(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động xuất bản sách in ở việt nam

94 70 2
(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động xuất bản sách in ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o NGUYỄN THỊ THỤC AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THỤC AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN Hà Nội - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách thức tiếp cận nghiên cứu đề tài 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ QLNN TRONG LĨNH VỰC XUẤT BẢN 1.1 Khái niệm cần thiết QLNN hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm QLNN hoạt động xuất 1.1.2 Sự cần thiết QLNN hoạt động xuất 13 1.2 Nội dung QLNN hoạt động xuất 17 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động xuất 17 1.2.2 Tổ chức đọc, kiểm tra, thẩm định XBP lưu chiểu 19 1.2.3 Cấp thu hồi loại giấy phép hoạt động xuất 20 i 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật xuất 21 1.2.5 Hợp tác quốc tế hoạt động xuất 22 1.3 Phân cấp QLNN hoạt động xuất 22 1.3.1 Chính phủ 22 1.3.2 Bộ Thông tin Truyền thông 23 1.3.3 Cục Xuất 23 1.3.4 Uỷ Nhân dân cấp tỉnh 23 1.3.5 Sở Thông tin Truyền thông 23 1.4 Kinh nghiệm quốc tế QLNN hoạt động xuất sách in học cho Việt Nam 24 1.4.1 Kinh nghiệm số nước khu vực 24 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY 32 2.1 Tổng quan hoạt động xuất Việt Nam 32 2.1.1 Sự hình thành ngành Xuất Việt Nam 32 2.1.2 Quá trình phát triển 32 2.2 Tình hình QLNN hoạt động xuất sách in Việt Nam giai đoạn 2004 - 2013 39 2.2.1 Hoạt động xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động xuất 39 2.2.2 Tổ chức đọc, kiểm tra, thẩm định XBP lưu chiểu 42 2.2.3 Hoạt động cấp, thu hồi loại giấy phép hoạt động xuất 44 2.2.4 Hoạt động liên kết xuất 48 2.2.5 Hoạt động tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật xuất 49 2.2.6 Hợp tác quốc tế hoạt động xuất 54 ii 2.3 Đánh giá chung QLNN hoạt động xuất sách in 57 2.3.1 Những thành tựu 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 59 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 64 3.1 Cơ hội thách thức ngành Xuất bối cảnh 64 3.1.1 Những hội 64 3.1.2 Thách thức 66 3.2 Định hướng, mục tiêu hoạt động xuất sách in đến năm 2020 tầm nhìn 2030 68 3.2.1 Định hướng 68 3.2.2 Mục tiêu 68 3.3 Một số giải pháp chủ yếu tăng cường QLNN hoạt động xuất sách in thời gian tới 70 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật văn luật tạo hành lang thơng thống cho hoạt động xuất phát triển 70 3.3.2 Cần có quy hoạch phát triển dài hạn cho ngành Xuất 73 3.3.3 Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động xuất 74 3.3.4 Đẩy mạnh XHH hoạt động xuất 75 3.3.5 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức đội ngũ cán QLNN hoạt động xuất 76 3.3.6 Tăng cường quản lý hoạt động liên kết xuất 77 KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Bộ TTTT Bộ Thông tin Truyền thông Bộ VHTTDL Bộ Văn hoá, Thể thao Du Lịch CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố KHCN Khoa học công nghệ KTTT Kinh tế thị trường NXB Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước THCS Trung học sở TNHH TM&DV Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ 10 UBND Uỷ ban nhân dân 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa 13 XHH Xã hội hoá 14 XBP Xuất phẩm 15 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới STT iv DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng 2.1 Số lượng NXB từ năm 2006 đến năm 2012 35 2.2 Sách xuất mức hưởng thụ (2006- 2012) 36 2.3 Phân loại cấu đề tài XBP năm 2011 2012 37 v Trang DANH MỤC HÌNH STT Số hiệu 2.1 Tên hình Sách giáo khoa thật giả vi Trang 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất hoạt động văn hố, tư tưởng thơng qua việc in phát hành XBP đến nhiều người Hoạt động xuất bao gồm ba khâu: xuất bản, in ấn, phát hành Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ (KHCN) q trình tồn cầu hố, hoạt động xuất ngày trở nên phong phú đa dạng Ở Việt Nam, sau gần 30 năm đổi mới, hoạt động xuất có bước phát triển nhanh đạt thành tựu quan trọng như: số lượng chất lượng xuất phẩm (XBP) không ngừng tăng lên, sở vật chất kỹ thuật có nhiều đổi mới, tiềm lực nhà xuất (NXB) tăng cường Có thể nói thành tựu ngành Xuất góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Thông qua việc cung ứng sách XBP có giá trị để đáp ứng nhu cầu văn hố tinh thần ngày tăng tồn xã hội, hoạt động xuất góp phần nâng cao dân trí Mặt khác, với vai trị cơng cụ truyền bá thông tin, công cụ giáo dục, xuất có tác dụng to lớn phát triển kinh tế nhiều phương diện, với lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Đặc biệt, hoạt động xuất cịn có vị trí, vai trị quan trọng việc ổn định trị, tư tưởng, giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, xây dựng phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, điều kiện phát triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), hoạt động xuất phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức thách thức lớn tác động quy luật thị trường, chi phối lợi nhuận tuý, dẫn đến nhiều vi phạm cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm quyền, chất lượng XBP thấp Điều địi hỏi phải có quản lý Nhà nước để định hướng cho hoạt động xuất vào quỹ đạo, phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề đặt cấp bách Làm để hoạt động xuất thực công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực chức quản lý trị, giáo dục, văn hố kinh tế Để góp phần giải vấn đề đó, chúng tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động xuất sách in Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Luận văn trả lời câu hỏi: 1) Những hạn chế, yếu công tác QLNN hoạt động xuất làgì? 2) Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu QLNN xuất nói chung QLNN xuất sách in nói riêng? Cần phải có giải pháp để tăng cường QLNN hoạt động xuất sách in thời gian tới? Tình hình nghiên cứu Hoạt động xuất xem công cụ tác động tới tư tưởng, nhận thức, tình cảm đơng đảo nhân dân, vậy, việc quản lý nhà nước (QLNN) hoạt động xuất có ý nghĩa vơ quan trọng quan quản lý, quan nghiên cứu xã hội Vì vậy, xung quanh vấn đề có nhiều tác giả, nghiên cứu với nhiều viết công bố Trong số cơng trình đó, kể đến cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài, như: - “Tăng cường QLNN pháp luật xuất Việt Nam nay”, đề tài nghiên cứu tác giả Trần Thu Hà, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thực năm 2005 Cơng trình phân tích nhiều hạn chế QLNN xuất nước ta như: mơ hình tổ chức chế sách cho hoạt động xuất nhiều bất cấp; số XBP có nội dung khơng phù hợp với văn hố Việt Nam bị dư luận phê phán; nạn in lậu, in trái phép chưa ngăn chặn, xử lý kịp thời; thị trường XBP chưa quản lý chặt chẽ; hệ thống phát hành XBP Nhà nước không quan tâm mức có nguy bị thu hẹp miền núi, vùng sâu, vùng xa - “Thương mại hoá hoạt động xuất sách – thực trạng giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số: KHBĐ (2012) – 05 TS Hoàng Mạnh Thắng làm chủ nhiệm Trong đề tài này, sau phân tích điểm tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động xuất nước ta từ năm 2004 đến nay, nhóm tác giả đề xuất nhiều giải pháp nhận thức, chế sách, tổ chức - quản lý nhằm phát huy ưu điểm thương mại hoá hoạt Nhà nước loại sách, ấn phẩm quan trọng song lại có khả cạnh tranh chế thị trường Vì vậy, dù khơng bao cấp hồn tồn cho hoạt động xuất song Nhà nước cần ban hành sách ưu tiên đặc biệt đặt hàng, trợ giá, chiết khấu, cước vận chuyển, nhuận bút… để loại sách, XBP đến với đa số bạn đọc bạn đọc vùng sâu, vùng xa Thứ tư, xây dựng ban hành quy chế quản lí định hướng hoạt động cho lực lượng phát hành sách tư nhân Đến nay, phát hành XBP tư nhân gồm 70 công ty trách nhiệm hữu hạn khoảng 13.000 cửa hàng sách, đại lý sách, nhà sách tư nhân… Số lượng đơn vị tư nhân làm phát hành XBP tăng nhanh số lượng chất lượng Họ trở thành phận cấu thành quan trọng thị trường sách tạo việc làm cho nhiều người lao động Nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động hiệu quả, liên kết với NXB để thực nhiều đầu sách có giá trị Nhiều doanh nghiệp tư nhân phát triển thành thương hiệu mạnh, mua quyền nhiều đầu sách nước ngồi có giá trị để xuất nước Do tính chất hoạt động phát hành vốn hoạt động mang tính thương mại rõ nét người làm phát hành thường có tư chế thị trường sớm nên họ chủ động kinh doanh tạo nhiều lợi nhuận Trong năm tiếp theo, số lượng đơn vị tư nhân tham gia phát hành XBP chắn tiếp tục tăng Vì vậy, cần có quy chế quản lý định hướng phát triển Nhà nước doanh nghiệp tư nhân nhằm đảm bảo đưa sách đến vùng miền vùng cao, vùng sâu, vùng xa; mở rộng thị trường nước thị trường truyền thống; xây dựng thị trường sách lành mạnh tránh tình trạng núp bóng NXB làm “đầu nậu” để khống chế XBP mục tiêu lợi nhuận… Thứ năm, triển khai đồng kế hoạch xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Xuất năm 2012, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phù hợp với Luật Xuất bản; tuyên truyền hướng dẫn Luật Xuất cần thực phạm vi nước Luật Xuất 2012 đánh giá có nhiều điểm so với Luật Xuất 2008 Vì vậy, khơng phải đơn vị, tổ chức, cá nhân hiểu thực theo Luật Chưa kể, nhiều tổ chức, cá nhân cịn tìm kiếm kẽ hở 72 Luật văn mục tiêu lợi nhuận làm ảnh hưởng không tốt tới phát triển thị trường sách Hơn nữa, đứng trước tốc độ phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, xu hướng phát triển thị trường xuất nước, việc xem xét cập nhật, bổ sung Luật Xuất cần thiết nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn ngành Thứ sáu, xây dựng quy chế toàn diện, ổn định quan hệ xuất bản, phát hành sách hệ thống thư viện nước Trong điều kiện nay, thư viện nhìn nhận phương thức hiệu để đưa sách, XBP đến với bạn đọc Trung ương địa phương kể vùng sâu, vùng xa… Giá sách đắt đỏ vấn đề nhức nhối thị trường sách phần ảnh hưởng đến công tác bổ sung sách ngành thư viện phạm vi tồn quốc Vì vậy, NXB, đơn vị phát hành cần đẩy mạnh chương trình hỗ trợ sách cho thư viện sở Việc ban hành sách, quy chế phù hợp với NXB hệ thống thư viện góp phần đảm bảo thư viện thực nơi tiếp nhận phát huy tốt kết hoạt động xuất nói chung phát hành nói riêng 3.3.2 Cần có quy hoạch phát triển dài hạn cho ngành Xuất Trong năm qua, ngành Xuất đạt thành tựu to lớn quan trọng Ngành Xuất cần tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị lĩnh vực tư tưởng – văn hóa nghiệp CNH, HĐH đất nước; Đóng góp tích cực vào thành tựu chung nghiệp đổi mới, giữ vững định hướng trị ổn định xã hội; Đáp ứng nhu cầu văn hoá đọc nhân dân Quy hoạch phát triển ngành xuất bản, in, phát hành xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 công bố vào ngày 19/3/2014 Tuy nhiên, với bối cảnh quốc tế nước có nhiều thay đổi nhanh chóng, hoạt động xuất đặt yêu cầu quy hoạch ngành Xuất Do vậy, quan, đơn vị liên quan chủ động triển khai phối hợp triển khai cách đồng bộ, tập trung thống từ Trung ương, tới địa phương số công việc chủ yếu quan trọng tổ chức tuyên truyền, giới thiệu nội dung Quy hoạch phê duyệt hình thức phù hợp tới để từ nâng cao nhận thức cho đối 73 tượng việc quan tâm, trọng tạo điệu kiện cho hoạt động xuất bản, in, phát hành phát triển mạnh mẽ Đồng thời, quan, đơn vị cần xây dựng kế hoạch triển khai thực Quy hoạch, trọng việc đưa lộ trình, xây dựng số dự án, đề án cụ thể theo hướng bám sát mục tiêu, giải pháp nêu Quy hoạch đề án khôi phục, trì hệ thống phát hành XBP địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; Đề án quảng bá đưa XBP Việt Nam nước ngoài; Đề án nâng cao lực hoạt động cho NXB; Kế hoạch bước đưa sở in vào khu công nghiệp di dời xưởng in khỏi khu dân cư 3.3.3 Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động xuất Vấn nạn in lậu từ lâu gây xúc dư luận xã hội cho ngành Xuất Các quan tra chuyên ngành có liên quan cần tăng cường tra, kiểm tra diện rộng nhằm phát vụ in lậu có quy mơ lớn Ngay NXB cần thành lập Đội tra đặc biệt giúp NXB kịp thời phát vụ in lậu liên quan đến sách giáo khoa, sách tham khảo sách vi phạm quyền tác giả NXB để tham mưu cho Ban Tổng giám đốc xem xét xử lý kiến nghị lên quan chức giải Việc đấu tranh phòng chống in lậu đòi hỏi vào đồng nhiều quan Trong đó, quan có chức kiểm tra thường xuyên như: Thanh tra Thông tin truyền thông tỉnh, Quản lý thị trường tỉnh phải thường xuyên kiểm tra hàng ngàn nhà sách khắp tỉnh Thực tế minh chứng, kiểm tra nơi trưng bày cửa hàng sách, nhà sách thường có kết Trong đó, sách lậu thường chủ cửa hàng sách, nhà sách cất giấu ngụy trang tinh vi kho trộn lẫn với sách thật, sách có quyền Muốn có kết phải kiểm tra kho có thiết bị chuyên dụng để phát sách lậu; Trước kiểm tra, phải điều tra nắm địa bàn quy luật hoạt động đầu nậu trước; Tìm vị trí kho, tìm nơi in; Điều tra, nghiên cứu, đồng thời giữ yếu tố “bí mật, bất ngờ” Phải sửa khung hình phạt xử lý hành theo hướng tăng nặng, đủ sức răn đe Khung hình phạt xử lý hành theo Nghị định 02/2011 Thủ 74 tướng Chính phủ, phạt tối đa 40 triệu đồng Mức xử phạt nhẹ, không làm cho sở có hành vi vi phạm pháp luật e sợ Các quan chức cần tiến hành tra, kiểm tra “theo kế hoạch” Thanh tra Thông tin Truyền thông Nội dung kiểm tra chủ yếu tập trung vào: Giấy đăng ký kinh doanh; Giấy phép hoạt động in tham gia hoạt động in sản phẩm báo chí, tem chống giả; Bản cam kết điều kiện an ninh trật tự có xác nhận quan cơng an có thẩm quyền; Sổ đăng ký tài liệu in Có thể tiến hành thu hồi tạm thời vĩnh viễn giấy phép hoạt động sở in lậu tuỳ theo mức độ vi phạm Luật Xuất Luật liên quan 3.3.4 Đẩy mạnh XHH hoạt động xuất Thị trường XBP ngày sôi động, khởi sắc số lượng, chất lượng, nội dung thể loại XBP phong phú, đa dạng, hình thức đẹp, đáp ứng nhu cầu đông đảo độc giả nước thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Có nhờ vào lực lượng tư nhân họ động, sáng tạo nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu độc giả Nhiều nhà sách tư nhân trọng đến nội dung, hình thức gây dựng thương hiệu, uy tín cho mình, thể qua số 7080% XBP xuất hàng năm (trừ sách giáo khoa) XBP liên kết Từ thực tế cho thấy cần thiết phải cổ phần hoá NXB, cho phép tư nhân tham gia vào hoạt động nhằm phát huy mạnh họ với điều kiện Nhà nước giữ cổ phần chi phối Chỉ nên giữ lại hai NXB thuộc sở hữu 100% Nhà nước để xuất XBP lý luận, trị, XBP phục vụ thiếu niên, nhi đồng, đồng bào dân tộc thiểu số, người khiếm thị… Phương án cổ phần hoá NXB Nhà nước giữ cổ phần chi phối định hướng ngành, mặt tháo gỡ khó khăn cho NXB, tạo chủ động cho NXB, NXB trông chờ vào Nhà nước, mặt khác huy động khả XHH, phát huy mạnh lực lượng tư nhân cho lĩnh vực Đẩy mạnh XHH, huy động nguồn lực để phát triển nghiệp xuất Trong đó, tập trung khai thác tổ chức hợp tác, phối hợp, liên doanh (trong nước) để tăng cường nguồn nhân lực cho xuất bản, phát hành công 75 đoạn quan trọng: vốn, đầu tư cho loại sách, mạng lưới phát hành, xuất nhập sách… XHH phần công tác đào tạo, đặc biệt lớp bồi dưỡng ngắn hạn để huy động nguồn lực kinh phí từ thành phần kinh tế cho công tác đào tạo 3.3.5 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức đội ngũ cán QLNN hoạt động xuất Củng cố, kiện toàn tổ chức tăng cường đội ngũ cán có đủ phẩm chất, lực số lượng cho quan tham mưu, đạo quản lí hoạt động xuất từ Trung ương đến địa phương quan trọng Đây lực lượng nòng cốt phát triển ngành Xuất Tuy nhiên, phận lớn lao động lĩnh vực lại thiếu hiểu biết pháp luật, non trình độ trị… nguyên nhân dẫn đến buông lỏng QLNN hữu khuynh QLNN Vì vậy, cần thiết phải đào tạo đào tạo lại QLNN cho đội ngũ Hơn nữa, thời kỳ hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, bên cạnh việc trang bị kiến thức trị, xã hội, văn hố, kiến thức chuyên ngành… đội ngũ cán QLNN cần phát triển lực tập trung vào hai phương diện gồm: Một là, trình độ ngoại ngữ, ưu tiên hàng đầu tiếng Anh Đồng thời, khuyến khích cán làm cơng tác QLNN sử dụng thông thạo số ngoại ngữ châu Á phổ biến Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc tuỳ vào mức độ hợp tác quốc tế tuỳ theo vị trí cơng tác Nhờ vậy, họ thuận tiện giao dịch quốc tế tự cập nhật thông tin qua nguồn khác Hai là, kiến thức giao dịch quốc tế Việc hiểu biết cặn kẽ phương diện giúp ngành Xuất chủ động nhiều trình hội nhập tránh thiệt hại xảy thiếu kinh nghiệm giao dịch, đàm phán Khi hội nhập quốc tế sâu dễ xảy va chạm, mâu thuẫn hay biểu giao dịch bất bình đẳng Những cán có kiến thức, kỹ giao dịch hỗ trợ NXB, đơn vị phát hành có cách xử lý linh hoạt pháp luật quốc tế Để tiến hành nâng cao lực cho cán QLNN hoạt động xuất bản, cần mở rộng hình thức đào tạo như: đào tạo tín chỉ, văn hai, bồi dưỡng kiến 76 thức theo chuyên đề… Ngoài ra, sở đào tạo nước liên kết với sở đào tạo nước để tiếp cận với kiến thức chương trình đào tạo tiên tiến giới 3.3.6 Tăng cường quản lý hoạt động liên kết xuất Quản lý chặt chẽ hình thức liên kết xuất góp phần nâng cao chất lượng XBP, trọng quản lý hình thức liên kết gồm khai thác thảo, biên tập sơ thảo, in xuất phẩm phát hành xuất phẩm Để làm vậy, cho phép đối tác liên kết thực số công đoạn ban đầu khâu biên tập (biên tập sơ bộ) thảo Họ phải với NXB chịu trách nhiệm trước pháp luật xã hội nội dung chất lượng xuất phẩm NXB đảm nhận trách nhiệm biên tập hoàn chỉnh, thẩm định nội dung văn hóa, tư tưởng định xuất XBP Việc tăng trách nhiệm liên kết xuất góp phần giảm “hạt sạn” NXB không liên kết biên tập sơ thảo tác phẩm, tài liệu có nội dung lý luận trị, lịch sử, tôn giáo, chủ quyền quốc gia, hồi ký mảng sách quan trọng, có ảnh hưởng phức tạp thực tế mảng sách có sai phạm, gây dư luận khơng tốt nhiều thời gian qua Cụ thể, tư nhân không biên tập sơ thảo xuất phẩm mà phải NXB trực tiếp thực nhằm đảm bảo tính xác, đồng thời để NXB phải có trách nhiệm nhiều liên kết xuất Thực quy định Luật Xuất việc không cho phép tư nhân ký hợp đồng in trực tiếp xuất phẩm mà họ đầu tư, có NXB ký hợp đồng nhằm quản lý chặt chẽ từ góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động liên kết xuất bản./ 77 KẾT LUẬN Xuất hoạt động trực tiếp góp phần nâng cao dân trí tồn diện, xây dựng, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhân tài Sự phát triển mạnh mẽ, vững ngành Xuất có vai trị quan trọng góp phần xây dựng kinh tế tri thức phục vụ chiến lược xây dựng đất nước thời kỳ CNH, HĐH Trong bối cảnh phát triển KTTT hội nhập kinh tế quốc tế, ngành Xuất gặp phải nhiều thách thức như: số lượng sở in ấn tăng mạnh song phần lớn không chịu quản lý ngành Xuất với công nghệ máy móc in ấn đại, in với số lượng lớn làm tăng tình trạng in lậu sách khó phát hiện; QLNN cịn lỏng lẻo, trật tự kỷ cương hoạt động xuất bản, in ấn phát hành chưa nghiêm; có tình trạng cân đối cấu sách lượng ản in loại sách; khuynh hướng chạy theo lợi nhuận đơn diễn phổ biến hoạt động xuất bản; hoạt động xuất cịn có biểu tự phát, thiếu quy hoạch phân bố không hợp lý… Trước thực tế này, việc nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động xuất vô cần thiết cấp bách Tại nhiều nước giới, hoạt động QLNN xuất đạt hiệu tốt Qua nghiên cứu hoạt động QLNN Thái Lan Trung Quốc cho thấy, có số học kinh nghiệm mà Nhà nước Việt Nam tham khảo vận dụng Nhà nước Việt Nam quan tâm quản lý lĩnh vực xuất từ sớm Đặc biệt, từ năm 2004 đến nay, công tác QLNN xuất trải qua nhiều thay đổi to lớn với lần sửa đổi, bổ sung Luật Xuất năm 2004, 2008 2012 Nhiều văn sách ban hành tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động xuất phát triển nhanh, mạnh số lượng chất lượng, phục vụ tốt nhiệm vụ trị đất nước góp phần cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Một số khía cạnh QLNN tìm hiểu phân tích nghiên cứu như: công tác xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động xuất bản; đọc, kiểm tra, thẩm định XBP lưu chiểu; vấn đề cấp, 78 thu hồi loại giấy phép hoạt động xuất bản; công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật xuất bản; hoạt động liên kết xuất bản; hợp tác quốc tế lĩnh vực xuất Tuy đạt thành tựu đáng kể trên, song công tác QLNN lĩnh vực xuất nhiều vấn đề cộm như: số quy định Luật hành chưa cụ thể, bất cập, chí mang tính chất nguyên tắc nên khó thực thực tiễn; nhiều XBP có sai sót nghiêm trọng nội dung song không phát kịp thời; nạn sách lậu phát triển tràn lan in lậu khó kiểm sốt, có phát xử phạt mức độ không đủ sức răn đe… Để tăng cường nâng cao hiệu hoạt động xuất sách in Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu sau: Hoàn thiện hệ thống pháp luật văn luật tạo hành lang thơng thống cho hoạt động xuất phát triển; Cần có quy hoạch phát triển dài hạn cho ngành Xuất bản; Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động xuất bản; Đẩy mạnh XHH hoạt động xuất bản; Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức đội ngũ cán QLNN hoạt động xuất bản; Tăng cường quản lý hoạt động liên kết xuất Việc hồn thiện nâng cao cơng tác QLNN hoạt động xuất đòi hỏi tham gia nhiều quan, tổ chức quan chủ quản, NXB, doanh nghiệp xuất bản… Vấn đề tác động sâu sắc đến phát triển văn hoá Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, K Marx khẳng định: “Xuất địn bẩy văn hóa” Do vậy, nghiên cứu tác giả bước đầu cần nghiên cứu sâu rộng nữa./ 79 PHỤ LỤC Tháng 3/2013, nhiều phụ huynh phản đối nội dung sách “Bé làm quen với chữ cái” tác giả Nguyễn Thị Thúy Hà biên soạn nhà xuất Đại học Sư phạm xuất phát hành có in cờ Trung Quốc Hình ảnh cờ Trung Quốc sách coi nội dung không với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo mục tiêu, nội dung giáo dục nhà trường Cũng tháng 3, sách “Phát triển toàn diện trí thơng minh cho trẻ” NXB Dân Trí phát hành bị phát hình ảnh cờ Trung Quốc in cổng trường Ngồi sách cịn “mập mờ” ghi nguồn gốc “… Cuốn sách biên soạn dựa chương trình đào tạo mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo…” Hay nội dung sách tham khảo “Phép cộng trừ phạm vi 100” dành cho học sinh lớp tác giả Hoàng Long in logo NXB Trẻ đưa tốn “rùng rợn” có nội dung “Hai bàn tay em có 10 ngón, đùa nghịch dao, nên cụt ngón Hỏi em cịn ngón tay” Ngay sau bị phát hiện, Cục Xuất kiểm tra xác định sách giả mạo lưu hành bất hợp pháp không nộp lưu chiểu trước phát hành Cục Xuất yêu cầu cơng ty phát hành sách tồn quốc khơng phát hành sách thu thập toàn tài liệu liên quan đến sách để chuyển tra Bộ làm rõ trách nhiệm đơn vị liên quan Đến cuối tháng 3/2013, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, tập bị phát trang 78 có vẽ đồ Việt Nam minh họa học sinh tập làm quen với vần iêt uyêt đồ lại rõ quần đảo Trường Sa Hồng Sa Thậm chí có cịn khơng nhìn thấy thể quần đào Hồng Sa, Trường Sa Hoặc trường hợp sách Kiến văn Tiểu lục (2 tập) Lê Quý Đôn NXB Trẻ liên kết với NXB Hồng Bàng phát hành năm 2010 Trong đó, lỗi sai nghiêm trọng hình ảnh Lê Quý Đôn bị in thành danh nhân Nguyễn Trãi, tên dịch giả sách Phạm Trọng Điềm lại in thành Nguyễn Trọng Điềm Mặc dù, sau nộp lưu chiểu, NXB Trẻ phát lỗi sai thu hồi gần toàn sách 80 để chỉnh sửa hình ảnh phản cảm hay uy tín NXB khơng xố nhồ lịng bạn đọc Đến tháng 11/2013, dư luận lại xơn xao sách “Đồng dao dành cho trẻ mầm non” bị phát có đồng dao phản cảm, bạo lực không phù hợp với độ tuổi mầm non Sau nhận phản hồi độc giả đọc lưu chiểu, đại diện nhà xuất Mỹ thuật công văn yêu cầu đơn vị liên kết phát hành Nhà sách Đinh Tị thu hồi sách Đại diện cơng ty Văn hóa Đinh Tị, bà Trần Lệ Thu – Phó giám đốc cho biết: “Sau thu hồi toàn sách đồng dao tập tiến hành thiêu hủy” Tháng 11/2013, Vở luyện viết chữ đẹp cho học sinh tiểu học tác giả Phạm Văn Hùng chủ biên, NXB Giáo Dục Việt Nam phát hành 9.000 có đoạn sai kiến thức lịch sử trầm trọng Hơn 3.000 Vở luyện viết chữ đẹp phát hành thơng qua Phịng giáo dục đào tạo huyện, thành phố thu hồi, NXB tiến hành sửa chữa thay trang sách có lỗi kiến thức Tiếp đó, cuối tháng 12/2013 giáo viên dạy địa lý lớp TP Hồ Chí Minh phản ánh với báo chí việc địa lý giới thuộc chương trình Tin học Tự chọn cấp Trung học sở (THCS), sử dụng phần mềm Earth Explorer, vào thao tác quan sát đường biên giới nước phần mềm này, hình ảnh “đường lưỡi bị” rõ Ngay sau phản ánh, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh văn đề nghị Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện đạo trường THCS gỡ bỏ liên quan “đường lưỡi bò” Còn Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn u cầu đơn vị không dạy “Học địa lý giới với phần mềm Earth Explorer” mà sử dụng sách “Tin học dành cho trung học sở 2” cũ Thực tế cho thấy nhiều trường hợp XBP đối tác liên kết phát hành trước nộp lưu chiểu, chí phát hành khơng cần lệnh giám đốc NXB; nhiều trường hợp tác phẩm có nội dung sai trái không phát hiện, xử lý, lọt thị trường… Nguyên nhân hạn chế nói nhiều NXB bng lỏng quản lý, biết bán giấy phép xuất thu tiền, phó mặc cho đối tác liên kết thực 81 toàn khâu từ tổ chức thảo, biên tập, định giá đến phát hành Đối với việc cấp, thu hồi giấy phép nhập XBP, tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước nhập XBP vào Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Cơ sở hoạt động kinh doanh nhập XBP phải có giấy phép hoạt động kinh doanh nhập XBP Bộ TTTT cấp Đứng trước xu hội nhập quốc tế, Nhà nước tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp tham gia nhập trực tiếp đơn vị phát hành sách có chức nhập sách báo thông qua ủy thác làm cho thị trường sách báo Việt Nam sôi động, lượng sách nhập phục vụ bạn đọc đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu đọc nhiều loại đối tượng Nguồn sách báo nhập chủ yếu từ Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Đức số nước Đông Âu, Bắc Âu Sách báo nhập thuộc nhiều chủng loại Sách nhập phát triển giáo trình NXB lớn Oxford, Cambrige, Pearson, Macnillan…, mạnh tựa sách cung cấp vào thị trường công lập, đồng thời thị trường sôi động cạnh tranh liệt mùa vụ nhà phát hành, công ty chuyên kinh doanh sách ngoại văn Mặc dù vậy, nhiều năm qua, tháng đầu năm 2013, Fahasa nhà kinh doanh hàng đầu nước lĩnh vực sách nhập Với mạnh đối tác 200 NXB nước giới, mục tiêu Fahasa đa dạng hóa chủng loại sách để khách hàng có nhiều lựa chọn Tuy phong phú thị trường sách nhập chủ yếu tiêu thụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Việc mở rộng mạng lưới tiêu thụ sách nhập tới địa bàn khác khó khăn Về quản lý, doanh nghiệp phải chọn đặt hàng sách báo qua catalog, nên thực tế Cục Xuất biết danh mục, việc cấp phép gần thủ tục, dẫn đến trường hợp để “lọt” XBP vi phạm Luật Xuất Theo Chi cục hải quan Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, nhiều doanh nghiệp bị phát nhập văn hóa phẩm có hình ảnh, nội dung vi phạm “chủ quyền biển đảo Việt Nam” Nghiêm trọng ấn bản, XBP nhập 82 vào Việt Nam để sử dụng chương trình giảng dạy, học tập Cụ thể, cuối tháng 10/2011, đội Thủ tục hàng hóa nhập thuộc Chi cục lập biên vi phạm để xử lý doanh nghiệp liên quan đến hành vi nói Đó Cơng ty TNHH Song Lân Bảo (35 Nguyễn Phi Khanh, quận 1, TPHCM), nhập 108 sách “Tiếng Hoa dễ học” – tập giáo khoa tiếng Hoa có in đồ đường lưỡi bò, vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Công ty TNHH Trường quốc tế Úc Sài Gòn (36 Thảo Điền, phường Thảo Điền, quận 2, TPHCM), nhập 94 sách có tiêu đề “Stage World” “Stage Global Geogrphy”, có số trang in đồ vùng biển Đông Việt Nam ghi thành South China Sea (tức “Biển Nam Trung Quốc), vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Phía Chi cục niêm phong tạm giữ toàn tang vật để xử lý theo quy định 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản Tuấn An (2013), Báo cáo Hội thảo sách quyền nước Việt Nam, Hà Nội Ban Đối ngoại Trung ương (2009) Tư liệu Trung Quốc, Hà Nội Bộ Tài – Bộ TTTT (2013), Thông tư liên tịch quy định chế độ thù lao cho người đọc kiểm tra, thẩm định XBP lưu chiểu Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển xuất bản, in, phát hành XBP đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Thơng tin Truyền thông (2013), Báo cáo Tổng kết công tác QLNN hoạt động in Bộ Văn hố – Thơng tin (2002), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển xuất bản, in, phát hành XBP đến năm 2010 Vũ Mạnh Chu (1997), Đổi hoàn thiện pháp luật xuất theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Công ước quốc tế bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật (Công ước Berne) Cục Xuất (2002), Từ điển thuật ngữ xuất – in phát hành sách – thư viện – quyền, NXB Từ điển 10 Cục Xuất - Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Báo cáo công tác xuất tháng đầu năm 2012, Hà Nội 11 Cục Xuất - Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động xuất phát hành xuất phẩm năm 2011 triển khai nhiệm vụ năm 2012, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Cục Xuất - Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Báo cáo hoạt động xuất 2012, Hà Nội 13 Cục Xuất - Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động xuất phát hành xuất phẩm năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Cục Xuất - Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Báo cáo công tác xuất tháng đầu năm 2013, Cần Thơ 84 15 Cục Xuất (1996), Lịch sử xuất sách Việt Nam, Hà Nội 16 Đinh Xuân Dũng, Ngô Trần Ái (đồng chủ biên) (2006), Các NXB Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Ian Montagnes (1998), Biên tập Xuất bản, Cục Xuất bản, Hà Nội 18 Trần Văn Hải (2007), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 19 Hiệp ước WIPO quyền tác giả (1996) 20 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs), ban hành ngày 15/04/1994 21 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2005), Xuất chế chị trường nước ta, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (không xuất bản), Hà Nội 22 Hội Xuất Thái Lan (PUBAT), 2011 23 Hội Xuất Thái Lan (PUBAT), 2013 24 Hội Xuất Thái Lan, Giới thiệu Hội chợ sách quốc tế Bangkok lần thứ 9, 25-3 đến 6-4-2011 25 Vũ Trọng Lâm (2012), Giải pháp phát triển văn hoá đối ngoại nước ta điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH cấp Bộ, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 26 Luật Xuất (2012), NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 27 Năm mươi năm ngành xuất – in – phát hành sách Việt Nam (2002), NXB Thống kê, Hà Nội 28 Ngô Sĩ Liên (1998), Nguyên lí hoạt động biên tập xuất sách, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2012), Xuất Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, NXB Thời đại, Hà Nội 30 Phan Thị Tuyết Nga (2013), Thực trạng ngành xuất khó khăn, thách thức giải pháp, Chuyên đề nghiên cứu 31 NXB Quốc gia Sự thật 65 năm xây dựng phát triển (1945 - 2010), (2010), NXB Quốc gia Sự thật 85 32 Ban Bí thư (2007), Báo cáo “Nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất bản”, Hà Nội 33 Nguyễn Lan Phương (2010), Quản lý Nhà nước xuất bản, Đề tài NCKH cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền 34 Trần Văn Phượng (2002), Kỷ yếu Quá trình xây dựng Luật Xuất bản, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 35 Hồng Mạnh Thắng (2013), Thương mại hoá hoạt động xuất sách – Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 36 Viện Nghiên cứu Lập pháp – UB Thường vụ Quốc hội (2012), Hoạt động xuất – Thực trạng kiến nghị (tài liệu tham khảo phục vụ Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII), Hà Nội 37 Đỗ Thị Quyên (2010), Quản lý thị trường sách Việt Nam từ 1993 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Ngô Văn Vũ (2012), Giải pháp xếp, đổi cơng ty có vốn Nhà nước thuộc quan Đảng, Đề tài NCKH cấp Bộ, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Website: http://dangcongsan.vn/cpv/ http://www.nxbctqg.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =2648:mt-s-c-im-ca-hot-ng-xut-bn-trong-c-ch-th-trng nc-ta-hinnay&catid=110:hoat-dong-nha-xuat-ban&Itemid=486 www.gov.cn http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Lan http://www.ft.com/intl/cms/s/0/66ebd5b8-2af0-11df-886b00144feabdc0.html#axzz2luGmmowl 86 ... NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THỤC AN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH... thực chức quản lý trị, giáo dục, văn hố kinh tế Để góp phần giải vấn đề đó, chọn đề tài ? ?Quản lý hoạt động xuất sách in Việt Nam? ?? làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế Luận văn trả... VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH IN Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY 2.1 Tổng quan hoạt động xuất Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành ngành Xuất Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, Chính phủ Việt Nam

Ngày đăng: 02/12/2020, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan