(Luận văn thạc sĩ) vai trò của nhà nước đối với việc bảo đảm quyền lợi ở việt nam hiện nay​

110 52 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của nhà nước đối với việc bảo đảm quyền lợi ở việt nam hiện nay​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠ ƢỜ ĐẠ Ọ Ọ Ọ NGUYỄN THỊ THÚY VAI TRÒ CỦ ƢỚ Đ I VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀ ƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬ Ạ SĨ ẾT HỌC – 2020 ĐẠ ƢỜ ĐẠ Ọ Ọ Ọ NGUYỄN THỊ THÚY VAI TRÒ CỦ ƢỚ Đ I VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀ ƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬ Ạ SĨ ẾT HỌC s ƢỜ ƢỚ S – 2020 Ọ rƣơng hị Thanh Quý LỜ Đ Tôi xin cam đoản cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận văn trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao có thể, tác giả cho phép sử dụng Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thúy LỜI CẢ Ơ Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trương Thị Thanh Quý, ủng hộ, động viên tận tụy hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp Cao học khóa 2018 gia đình quan tâm, tạo điều kiện, ln bên cạnh động viên, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU hƣơng VAI TRÒ CỦ ƢỜI- M T S ƢỚ Đ I VỚI BẢ ĐẢM QUYỀN VẤ ĐỀ LÝ LUẬN 12 1.1 Quyền ngƣời bảo đảm quyền ngƣời 12 1.1.1 Khái niệm quyền người bảo đảm quyền người 14 1.1.2 Quan điểm triết học phương Tây cận đại quyền người bảo đảm quyền người 23 1.1.3 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin quyền người bảo đảm quyền người 30 1.1.4 Quan điểm Hồ Chí Minh bảo đảm quyền người; bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa 36 1.2 Vai trò nhà nƣớc đ i với việc bảo đảm quyền ngƣời lĩnh vực kinh tế văn hóa 39 1.2.1 Tầm quan trọng nhà nước việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa 39 1.2.2 Nội dung vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa 42 hƣơng VAI TRÒ CỦ QUYỀ ƢỜ ƢỚ LĨ Đ I VỚI VIỆC BẢ ỰC KINH TẾ ĐẢM Ó Ở VIỆT NAM HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 62 2.1 Thực trạng vai trò hà nƣớc đ i với việc bảo đảm quyền ngƣời lĩnh vực kinh tế văn hóa Việt Nam 62 2.1.1 Những thành tựu Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa 62 2.1.2 Những hạn chế Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa 77 2.2 Nguyên nhân hạn chế 81 2.2.1 Nguyên nhân nhận thức 81 2.2.2 Nguyên nhân tổ chức thực 83 2.3 Giải pháp phát huy vai trò hà nƣớc đ i với bảo đảm quyền ngƣời lĩnh vực kinh tế văn hóa Việt Nam 84 2.3.1 Nhóm giải pháp phát huy vai trị Nhà nước bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế 84 2.3.2 Nhóm giải pháp phát huy vai trị Nhà nước bảo đảm quyền người lĩnh vực văn hóa 88 Kết luận 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người (Human Rights) giá trị cao quý, thành đấu tranh chung toàn nhân loại chống lại áp bức, bất cơng Do đó, bảo đảm quyền người trở thành khát vọng loài người, giá trị mà chế độ xã hội hướng tới Ngày nay, với phát triển lịch sử, vấn đề bảo đảm quyền người nhận thức thực tốt với giá trị, chuẩn mực quyền người ngày mở rộng Tuy nhiên, tùy theo thời kỳ lịch sử, chế độ kinh tế, trị, quan điểm giai cấp khác nhau… mà chuẩn mực nguyên tắc bảo đảm quyền người khác Do vậy, bên cạnh giá trị chung, phổ biến quyền người khó có khái niệm thống quyền người bảo đảm quyền người, điều kiện giới tồn nhiều hình thức nhà nước giai cấp khác nhau, với chế độ trị mục tiêu lợi ích khác Điều thể rõ quan điểm trị, cách tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Trong bối cảnh nay, giới chịu tác động q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, thử thách hội đặt cho nước trình phát triển ngày đa dạng phức tạp Việc tham gia ngày sâu rộng vào trình này, mặt làm cho quốc gia “xích” lại gần từ tạo thêm nhiều hội thuận lợi cho phát triển tiến chung, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm ngày tốt quyền người Mặt khác, nảy sinh vấn đề tiêu cực tác động đến phát triển bền vững quốc gia Tình trạng mâu thuẫn dân tộc chênh lệch, bất bình đẳng hội, điều kiện tiếp cận hội, chiếm lĩnh nguồn lực để thực phân chia hệ thống lợi ích xã hội, việc giải mối quan hệ nhân quyền chủ quyền quốc gia trình hội nhập; mâu thuẫn lợi ích giai cấp quốc gia cản trở đấu tranh lợi ích chung cho tồn xã hội, cản trở tiến bộ, phát triển xã hội… Điều ảnh hưởng tác động cách trực tiếp tới phạm vi mức độ bảo đảm, thực quyền người quốc gia Giải vấn đề này, nhà nước có quan điểm, nguyên tắc riêng bảo đảm quyền người tiến chung xã hội phát triển bền vững quốc gia Theo Luật Nhân quyền quốc tế, bảo đảm quyền người trách nhiệm nhiều chủ thể nhà nước đóng vai trị quan trọng Bảo đảm quyền người trách nhiệm nhà nước vấn đề mang tính nguyên tắc hoạt động nhà nước Ở Việt Nam, tư tưởng quyền dân, bảo vệ quyền nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu để dân đói Đảng Chính phủ có lỗi, để dân rét Đảng Chính phủ có lỗi, Nếu để dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi, để dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi” [36, tr.572] Do vậy, từ Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1946, việc tơn trọng đảm bảo quyền kinh tế văn hóa cơng dân trở thành nguyên tắc hoạt động nhà nước Trải qua 30 năm tiến hành công đổi mới, Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức sâu sắc tham gia tích cực vào trình đấu tranh bảo đảm thực quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa phạm vi quốc tế phát triển chung nhân loại bảo vệ lợi ích quốc gia Nhiệm vụ: “Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia ký kết” [8, tr.76] khẳng định Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX “Nhà nước tơn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân, chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người” [10, tr.85], khẳng định chủ trương đắn vị trí, vai trị trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền người, xác định nguyên tắc bảo vệ quyền người cơng dân trước quyền lực trị nhà nước Cụ thể hóa quan điểm Đảng, năm qua nhà nước Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực thi sách pháp luật quyền người, hoàn thiện chế, thiết chế bảo đảm quyền người… Đồng thời, nhà nước Việt Nam tích lũy nhiều kinh nghiệm tổ chức quản lý, phát huy tính hiệu nhà nước việc bảo đảm quyền người Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, việc bảo đảm quyền người Việt Nam nhiều hạn chế: nhiều quy địn h pháp luật chồng chéo, bất cập, khó triển khai thực tế, cơng tác tun truyền giáo dục mang tính hình thức… Bên cạnh đó, tình trạng thiếu trách nhiệm, vơ cảm, chí vi phạm nghiêm trọng quyền người người dân số cán bộ, công chức, gây xúc xã hội, tạo kẽ hở cho số lực thù địch coi lý để vu cáo Việt Nam vi phạm quyền người Từ hạn chế, bất cập kể trên, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng thực vai trò nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa, sở đề giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu nhà nước việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa Việt Nam thời gian tới đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “ trò nhà nƣớc đ i với việc bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Trong trình nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn, tác giả nhận thấy vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền người rộng, từ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…, với khn khổ luận văn, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, việc nghiên cứu quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người, vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền người nói chung bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa nói riêng trở thành vấn đề nhận quan tâm đặc biệt nhiều tổ chức cá nhân, nhà lãnh đạo nhà khoa học ngồi nước Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài xuất bản, thể tập trung nội dung sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quyền người, bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa Có nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề lý luận quyền người, quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa nhiều tác giả nước Giáo sư Hoàng Nam Sâm, trường Đại học tổng hợp Bắc Kinh, Trung Quốc “Khái niệm quyền người truyền thống văn hóa Trung Quốc”(2002) cho rằng: “Quyền người quyền mà người sinh hưởng, bao gồm trước hết quyền sống quyền phát triển, sau quyền khác” [47, tr.40] chẳng hạn “quyền tham gia hoạt động trị, xã hội, có quyền bình đẳng quan trọng Quyền thể chỗ tất người sống cá nhận độc lập quan hệ người với người bình đẳng, xét phương diện nhân phẩm” [47, tr.40] Để có học thuyết quyền người, tác giả cho phải thiết lập qua giai Ðiều 41, Chương II, Hiến pháp (sửa đổi) năm 2013 - văn hóa tiếp cận góc nhìn quyền người: "Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa" Song song với việc ban hành văn pháp luật, nhà nước cần quy định khuôn mẫu hành vi, mô hình xử với quyền nghĩa vụ chủ thể xã hội việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chỉ trường hợp đó, sắc văn hóa vốn có quan niệm vốn khơng đồng trở thành nghĩa vụ thực công dân Như vậy, pháp luật khơng quy phạm hóa sách nhà nước văn hóa truyền thống mà cịn đề cao làm giàu thêm giá trị sắc văn hóa dân tộc Từ chỗ quan điểm, đường lối giai cấp, đảng, sắc văn hóa luật hóa trở thành quan niệm, tiêu chí yêu cầu chung toàn xã hội Bởi thế, vi phạm pháp luật văn hóa khơng đơn xâm phạm sách văn hóa nhà nước mà cịn ngược lại tiêu chí u cầu chung tồn xã hội Bảo đảm quyền người lĩnh vực văn hóa địi hỏi Nhà nước Việt Nam cần có sách giáo dục phù hợp Các sách phải hướng đến việc đảm bảo cho công dân xã hội tiếp cận dịch vụ giáo dục Chúng ta không phủ nhận mặt tích cực sách xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước… song phủ nhận, việc xã hội hóa giáo dục với chủ trương thu học phí phần cản trở việc tiếp cận giáo dục số người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng kinh tế khó khăn Do vậy, nhà nước cần có sách cụ thể, ưu tiên đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo để tất thành viên xã hội độ tuổi 90 học tiếp cận với giáo dục - khía cạnh quan trọng đảm bảo quyền lĩnh vực văn hóa mà khoog tổ chức tư nhân làm thay nhà nước Thứ hai: Phát huy vai trò nhà nước việc tổ chức, thực quyền người lĩnh vực văn hóa + Chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nhà nước phải tăng cường huy động nguồn lực xã hội cho phát triển văn hoá, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa kế thừa, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, để văn hoá thực tảng tinh thần xã hội phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo + Phát huy vai trò nhà nước phát triển văn học, nghệ thuật đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng lành mạnh nhân dân, góp phần bồi dưỡng nhân cách tâm hồn người Việt Nam; phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Để văn hóa trở thành nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển đất nước người Việt Nam bối cảnh nay, cần trọng phát huy động, sáng tạo, đổi mới, tiếp biến làm giàu tri thức không ngừng người Việt Nam; huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn 91 hóa dân tộc, để phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa, nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người toàn xã hội + Thực tuyên truyền, giáo dục quyền người, đặc biệt quyền người lĩnh vực văn hóa Giáo dục quyền người điều kiện hội nhập quốc tế cần thiết có tính tất yếu khách quan Bởi lẽ, xã hội dân chủ, nhà nước dân, dân dân, kinh tế tự thương mại, quyền người giá trị có tính đến tiền đề cần xã hội người dân nhận thức đúng; đó, quyền người thực hóa bảo đảm thực thơng qua quy định pháp luật Hơn nữa, bối cảnh quan hệ quốc tế, lực thù địch thường xuyên có đánh giá thiếu khách quan, xuyên tạc vấn đề thực quyền người Việt Nam làm ảnh hưởng đến hình ảnh mối quan hệ quốc tế Việt Nam nhiều phương diện Cần nghiêm cấm hành vi lợi dụng hoạt động văn hóa, thơng tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức lối sống tốt đẹp người Việt Nam, truyền bá tư tưởng, xuất phẩm hình thức khác có nội dung phản động, đồi trụy; mê tín, dị đoan Bảo đảm quyền người lĩnh vực văn hóa địi hỏi phải gắn liền với việc nâng cao trình độ dân trí Trình độ dân trước hết tri thức, kiến thức nói chung, có tri thức, hiểu biết pháp luật ý thức chấp hàn pháp luật nói chung, pháp luật quyền người nói riêng Đó trình độ am hiểu pháp luật, thái độ tơn trọng pháp luật, thực pháp luật quyền người Do khẳng định, trình độ dân trí bảo đảm, thực quyền người có mối liên hệ mật thiết, gắn bó biện chứng với Quyền người bảo đảm thực trình độ dân trí 92 định ngược lại, trình độ dân trí định, người không thực tốt quyền mà cịn có khả địi hỏi việc ghi nhận bảo đảm quyền người mức độ cao như: quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, quyền tiếp cận thông tin cách minh bạch; quyền tự hội họp… Và trình độ dân trí định, hiểu biết định, người chủ động đấu tranh với hành động vi phạm quyền người Quyền người bảo đảm tốt dân trí thấp kém, đó, trình độ dân trí điều quan trọng để xác lập thực quyền người Điều khơng “người mù chữ đứng ngồi trị" mà cịn địi hỏi người phải có hiểu biết định dân chủ, pháp luật ý thức quyền công dân bảo đảm thực quyền thực tế Do đó, khẳng định, trình độ dân trí khơng điều kiện giúp người thực quyền người mà tiền đề cần thiết để người đòi hỏi quyền hợp lợi ích pháp mình, làm cho quyền người ngày mở rộng phát triển Đây q trình biện chứng q trình nâng cao dân trí với việc bảo đảm quyền người - Nâng cao hiệu nhà nước việc bảo đảm quyền người, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục quyền người, tập trung: + Đẩy mạnh hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực giáo dục quyền người nhằm nâng cao lực cho quan có liên quan đến lĩnh vực nhân quyền Các hình thức hợp tác là: (1) Cung cấp tài liệu nghiên cứu, giảng dạy quyền người, (2) Tổ chức buổi hội thảo trao đổi khoa học quyền người vấn đề có liên quan đến quyền người; (3) Đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ bảo vệ thực thi quyền người; (4) Hợp tác đào tạo cán nghiên cứu, giảng dạy quyền người 93 Tiểu kết chƣơng Chương 2, luận văn tập trung phân tích thực trạng nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người Việt Nam Luận văn khẳng định, sau 30 năm đổi mới, thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa bảo đảm quyền người đáng khích lệ, ghi nhận nỗ lực nhà nước việc bảo đảm thực thi quyền người Với chủ trương đắn Đảng Nhà nước, vấn đề quyền người ln đưa vào trung tâm sách nhà nước thu nhiều kết quan trọng tất lĩnh vực nói chung kinh tế, văn hóa nói riêng Ở chương 2, tác giả khơng nêu phân tích thành tựu mà cịn phân tích hạn chế nhà nước việc bảo đảm quyền người hai lĩnh vực kinh tế văn hóa Đó hạn chế nhận thức quyền người; tổ chức thực hạn chế lực, phẩm chất đội ngũ làm công tác bảo đảm thực thi quyền người Đồng thời, luận văn tập trung đưa nhóm giải pháp cho hai lĩnh vực kinh tế văn hóa nhằm hướng tới mục tiêu bảo đảm tốt quyền người bối cảnh Việt Nam tiến hành trình hội nhập quốc tế sâu rộng Vì vậy, năm tới với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội hội nhập toàn diện, việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; hoàn thiện thể chế như: tổ chức máy, luật pháp, kinh tế, xã hội, thể chế dân chủ… đòi hỏi nhà nước phải có quan điểm, giải pháp bước cụ thể cho lĩnh vực hoàn thiện sách, pháp luật quyền người; hồn thiện tổ chức máy quan nhà nước hoạt động theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thiết chế bảo đảm quyền người tất lĩnh vực… Có vậy, nhà nước khắc phục hạn chế, tồn việc bảo đảm quyền người thực ngày tốt nghĩa vụ bảo đảm quyền người Đó khẳng định đắn đường lối đổi mà Đảng nhân dân Việt Nam lựa chọn 94 Kết luận Từ quan điểm "con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển", mục tiêu nghiệp xây dựng phát triển đất nước suy cho phải hướng tới phục vụ người, người giải phóng người Chính vậy, Đảng Nhà nước ta trọng tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đây nội dung đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bảo đảm quyền người Đảng, Nhà nước ta Yêu cầu có sở khoa học từ quan niệm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn sống Ngày nay, trước tác động mạnh mẽ trình hội nhập quốc tế sâu rộng, đòi hỏi nhà nước phải suy nghĩ cách nhìn nhận khoa học, nghiêm túc mối quan hệ nhà nước với cơng dân, lợi ích quốc gia với quốc tế, chủ quyền quốc gia với giới hội nhập toàn diện cách sâu sắc tầm triết học Trong điều kiện nay, quốc gia muốn tồn phát triển buộc phải hịa vào xu chung thời đại, việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân, sở giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia trở thành vấn đề có ý nghĩa sống cịn quốc gia Trong năm gần đây, thực đổi hội nhập đem lại thành tựu kinh tế, xã hội to lớn, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm quyền người nói chung quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa nói riêng Trước thực trạng bảo đảm thực thi quyền người nhiều bất cập, năm qua, Nhà nước Việt Nam bước hoàn thiện chức quản lý việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa Nhiều sách, văn pháp luật quyền người ban hành; hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ thực thi quyền người từ Trung ương đến địa phương bước đổi hoàn thiện; ý thức 95 trách nhiệm bảo vệ quyền người quan nhà nước, tổ chức trị, xã hội cộng đồng ngày nâng cao, góp phần bảo đảm ngày tốt quyền người nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tình hình bảo vệ thực thi quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa nước ta nhiều vấn đề đáng lo ngại Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, nguyên nhân thuộc nhà nước, nhà nước chưa làm tròn vai trò việc bảo vệ quyền người Điều thể ở: sách, pháp luật quyền người nói chung lĩnh vực kinh tế, văn hóa nói riêng chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ, tính khả thi chưa cao Tổ chức máy quan nhà nước làm nhiệm vụ bảo vệ, thực thi quyền người hai lĩnh vực cồng kềnh, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ nên hoạt động hiệu quả; thiết chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền người nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ; đội ngũ cán làm nhiệm vụ bảo vệ thực thi quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa hạn chế phẩm chất lực, chưa tương xứng với nhiệm vụ giao; lực cán chủ chốt xây dựng sách, pháp luật bảo vệ quyền người hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thêm nữa, Nhà nước chưa có hệ thống sách pháp luật nhằm phát huy cách hiệu tham gia tổ chức trị, xã hội việc bảo vệ, tư vấn, giám sát việc thực quyền người đặc biệt thiếu quan chuyên trách độc lập làm nhiệm vụ bảo vệ quyền người Chính vậy, nâng cao hiệu Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người thời kỳ vấn đề cần thiết cấp thiết Để nâng cao vai trò Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người Việt Nam cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, với tham gia toàn Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Việt Nam Song, khuôn 96 khổ luận văn, tác giả đưa nhóm giải pháp cho hai lĩnh vực kinh tế văn hóa Trong lĩnh vực kinh tế: - Thứ nhất: Phát huy vai trò nhà nước việc hồn thiện sách, pháp luật quyền người gắn với hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Thứ hai: Phát huy vai trò tổ chức, quản lý nhà nước việc thực thi thể chế, sách bảo đảm quyền người hoạt động phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Thứ ba: Hội nhập kinh tế quốc tế có vai trị tảng mang ý nghĩa định việc mở rộng hợp tác hội nhập quốc tế, tạo tiền đề quan trọng bảo đảm quyền người Trong lĩnh vực văn hóa: - Thứ nhất: Phát huy vai trị nhà nước việc hồn thiện pháp luật văn hóa gắn với bảo đảm quyền người toàn diện sâu sắc - Thứ hai: Phát huy vai trò nhà nước việc chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Thứ ba: Tích cực chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa Các giải pháp tập trung vào vấn đề nhà nước việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa Đây mục đích nhiệm vụ Luận văn đặt từ đầu tìm hướng giải Quyền người thành chung nhân loại Vấn đề bảo vệ quyền người vấn đề có ý nghĩa toàn cầu Việt Nam thực đổi hội nhập cách toàn diện điều kiện kinh tế, xã hội chưa phát triển, truyền thống văn hóa cịn mang nặng dấu ấn Nho giáo, nên khỏi 97 thiếu sót, hạn chế việc bảo đảm quyền người phát huy hiệu nhà nước việc bảo đảm quyền người Để nâng cao tính hiệu nhà nước việc bảo đảm quyền người đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp, đó, ngồi giải pháp trên, cịn phải bổ sung nhiều giải pháp khác khác thực bước trính phát triển kinh tế xã hội 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Báo (2009), "Một số suy nghĩa chế bảo đảm bảo vệ quyền người Việt Nam nay", Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, (Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm trang website Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo Phát triển người UNDP (2019), Bất bình đẳng Phát triển người kỷ 21- Báo cáo tóm tắt dành cho Việt Nam Hồng Chí Bảo, Tống Đức Thảo (2011), Mối quan hệ dân chủ văn hóa pháp luật số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Phạm Bính (2006), Cơ cấu, phương thức thực quyền lực hệ thống hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2018), Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen người, phát triển người quyền người, Nghiên cứu người số (98), Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền người - tập chuyên khảo “quyền người, quyền công dân”, Tập1, Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 99 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 33 “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 15 Giáo trình lý luận pháp luật quyền người (2009), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Công Giao (2001), Cơ chế Liên Hợp Quốc nhân quyền, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 17.Hiến pháp(2013): Web:http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVie tNam/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10052989.Truy cập ngày 22/6/2020 18 Lang Nghị Hoài (2002), "Thực tế quyền người chủ nghĩa xã hội đấu tranh quyền người giới", Quyền người Trung Quốc Việt Nam, (truyền thống, lý luận thực tiễn), (Trung tâm Nghiên cứu quyền người Hội Nghiên cứu nhân quyền Trung Quốc chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.229241 100 19 Lang Nghị Hoài (2005), Thực tế quyền người chủ nghĩa xã hội đấu tranh quyền người giới” Tạp chí nhà nước pháp luật, số 2, tr.23 20 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Tập giảng lý luận quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), "Bảo đảm đấu tranh lĩnh vực quyền người Việt Nam nay", Các chuyên đề bổ trợ, Giáo trình cao cấp lý luận trị, Tập 14, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), "Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam quyền người", Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam số lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội, Giáo trình cao cấp lý luận trị, Tập 8, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Hà Thị Khiết (2018): Thực trạng giải pháp phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số nay: Web: http://tapchimattran.vn/dai-doanket/thuc-trang-va-giai-phap-cong-tac-phat-trien-giao-duc-o-vung-dantoc-thieu-so-hien-nay-14616.html Truy cập ngày 22/6/2020 24 Kinh tế 2017 - 2018 Việt Nam Thế giới, Nxb Thông tin Truyền thông 25 Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền- quyền dân sự, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 26 C.Mác Ph.Ăngghen (1986), Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 C.Mác Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nxb CTQG, Hà Nội 28 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph Ănggen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia101 Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trịpháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, , Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 37 Lê Thị Hồng Nhung (2009), "Bảo đảm quyền người hình thức pháp lý hành chính", Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người (Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Niên giám thống kê Việt Nam qua năm Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm trang website Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư 39 Quốc hội (1995), Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Trương Thị Thanh Quý (2020) “Vai trò Nhà nước việc chăm sóc sức khỏe cộngđồng Việt Nam nay” , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trương Thị Thanh Quý (2018) “Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ quyền người quyền độc lập dân tộc quốc gia”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 95, tr.61-70 42 Trương Thị Thanh Quý (2018) “Thực thi quyền người đồng bào dân tộc Mông Tây Bắc- Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 8, tr.95-97 43 Trương Thị Thanh Quý (2018) “Đẩy mạnh việc thực sách an sinh xã hội bảo đảm tiến công xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.87-93 102 44 Trương Thị Thanh Quý (2019) “Tư tưởng sơ khai quyền người Việt Nam thời kỳ phong kiến”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6, tr.13-18 45 Trương Thị Thanh Quý (2019) “Bảo đảm thực quyền bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 5, tr.56- 65 46 Rousseau J.J (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 47 Hồng Nam Sâm (2002), "Khái niệm quyền người truyền thống văn hóa Trung Quốc", Quyền người Trung Quốc Việt Nam, (truyền thống, lý luận thực tiễn (Trung tâm Nghiên cứu quyền người Hội Nghiên cứu nhân quyền Trung Quốc), Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 48 Lê Hồng Sơn (2009), "Các nhân tố pháp lý tác động đến việc hình thành chế bảo đảm quyền người", Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, (Võ Khánh Vinh chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Trung Tín (2009), "Quyền người Nhà nước pháp quyền", Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội (Võ Khánh Vinh, chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Cao Đức Thái (2017), Không thể bác bỏ thành tựu bảo đảm quyền người Việt Nam, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Hà Nội 51 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), "Bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân pháp luật hành Việt Nam (Một số vấn đề có tính phương pháp luận, định hướng nghiên cứu)", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 28 52 Tồn văn Tun ngơn độc lập Hoa Kỳ (1776) Web:https://trithucvn.net/the-gioi/toan-van-tuyen-ngon-doc-lap-hoa-ky471776.html Truy cập ngày 22/6/2020 53 Tổng cục thống kê (2019), Tình hình kinh tế- xã hội quý IV năm 2019 Việt Nam 103 54 Tổng cục thống kê (2016), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011-2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Trung tâm Nghiên cứu quyền người Viện thông tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Các Văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 56 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1998), C.Mác, Ph.Ăngghen Về quyền người, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 57 Trung tâm Nghiên cứu quyền người Viện thông tin khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Các Văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 58 UNIFEM Việt Nam (2006), CEDAW: Thiết lập lại quyền cho phụ nữ, Hà Nội 59 Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Viện Nhà nước pháp luật, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn (1997), Cơ sở pháp lý quyền người, Hà Nội 61 Viện Chính sách cơng pháp luật Viện Nhà nước pháp luật (2014), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 62 Viện Nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2005): Tài liệu tham khảo Luật Quốc tế quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 63 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội ài liệu nƣớc 64 Canto (1964), Các tác phẩm, tập 5, Nxb Matxocova, tiếng Nga 65 Canto (1964), Các tác phẩm, tập 6, Nxb Matxocova, tiếng Nga 66 Canto (1964), Các tác phẩm, tập 6, Nxb Matxocova, tiếng Nga TÀI LIỆU THÊM 104 ... luận vai trò nhà nước bảo đảm quyền người thực tiễn bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò Nhà nước việc bảo đảm quyền. .. thực vai trò nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa, sở đề giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu nhà nước việc bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa Việt Nam thời... văn góp phần làm rõ khái niệm quyền người, bảo đảm quyền người, vai trò nhà nước bảo đảm quyền người lĩnh vực kinh tế văn hóa 10 - Luận văn góp phần làm rõ thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan