Bồi dưỡng công chức quản lý cấp phòng ở các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh bình định

19 18 0
Bồi dưỡng công chức quản lý cấp phòng ở các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI QUANG NHỰT BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC QUẢN LÝ CẤP PHỊNG ỞC Á C C Ơ Q U A N C H U Y Ê N M Ô N T H U ỘC ỦY BAN NHÂ N DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG QUANG ĐẠT Phản biện 1: PGS.TS Trương Quốc Chính Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Đính Học viện Chính trị khu vực III Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Khu vực Tây Nguyên - Học viện Hành Quốc gia Số: 51- Đường Phạm Văn Đồng, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 13 giờ, ngày 27 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng chức có vai trị quan trọng việc hoạch định, triển khai tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, định thành công hay thất bại đường lối, sách quan, tổ chức vạch Chính vậy, đào tạo, bồi dưỡng, trang bị kiến thức cần thiết cho công chức để phục vụ tốt cho công vụ yếu tố then chốt chiến lược quản lý phát triển công vụ quốc gia Tuy nhiên, sách quy định đào tạo, bồi dưỡng cơng chức lãnh đạo, quản lý cấp phịng việc sử dụng sau đào tạo, bồi dưỡng chưa nhiều, chưa có tính đồng bộ, cịn nhiều bất cập Do đó, hiệu lực hiệu cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cấp tỉnh cho hệ thống trị tỉnh chưa mong muốn Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định” làm luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng công chức quản lý quan hành nhà nước tỉnh Bình Định nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Việc bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh nước nói chung việc bố trí, sử dụng cơng chức vấn đề quan trọng nên có nhiều nhà khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học chọn làm đề tài khoa học Nhiều cơng trình cơng bố tiếp cận nhiều góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học đề cập đến việc bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Việc nghiên cứu đề tài với cấp độ luận văn thạc sỹ quản lý công để đề xuất giải pháp hồn thiện bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên sở lý luận bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định thực trạng bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, từ tìm vướng mắc, bất cập hoạt động bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách, quy định pháp luật công tác quản lý nhà nước vấn đề 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến bồi dưỡng công chức quản lý cấp phòng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh - Đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phòng quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung vào việc phân tích, đánh giá quy định sách, pháp luật hành thực trạng việc bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định - Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài chủ yếu dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nhìn nhận, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu; chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác bồi dưỡng cơng chức hành chính; nghiên cứu quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể toàn vận động chung xã hội - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu khoa học, kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước đây; đồng thời, áp dụng phương pháp khảo sát, thu thập, thống kê, tổng hợp, so sánh Nguồn số liệu từ báo có tổng hợp cơng tác tổ chức máy, công tác cán bộ, công chức hàng năm giai đoạn quan, ban, ngành cấp tỉnh để làm rõ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến công tác bồi dưỡng công chức quản lý nói chung, cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh hoạt động quản lý nhà nước liên quan đến vấn đề 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh đề xuất giải pháp hồn thiện sách sử dụng nhân lực sau bồi dưỡng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bồi dưỡng công chức quản lý cấp phòng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Chương 3: Giải pháp hồn thiện bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC QUẢN LÝ CẤP PHỊNG Ở CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm bồi dưỡng Bồi dưỡng làm tăng thêm lực phẩm chất, trình hoạt động làm tăng thêm kiến thức mới, đòi hỏi bổ sung kỹ hoạt động cán bộ, công chức, viên chức giữ chức danh, vị trí việc làm, ngạch cơng chức, viên chức định Hoạt động bồi dưỡng yêu cầu bắt buộc, diễn thường xuyên hàng năm cán bộ, công chức, viên chức Bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc theo chương trình quy định cho cơng chức quản lý cấp phòng tương đương 1.1.2 Khái niệm công chức Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam (sau gọi đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương đảm bảo từ quỹ tiền lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Công chức cấp tỉnh Theo Điều 6, Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định người công chức, Công chức quan hành cấp tỉnh gồm: a) Chánh văn phịng, Phó Chánh văn phòng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc cấu tổ chức Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân; b) Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc tổ chức đơn vị nghiệp công lập thuộc cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; c) Trưởng ban, Phó Trưởng ban, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó người làm việc tổ chức đơn vị nghiệp công lập thuộc cấu tổ chức Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân 1.1.3 Quan niệm công chức quản lý Công chức quản lý: Công chức quản lý người bầu cử bổ nhiệm giữ chức vụ có thời hạn quan, tổ chức, đơn vị hưởng phụ cấp lãnh đạo Tiêu chuẩn chức danh công chức: Tiêu chuẩn chức danh công chức gồm tiêu chuẩn chung phẩm chất tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn gắn với chức trách nhiệm vụ ngạch cơng chức hành Có chức danh mã số ngạch công chức chuyên ngành hành bao gồm: Chuyên viên cao cấp; chuyên viên chính; chuyên viên; cán nhân viên 1.1.4 Các quan chuyên môn thuộc ủy thuộc ban nhân dân tỉnh Các quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, gồm: Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Cơng Thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Lao động-Thương binh Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Y tế, Thanh tra tỉnh, Văn phịng UBND Bên cạnh cịn có sở đặc thù tổ chức số địa phương như: Sở Ngoại vụ, Ban Dân tộc, Sở Quy hoạch Kiến trúc Cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, gồm: Cấp Trưởng phòng tương đương thuộc trực thuộc sở, ban, ngành (Chánh Văn phòng, Trưởng phòng, Giám đốc, Trưởng ban, Chánh Thanh tra, Chi Cục trưởng); cấp Phó Trưởng phịng tương đương thuộc trực thuộc sở, ban, ngành (Phó Chánh Văn phịng, Phó Trưởng phịng, Phó Giám đốc, Phó Trưởng ban, Phó Chánh Thanh tra, Chi Cục phó) 1.2 Một số vấn đề chung bồi dƣỡng công chức quản lý cấp phòng 1.2.1 Đối tượng, mục tiêu bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 1.2.2 Phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng Phương pháp bồi dưỡng: Bồi dưỡng phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm giảng viên học viên học viên Hình thức tổ chức bồi dưỡng: Hình thức bồi dưỡng gồm: Bồi dưỡng tập trung, bán tập trung, vừa làm vừa học, từ xa,… 1.2.3 Nguyên tắc bồi dưỡng công chức Một là, Bồi dưỡng phải vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn, chức vụ lãnh đạo, quản lý nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị Hai là, Bảo đảm tính tự chủ của quan quản lý, đơn vị sử dụng công chức hoạt động bồi dưỡng Ba là, Kết hợp chế phân cấp chế cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng Việc phân cấp bồi dưỡng cần thiết nhằm bảo đảm cho quan, đơn vị trao số thẩm quyền tổ chức hoạt động bồi dưỡng Bốn là, Đề cao vai trị tự học quyền cơng chức việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm Năm là, Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu 1.2.4 Quy trình quản lý trình bồi dưỡng Quy trình bồi dưỡng cơng chức hành nói chung, bao gồm 04 giai đoạn: Xác định nhu cầu bồi dưỡng; lập kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức thực kế hoạch; đánh giá kết bồi dưỡng 1.3 Bồi dƣỡng công chức quản lý quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh 1.3.1 Một số đặc điểm bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng q trình khơng đơn giản, hiệu bồi dưỡng có ý nghĩa quan, tổ chức xác định cụ thể tiêu chuẩn chức danh cơng chức quản lý để từ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo theo tiêu chuẩn đề Tuy nhiên, phải đảm bảo mục tiêu như: - Trang bị cập nhật kiến thức chung quản lý, lãnh đạo - Bồi dưỡng rèn luyện kỹ quản lý, lãnh đạo thiết yếu gắn với chức danh vị trí việc làm cơng chức lãnh đạo, quản lý cấp phịng - Góp phần xây dựng hành vi thái độ làm việc phù hợp với lãnh đạo cấp phòng Nội dung bồi dưỡng: thể học phần, chuyên đề từ kiến thức chung đến nghiệp vụ, kỹ quản lý, lãnh đạo theo lĩnh vực nhằm thực mục tiêu cần bồi dưỡng Phương pháp, quy trình bồi dưỡng: yếu tố quan trọng q trình bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng Chương trình bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phòng bên cạnh việc xác định mục tiêu, việc xây dựng nội dung phải đảm bảo kiến thức, kỹ quản lý, lãnh đạo chung kiến thức, kỹ theo lĩnh vực cụ thể như: Nội chính, kinh tế - tài văn hóa - xã hội theo quy định Bộ Nội vụ Đánh giá kết bồi dưỡng: Chương trình bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng phải đánh giá kết bồi dưỡng để đảm bảo mục tiêu bồi dưỡng qua đó, cần thiết điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị 1.3.2 Sự cần thiết phải bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức nội dung trọng tâm Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010 giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ, xét cho thước đo kết cải cách hành thể qua phương thức, cách thức, kết giải công dân, tổ chức Năng lực cán bộ, công chức hợp thành lực công vụ Do vậy, nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức nói chung cơng chức quản lý cấp phịng có ý nghĩa trực tiếp lâu dài công cải cách hành chính, nâng cao chất lượng cơng vụ Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC QUẢN LÝ CẤP PHỊNG Ở CÁC CƠ QUAN CHUN MƠN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Khái quát chung tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Khái quát tình hình cơng chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 2.2.1 Các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Theo Nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Bình Định bao gồm 20 Sở, cụ thể: Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Cơng Thương, Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Y tế, Sở Ngoại vụ, Ban Dân tộc, Thanh tra tỉnh, Văn phòng UBND tỉnh Ban Quản lý Khu kinh tế 2.2.2 Phân tích thực trạng cơng chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 2.2.2.1 Số lượng cơng chức Tính đến ngày 31/12/2016, số lượng cơng chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 1.247 cơng chức hành chính, giảm 09 công chức so với năm 2012 giảm 55 công chức so với năm 2015 Nguyên nhân giảm tỉnh thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức văn đạo Trung ương tinh giản biên chế quan hành theo lộ trình đến năm 2021 2.2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Cơ cấu cơng chức theo ngạch trình độ đào tạo công chức quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định giai đoạn 2012 – 2016, sau: 10 - Về cấu ngạch công chức Đây thước đo để đánh giá chất lượng đội ngũ công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định thơng qua việc thi nâng ngạch cơng chức Với ý nghĩa đó, cấu ngạch cơng chức đồng nghĩa với việc cơng chức giữ ngạch cao khả thực thi cơng việc cao hầu hết giữ vị trí lãnh đạo, quản lý cấp phòng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định - Về trình độ chun mơn Trong năm qua, tỉnh Bình Định có nhiều nỗ lực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức hành tỉnh nói chung, công chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh nói riêng bước đầu đạt kết đáng ghi nhận Nếu năm 2012 tỷ lệ cơng chức có trình độ từ đại học trở lên chiếm 87,9% đến năm 2016, tỷ lệ đạt 92,2%, tăng so với năm 2012 tăng 4,3% - Về trình độ lý luận trị Tính đến ngày 31/12/2016, quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bình Định có 551 cơng chức có trình độ lý luận từ trung cấp trở lên chiếm tỷ lệ 44% Đây tỷ lệ tương đối cao so với mặt chung, tăng 7% so với năm 2012 Tuy nhiên, tỷ lệ cơng chức có trình độ sơ cấp cịn tương đối thấp, cần có giải pháp phải đẩy mạnh việc bổ sung kiến thức lý luận trị nhằm nâng cao phẩm chất trị cho đội ngũ công chức quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh Bình Định - Về trình độ quản lý nhà nước Dựa vào kết ta thấy, từ năm 2012 số lượng cơng chức quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Bình Định bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước từ ngạch chuyên viên trở lên 806 công chức, chiếm tỷ lệ 64%, đến năm 2016 có 939 cơng chức bồi dưỡng chương trình quản lý nhà nước từ ngạch chuyên viên trở lên chiếm 75,3% - Về trình độ tin học Tính đến ngày 31/12/2016, quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Bình Định có 1.218 cơng chức (chiếm tỷ lệ 97,6%) đào tạo, bồi dưỡng tin học từ trở lên đáp ứng nhu cầu công việc Tuy nhiên, số lượng cơng chức có đủ trình độ sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin cịn ít, để xây dựng hành điện tử đại, cần tăng cường đội ngũ có trình độ cơng nghệ thơng tin cao có chất lượng - Về trình độ ngoại ngữ 11 Từ kết thống kê cho thấy, trình độ ngoại ngữ số lượng cơng chức có chứng ngoại ngữ chiếm đa số so với số công chức có đại học Hiện thực tế, việc sử dụng ngoại ngữ công chức áp dụng vào cơng việc chun mơn cịn hạn chế chưa nhiều Số cơng chức sử dụng thành thạo ngoại ngữ chủ yếu tập trung quan chuyên môn thường xuyên sử dụng ngoại ngữ công việc hàng ngày như: Sở Ngoại vụ, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh - Về cấu theo độ tuổi Cơ cấu theo độ tuổi công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định có cấu tương đối ổn định, số công chức 50 tuổi năm 2016 chiếm tỷ lệ 15,79%, số lượng công chức 40 tuổi chiếm tỷ lệ 54,12%, độ tuổi tương đối ổn định, cần trì để tránh hụt hẫng công chức trẻ cần bổ sung, thay - Về cấu theo giới tính Số cơng chức nữ chiếm tỷ lệ 27% năm 2012 tăng lên 32% vào năm 2016, Tuy nhiên, tỷ lệ tương đối thấp chủ yếu vị trí cơng tác kế tốn, văn thư, thủ quỹ,… cần có giải pháp tăng số lượng nữ giới quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Làm điều này, cấp tỉnh phải cần có sách ưu tiên mạnh dạn tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng bố trí, bổ nhiệm cơng chức nữ vị trí mà từ trước tới quan niệm dành nam giới lĩnh vực kỹ thuật, vị trí lãnh đạo, quản lý 2.3 Thực trạng bồi dƣỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 2.3.1 Cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định Tính đến ngày 31/12/2016, cơng chức lãnh đạo, quản lý cấp phòng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh 273 công chức, chiếm tỷ lệ 21,9% so với tổng số cơng chức tỉnh Trong đó, số cơng chức quản lý cấp phòng nhiều Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh (25 trưởng, phó phịng/48 cơng chức), chiếm tỷ lệ 52,1% 2.3.2 Quy trình bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng Quy trình tổ chức bồi dưỡng cơng chức hành tỉnh Bình Định nhìn chung thực đầy đủ 04 giai đoạn so với quy trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thơng thường Tuy nhiên, hầu hết chương trình bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng tỉnh Bình Định diễn theo 02 cách thức bồi dưỡng theo ngạch theo chức danh nên quy trình bồi dưỡng có đặc thù riêng khác biệt so với quy trình đào tạo, bồi dưỡng thơng thường 12 2.3.3 Về nội dung, chương trình, hình thức phương pháp bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định - Về nội dung, chương trình, tài liệu - Về hình thức bồi dưỡng - Về phương pháp dạy học 2.3.4 Tình hình đội ngũ giảng viên, sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng Trong năm qua, tỉnh Bình Định ln quan tâm tới cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, phương pháp sư phạm cho đội ngũ giảng viên tỉnh, trình xây dựng tỉnh ln quan tâm đến tính cân đối, hợp lý đội ngũ giảng viên, đáp ứng số lượng cho giai đoạn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tỉnh Vì vậy, tỉnh xây dựng đội ngũ giảng viên có lĩnh trị vững vàng, trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, yêu nghề, tích cực đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học 2.3.5 Kết bồi dưỡng công chức quản lý cấp phòng nước Giai đoạn 2012 – 2016 số công chức lãnh đạo, quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định bồi dưỡng trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên hàng năm chiếm tỷ lệ bình quân khoảng 50% Tỷ lệ tương đối thấp so với yêu cầu trình độ lý luận trị cơng chức quản lý cấp phịng tương đương Vì vậy, tỉnh Bình Định cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng trình độ lý luận trị cơng chức quản lý cấp phòng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đối với việc bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch từ chuyên viên trở lên, số lượng cơng chức quản lý cấp phịng hàng năm bồi dưỡng ngạch chuyên viên trở lên chiếm tỷ lệ khoảng 50% (năm 2016, có 129 công chức bồi dưỡng chiếm tỷ lệ 47,25%) Như vậy, số công chức bồi dưỡng ngạch công chức theo quy định thấp Đối với việc bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng kỹ lãnh đạo, quản lý từ năm 2012 đến 2016, tỉnh Bình Định mở 03 lớp cho 242 cơng chức Cịn bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, tin học tiếng dân tộc số lượng cơng chức tham gia bồi dưỡng cịn ít, chí có năm khơng bồi dưỡng cơng chức quản lý ngoại ngữ tin học (2012, 2013, 2015, 2016) 2.3.6 Kết bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng nước ngồi Trong giai đoạn 2012 – 2016, số cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định cử bồi dưỡng nước ngồi chủ yếu bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ tham quan, khảo sát vài trường hợp bồi dưỡng ngoại ngữ Các 13 nội dung bồi dưỡng như: Quản lý, hành chương trình kinh tế - xã hội; Quản lý hành cơng; Quản lý nhà nước, chuyên ngành, lĩnh vực; Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; Chính sách cơng, dịch vụ công; Kiến thức hội nhập quốc tế; Phương pháp giảng dạy khơng có cơng chức quản lý cấp phòng cử bồi dưỡng 2.3.7 Kinh phí bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng giai đoạn 2012 – 2016 Trong giai đoạn 2012 – 2016, có 11 lớp bồi dưỡng cho cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định với tổng số tiền 1.784.500.000 đồng chiếm tỷ lệ 16% so với tổng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng tỉnh Trong đó, lớp bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản lý 03 lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch 08 lớp 2.3.8 Cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định sau bồi dưỡng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển giai đoạn 2012 – 2016 Sau bồi dưỡng, công chức quản lý cấp phòng quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động luân chuyển giai đoạn 2012 – 2016, cho thấy: có 27,6% cơng chức quản lý cấp phịng bổ nhiệm mới; 18% cơng chức quản lý cấp phịng bổ nhiệm lại 5,6% công chức điều động, luân chuyển sang vị trí cơng tác 2.4 Nhận xét, đánh giá kết bồi dƣỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh giai đoạn 2012 – 2016 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm 14 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC QUẢN LÝ CẤP PHỊNG Ở CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 định hƣớng, yêu cầu, mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 3.1.2 Định hướng, yêu cầu mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định đến năm 2020 3.1.2.1 Định hướng đổi công tác bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh 3.1.2.2 Yêu cầu 3.1.2.3 Mục tiêu bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định đến năm 2020 Mục tiêu chung: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh có đủ phẩm chất, trình độ lực đáp ứng yêu cầu triển khai thực hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ, phục vụ nhân dân, thực đạt hiệu mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế tỉnh Mục tiêu cụ thể: + Đối với cán bộ, công chức cấp tỉnh: Đào tạo 20 - 25 tiến sĩ, 550 - 600 thạc sĩ có chuyên ngành phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; đến năm 2020 có 6% cán bộ, cơng chức có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ Phấn đấu đến năm 2020, 100% cán bộ, công chức bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định trước bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Bảo đảm hàng năm 80% cán bộ, cơng chức cập nhật kiến thức pháp luật, bồi dưỡng đạo đức công vụ; 70% bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực thi công vụ 3.1.2.4 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 15 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện bồi dƣỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 3.2.1 Hồn thiện sách pháp luật, xây dựng, hồn thiện khung pháp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bồi dưỡng cơng chức Trong đó, cần xác định đào tạo, bồi dưỡng phải vào tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý, vị trí việc làm, gắn với cơng tác sử dụng, quản lý cán bộ, công chức, viên chức, phù hợp với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị 3.2.2 Nâng cao nhận thức cấp ngành công chức quản lý công tác bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Cần quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo Đảng công tác cán công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nghị cấp ủy đảng, định lãnh đạo, điều hành quyền cấp; làm cho cấp, ngành nhận thức vai trị, vị trí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh nói riêng 3.2.3 Làm tốt công tác quy hoạch công chức quản lý cấp phòng theo tiêu chuẩn chức danh Cấp tỉnh quan, đơn vị phải xây dựng chiến lược công tác phát triển đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn 2015-2020 Tiếp tục hồn thiện cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2010-2020, xem để có kế hoạch, đầu tư ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý 3.2.4 Đổi mới, hoàn thiện chương trình, nội dung bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Một là, tiếp tục đổi phương pháp nội dung chương trình bồi dưỡng cơng chức Thứ hai, chương trình, nội dung, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo, quản lý cấp phịng chưa hồn chỉnh, phải sửa đổi, bổ sung Thứ ba, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cần đổi theo hướng nâng cao lực lãnh đạo, quản lý gắn với vị trí trách nhiệm tương ứng công chức quản lý 16 3.2.5 Đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng sở đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đội ngũ làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, bồi dưỡng phải đáp ứng việc áp dụng, sử dụng phương pháp trao đổi tích cực Cần giới hạn số lượng học viên cho lớp học cho phù hợp với việc áp dụng phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Cần xác định rõ thực trạng nguồn lực giảng viên tỉnh Bình Định kết hợp với thực phân tích cơng việc, xây dựng, ban hành mô tả việc làm, tiêu chuẩn chức danh với giảng viên tỉnh Trên sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên tỉnh 3.2.6 Làm tốt công tác đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức sử dụng công chức sau đào tạo, bồi dưỡng Trước hết, cần đổi việc xác định nhu cầu bồi dưỡng, cần xây dựng bảng mô tả công việc cụ thể chức danh, vị trí việc làm Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh, theo vị trí việc làm phải sở nhận thức rõ tảng mà công chức có, điểm khuyết thiếu kiến thức, kỹ mà chức danh, vị trí việc làm yêu cầu 3.2.7 Giải pháp kinh phí, sở vật chất hợp tác quốc tế bồi dưỡng công chức Một là, tăng cường sở vật chất phục vụ đổi phương pháp giảng dạy Hai là, tiếp tục thực chương trình hợp tác quốc tế đào tạo bồi dưỡng công chức ngành, lĩnh vực trọng yếu mà tỉnh quan tâm như: Quản lý nhà nước, y tế, giáo dục, nông nghiệp, du lịch, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, 3.2.8 Làm tốt sách thu hút người có lực, trình độ làm việc tỉnh Tăng cường đào tạo đội ngũ cán chuyên mơn, khoa học, cơng nghệ có trình độ cao cho ngành kinh tế xã hội tỉnh Đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ ngành quan trọng tỉnh, trọng đào tạo ngành, lĩnh vực trọng yếu 3.2.9 Một số giải pháp khác 3.3 Kiến nghị 17 KẾT LUẬN Bồi dưỡng cơng chức nói chung, cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc UBND tỉnh có vai trị quan trọng quan, đơn vị, đáp ứng yêu cầu thực công việc quan, đơn vị, tức đáp ứng nhu cầu tồn phát triển quan, đơn vị đó, Hơn nữa, đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao lực thực thi công vụ, nâng cao chất lượng công việc giao, góp phần làm cho cơng chức ngày đáp ứng nhu cầu công việc theo chức danh, vị trí làm việc quan đơn vị Vì thế, làm để cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc UBND tỉnh tiếp tục kế thừa thực có hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cần thiết giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu khách quan đó, luận văn “Bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Bình Định” giải số vấn đề sau: Thứ nhất, nêu lên vấn đề lý luận liên quan đến ngũ công chức cấp tỉnh; đến hoạt động bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Thứ hai, phân tích thực trạng đội ngũ cơng chức, cơng chức cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; thực trạng nguyên nhân việc bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Bình Định Thứ ba, sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả đưa số giải pháp nhằm hồn thiện sách pháp luật, giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Bình Định Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nói chung, bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc UBND tỉnh nói riêng vấn đề lớn cần có quan tâm toàn diện Đảng, Nhà nước thành phần xã hội Với phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sỹ quản lý công, tác giả mong muốn xin đóng góp phần vào hoạt động bồi dưỡng tỉnh Bình Định theo tinh thần mà Đảng ta rõ: Chuẩn bị đội ngũ cán kế cận nhiệm vụ thường xuyên tổ chức đảng phải tiến hành theo quy hoạch gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng Công tác tuyển chọn công chức cấp tỉnh phải làm chặt chẽ, đảm bảo chuẩn từ đầu, có phối hợp nhịp nhàng, dân chủ khách quan, cán lãnh đạo quản lý có nhiệm vụ tham gia với tập việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức kế cận Nhân tài sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng cơng phu, nhiều tài khơng quan tâm không phát sử dụng chỗ, lúc Vì vậy, với lực thực tiễn, trình độ lý luận, kinh nghiệm cơng tác thời gian nghiên cứu có hạn Chắc chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết chưa thật hồn chỉnh, đáp ứng nhu cầu địi hỏi tỉnh nhà tình hình Vì vậy, tác giả mong nhận 18 đóng góp ý kiến q thầy cơ, đồng chí lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp để giúp tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thành luận văn lý luận lẫn thực tiễn góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức cấp tỉnh địa bàn tỉnh Bình Định ngày vừa hồng, vừa chuyên đáp ứng tốt nhu cầu nhiệm vụ đặt tình hình mới./ 19 ... Trên sở lý luận bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định thực trạng bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, ... Cơ sở lý luận bồi dưỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh. .. đạo, quản lý 2.3 Thực trạng bồi dƣỡng cơng chức quản lý cấp phịng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định 2.3.1 Cơng chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình

Ngày đăng: 25/11/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan