Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô và khí canh để nhân nhanh giống sắn KM94 (manihot esculanta crantz)

71 45 2
Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô và khí canh để nhân nhanh giống sắn KM94 (manihot esculanta crantz)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ********* LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Tên đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mơ khí canh để nhân nhanh giống sắn KM94 (Manihot esculanta Crantz)” Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số Năm bảo vệ Học viên: Nguyễn Hùng Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Anh Vũ Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi thời gian học tập Viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Vũ người thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán học viên làm việc Phịng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia Cơng nghệ Tế bào thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp hết lịng giúp đỡ tơi thực thành cơng luận văn Và lời cuối xin gửi lời cảm ơn tới hỗ trỡ từ dự án SATREPS (Dự án phát triển hệ thống sản xuất sắn bền vững thông qua quản lý sâu bệnh hại Việt Nam, Campuchia, Thái Lan) Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Hùng Mục lục CHƢƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung sắn 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học sắn 1.1.3 Giá trị sắn 1.2 Giống Sắn KM94: 10 1.3 Hình thức nhân giống sắn truyền thống 11 1.4 Phƣơng pháp nhân in vitro 13 1.4.1 Các bƣớc thực nhân in vitro 14 1.4.2 Các ƣu nhƣợc điểm 15 1.4.3 Các nghiên cứu in vitro sắn giới 16 1.4.4 Các nghiên cứu in vitro sắn Việt Nam 18 1.5 Giới thiệu đánh giá hệ thống trồng khí canh 20 1.5.1 Giới thiệu hệ thống khí canh 20 1.5.2 So sánh sơ hệ thống khí canh với phƣơng pháp trồng khác 22 1.5.2.1 So sánh với phƣơng pháp trồng đất 22 1.5.2.2 So sánh với phƣơng pháp thuỷ canh 22 CHƢƠNG II – VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 24 2.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.2 Môi trƣờng nuôi cấy môi trƣờng khí canh .24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phƣơng pháp nhân giống in vitro 25 2.2.2 Phƣơng pháp đƣa vƣờn ƣơm khí canh 26 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá chi phí cho việc nhân giống sắn 28 CHƢƠNG III – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết số tiến số bƣớc nhân giống in vitro 30 3.2 Kết đƣa vƣờn ƣơm hệ thống khí canh 35 3.3 Đánh giá chi phí cho việc nhân nhanh đƣa đất để tạo thành giống hoàn chỉnh 44 CHƢƠNG IV – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Kiến nghị 53 Danh mục hình Hình 1.1 Cây sắn ………………….……………………………….…….……….3 Hình 1.2 Hình ảnh rễ củ sắn………………………………… ….… … … Hình 1.3 Một số kiểu hình thân sắn……………….…… ………….… …….6 Hình 1.4 Một số kiểu hình sắn…………………… ……… ……… ………7 Hình 1.5 Hoa Sắn………………………………………… …… …….… ……8 Hình 1.6 Quả hạt sắn ……………………………………… ……… … Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống khí canh……………….……….… …27 Hình 3.1 Cây KM 94 hồn chỉnh phát sinh từ chồi đỉnh chồi nách…….…32 Hình 3.2 Cây non đƣợc cấy túi nilon bình thủy tinh mơi trƣờng MS …………………………………………………………………………… .34 Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống khí canh…………………… ………… … … … 35 Hình 3.4 Máy bơm piston………………………………………….…… ….… 36 Hình 3.5 Thùng Xốp …… …… ……………………………….……… …….37 Hình 3.6 Giá trồng non … ……………………………….……….…….38 Hình 3.7 Hệ thống khí canh……………………………………….…… … … 38 Hình 3.8 Chụp khí canh từ xuống màng bọc nilon……….… ….42 Hình 3.9 Cây non thích nghi hệ thống khí canh……………… … ….43 Hình 3.10 Cây non đƣợc đất trực tiếp bọc kín để giữ độ ẩm……….… … 43 Hình 3.11 Cây non ngày sau đất đƣợc bỏ màng bọc để thích nghi….44 Danh mục bảng Bảng 2.1 Thành phần hóa học 1L MS………………………………………………….…24 Bảng 2.2 Thành phần hóa học 1L Hydroponic ( Dung dịch thủy canh)……………… 25 Bảng 3.1 So sánh mắt phát sinh chồi đỉnh chồi nách đƣợc ni cấy bình thủy tinh theo dõi ghi thời điểm 21-28 ngày…………………………………………… 30 Bảng 3.2 So sánh hệ số tạo rễ chồi đỉnh chồi nách môi trƣờng 17N sau ngày 10 ngày………………………………………………………………………………… … 31 Bảng 3.3 So sánh phát sinh mắt chồi hai cƣờng độ sáng khác nhau…………… …33 Bảng 3.4 So sánh phát sinh hai điều kiện nuôi cấy khác nhau……………… ……… 34 Bảng 3.5 Tỉ lệ phần trăm sống hai hình thức vào môi trƣờng tự nhiên … 39 Bảng 3.6 Tỉ lệ phần trăm sống non với thời gian môi trƣờng rễ khác …40 Bảng 3.7 Tỉ lệ sống non phát sinh từ chồi đỉnh chồi nách cách đất trực tiếp ………………………………………………………………………………………….……41 Bảng 3.8 Tỉ lệ sống non đƣợc phát sinh từ chồi đỉnh chồi nách đƣợc thích nghi qua hệ thống khí canh trƣớc đất……………………………………………………… 41 Bảng 3.9 Tổng hợp tỉ lệ sống non hai hình thức khác nhau…… ……… 42 Bảng 3.10 Chi phí đánh giá non thích nghi ngồi tự nhiên……………… …….45 Bảng 3.11 Giá thành hóa chất giá thành 1L MS……………………………………… …48 Bảng 3.12 So sánh chi phí việc dùng chơi nách q trình rễ………… ….49 Bảng 3.13 So sánh chi phí tiền điện trì phịng ni cây…………………………… … 50 Bảng 3.14 So sánh chi phí việc sử dụng túi nilon bình thủy tinh…………… …….50 Bảng 3.15 Tổng hợp chi phí việc sử dụng quy trình cũ quy trình cải tiến……….…51 Danh mục từ viết tắt Kí hiệu/viết tắt Tên đầy đủ BAP 6-Benzyl amino purin FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations IAA Acid-β-indolacetic Lux lux độ rọi có bề mặt có diện tích mét vng có thơng lượng chiếu sáng lumen MS Murashige and Skoog 1962 NAA Napthanele acetic acid SD Độ lệch chuẩn VND Việt Nam Đồng ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện vấn đề tái cấu nông nghiệp Đảng nhà nước phủ quan tâm coi trọng Với việc định quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp thủ tướng phủ bước đầu hình thành sản xuất nơng nghiệp quy mơ lớn sản xuất theo hình thức cơng nghiệp Những lương thực chủ yếu ưu tiên hàng đầu định Trong sắn lương thực quan trọng thứ ba sau lúa, ngơ với ưu điểm vượt trội có khả thích nghi rộng, dễ trồng dễ chăm sóc canh tác đất dốc Việt Nam diện tích đồi núi chiếm khoảng lớn Khơng có sản phẩm từ sắn đa dạng phong phú từ đơn giản làm nguồn thực phẩm hay thức ăn chăn nuôi, đến phức quan trọng sản xuất tinh bột, đặc biệt để sản xuất xăng sinh học Với ưu lớn sắn góp phần lớn vào nơng nghiệp nước ta Thủ tướng phủ quy hoạch vùng diện tích trồng sắn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 450 nghìn ha.Tuy nhiên với phương thức canh tác truyền thống suất củ chưa cao Đặc biệt việc đối mặt với loại sâu bệnh hại phức tạp Việc sử dụng thân sắn vụ trước làm hom giống cho vụ sau làm hội lây lan phát sinh nhiều loại bệnh khảm sắn, chổi rồng … Nguồn thân sắn bị nhiễm bệnh vụ trước phải tiêu hủy làm ảnh hưởng tới nguồn cung cấp giống cho vụ sau, việc cung cấp nguồn giống ổn định bệnh để sản xuất bền vững với diện tích lớn yêu cầu cấp thiết cần đặt Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp ưu tiên phủ Việc nhân giống nhân in vitro thực nhiều loại trồng cho thấy hiệu Nhân giống in vitro tạo lượng lớn giống đồng bệnh thời gian ngắn Nhưng nhân giống in vitro chi phí cao, tỉ lệ sống từ in vitro môi trường tự nhiên chưa cao lại đẩy giá thành sản xuất giống lên cao Để khắc phục vấn đề tỉ lệ sống non áp dụng kĩ thuật ni khí canh Kĩ thuật Học viện Nông nghiệp Việt Nam ứng dụng cho số trồng khoai tây cà chua cho kết tốt với nhiều đề tài vấn đề Chính lý tơi chọn đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô khí canh để nhân nhanh giống sắn KM94 (Manihot esculanta Crantz)” Mục đích đề tài: Cải tiến số bước quy trình nhân nhanh nhằm giảm chi phí sản xuất in vitro giống sắn KM94 Nội dung nghiên cứu đề tài: • Xác định vật liệu khởi đầu cho qua trình nhân nhanh in vitro giống sắn KM94 • Xác định điều kiện chiếu sáng cho trình nhân nhanh in vitro giống sắn KM94 Ý • So sánh hệ số nhân nhanh túi nilon bình thủy tinh giống KM94 • Thử nghiệm phương pháp thích nghi in vitro trước đất • Đánh giá chi phí sản xuất quy mơ nghiên cứu khoa học nghĩ thực tiễn đề tài: Đánh giá chi phí cho việc sản xuất in vitro Đưa giải pháp kỹ thuật giúp sản xuất giống sắn bệnh để phục vụ sản xuất với chi phí giảm CHƢƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung sắn 1.1.1 Nguồn gốc phân loại Cây sắn (Manihot esculanta Crantz) đóng vai trị quan trọng kinh tế nơng nghiệp nước ta Nó khơng đóng vai trò cung cấp nguồn thực phẩm cho người, nguồn thức ăn cho chăn ni mà cịn mặt hàng nông sản xuất chủ chốt, thu nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước[10] Tất 98 loài thuộc chi Manihot sống vùng nhiệt đới di canh đến nhiều khu vực khác giới Sắn thuộc họ Euphorbiaceae bao gồm 7200 loài, đặc trưng hệ thống tuyến mủ tế bào tiết mủ tạo thành Hình thái họ đa dạng, từ nhóm thân cao cao su đến nhóm thân bụi, nhóm thực vật có giá trị kinh tế cao, thầu dầu [6] Sắn sống tự nhiên vùng nhiệt đới, phân bố phổ biến từ 33° vĩ bắc đến 33° vĩ nam Trong số 98 loài mơ tả, có sắn trồng diện rộng giá trị kinh tế chúng Sắn biết đến với 100 tên gọi khác nhau, phụ thuộc vào địa lý nơi chúng trồng Ở Mỹ Latinh, sắn có tên gọi yuca (theo tiếng Tây Ban Nha) mandioca (tiếng Bồ Đào Nha), Brazin, chúng chia thành loại, sắn (sweet cassava) hay sắn Hình 1.1 Cây sắn Hình 3.11 Cây non ngày sau đất Thông qua hệ thống khí canh giúp rễ non có tỉ lệ sống cao Ở hệ thống khí canh dùng dung dịch dinh dưỡng gần tương tự với môi trường in vitro nên rễ non dễ thích nghi phát sinh rễ với điều kiện sống mới, làm tăng khả sống sót non ngồi mơi trường đất 3.3 Đánh giá chi phí cho việc nhân nhanh đƣa đất để tạo thành giống hồn chỉnh Sau q trình ghi chép, theo dõi đánh giá cụ thể phịng thí nghiệm đưa bạn đánh giá chi phí để sản xuất giống ngồi tự nhiên từ in vitro sau: 44 Bảng 3.10 Chi phí đánh giá non thích nghi ngồi tự nhiên STT Nội dung Tổng chi phí cho non từ in vitro đƣợc thích nghi ngồi tự nhiên Chi phí q trình nhân in vitro Chi phí tiền hóa chất Chi phí cơng lao động Chuẩn bị dụng cụ Cắt chuyển mẫu cấy Rửa dọn dẹp dụng cụ Chi phí cho tiền điện nƣớc Tiền nước Tiền đèn ni Tiền điều hịa cho phịng nuôi Tiền điện sử dụng cho nồi khủ trùng Tiền điện sử dụng cho box cấy Chi phí trình rễ non Chi phí tiền hóa chất Chi phí cơng lao động Chi phí cho tiền điện nước Chi phí trang thiết bị phịng ốc khấu hao Chi phí cho q trình trồng in vitro tự nhiên Đất trồng Túi bầu nilon Cơng trồng chăm sóc Những tính tốn tính điều kiện lý tưởng tỉ lệ non sống thích nghi ngồi vườm 100% Vì giá non cấu thành tính bằng: Giá non = Tổng chi phí / tỉ lệ sống non ngồi vườn ươm Từ phương pháp nhân in vitro tính tốn hệ số nhân theo tháng đưa công thức tỉnh tổng số nhân trình sau: A= Chi phí hóa chất tính cho in vitro sau : 47 Bảng 3.11 Giá thành hóa chất giá thành 1L MS Hóa chất NH4NO3 KNO3 MgSO4.H2O KH2PO4 H3BO3 MnSO4.H2O ZnSO4.7H2O Na2MO4.2H2O CUSO4.5H2O CoCl2.6H2O KI CaCl2.2H2O Na2EDTA FeSO4.7H2O Thiamin-HCl M-inositol Đường AGAR Tổng Với lít dung dịch MS sử dụng nuôi cấy 75 mẫu cấy giá thành hóa chất cho 26.183 VND Việc sử dụng chồi đỉnh chồi nách để rễ tạo non chuẩn bị ngồi vườm ươm làm giảm hẳn chi phí việc nhân loại bỏ khâu rễ giảm chi phí đi: Bảng 3.12 So sánh chi phí việc dùng chồi nách trình rễ STT Nội dung Tổng chi phí cho non từ in vitro thích nghi ngồi tự nhiên Chi phí q trình nhân in vitro Chi phí q trình rễ của non Chi phí cho q trình trồng in vitro ngồi tự nhiên Việc sử giảm cường đồ chiếu sáng giúp tăng diện tích sử dụng phịng ni giảm việc phát sinh nhiệt độ phòng giúp giảm việc sử dụng điều hịa Với vấn đề chi phí phát cho tiền điện ni tính tốn tới vấn đề tăng gấp đơi diện tích ni cấy so với phịng cũ Vì diện tích ni cấy tăng gấp đơi nên việc tiền điện sử dụng giảm nửa 49 Bảng 3.13 So sánh chi phí tiền điện phịng ni cấy Tiền đèn ni Tiền điều hịa cho phịng nuôi Tổng Việc sử dụng túi nilon làm dụng cụ nuôi cấy làm giảm chi nhân công cho việc rửa dọn dụng cụ thí nghiệm Chi phí đầu tư ban đầu vào bình thủy tinh 50.000 VND 300 túi nilon (tương đương 1kg túi nilon) 50.000 VND, chi phí khấu hao túi nilon bù lại cho chi phí tái sử dụng bình thủy tinh nên việc tái sử dụng bình thủy tinh khơng gây ảnh hưởng tới việc tính giá thành Bảng 3.14 So sánh chi phí việc sử dụng túi nilon bình thủy tinh Việc so sánh giá giảm chi phí q trình tính với điều kiện lý tưởng in vitro thích nghi sống ngồi tự nhiên đạt 100% Nhưng thực tế làm khơng tỉ lệ sống thích nghi ngồi tự nhiên ghi nhận qua kết việc đánh giá thơng qua hệ thống khí canh đất trực tiếp Kết thơng qua khí canh tỉ lệ non sống đặt từ 75-80% 50 đất trực tiếp từ 39,5% - 45,0% Việc thích nghi thơng qua hệ thống khí canh cịn giúp có tỉ lệ sống ổn định khơng phụ thuộc vào thời tiết thời điểm Tỉ lệ sống non định đến giá thành non sau thích nghi ngồi tự nhiên Bảng 3.15 Tổng hợp chi phí việc sử dụng quy trình cũ quy trình cải STT Nội dung Tổng chi phí cho non từ in vitro thích nghi ngồi tự nhiên Chi phí q trình nhân in vitro Chi phí q trình rễ non Chi phí cho trình trồng in vitro ngồi tự nhiên Giá giống từ in vitro Giá thành in vitro : tỉ lệ sống non Giá non từ in vitro theo quy trình cũ: Giá non từ in vitro theo quy trình mới: 5.726 : 45%=12.724 3.306 : 80% = 4.132 (Tất chi phí giá thành cơng việc tiến hành tính tồn khn khổ Phịng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia Công nghệ Tế bảo 51 thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp, vào thời điểm từ tháng tới tháng năm 2017) 52 CHƢƠNG IV – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Việc dùng chồi đỉnh chồi nách trình nhân in vitro để giảm chi phí 1.794 VND - Việc thích nghi hệ thống canh giúp tăng tỉ lệ sống non tự nhiên lên 80% - Giá non từ in vitro sản xuất theo quy trình cải tiến cịn 4.132 VND giảm tới 66% chi phi so với quy trình cũ 4.2 Kiến nghị - Cần phải tiếp tục nghiên cứu cải tiến quy trình để có hệ số nhân cao - Tiếp tục nghiên cứu hệ thống canh viêc sản xuất giống - Tiếp tục đưa giải pháp để giảm thiểu chi phí sản xuất in vitro 53 Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Hàm (2015) báo cáo tổng hợp đề tài “Ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ chọn giống phân tử sắn khu vực Châu Á” Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thủy (2013) “Ứng dụng công nghệ Nuôi cấy mô tế bào việc nhân nhanh số giống sắn bệnh” Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn(9), 17-24 Lê Văn Hồng, Cơng nghệ ni cấy mô tế bào thực vật, Đại học Đà Nẵng, 2008, Chương 4 Phạm Văn Biên, Hoàng Kim(1995), Cây sắn, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 54 Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: Ceballos, H and G.d.l Cruz (2012), "Cassava Taxonomy and Morphology", in Cassava in the Third Millenium Modern: Production, Processing, Use and Market System, (Eds) CIAT Vol 377, CIAT Publication: Colombia, pp 1528 Fresco, L.O (1986), "Cassava in shifting cultivation A systems approach to agricultural technology development in Africa", Royal Tropical Institute, Netherland HoangKim, N.V Bo, N Phuong, H Long, T.C Khanh, N.T Hien, H Ceballos, R Lefroy, K Fahrney, R Howeler, and T.M Aye (2010), "Current situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars", retrieved from: http://foodcrops.blogspot.com/2010/05/current-situation-ofcassava-in vietnam.html Jones, W.O (1959), "Manioc in Africa", Stanford University Press 10 Kim, H., P.V Bien, and R.H Howeler (2000), "Status of cassava in Viet Nam: Implications for future research and development", in Proceedings of the validation forum on the global cassava development strategy A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam Rome 11 Rogers, D.J (1965), "Studies of Manihot esculenta Crantz and Related Species", Bulletin of the Torrey Botanical Club, 90(1), pp 43-54 12 Tribadi, Suranto, and Sajidan (2010), "Variation of morphological and protein pattern of cassava (Manihot esculenta) varieties of Adira1 and Cabak makao in Ngawi, East Java ".Bioscience, 2(1), pp 14-22 55 13 Kwame O Ogero, Gitonga N Mburugu, Maina Mwangi, Omwoyo Omboriand Michael Ngugi (2012) In vitro Micropropagation of Cassava Through Low Cost Tissue Culture, Asian Journal of Agricultural Sciences 4(3): 205-209 14 Santana, M.A., G Romay, J Matehus, J VicenteVillardón & J.R Demey, 2009 A simple and lowcost strategy for micropropagation of cassava (Manihot esculenta Crantz) Afr J Biotechnol., 8(16): 3789-3897 15 Mussio, I., M Chaput, I Serraf, G Ducreux & D Sihachakr, 1998 Adventitious shoot regeneration from leaf explants of an African clone of cassava (Manihot esculenta Crantz) and analysis of the conformity of regenerated plants Plant Cell Tissure Org Cult., 53: 205-211 16 Mutegi, R.W., 2009 Towards identifying the physiological and molecular basis of drought tolerance in cassava (Manihot esculenta Crantz) Ph.D Thesis, GeargAugust University Gottingen 17 Escobar, R., A Hern, N Larrahondo, G Ospina, J Restrepo, L Mu Noz, J Tohme & W Roca, 2006 Tissue culture for farmers: Participatory adaptation of low-input cassava propagation in Colombia Exper Agric., 42: 103-120 18 Jorge, V., M Fregene, M Duque, M Bonierbale, J Tohme and V Verdier, 2000 Genetic mapping of resistance to bacterial blight disease in cassava (Manihot esculenta Crantz) Theor Appl Gen., 101: 865-872 19 Thro, M.A., W Roca, J Restrepo, H Caballero, S Poats, R Escobar, G Mafla and C Hernández, 1999 Can In vitro biology have farm-level impact for small Scale Cassava Farmers in Latin America? Cell Dev Biol Plant, 35: 382-387 20 Mapayi E F., Ojo D K., Oduwaye O A & Porbeni J B O (2013) Optimization of In-Vitro Propagation of Cassava (Manihot esculenta Crantz) Genotypes, Journal of Agricultural Science, 5, 21 Taye, B (1998) Cassava Africa’s food security crop International Institute of Tropical Agriculture (IITA), Ibadan 56 22 Mahungu, N M (2004) Contribution of SARRNET (Southern African Root Crops Research Network) to foodsecurity in the SADC (Southern Development Community) region African Crop Science Journal, 12(3), 312 23 Acedo, V Z (2006) Improvement of in-vitro techniques for rapid meristem development and mass propagation of Philippine cassava (Manihot esculenta Crantz) Journal of Food, Agriculture and Environment, 4(1), 220-224 24 Roza Berhanu & Tileye Feyissa (2013) Optimization of In-Vitro Propagation of Cassava (Manihot esculenta Crantz.) Genotypes, Ethiop J Biol Sci 12(1): 25-39 25 Bhagwat, B., Vieira, L.G.E & Erickson, L.R (1996) Stimulation of In vitro shoot proliferation from nodal explants of cassava by thidiazuron, benzyladenine and gibberellic acid Plant Cell Tiss Org 46: 1-7 26 Danso, K.E & Ford-Llyod, B.V (2008).The effect of abscisic acid and sucrose on postthaw embryogenic competence and subsequent plant recovery from embryogenic calli of cassava Am-Eurasian J Agric Environ Sci., 3: 663-671 27 Dawit Beyene, Tileye Feyissa and Girma Bedada (2010) Micropropagation of selected cassava (Manihot esculenta Crantz.) varieties from meristem culture Ethiop J Biol Sci., 9(2): 127-142 28 Mathews, H., Schopke, C., Carcamo, R., Chavarriaga, P., Fauquet, C and Beachy, R.N (1993) Improvement of somatic embryogenesis and plant recovery in cassava Plant Cell Rep., 12: 328-333 29 Lan D, Binh Le, Son Le & Ha Chu (2017), Establishment of Plant Regeneration Protocol for Cassava (Manihot esculenta Crantz) via Somatic Embryogenesis from Immature Leaves, Vietnam J Agri Sci 2017, Vol 15, No 1: - 30 Joseph T., Yeoh H -H., Loh C -S (2001) Somatic embryogenesis, plant regeneration and cyanogenesis in Manihot glaziovii Muell Arg (ceara rubber) Plant Cell Reports, 19(5): 535-53 57 31 Schopke, C., Taylor, N., Carcamo, R., Konan, N.K., Marmey, P., Henshaw, G.G (1996) Regeneration of transgenic cassava plants (Manihot esculenta Crantz) from microbombarded embryogenic suspension cultures Nature Biotechnology, 14: 731-735 32 Guohua Ma & Qiusheng Xu (2002) Induction of somatic embryogenesis and adventitious shoots from immature leaves of cassava Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 70: 281-288 33 Li, H.Q., Sautter, C., Potrykus, I and Puonti-Kaerlas, J (1996) Genetic transformation of cassava (Manihot esculenta Crantz) Nature Biotechnology, 14: 736-740 34 Zhang Peng, Salak Phansiri & Johanna PuontiKaerlas (2001) Improvement of cassava shoot organogenesis by the use of silver nitrate In vitro Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 67: 47-54 35 Raemakers C.J.J.M., Sofiari E., Jacobsen E and Visser R.G.F (1997) Regeneration and transformation of cassava Euphytica, 96: 153-161 36 Vũ Văn Kiên & Nguyễn Du Sanh 2011), Khảo sát phát sinh phơi thể hệ khoai mì (Manihot esculenta crantz.), Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 37 Taylor, N.J., Edwards, M., Kiernan, R.J., Davey, C.D.M., David Blakesley, D., and Henshaw, G.G Development of friable embryogenic callus and embryogenic suspension culture systems in cassava (Manihot esculenta Crantz) Natural Biotechnology,14: 721- 230 (1996) 58 ... tài: ? ?Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mơ khí canh để nhân nhanh giống sắn KM94 (Manihot esculanta Crantz)? ?? Mục đích đề tài: Cải tiến số bước quy trình nhân nhanh nhằm giảm chi phí sản xuất in vitro giống. .. tháng 10) [4] Kỹ thuật nhân nhanh giống sắn hom mắt nghiên cứu ứng dụng giống sắn Sa06 Kết nghiên cứu cho thấy: Nhân hom có mắt đạt hệ số nhân giống cao chất lượng giống tương tự nhân giống hom thông... thức nhân giống sắn truyền thống Có nhiều phương pháp để nhân giống trồng, nhân giống hữu tính hạt; nhân giống vơ tính: giâm, cắt, ghép, chiết cành Đối với nhân giống sắn áp dụng phương pháp nhân

Ngày đăng: 27/11/2020, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan