƣợng quản lý đầu tƣ cơng Nhìn chung, chƣa có nghiên cứu mang tính bao quát, nêu đƣợc sở lý luận, tình hình đầu tƣ cơng nói chung cơng tác quản lý đầu tƣ cơng nói riêng Việt Nam đƣợc điểm nào, chƣa đƣợc điểm nào, nguyên nhân, chất công tác này, chƣa có tiếp cận theo hƣớng kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:  Mục đích: Trên mặt lý thuyết thực tiễn vai trò quản lý vốn đầu tƣ công Nhà nƣớc, đề tài đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công  Nhiệm vụ nghiên cứu: Từ mục đích tổng quát nêu trên, nhiệm vụ cụ thể đƣợc xác định là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận đầu tƣ cơng vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ công - Khảo sát phân tích số kinh nghiệm quốc tế vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ cơng - Phân tích đánh giá thực trạng vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ công Việt Nam, yếu kém, bất cập nguyên nhân chúng - Xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ cơng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài:  Đối tƣợng nghiên cứu: Vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ cơng Việt Nam thời gian gần  Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu chủ yếu hoạt động đầu tƣ cơng Chính phủ với dự án đầu tƣ trực tiếp sử dụng vốn có nguồn gốc Nhà nƣớc Trên sở vận dụng lý thuyết vào phân tích thực trạng, luận văn phân tích vai trị quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ cơng Việt Nam dƣới góc độ kinh tế trị, khơng sâu vào phân tích khía cạnh kỹ thuật mục tiêu phi kinh tế dự án (chính trị, an ninh, quốc phịng, văn hố) nhƣ lĩnh vực chun mơn, nghiệp vụ khác - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý đầu tƣ công từ năm 2001 đến - Về không gian: Khái qt chung vai trị quản lý đầu tƣ cơng thực trạng đầu tƣ công Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê Nin - Nghiên cứu tài liệu thực tế: Dựa chủ yếu vào văn pháp luật hành quản lý đầu tƣ xây dựng bản, quy định đấu thầu, thẩm định dự án, tài liệu báo chí, hội thảo, báo cáo v.v thơng qua pháp phân tích thống kê, hệ thống, phân tích tổng hợp, so sánh, từ đƣa nhận định khái quát đề xuất định hƣớng mặt giải pháp - Tham khảo ý kiến chuyên gia công tác Bộ Kế hoạch Đầu tƣ số ngành liên quan Tuy nhiên, việc đánh giá dự án đầu tƣ công nhiều chủ thể tham gia với chức năng, mục tiêu quan điểm khác nhau, việc tiếp cận thông tin hồ sơ, dự án gặp nhiều trở ngại nguyên nhân khách quan, phân tích thơng thống quan hệ trực tiếp Nhà nƣớc doanh nghiệp; chấm dứt tƣợng có nhiều quan cấp can thiệp vào công việc kinh doanh doanh nghiệp - Đảm bảo quyền tài sản rõ ràng cho doanh nghiệp mà thực chất phân định rõ ràng quyền sở hữu Nhà nƣớc với quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân doanh nghiệp, từ mà phân định rõ chức quản lý kinh tế với chức quản lý tài sản Nhà nƣớc; quản lý kinh tế quản lý tài sản Nhà nƣớc với quản lý kinh doanh doanh nghiệp Tăng cƣờng tính tự chịu trách nhiệm, tự định mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng với chủ thể sản xuất kinh doanh khác khu vực kinh tế Nhà nƣớc, nhƣ với thành phần kinh tế khác Tiếp tục làm lành mạnh hóa tình trạng tài doanh nghiệp, loại bỏ dần tình trạng nợ nần dây dƣa, chiếm dụng vốn lẫn nhau, lời giả, lỗ thật - Khắc phục tình trạng cào phân phối thu nhập doanh nghiệp Nhà nƣớc, đảm bảo lợi ích ngƣời lao động, thơng qua quan hệ lợi ích ngƣời lao động doanh nghiệp mà kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm trình sản xuất kinh doanh ngƣời lao động Cần phải lấy phân phối theo lao động làm nguyên tắc, tăng cƣờng khuyến khích lợi ích vật chất tiền thƣởng, kết hợp hài hòa với chế độ phúc lợi Để đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động cần nới rộng khoảng cách bậc lƣơng, qui định mức lƣơng tối thiểu đủ để tái sản xuất sức lao động cho ngƣời lao động Xác định rõ mối quan hệ phân phối kết lao động Nhà nƣớc doanh nghiệp, xác định rõ chế độ nộp thuế nghĩa vụ sau thuế Nhà nƣớc - Đổi công tác đào tạo tuyển dụng, bổ nhiệm cán quản lý doanh nghiệp Cần thay chế độ bổ nhiệm chế độ tuyển dụng đề cử tập thể lao động Định hệ thống tiêu chuẩn đánh giá giám đốc rõ ràng, gắn trách nhiệm với nghĩa vụ quyền lợi, tăng cƣờng hiệu lực cơng tác kiểm kê, kiểm sốt, thực nghiêm chế độ kế toán kiểm toán 3.3.5 Một số đề xuất khác 124  Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tư Bộ, ngành, địa phương DNNN Trong giai đoạn kinh tế phát triển mạnh mẽ nhƣ nay, tính chất ngày đổi phức tạp hoạt động đầu tƣ nên việc nâng cao chất lƣợng (trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức) đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tƣ yêu cầu cấp thiết Việc nâng cao chất lƣợng cán phải đƣợc diễn tất cấp, ngành từ trung ƣơng tới địa phƣơng để đầu tƣ công thực trở thành công cụ hữu hiệu Nhà nƣớc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, giảm thiểu tình trạng định đầu tƣ sai, đầu tƣ dàn trải, dự án đầu tƣ diễn chậm, dẫn đến thất thoát lãng phí vốn Nhà nƣớc nguyên nhân chủ quan từ phía ngƣời quản lý đầu tƣ - Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý đầu tƣ Việc kiểm tra đƣợc diễn theo định kỳ (3 tháng, tháng, năm) theo yêu cầu tình hình thực tế theo hàng dọc, tức quan chức quản lý đầu tƣ cấp kiểm tra quan cấp dƣới (ví dụ: Bộ kế hoạch đầu tƣ kiểm tra chất lƣợng cán quản lý đầu tƣ Sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh, thành phố) Kiểm tra theo hàng dọc nhằm bảo đảm quan chức cấp đánh giá đúng, kịp thời phát yếu điểm quan chuyên môn cấp dƣới, từ có phƣơng án hỗ trợ thích hợp nhƣ: cử chuyên gia xuống hỗ trợ giải tình thiết kế chƣơng trình tập huấn, đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ - Thực giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao tinh thần trách nhiệm cán quản lý công tác quản lý đầu tƣ Việc giáo dục phẩm chất đạo đức phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục thông qua ban đạo phòng chống tham nhũng từ Trung ƣơng tới địa phƣơng, tổ chức hoạt động xã hội nhƣ tổ chức Đảng, cơng đồn, mặt trận tổ quốc …v v Mỗi cán công chức phải đƣợc đào tạo rèn luyện tinh thần trách nhiệm ý thức đạo đức từ bắt đầu nhận nhiệm vụ quản lý đầu tƣ, phải tự biến thành thành viên tích cực phong trào chống tham nhũng quan đơn vị làm việc Tuy nhiên, để việc chống tham nhũng phát huy hiệu Nhà nƣớc cần xây dựng chế lƣơng bổng hợp lý có chế độ thƣởng/phạt thích đáng cán có thành tích/vi phạm công tác đầu tƣ Việc nâng cao mức sống cho cán làm công tác quản lý Nhà nƣớc nói chung, quản lý đầu tƣ cơng 125 nói riêng yêu cầu đƣợc đặt từ lâu nay, chìa khóa cho cơng tác phịng chống tham nhũng Bên cạnh giáo dục ý thức đạo đức đảm bảo đƣợc điều kiện sống trung bình cho thân gia đình ngƣời cán bộ, cơng chức thúc đẩy đƣợc họ tồn tâm tồn ý với cơng việc, khơng có tƣ tƣởng tham tham nhũng tài sản Nhà nƣớc Ngoài ra, việc áp dụng chế độ thƣởng/phạt thích hợp phƣơng pháp tốt khuyến khích cán thực tốt cơng việc hạn chế tiêu cực - Có chế tuyển dụng, thu hút nhân tài vào làm việc máy trị Nhà nƣớc, bao gồm ngƣời Việt Nam nƣớc Việc đội ngũ cán làm công tác quản lý đầu tƣ vừa thiếu, vừa yếu phần chế lƣơng, thƣởng chƣa hấp dẫn (nhƣ nêu trên), phần chế tuyển dụng, thu hút nhân tài Việt Nam nhiều bất cập Cơ chế tuyển dụng công chức, viên chức nƣớc ta theo phƣơng pháp cổ điển, nặng mơn lí luận, thiếu tính thực tiễn khơng phù hợp với tình hình Để thu hút nhân tài vào làm việc khu vực Nhà nƣớc, quan, đơn vị kết hợp song song hai hình thức thi tuyển theo kiểu truyền thống bổ nhiệm, tuyển dụng trực tiếp cán dựa sở lực có (bằng cấp chuyên môn kinh nghiệm thực tế) áp dụng chế độ cán lãnh đạo tập - tức cho ngƣời dự tuyển đƣợc thực tập nắm giữ cƣơng vị lãnh đạo thời gian xác định, đƣợc định quản lý đánh giá chất lƣợng, mức độ hồn thành Nếu nhƣ qua thời gian đó, ngƣời dự tuyển đáp ứng tốt có thành tích cơng tác quản lý đƣợc thức bổ nhiệm Ngoài ra, cần lƣu ý tới đội ngũ chuyên gia, giáo sƣ tiến sỹ Việt kiều sống làm việc nƣớc – ngƣời đƣợc giới chuyên môn quốc gia giới cơng nhận trình độ, lực, tạo điều kiện tốt để họ trở nƣớc làm việc, cất nhắc họ giữ chức vụ quan trọng ngành, lĩnh vực kinh tế  Hồn thiện hệ thống thông tin, dự báo kinh tế xã hội: Hệ thống thơng tin kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng việc quản lý tổng thể kinh tế Việt Nam nói chung, quản lý đầu tƣ cơng nói riêng Trong giai đoạn kinh tế nƣớc quốc tế có nhiều biến động nhƣ nay, cần phải xây dựng, nâng cấp hệ thống thông tin, thống kê kinh tế xã hội, mà trƣớc hết thông tin kinh tế vĩ mô, đầu tƣ Nhà nƣớc; phân tích kịp thời, đầy đủ diễn biến tình hình kinh tế vĩ mơ, diễn biến thị trƣờng nƣớc; dự báo biến động tác động đến kinh tế vĩ 126 mô đánh giá khả tác động chúng đến ổn định kinh tế vĩ mơ để đƣa sách đầu tƣ đắn, phù hợp với tình hình chung kinh tế nƣớc kịp thời ứng phó với diễn biến bất lợi kinh tế giới, tránh thất thoát lãng phí Hiện nay, cơng tác thơng tin dự báo kinh tế bƣớc đầu đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣng lại rải rác ngành, lĩnh vực nhỏ lẻ mà chƣa tập hợp đƣợc thành hệ thống liệu đầy đủ cập nhật, chƣa có nhìn tổng quan tồn kinh tế, chƣa đánh giá hết vấn đề nảy sinh Chính vậy, quy hoạch phát triển ngành chồng chéo mâu thuẫn với ngành khác, gây khó khăn cho cơng tác quản lý Để giải vấn đề này, cần thực số giải pháp sau: - Ban hành quy chế cung cấp thông tin liên quan đến đầu tƣ cho đơn vị có chức làm cơng tác thơng tin dự báo kinh tế đƣợc định (bao gồm Tổng cục thống kê đơn vị khác) Cơ chế quy định rõ ràng việc cung cấp thông tin theo định kỳ thời điểm định tháng, quý năm Việc cung cấp thông tin bao gồm cung cấp thông tin theo hàng dọc, tức cho đơn vị cấp quản lý trực tiếp theo hàng ngang, tức cung cấp cho đơn vị cấp địa phƣơng làm nhiệm vụ thông tin dự báo kinh tế Việc cung cấp thông tin đồng thời đảm bảo thống thông tin quan khác nhau, với số liệu đầy đủ cập nhật - Đẩy mạnh việc tiến hành chƣơng trình nghiên cứu thu thập thơng tin phản hồi quan, đơn vị, tổ chức sử dụng vốn đầu tƣ cơng chế sách đầu tƣ Nhà nƣớc Các nghiên cứu quan, tổ chức có chức nghiên cứu thực phải độc lập với báo cáo, đánh giá quan, tổ chức sử dụng vốn đầu tƣ công Trên sở hai loại báo cáo nêu trên, quan quản lý Nhà nƣớc có đƣợc nhìn tổng qt đa chiều công tác quản lý đầu tƣ công - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ quốc gia khu vực giới, đặc biệt ý đến nƣớc có tƣơng đồng tình hình phát triển kinh tế đặc điểm xã hội nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ Tuy nhiên, để làm tốt công tác cần thỏa mãn yêu cầu cụ thể nhƣ: có hệ thống sở liệu đầy đủ, cập nhật xác tình hình kinh tế xã hội nƣớc; 127 có hệ thống sở vật chất đáp ứng nhu cầu chạy mơ hình; có đội ngũ cán có đủ lực, trình độ nghiệp vụ chun mơn Để làm đƣợc điều đó, cần tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thống kê, phân tích thơng tin dự báo kinh tế, tập trung đầu tƣ cho đơn vị cụ thể Tổng cục Thống kê, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (CIEM), Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia (NCSEIF) đơn vị trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, có chức chun mơn lĩnh vực  Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước đầu tư Thông thƣờng, dự án đầu tƣ công từ giai đoạn hình thành ý tƣởng đƣa vào thực phải thông qua kiểm tra, giám sát, xét duyệt nhiều quan đơn vị khác nhƣ: quan định đầu tƣ, quan tiếp nhận dự án đầu tƣ, kho bạc, quan thuế, quan tra, kiểm tra, giám sát dự án v.v Quy trình bên cạnh việc làm dự án đầu tƣ cơng chặt chẽ, hiệu làm hạn chế tốc độ rải ngân vốn đầu tƣ cơng, từ ảnh hƣởng tới hiệu đầu tƣ chung Nhƣ vậy, để dự án đầu tƣ sớm hồn thành vào thực tăng cƣờng phối hợp quan có liên quan thực thi sách đầu tƣ cơng, giám sát kiểm sốt dịng lƣu chuyển vốn phƣơng pháp tích cực để hạn chế tiêu cực, rút ngắn thời gian tăng cƣờng tính minh bạch, thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ công Cơ chế phối hợp bao gồm: Phối hợp cung cấp thơng tin hỗ trợ lẫn q trình thực quản lý đầu tƣ; phối hợp giải vấn đề phát sinh trƣớc, sau trình thực dự án đầu tƣ, phối hợp cơng tác kiểm tra tốn vốn đầu tƣ Cụ thể: Trong trình chuẩn bị đầu tƣ, cần có phối kết hợp quan có liên quan nhƣ quyền địa phƣơng nơi dự án qua, quan quản lý vốn đầu tƣ việc hoàn thành thủ tục đầu tƣ, thực sách đền bù giải phóng mặt để dự án nhanh chóng đƣợc tiến hành Trong q trình thanh, tốn, cần có phối hợp quan có liên quan nhƣ quan thuế, Kho bạc Nhà nƣớc để việc tốn diễn nhanh chóng, thuận lợi 128 Trong trình kiểm tra, giám sát kết đầu tƣ, quan đƣợc cấp vốn đầu tƣ, quan quản lý cấp trên, Thanh tra ngành, tra Chính phủ, kiểm tốn Nhà nƣớc, cơng an kinh tế cần có phối hợp để đánh giá cách đầy đủ kết thực dự án, tránh sai sót Trong quản lý DNNN cổ phần hóa, cần tăng cƣờng hoàn thiện khung pháp lý chế phối hợp ngƣời đại diện quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nƣớc (không dành riêng cho SCIC) phối hợp tốt với ngƣời đại diện việc thực quyền nghĩa vụ cổ đông Nhà nƣớc yếu tố quan trọng định hiệu quản lý vốn Nhà nƣớc doanh nghiệp Phải có quy định cụ thể trách nhiệm ngƣời đại diện việc tuân thủ chế độ báo cáo, lấy ý kiến SCIC quản lý hoạt động DNNN cổ phần hóa  Cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư Trong năm vừa qua, với nỗ lực hạn chế tiêu cực tham nhũng đầu tƣ, Việt Nam ban hành hàng trăm văn quy phạm pháp luật, Trung ƣơng địa phƣơng quản lý đầu tƣ nhƣng hiệu không cao, chí có tác dụng ngƣợc, trở chƣớng ngại vật đầu tƣ, hội cho cán thối hóa biến chất tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, thất thốt, lãng phí đầu tƣ xây dựng nhiều Do vậy, phải tiến hành cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tƣ, thực chất đơn giản hóa quy định, quy chế đầu tƣ với mục tiêu thủ tục đầu tƣ phải chặt chẽ nhƣng rõ ràng, dễ hiểu, dễ theo dõi, dễ thực quan quản lý đơn vị thực hiện, qua thúc đẩy tiến trình thực dự án đầu tƣ - Nghiên cứu tiến tới giảm bớt loại giấy tờ liên quan đến thủ tục đầu tƣ, thủ tục nghiệm thu đánh giá cơng trình, dự án đầu tƣ, thủ tục tốn hợp đồng sau hồn thành Theo đó, giấy tờ kê khai có nội dung tƣơng tự cần quy định thống sử dụng mẫu mẫu đƣợc dùng cho tất loại giao dịch đơn vị xin làm thủ tục với quan chức có yêu cầu Có thể tập trung nhiều loại giấy tờ kê khai vào số mẫu xác định để đơn vị thực nhanh chóng, thuận tiện - Đẩy mạnh việc thực chế cửa đầu tƣ Theo đó, tất quan, đơn vị có liên quan đến cơng tác đầu tƣ phải thực chế cửa giải 129 thủ tục có liên quan với thời gian sớm nhất, qua giảm bớt chi phí thời gian cho việc lại đơn vị thực đầu tƣ - Có chế thu thập thơng tin phản hồi từ phía quan, đơn vị, doanh nghiệp thực đầu tƣ thủ tục hành lĩnh vực đầu tƣ Việc thu thập thơng tin đƣợc tiến hành theo hình thức: 1)Qua phiếu điều tra thu thập thông tin đƣợc phát cho doanh nghiệp, đơn vị thực sau doanh nghiệp đơn vị hồn thành xong thủ tục liên quan đến việc thực dự án đầu tƣ; 2) Qua họp tổng kết tình hình đầu tƣ đƣợc tổ chức hàng năm Bộ, ngành, địa phƣơng Trên sở thông tin thu thập đƣợc tình hình thủ tục hành chính, quan có thẩm quyền có điều chỉnh thích hợp  Thực xã hội hố đầu tư Trong bối cảnh kinh tế ngày phát triển, yêu cầu vốn đầu tƣ, đặc biệt đầu tƣ xây dựng nhằm phát triển hạ tầng kinh tế xã hội ngày lớn vốn ngân sách có hạn xã hội hóa đầu tƣ giải pháp quan trọng nhằm đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ, thu hút khuyến khích thành phần kinh tế Nhà nƣớc tham gia vào dự án XDCB, giảm tải đầu tƣ từ NSNN, góp phần vào tiến trình đổi đất nƣớc Sự tham gia đơn vị Nhà nƣớc làm cho hoạt động đầu tƣ đƣợc quản lý chặt hơn, hạn chế tình trạng bng lỏng, bao cấp dự án sở hạ tầng Xã hội hóa đầu tƣ phải đƣợc thực theo nguyên tắc tạo điều kiện tốt cho chủ thể kinh tế tham gia vào hoạt động đầu tƣ với đầu tƣ từ vốn ngân sách Nhà nƣớc Cần xác định rõ dự án, lĩnh vực mà tƣ nhân không làm đƣợc làm không hiệu khu vực Nhà nƣớc tham gia Ngồi ngành, lĩnh vực, cơng trình đặc biệt mà Nhà nƣớc quy định cần đối xử bình đẳng DNNN doanh nghiệp Nhà nƣớc đấu thầu xây dựng, thực cơng trình, dự án đầu tƣ vốn ngân sách theo hƣớng đơn vị làm tốt hơn, hiệu cấp vốn Có nhƣ vậy, hiệu sử dụng nguồn vốn đƣợc nâng cao Phải thực biện pháp sau: 130 - Thực cơng khai hóa kế hoạch đầu tƣ Nhà nƣớc giai đoạn định Các cơng trình, dự án đƣợc tiến hành năm phải đƣợc công bố trƣớc để tất quan, đơn vị, tổ chức nƣớc biết, quan tâm tham gia Áp dụng phổ biến hình thức đấu đấu thầu cơng khai thực dự án đầu tƣ Nhà nƣớc - Kêu gọi góp vốn đa dạng hóa hình thức hợp tác Nhà nƣớc tƣ nhân nhƣ BOT, BTO, BT xây dựng cơng trình có khả sinh lời nhƣ giao thơng, hạ tầng dân dụng - Có chế hỗ trợ mang tính dài hạn nhà đầu tƣ tƣ nhân tham gia thực cơng trình đầu tƣ Nhà nƣớc nhƣ: Cho nhà đầu tƣ vay vốn trung dài hạn, cho phép nhà đầu tƣ phát hành trái phiếu cơng trình v v Điều góp phần giải vƣớng mắc liên quan đến phát triển dự án hợp tác, đầu tƣ rủi ro mặt kinh tế dự án hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài lợi nhuận không cao so với việc đầu tƣ vào lĩnh vực sinh lời khác KẾT LUẬN Nhà nƣớc ln giữ vai trị định điều hành quản lý toàn kinh tế xã hội Trong phát triển kinh tế, vai trò điều hành Nhà nƣớc có ý nghĩa định đến phƣơng hƣớng phát triển, tăng trƣởng hay suy giảm kinh tế thông qua công cụ đầu tƣ cơng, sách đầu tƣ cơng Vì vậy, đổi hồn thiện vai trị Nhà nƣớc đầu tƣ công yêu cầu trình tăng trƣởng phát triển đất 131 nƣớc giai đoạn Thông qua việc đổi cách đồng toàn diện hoạt động quản lý đầu tƣ công Nhà nƣớc từ khâu xây dựng chủ trƣơng sách đầu tƣ, quy hoạch, kế hoạch, q trình thực cơng tác kiểm tra, giám sát đầu tƣ sau hoàn thành, chất lƣợng đầu tƣ công đƣợc cải thiện bƣớc, thực tốt vai trò nguồn vốn “mồi” cho tăng trƣởng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Trên sở đánh giá, phân tích quy mơ, cấu đầu tƣ cơng, vấn đề tồn phân bổ sử dụng vốn đầu tƣ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến nay, mối tƣơng quan với tổng đầu tƣ toàn xã hội vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế khác, luận văn nêu lên mặt đƣợc hạn chế công tác quản lý đầu tƣ công Nhà nƣớc tất mặt nhƣ xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ, phân cấp quản lý đầu tƣ, phân bổ vốn, công tác đánh giá, kiểm tra, giám sát, xây dựng thể chế pháp luật v.v Qua đó, luận văn đƣa số kiến nghị, đề xuất nhằm đổi hồn thiện vai trị Nhà nƣớc quản lý đầu tƣ cơng nhƣ hồn thiện đổi công tác quy hoạch, kế hoạch, phân cấp, phân bổ vốn đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng công tác phê duyệt, đánh giá, giám sát đầu tƣ, thực xã hội hóa đầu tƣ nâng cao lực đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý đầu tƣ Với phân tích, đánh giá kiến nghị nêu trên, luận văn hy vọng đóng góp cho quan quản lý Nhà nƣớc nhìn tồn diện hoạt động đầu tƣ cơng, hạn chế cịn tồn tại, qua có phƣơng pháp điều chỉnh phù hợp, qua tăng cƣờng chất lƣợng công tác quản lý đầu tƣ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quản lý đầu tư công thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề giải đáp, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế T.p Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2008), Báo cáo tóm tắt số 7898/BC-BKH ngày 29-10-2008 tình hình thực sách, pháp luật đầu tư xây dựng sử dụng 132 vốn Nhà nước Bộ, ngành, địa phương từ năm 2005 đến năm 2007, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2000), Các chương trình đầu tư cơng cộng giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2009), Tổng quan ODA Việt Nam 15 năm (1993-2008), Hà Nội Phan Huy Đƣờng (2010), Quản lý Nhà nước kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Harvard University, Chƣơng trình châu Á (2008), Lựa chọn thành công – Bài học từ Đông Á Đông Nam Á tương lai cho Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Hƣng (2009), “Những khía cạnh pháp lý tập đồn kinh tế Nhà nƣớc Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế (221), Tr 13-15 10 Kiểm toán Nhà nƣớc (2007), Báo cáo cơng khai năm 2007, Hà Nội 11 Kiểm tốn Nhà nƣớc (2008), Báo cáo công khai năm 2008, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Liêm (2004), Đánh giá mức độ lãng phí thất dự án đầu tư xây dựng giải pháp ngăn ngừa, khắc phục, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Xây dựng 13 Ngô Thắng Lợi, Vũ Cƣơng (2007), Đổi công tác kế hoạch hóa tiến trình hội nhập, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 Võ Đại Lƣợc (2007), Kinh tế Việt Nam đổi phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Dƣơng Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công Việt Nam - thực trạng giải pháp, Nxb Tài chính, TP Hồ Chí Minh 16 Ngân hàng giới (2009), Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam tháng 6-2009, Hà Nội 17 Ngân hàng giới (2005), Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo – Đánh giá tổng hợp chi tiêu công đấu thầu mua sắm cơng trách nhiệm tài 2004, Nxb Tài chính, Hà Nội 18 Lƣơng Xuân Quỳ (2006), Quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Nguyễn Bửu Quyền (2006), Tài liệu tập huấn tăng cường lực nghiên cứu 133 xây dựng chương trình đầu tư công địa phương, Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Hà Nội 20 Stiglitz E J (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21.Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Thắng (2009), “Nâng cao chất lƣợng đầu tƣ cơng”, Tạp chí phát triển kinh tế (221), Tr 23 Phan Tất Thứ (2005), Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đầu tư công cộng Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 24 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia(2008), Nâng cao hiệu đầu tư công, Hà Nội 25.Trần Nguyễn Tuyên (2009), “Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp Nhà nƣớc trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Quản lý kinh tế (số 24), Tr 15-17 26.Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài công, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2005), Hành cơng quản lý hiệu phủ, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 28 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Một số vấn đề kinh tế phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 134 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THEO NHĨM A, B, C (Ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 Chính phủ) STT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TỔNG MỨC ĐẦU TƢ I Dự án quan trọng quốc gia Theo Nghị số 66/2006/QH11 Quốc hội I Nhóm A Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc phịng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa trị - xã hội quan trọng Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ), xây dựng khu nhà Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: thuỷ lợi, giao thơng (khác điểm I - 3), cấp nƣớc cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dƣợc, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bƣu chính, viễn thơng Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: cơng nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Không kể mức vốn Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Trên 500 tỷ đồng Không kể mức vốn Trên 1.500 tỷ đồng Trên 1.000 tỷ đồng Trên 700 tỷ đồng II Nhóm B Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khống sản, dự án giao thơng (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ), xây dựng khu nhà Từ 75 đến 1.500 tỷ đồng Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: thuỷ lợi, giao thơng (khác điểm II - Từ 50 1), cấp nƣớc cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết đến bị thơng tin, điện tử, tin học, hố dƣợc, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản 1.000 tỷ xuất vật liệu, bƣu chính, viễn thơng đồng Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công Từ 40 nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản đến 700 xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản tỷ đồng Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác III Từ 30 đến 500 tỷ đồng Nhóm C Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ) Các trƣờng phổ thông nằm quy hoạch (không kể mức vốn), xây dựng khu nhà Dƣới 75 tỷ đồng Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: thuỷ lợi, giao thơng (khác điểm III - Dƣới 50 1), cấp thoát nƣớc cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết tỷ đồng bị thông tin, điện tử, tin học, hố dƣợc, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bƣu chính, viễn thơng Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, Dƣới 40 vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng tỷ đồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Dƣới 30 tỷ đồng Ghi chú: Các dự án nhóm A đƣờng sắt, đƣờng phải đƣợc phân đoạn theo chiều dài đƣờng, cấp đƣờng, cầu theo hƣớng dẫn Bộ Giao thông vận tải Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc quan Nhà nƣớc phải thực theo định Thủ tƣớng Chính phủ Phụ lục 2: TỶ LỆ VỐN ĐẦU TƢ TOÀN XÃ HỘI TRÊN GDP GIAI ĐOẠN 2001-2009 Đơn vị:% 45.6 35.4 2001 37.4 2002 39 2003 40.9 40.7 2004 2005 43.1 41.5 2006 2007 2008 42.8 Ước 2009 Phụ lục 3: TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2009 8.44 8.23 8.48 7.79 6.89 7.08 7.34 6.18 5.23 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Ước 2009 Phụ lục 4: CHI TIẾT VỀ NGUỒN VỐN KÍCH CẦU VÀ CÁC GĨI KÍCH CẦU CỦA CHÍNH PHỦ NĂM 2008 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, tỷ USD thuộc gói kích cầu đƣợc lấy từ nguồn: - Thứ nguồn trái phiếu Chính phủ bổ sung - Thứ hai vốn miễn giảm thuế (khoảng 27 nghìn tỷ) - Thứ ba, vốn trái phiếu Chính phủ chƣa dùng kết chuyển từ năm 2008 sang (khoảng 7.700 tỷ đồng) - Thứ tƣ vốn ngân sách Nhà nƣớc năm 2008 địa phƣơng (xấp xỉ 20 nghìn tỷ đồng) chuyển sang giải ngân năm 2009 - Thứ năm, bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn bên doanh nghiệp tạm ứng tiền đầu tƣ từ ngân hàng Nhà nƣớc Cụ thể, ngày 12/5/2009, Bộ Kế hoạch đầu tƣ cơng bố thức chi tiết gói kích cầu trị giá tỷ USD (tƣơng đƣơng với 143 nghìn tỷ đồng Việt Nam) bao gồm: - Thứ nhất, hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng - Thứ hai, tạm thu hồi vốn đầu tƣ xây dựng ứng trƣớc khoảng 3.400 tỷ đồng - Thứ ba, ứng trƣớc ngân sách Nhà nƣớc để thực số dự án cấp bách khoảng 37.200 tỷ đồng - Thứ tƣ, chuyển nguồn vốn đầu tƣ kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30.200 tỷ đồng - Thứ năm, phát hành thêm trái phiếu Chính phủ khoảng 20.000 tỷ đồng - Thứ sáu, thực sách giảm thuế khoảng 28.000 tỷ đồng - Thứ bảy, tăng thêm dƣ nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17.000 tỷ đồng - Thứ tám, khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội khoảng 7.200 tỷ đồng ... nước đầu tư công Việt Nam Chương 3: Quan điểm định hướng số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao vai trò Nhà nước đầu tư công Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ... 1.2.3 Một số gợi ý cho Việt Nam 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM 35 2.1 Tổng quan hoạt động đầu tƣ công Việt Nam (giai đoạn từ 2001nay)... hiệu dòng vốn Nhà nƣớc đơn vị CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1.Tổng quan hoạt động đầu tƣ công Việt Nam (giai đoạn từ 2001-nay) Vốn đầu vào quan trọng

Ngày đăng: 02/12/2020, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận.

  • 1.1.1. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế.

  • 1.1.2. Các khái niệm cơ bản.

  • 1.1.3. Vai trò của Nhà nước trong quản lý đầu tư công.

  • 1.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia về vai trò Nhà nước đối với đầu tư công

  • 1.2.1. Kinh nghiệm Hàn Quốc

  • 1.2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc.

  • 1.2.3. Một số gợi ý cho Việt Nam

  • 2.1.Tổng quan về hoạt động đầu tƣ công ở Việt Nam (giai đoạn từ 2001-nay).

  • 2.1.1. Đầu tư công trong tương quan với tổng đầu tư toàn xã hội.

  • 2.1.2. Sử dụng vốn đầu tư công xét theo nguồn vốn.

  • 2.2. Đánh giá vai trò của Nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ công trong giai đoạn hiện nay.

  • 2.2.2. Đánh giá công tác lập quy hoạch sử dụng vốn đầu tư.

  • 2.2.3. Đánh giá công tác phân cấp quản lý đầu tư.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan