Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điện thoại di động vinaphone tại trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực II , luận văn thạc sĩ

82 18 0
Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điện thoại di động vinaphone tại trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực II , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ THU LỆ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VINAPHONE TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIẾN THÔNG KHU VỰC II LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí PHẦNÀ MỞÛ ĐẦ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với xu hội nhập kinh tế, Việt Nam thực sách mở cửa thị trường, kể lónh vực Bưu Viễn thông, Hàng không… Sự đổi chủ trương sách Nhà nước dẫn đến cạnh tranh gay gắt liệt thị trường lónh vực, đặc biệt lónh vực nhạy cảm công nghệ thông tin, viễn thông, thông tin di động… Năm 2005 chuyên gia kinh tế đánh giá năm “bùng nổ thông tin” “chưa thị trường viễn thông lại sôi dộng nay” Cạnh tranh chắn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng nhà khai thác, chuẩn bị để cạnh tranh có hiệu đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh hiệu riêng Thị trường có nhiều thay đổi, doanh nghiệp phải có nhìn định hướng cho lộ trình tới cho doanh nghiệp Trong bối cảnh nay, với chế xóa bỏ độc quyền, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp Nhà nước, nhà khai thác dịch vụ thông tin di động không nằm lộ trình Công ty dịch vụ Viễn thông GPC, chịu quản lí Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT), có trách nhiệm vận hành, khai thác mạng di động VinaPhone, mạng di động lớn Việt Nam bước vào giai đoạn : giai đoạn kinh doanh thị trøng cạnh tranh thật Trước nhu cầu khách quan đó, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh điện thoại di động VinaPhone Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông Khu Vực II” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Đề tài xây dựng nhằm đạt dược mục tiêu sau: Trang HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Đánh giá lại môi trường thông tin di động nay, phân tích thực trạng mạng di động VinaPhone Đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ di động VinaPhone Chiến lược xây dựng với mục tiêu khái quát hóa môi trường kinh doanh VinaPhone, đánh giá lại nguồn lực từ có sách phát triển hợp lí lâu dài xu kinh doanh PHẠM VI THỰC HIỆN Đối tượng : mạng di động VinaPhone Không gian : khu vực gồm 22 tỉnh thành phố từ Bình Thuận vào Cà Mau đặc biệt khu vực thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị : Trung tâm Dịch vụ Viễn thông khu vực ( TT GPC 2) Đề tài vào định hướng phát triển VNPT cho dịch vụ di động VinaPhone, nội dung đề tài nhằm xây dựng giải pháp khả thi thiết thực TT GPC nhằm đạt mục tiêu phát triển khu vực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn : Phương pháp vật – biện chứng, phương pháp tổng hợp, phương pháp dự báo toán học …trên sở vận dụng lí thuyết kết hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh TT GPC Trang HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí CHƯƠNG : VAI TRÒØ CỦẢ VIỄNÃ THÔNGÂ VIỆTÄ NAM VÀØ VINAPHONE TRONG XU THẾÁ HỘIÄ NHẬPÄ KINH TẾÁ VỚIÙ CÁCÙ NƯỚCÙ TRONG KHU VỰCÏ VÀØ THẾÁ GIỚIÙ TỔNGÅ QUAN VỀÀ NGÀNHØ VIỄNÃ THÔNGÂ 1.1 Khái Niệm Về Ngành Viễn Thông Trong năm gần đây, với bùng nổ thông tin xu hướng hội tụ hai