Nghiên cứu nấm phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao và một số vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh

125 51 1
Nghiên cứu nấm phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao và một số vi sinh vật đối kháng trong phòng trừ bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ TÂM NGHIÊN CỨU NẤM PHYTOPHTHORA PALMIVORA GÂY BỆNH THỐI ĐEN QUẢ CA CAO VÀ MỘT SỐ VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨ KHOA HOCC