2. Kiế nghị
2.5. Đối với các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An,
- Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, phẩm chất, đạo đức lối sống chi CBQL và GV. Xây dựng và giữ vững khối đoàn kết nhất trí trong tập thể
Hội đồng sư phạm để thực hiện có hiệu quả kế hoạch đề ra.
- Tăng cường công tác quản lí, chỉ đạo và thực hiện đồng bộ việc đổi mới PPDH phù hợp với điều kiện thực tế tại đơn vị trường.
- Tăng cường quản lý HĐDH; thanh tra, kiểm tra đánh giá xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp; quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng và thực hiện bồi dưỡng GV.
- Mạnh dạn đề xuất và tranh thủ hỗ trợ của Nhà nước, của huyện, tỉnh và các nhà hảo tâm để xây dựng CSVC, mua sắm TBDH, đẩy mạnh hoạt động thư viện, sử dụng đúng quy định và phát huy tối đa hiệu quả của đồ dùng dạy học.
- Tổ chức và thực hiện tốt các cuộc vận động, trong đó có cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện. Phát huy tốt đa khả năng, năng lực và sáng tạo đối với GV, HS.
- Động viên, khuyến khích và tạo điều kiện thuân lợi để GV tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý. Tích cực đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Thực hiện tốt công tác thị đua, khen thưởng. Kịp thời biểu dương đối với những tập thể và cá nhân có thành tích trong các hoạt động. Nghiêm khắc phê bình và xử lý đối với cá nhân vi phạm các nội quy, quy chế đã ban hành.
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Hà Nội, 2004.
2. Ban tuyên giáo Trung ương, Chỉ thị số 40- CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Hà Nội, 2004.
3. Ban tuyên giáo Trung ương, Chuyên đề 5: Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật; Hà Nội- 2013.
4. Bộ Chính trị, Kết luận số 242-TB/T.Ư ngày 15/4 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) “Phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020”, Hà Nội, 2011.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 58/2011/TT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. V/v Ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo. NXB giáo dục; Hà Nội, 2008.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 29/ 2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2010;
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT, ban hành Điều lệ Trường THCS, trườngTHPT và trường phổ thông có nhiều cấp bậc; Hà Nội ngày 28 tháng 3 năm 2011;
9. Bộ giáo dục và Đào tạo, “Hướng dẫn quy trình, chu trình kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục phổ thông”; Hà nội, 2009.
10. Bộ giáo dục và đào tạo, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông; Hà Nội, 2007.
11. Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục một số khái niệm và luận đề; Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội, 1995.
13. Đoàn Minh Duệ- Trần Hữu Cát, Đại cương khoa học quản lý. NXB Nghệ An, 2008.
14. Phạm Văn Đồng (1999), “Về vấn đề Giáo dục – Đào tạo”. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng CSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia - sự thật; Hà Nội, 2011.
16. Đảng bộ huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXV Đảng bộ huyện Con Cuông; năm 2010.
17. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục; Hà Nội, 1996.
18. Hà Sĩ Hồ- Lê Tuấn (1987) “Những bài giảng về quản lý trường học”
(TâpIII). NXB Giáo dục; Hà Nội, 1987.
19. Phạm Minh Hùng, Đề cương bài giảng “Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục”, Nghệ An, năm 2010.
20. Học viện hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, giáo trình “Quản lý hành chính Nhà nước”. Hà Nội, 1992.
21. Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich. Những vấn đề cốt yếu về quản lý. NXB khoa học và kỹ thuật; Hà Nội, 1994.
22. M.I .KônđaKôp, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục.Trường CBQL giáo dục và Viện khoa học giáo dục; 1984.
23. Trần Kiểm, Quản lý giáo dục và quản lý trường học. Viện khoa học giáo dục. Hà Nội, 1990.
24. Nguyễn Kỳ, Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm; Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội, 1996.
25. Nguyễn Văn Lê, “Khoa học quản lý nhà trường”; Nxb TP Hồ Chí Minh. 26. Nguyễn Văn Lê,- Nguyễn Sinh Huy “Giáo dục học đại cương”. Nxb Giáo dục – Hà Nội, 1999.
28. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục. NXB Giáo dục; Hà Nội, 1997.
29. Hà Thế Ngữ, Quá trình sư phạm, Bản chất, cấu trúc và tính quy luật. Viện khoa học giáo dục. Hà Nội, 1988.
30. Phòng giáo dục và đào tạo huyện Con Cuông, Nghệ An, Báo cáo tổng kết và triển khai nhiệm vụ các năm học từ 2009 đến 2013.
31. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật Giáo dục. NXB
Chính trị Quốc gia; Hà Nội, 2010.
32. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục; trường CBQLGD. Hà nội, 1989.
33. Hoàng Tâm Sơn (2004) “Một vài suy nghĩ về bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng”. Tạp chí giáo dục, số 87.
34. Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường. NXB đại học Huế, 2007.
35. Thủ tướng Chính phủ, “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020”, kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.
36. Trần Quốc Thành, Đề cương bài giảng “Tâm lý học xã hội- quản lý. Khoa Tâm lý giáo dục trường ĐHSP,ĐHQG. Hà Nội, 1996.
37. Uỷ ban nhân dân huyện Con Cuông, Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2010- 2020. Con Cuông, 2010.
38. Phạm Viết Vượng, “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000.
39. Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin. Hà Nội, 1998.
( Dành cho Hiệu trưởng trường THCS )
Với mục đích nâng cao chất lượng công tác quản lý, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng công tác quản lý hoạt động day học ở trường THCS
.(Ý kiến của các đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác)
1. Theo đồng chí, người phụ trách chuyên môn bậc học THCS của Phòng giáo dục có vai trò như thế nào trong việc quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS?
( Đánh dấu X vào ô tương ứng )
Rất quan trọng . Quan trọng . Ít quan trọng
2. Trong công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS, đồng chí đã thực hiện các nội dung sau ứng với các mức độ nào ? ( Mỗi nội dung đánh dấu x vào 01 ô thích hợp )
TT Các nội dung quản lý hoạt động dạy học Mức độ đạt được
Tốt Khá Đạt yêu cầu
Chưa
ĐYC
1 Quản lý chương trình, kế hoạch dạy học
2 Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bải lên lớp của GV. 3 Quản lý giờ lên lớp của giáo viên
4 Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học 5 Quản lý về đổi mới phương pháp dạy học
6 QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học của HS. 7 Quản lý hoạt động dự giờ của giáo viên viên
8 Quản lý hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV 9 Quản lý kế hoạch, nội dung bồi dưỡng GV
10 Quản lý sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn
11 Quản lý việc nghiên cứu khoa học và áp dụng SKKN 12 Quản lý và đánh giá giáo viên
TT Những khó khăn xuyên gặp Đôi khi gặp ít khi gặp 1 Khó khăn trong việc lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ dạy học
2 Khó khăn trong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học.
3 Khó khăn trong việc chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học với trình độ năng lực sư phạm của GV hiện nay. 4 Khó khăn trong việc khuyến khích tính tích cực, khả năng sáng tạo của giáo viên trong qúa trình dạy học 5 Khó khăn trong việc đào tạo bồi dưỡng GV.
6 Khó khăn trong việc kiểm tra, đánh giá GV. 7 Khó khăn trong việc tham mưu với các cấp. 8 Khó khăn về điều kiện phương tiện dạy học.
9 Khó khăn trong việc học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của bản thân.
4. Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS ? ( Đánh số từ 1 đến 9, theo thứ tự ảnh hưởng nhiều nhất đến thấp nhất)
STT Các nguyên nhân Xếp bậc
1 Do năng lực quản lý chuyên môn của chuyên viên phòng phụ trách bậc học THCS chưa đáp ứng yêu cầu.
2 Do việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng, giáo viên các trường THCS chưa thường xuyên. 3 Do việc đầu tư tăng cường các điều kiện phương tiện dạy học còn quá thấp. 4 Do việc đổi mới phương pháp dạy học còn hạn chế
5 Do đội ngũ giáo viên còn hạn chế về năng lực chuyên môn nghiệp vụ. 6 Do chưa động viên khuyến khích kịp thời phong trào dạy tốt - học tốt. 7 Do quá nhiều công việc làm hạn chế việc tự học tập bồi dưỡng, cập nhật
những thông tin mới về khoa học giáo dục.
8 Do chế độ, chính sách chưa khuyến khích được được lao động của CBGV. 9 Do thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy học chưa thường xuyên, chưa tốt.
5. Một vài thông tin cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết.
Con Cuông, ngày... tháng 4 năm 2013.
PHIẾU XIN Ý KIẾN (Phiếu số 2)
( Dành cho giáo viên trường THCS )
Với mục đích nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý, chất lượng dạy và học; xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở THCS huyện Con Cuông hiện nay (Ý kiến của các đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho bất kỳ một mục đích nào khác)
1. Thực trạng về hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên. ( Mỗi nội dung đánh dấu X vào 01 ô có mức độ phù hợp)
TT Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên
Mức độ đạt được
Tốt Khá ĐYC CĐYC 1 Thực hiện đúng mục tiêu giáo dục bậc học THCS.
2 Thực hiện đúng nội dung chương trình, kế hoạch dạy học bậc học THCS 3 Hiểu biết vững vàng về kiến thức, chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học mình trực tiếp giảng dạy. 4 Tích cực trong đổi mới phương pháp, hình thức phương tiện, kỹ thuật dạy học. 5 Kỹ năng phân tích chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học. 6 Kỹ năng phân tích nội dung SGK và thiết kế bài dạy. 7 Kỹ năng vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, kỹ năng sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học. 8 Kỹ năng dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh và kinh nghiệm sử lý các tình huống sư phạm. 9 GV Có kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học bộ môn và biết vận dụng vào HĐ DH. 10 Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của GV trường THCS.
( Đánh dấu X vào ô tương ứng với nội dung)
TT Các nguyên nhân Ý kiến
1 Do quá trình đào tạo chưa trang bị đủ kiến thức.
4 Do năng lực của bản thân chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới. 5 Do đời sống của giáo viên còn quá khó khăn.
6 Do bản thân chưa nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp.
7 Do nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ GV chưa phù hợp. 8 Do thiếu sự động viên, quan tâm, chia sẻ của Hiệu trưởng
9 Do hoạt động của tổ chuyên môn đơn điệu, chưa có sự đổi mới về nội dung và hình thức sinh hoạt của tổ chuyên môn.
3. Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS? ( Đánh số từ 1 đến 9, theo thứ tự ảnh hưởng nhiều nhất đến thấp nhất)
STT Các nguyên nhân Xếp bậc
1 Do năng lực quản lý chuyên môn của chuyên viên phòng phụ trách bậc THCS chưa đáp ứng yêu cầu. 2 Do việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng, giáo viên các trường THCS chưa thường xuyên, chưa sát với yêu cầu thực tế. 3 Do việc đầu tư tăng cường các điều kiện phương tiện dạy học còn thấp. 4 Do phương pháp dạy học chậm được cải tiến.
5 Do đội ngũ giáo viên còn hạn chế về năng lực chuyên môn nghiệp vụ. 6 Do chưa động viên khuyến khích kịp thời phong trào dạy tốt - học tốt. 7 Do quá nhiều công việc làm hạn chế việc tự học tập bồi dưỡng, cập nhật những thông tin mới về khoa học giáo dục. 8 Do chế độ, chính sách chưa khuyến khích được được lao động của CBQL và giáo viên. 9 Do thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy học chưa thường xuyên, chưa tốt.
4. Theo đồng chí, người phụ trách chuyên môn bậc học THCS của Phòng giáo dục có vai trò như thế nào trong việc quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS?
( Đánh dấu X vào ô tương ứng )
Rất quan trọng . Quan trọng . Ít quan trọng
5. Thông tin về cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết
- Họ và tên ( có thể không ghi).. ... - Trường THCS...