ngành công nghệ thông tin viễn thông, thuật ngữ ICT (Information And Communication Technology) – Việt Nam gọi công nghệ thông tin truyền thông - đời Theo quan điểm Bộ Bưu Chính Viễn Thông (I.1 tr 5) công nghệ thông tin truyền thông (CNTT &TT) bao gồm bốn thành phần chính: sở hạ tầng CNTT &TT, công nghệ CNTT &TT, ứng dụng CNTT &TT nguồn nhân lực CNTT &TT với chủ thể phát triển phủ, doanh nghiệp người sử dụng Trong đó, hạ tầng CNTT &TT ngành viễn thông Việt Nam Ngành viễn thông Việt Nam bao gồm mạng lưới viễn thông, Internet dịch vụ viễn thông 1.2 Vị trí, vai trò mạng viễn thông Việt Nam mạng di động VinaPhone Ngành viễn thông Việt Nam ngành, lónh vực kinh tế quan trọng, có tiềm đóng góp to lớn cho ngành kinh tế, có tốc độ phát triển cao, nhiều lao động trí thức lực sáng tạo loại “công nghệ sạch”, đồng thời ngành hạ tầng kỹ thuật kinh tế – xã hội Trong thị 58-CT/TW, trị nhấn mạnh: “Mạng thông tin quốc gia kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội quan trọng…”( I.6) Trước ngành viễn thông nước ta lạc hậu, tỷ trọng doanh thu tổng sản phẩm quốc nội không nhiều, khoảng 0.52% vào năm 1991 Trong năm gần đây, Ngành Viễn Thông có tiến đáng khích lệ, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP nước ta Trong năm 2004 tổng doanh thu ngành 29.698,35 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 4617,5 tỷ đồng vượt 17% so với kế hoạch đăng ký với Nhà nước Ngành Viễn Thông đóng góp đứng thứ ba sau Dầu Khí Và Điện Lực cho phát triển kinh tế Ngành Viễn Thông công cụ đắc lực phục vụ cho quản lý Nhà nước, bảo đảm trật tự xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng, có vai trò lớn ngành ngoại giao, giáo dục, văn hoá, giải trí… nhìn chung, đóng góp mặt kinh tế, Ngành Viễn Thông có vai trò quan trọng tất ngành kinh tế – xã hội khác Với vai trò chung ngành viễn thông vậy, mạng di động VinaPhone đóng góp phần Là mạng di động lớn Việt Nam dù đời sau MobiFone, mục đích công ty lấy mục đích phục vụ xã hội chính, ví dụ Trang HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí để đầu tư trạm BTS khoảng tỷ đồng, vùng sâu, vùng xa dân cư, điện thoại cố định chưa có Vinaphone lắp đặt trạm để phục vụ cho nhân dân, cho quyền việc đạo phòng chống bão lụt, cháy rừng… biết thời gian thu hồi vốn chậm Điện thoại di động đóng góp lớn việc phát triển kinh tế đất nước, doanh thu hàng năm công ty năm 2004 5566,12 tỷ đồng, năm 2005 6788 tỷ đồng, đóng góp vào ngân sách nhà nước phần không nhỏ 1.3 Thực Trạng Của Ngành Viễn Thông So Với Khu Vực Và Thế Giới Hiện thị trường viễn thông châu Á đạt tốc độ tăng trưởng nhanh giới Theo dự đoán ITU, lợi nhuận khu vực thu từ viễn thông tăng từ 140 tỷ USD (năm 1997) đến 380 tỷ USD (năm 2010).Hiện giới có 1.5 tỷ người sử dụng ĐTDĐ chiếm khoảng 21% dân số sử dụng điện thoại di động, hàng tháng có khoảng 20 triệu thuê bao phát triển Tiềm phát triển thông tin di động lớn, dự kiến đến 2007 có tỷ sử dụng điện thoại di động, tăng số lượng người tần suất sử dụng Tại thị trường Đông Nam Á, khoảng 81% số tăng trưởng xuất phát từ nước phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương Sự phát triển diễn chủ yếu từ khu vực thị trường với tốc độ khoảng 9% Tại Việt Nam, gần 4% dân số sử dụng điện thoại di động, đánh giá có tốc độ phát triển cao ổn định, xếp sau Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia Tốc độ thâm nhập điện thoại di động Việt Nam nhanh khoảng 5% Sự phát triển cộng hưởng hệ thống phân phối thiết bị đầu cuối, đa dạng giá chủng loại tạo bước đột phát thị trường di động Việt Nam Tuy nhiên, với tỷ lệ thuê bao di động so với cố định gần 29.1%, Việt Nam đứng vị trí thấp thị trường Viễn thông giới Trong giai đoạn 1995-2002, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao khu vực ASEAN +3 ( Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) với tốc độ bình quân tăng trưởng điện thoại di động 87,3%/ năm ( xem phụ lục 1) Việt Nam có tỷ lệ mật độ điện thoại/GDP đầu người cao thứ hai nước ASEAN +3, đứng sau Trung Quốc (xem phụ lục 2), đến năm 2006 Việt Nam gần 11 triệu điện thoại di động Về suất lao động ngành viễn thông Việt Nam thuộc hàng thấp khu vực, trung bình số đường điện thoại cố định nhân viên quản lý 73 xếp thứ số 12 nước ASEAN +3 ( thiếu số liệu Brunay phụ lục 3) Doanh thu viễn thông trung bình nhân viên 24.72 USD, xếp thứ 10 12 nước khu vực ASEAN +3 doanh thu trung bình đường dây điện thoại cố định 222 USD xếp thứ 12 khu vực Trang HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Về số sẵn sàng kết nối (Networked Readiness Index – NRI): baùo caùo Global It Report hàng năm World Economic Forum, Việt Nam đứng hàng thứ 71/82 nước Về số sẵn sàng cho kinh tế điện tử: Economic Intelligence Unit xếp hạng Việt Nam đứng thứ 55/60 ( danh sách 10 quốc gia xếp cuối phụ lục 4) - Đánh giá hạ tầng viễn thông Việt Nam ITU (tổng số 196 nước) Bảng 1.1: Xếp hạng Việt Nam ITU ( tổng số 196 nước) Chỉ tiêu/ thứ hạng Số đường điện thoại cố định 10.000 dân Số điện thoại di động 10.000 dân (Nguồn:ITU, www.itu.int,2004) - Mức độ phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam năm 2004 Bảng 1.2: So sánh mức độ phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam năm 2004 Chỉ tiêu/ nước Thuê /1000 dân bao C Thuê /1000 dân bao D ( So với nước Đông Nam , Việt Nam xa tiêu điện thoại di động cố định 1000 dân Năm 2005 VNPT có 14.4 triệu máy, mật độ 16 máy/100 dân - Mức độ cạnh tranh thị trường Bảng 1.3: Tỷ trọng doanh thu công ty ngành Doanh nghiệp VNPT Viettel SPT EVN (Nguồn: báo cáo BCVT) Trang HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí Đồ thị 1.1: So sánh thị phần doanh thu doanh nghiệp Việt Nam 5% 3% 2% 90% Việt Nam với VNPT chiếm đến 90% thị phần viễn thông nên tình trạng độc quyền nặng nề - Chu kỳ phát triển ngành Sơ đồ 1.1: Mô hình áp lực ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG NHÀ CUNG CẤP Áp lực (tùy sản phẩm cung cấp) SẢN PHẨM THAY THẾ Theo mô hình phát triển giai đoạn Michael E Porter ( I.13 trang 308- 468), Ngành Viễn Thông Việt Nam giai đoạn ngành lên phải ý đặc thù sau: 1.3.1 Đặc Điểm Cấu Trúc: - Tính bất ổn cao - Tính bất ổn chiến lược - Các chi phí ban đầu cao giảm chi phí nhanh - VNPT công ty hoạt động lâu, có thêm nhiều công ty khác tham gia SPT, VIETTEL, EVN… - Phải giữ khách hàng sử dụng dịch vụ - Các doanh nghiệp tham gia trợ giúp phủ Trang HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí - Các yếu tố công nghệ, kênh phân phối, khả nguyên vật liệu kinh nghiệm quan trọng 1.3.2 Các Vấn Đề Hạn Chế Sự Phát Triển Ngành - Nguyên liệu, thiết bị đầu vào thiếu - Giá thiết bị, nguyên vật liệu tăng nhanh - Thiếu sở hạ tầng - Thiếu tiêu chuẩn hóa sản phẩm công nghệ - Khách hàng nhận thức lạc hậu công nghệ - Chất lượng sản phẩm thất thường - Uy tín công ty với tổ chức tài chưa cao - Việc thông qua quy định chậm chạp - Chi phí cao 1.3.3 Những Thị Trường Sớm Và Muộn Trong điều kiện ngành viễn thông việt nam nay, việc lựa chọn thị trường, khúc thị trường để phát triển cần phải ý đến hai đặc tính sản phẩm lợi công dụng lợi chi phí sản phẩm người tiêu dùng 1.3.4 Những Lựa Chọn Chiến Lược Các chiến lược theo hướng sau: - Định hình cấu trúc ngành - Xác định yếu tố ngoại lai phát triển ngành - Thay đổi vai trò người cung cấp kênh phân phối - Thay đổi rào cản di chuyển - Xác định nước chiến thuật ngành 1.3.5 Kỹ Thuật Dự Đoán Trong điều kiện ngành viễn thông Việt Nam, nói bất ổn định cao làm cho việc dự đoán tình khó khăn, kỹ thuật người ta hay sử dụng hoàn cảnh sử dụng phương pháp kịch để phân tích dự đoán Trang HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí CHƯƠNG : PHÂNÂ TÍCH THỰCÏ TRẠNGÏ KINH DOANH VÀØ NĂNGÊ LỰCÏ CẠNHÏ TRANH CỦẢ MẠNGÏ VINAPHONE TRONG THỜIØ GIAN QUA GIỚIÙ THIỆ CÔNGÂ TY DỊCH VỤÏ VIỄNÃ THÔNGÂ Công ty dịch vụ viễn thông tổ chức kinh tế – đơn vị thành viên thuộc khối hạch toán phụ thuộc Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam theo điều lệ tổ chức hoạt động Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam đươc phê chuẩn nghị định số 51/CP ngày 01/08/1995 Chính phủ, phận cấu thành hệ thống tổ chức hoạt động Tổng Công Ty, hoạt động kinh doanh phục vụ lónh vực thông tin di động, nhắn tin điện thoại dùng thẻ toàn quốc, thành viên khác dây chuyền công nghệ Bưu Chính – Viễn Thông liên hoàn, thống nhất, có mối liên hệ mật thiết với tổ chức mạng lưới lợi ích kinh tế, tài chính, phát triển dịch vụ Bưu Chính – Viễn Thông, để thực chung mục tiêu, kế hoạch Nhà nước Tổng Công ty giao Công ty thành lập theo định 331/QĐ –TCCB ngày 14/06/1997 Tên giao dịch là: Việt Nam Telecoms Service Company Tên viết tắt: GPC (viết tắt GSM - Paging – Cardphone) Mạng điện thoại di động VinaPhone chịu quản lý điều hành Công ty dịch vụ viễn thông GPC GPC quản lý 29 tỉnh, thành phố từ phía Bắc đến Hà Tónh; GPC quản lý 22 tỉnh, thành phía Nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau kể tỉnh Lâm Đồng; GPC quản lý 13 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung từ Quảng Bình đến Khánh Hòa, bao gồm tỉnh Tây Nguyên 1.1 Chức Công Ty Dịch Vụ Viễn Thông: - Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành khai thác mạng lưới dịch vụ viễn thông bao gồm mạng thông tin di động, nhắn tin điện thoại dùng thẻ toàn quốc tỉnh, thành phố nước để kinh doanh phục vụ; - Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp, bảo trì, sửa chữa thiết bị chuyên ngành thông tin di động, nhắn tin điện thoại dùng thẻ; - Xuất khẩu, nhập kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành viễn thông để phục vụ cho hoạt động đơn vị; - Bảo trì, sửa chữa thiết bị chuyên ngành thông tin di động, nhắn tin, điện thoại dùng thẻ; - Kinh doanh ngành nghề khác phạm vi Tổng Công ty giao phù hợp với qui định pháp luật Trang HVTH: Nguyễn Thị Thu Lệ GVHD :TS Phạm Minh Trí KẾTÁ LUẬNÄ Nền kinh tế mở cửa đón nhận hội nhập cạnh tranh nhằm nhanh chóng thúc đẩy kinh tế đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, đặt cho doanh nghiệp hội phát triển, thách thức cho doanh nghiệp, có bắt kịp đứng vững trước thử thách hay không ? Các ứng dụng công nghệ Viễn thông trở nên gần gũi với người dân Việt Nam thể qua tốc độ phát triển mức dự đoán, tiêu biểu lónh vực thông tin di động Thị trường dịch vụ thông tin di động thị trường có mức lợi nhuận tương đối cao, sách khuyến khích cạnh tranh bắt đầu có hiệu lực mảnh đất màu mỡ không thuộc VNPT Cạnh tranh chất lượng chiến lược lâu dài doanh nghiệp, riêng với mạng di động VinaPhone, trình phát triển nảy sinh số khuyết điểm cần giải sau: Khắc phục tồn tổ chức mạng kỹ thuật Tận dụng tối đa lợi so sánh tổ chức kinh doanh Khuếch trương thương hiệu VinaPhone Hỗ trợ tỉnh mở rộng đa dạng hoá kênh phân phối Cải thiện cấu tổ chức Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng Đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt dịch vụ GTGT SMS/MMS Tăng cường chăm sóc khách hàng trả sau hướng đến nhóm khách hàng tổ chức Trên sở phân tích luận văn đưa số giải pháp khác liên quan đến nhiều mặt hoạt động, đến nhiều nguồn lực khác Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với phải thực cách hệ thống đồng nhằm đạt hiệu cao Trong thực tiễn đề tài hy vọng đóng góp phần định GPC2 việc nhìn nhận thực trạng để tổ chức vấn đề liên quan nhằm bảo đảm cho việc trì phát triển tăng trưởng, chuẩn bị cho hội nhập cạnh tranh toàn diện Với thời gian không nhiều, lực trình độ nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thày cô bạn Một lần xin chân thành cảm ơn thày hướng dẫn Phạm Minh Trí, quý thầy cô, quý quan bạn bè giúp hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Thu Lệ Trang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Marketing dịch vụ viễn thông hội nhập cạnh tranh – Nhà xuất bưu điện Tạp chí bưu viễn thông – Tổng công ty bưu viễn thông Việt Nam Tạp chí xã hội thông tin – Tổng công ty bưu viễn thông Việt Nam Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế bưu điện – Tổng công ty bưu viễn thông Việt Nam Bộ Bưu Chính Viễn Thông: dự thảo chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông việt nam đến 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội http:// www.vnpt.com.vn http:// www.vnpost.mpt.gov.vn http:// www.vinaphone.vnn.vn http:// vnexpress.net 10 http:// tintucvietnam.com.vn 11 http:// www.mobileone.com.vn 12 http:// www.viettel.com.vn 13 http:// www.stelecom.com.vn 14 http://www.mobifone.com.vn 15 http://www.evntelecom.com.vn 16 Kế hoạch sách kinh doanh năm 2006 Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 17 Hỏi đáp Bán hàng chăm sóc khách hàng mạng di động VinaPhone – Công ty dịch vụ viễn thông 18 Các văn bản, nghị định Thủ Tướng Chính Phủ việc chuyển đổi công ty nhà nước thành mô hình công ty mẹ- 19 Hướng khách hàng – TS Nguyễn Thượng Thái 20 Quy định nghiệp vụ chăm sóc khách hàng – Tổng công ty bưu viễn thông Việt Nam 21 Để cạnh tranh với người khổng lồ – Don Taylor, Jeanne Smalling Archer nhà xuất thống kê 22 50 ý tưởng đắc dụng để giữ khách hàng – Paul R.Timm 23 Giao tiếp kinh doanh Bưu điện – TS Nguyễn Thượng Thái 24 Chăm sóc khách hàng – Tủ sách Business Edge 25 Những hiểu biết chăm sóc khách hàng – Tủ sách phổ biến kiến thức Viễn thông-Tin học-Internet nhà xuất Bưu điện PHỤ LỤC TĂNG TRƯỞNG ĐIỆN THOẠI CÁC NƯỚC ASEAN +3 Stt Nước Singapore Brunei Malaysia Thailand Philippines Indonesia Vietnam Lao Cambodia 10 Myanmar 11 China 12 Korea (Rep 13 Japan Nguồn: ITU, www.itu.int,2004 PHỤ LỤC QUAN HỆ GIỮA GDP TÍNH TRÊN ĐẦU NGƯỜI VÀ MẬT ĐỘ ĐIỆN THOẠI TRÊN 100 DÂN CÁC NƯỚC ASEAN +3 Stt Nước Singapore Brunei Malaysia Thailand Philippines Indonesia Vietnam Lao Cambodia 10 Myanmar 11 China 12 Korea (Rep 13 Japan Nguồn: ITU, www.itu.int,2004 PHỤ LỤC NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁC NƯỚC ASEAN +3 STT Nước Vietnam Singapore Malaysia Thailand Philippines Indonesia Lao Cambodia Myanmar 10 China 11 Korea (Rep 12 Japan Khu vực Nguồn: ITU, www.itu.int,2004 PHỤ LỤC 10 QUỐC GIA XẾP CUỐI BẢNG XẾP HẠNG VỀ CHỈ SỐ SẴN SÀNG CHO NỀN KINH TẾ ĐIỆN TỬ: Thứ hạng naêm 2003 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Nguồn: Economist Intelligence Unit E-Readiness Rankings, 2003 PHỤ LỤC MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG GPC Công ty GPC quản lý Ban Giám đốc gồm thành viên, có Giám đốc phó Giám đốc Các đơn vị thuộc công ty GPC bao gồm: đơn vị thuộc khối chức năng: Phòng tổ chức cán - lao động; Phòng hành - quản trị; Phòng kinh doanh tiếp thị; Phòng kế hoạch vật tư; Phòng kế toán - thống kê tài chính; Phòng quản lý kỹ thuật nghiệp vụ; Phòng khoa học công nghệ phát triển mạng; Phòng thi đua tổng hợp trung tâm trực thuộc : - Trung tâm điều hành thông tin (OMC); - Trung tâm tính cước dịch vụ khách hàng; - Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1; - Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 2; - Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực Ban quản lý dự án SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG GPC GIÁM ĐỐC P tổ chức cán lao động P hành quản trị Các phòng ban Khối chức PHỤ LỤC CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN, CÁC TRUNG TÂM TRỰC THUỘC CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG GPC I CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN Phòng tổ chức cán - lao động: phòng chức công ty có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty nghiên cứu, xây dựng, hướng dẫn công tác tổ chức cán bộ, công tác lao động tiền lương, công tác tra, pháp chế, công tác tổng hợp thi đua công ty Phòng hành - quản trị: có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty nghiên cứu xây dựng, hướng dẫn công tác hành quản trị, đời sống công tác bảo vệ tự vệ chung toàn công ty, trực tiếp làm công tác hành chính, quản trị, bảo vệ tự vệ khối văn phòng công ty Phòng kinh doanh - tiếp thị: giúp Giám đốc công ty quản lý công tác kinh doanh - tiếp thị, công tác giá cước công tác lịch sử truyền thống công ty Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty quản lý công tác kế hoạch hóa, quản lý công tác vật tư thiết bị chuyên dùng phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh quản lý công tác hợp đồng kinh tế toàn công ty theo quy định phân cấp Tổng công ty Phòng kế toán thống kê - tài chánh: có nhiệm vụ giúp Giám đốc tổ chức đạo thực toàn công tác tài chánh, kế toán thống kê, thông tin kinh tế hạch toán kinh tế Công ty Phòng quản lý kỹ thuật nghiệp vụ: giúp Giám đốc công ty tổ chức, đạo thực công tác quản lý kỹ thuật nghiệp vụ, điều hành mạng dịch vụ viễn thông theo quy định Tổng công ty Phòng khoa học công nghệ phát triển mạng: có nhiệm vụ tổ chức đạo thực công tác khoa học công nghệ, phát triển mạng quan hệ đối ngoại công ty Phòng thi đua tổng hợp: phòng chức tham mưu giúp việc phục vụ quản lý điều hành lãnh đạo công ty thuộc lónh vực: thi đua khen thưởng, tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh thường trực Đảng ủy, thường trực Công đoàn Ban quản lý dự án: đơn vị nghiệp kinh tế có tư cách pháp nhân đầy đủ, có dấu riêng theo tên gọi, mở tài khoản ngân hàng Ban quản lý dự án có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty việc: Quản lý dự án đầu tư xây dựng thuộc ba dịch vụ viễn thông GSM, Paging, Cardphone Công ty dịch vụ viễn thông đảm nhiệm; Nhận vốn chủ đầu tư để toán cho tổ chức tư vấn; xây lắp; cung ứng vật tư; thiết bị; Thực nhiệm vụ Chủ nhiệm điều hành dự án theo quy định mục II, hình thức thứ thông tư số 18/BXD-VKT ngày 10/06/1995 Bộ xây dựng AI CHỨC NĂNG CÁC TRUNG TÂM TRỰC THUỘC CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 1) Trung tâm điều hành thông tin (OMC): có chức điều hành, khai thác, bảo dưỡng xử lý cố hệ thống thông tin ba mạng: Di động Vinaphone, Nhắn tin Việt Nam Điện thoại dùng thẻ toàn quốc theo quy định Công ty Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam 2) Trung tâm dịch vụ khách hàng: có chức quản lý, theo dõi sản lượng tính cước, theo dõi quản lý thuê bao chăm sóc, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc khiếu nại khách hàng ba dịch vụ viễn thông GSM, Paging Cardphone 3) Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông khu vực: đơn vị kinh tế trực thuộc, hoạt động chuyên ngành bưu - viễn thông, hạch toán phụ thuộc Công ty dịch vụ viễn thông Trung tâm dịch vụ viễn thông có chức hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ lónh vực: a) Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, bảo dưỡng khai thác mạng lưới, dịch vụ viễn thông bao gồm thông tin di động, nhắn tin điện thoại dùng thẻ theo khu vực; b) Lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị chuyên ngành thông tin di động, nhắn tin điện thoại dùng thẻ; c) Kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành bưu viễn thông; d) Kinh doanh ngành nghề khác phạm vi pháp luật cho phép PHỤ LỤC TỈ LỆ HOA HỒNG CHO ĐẠI LÝ CỦA VINAPHONE (nguồn: phòng KDTT-GPC2) STT I II PHỤ LỤC 10 THỐNG KÊ CÁC ĐT KHUYẾN MÃI TỪ ĐẦU NĂM 2006 đến 30/6/06 Thời Gian 10/6 - 10/7 26/5-26/6 15/2-31/7 26/5 -31/7 thưởng 10 tỷ đồng 1/4-15/5 Chào bao th 1/3-31/3 Quà ngờ 10/1- BẢNG MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ PHỤC VỤ DI ĐỘNG STT Nội dung Nội dung rõ Sự xác c Thời gian Phương thức tha Nguồn: công ty Indochia Reseach MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ KỸ THUẬT ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG Dịch vụ Vinaphone Vinacard & Daily Mobifone Mobicard & 4U Nguồn: công ty Indochia Reseach PHỤ LỤC 12 ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ DỊCH VỤ HỖ TR KHÁCH HÀNG CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DI ĐỘNG ĐƠN VỊ TÍNH: TỶ LỆ % Hãng cung cấp dịch vụ Mobifone Vinaphone S-Fone Nguồn: công ty indochia reseach ... dịch vụ viễn thông (xem phụ lục 5) 1.3 Chức phòng ban, Trung tâm trực thuộc Công ty dịch vụ viễn thông (xem phụ lục 6) TRUNG TÂMÂ DỊCH VỤÏ VIỄNÃ THÔNGÂ KHU VỰCÏ Trung tâm dịch vụ viễn thông khu. .. Trước nhu cầu khách quan đ? ?, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh điện thoại di động VinaPhone Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông Khu Vực II? ?? MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Đề tài... triển thuê bao GPC vaø GPC2 4,5 0 0,0 00 4,0 0 0,0 00 3,5 0 0,0 00 3,0 0 0,0 00 2,5 0 0,0 00 2,0 0 0,0 00 1,5 0 0,0 00 1,0 0 0,0 00 50 0,0 00 1999 Biểu đồ 2.2: So sánh số thuê bao lũy kế khu vực nước Trang 13 HVTH: Nguyễn

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan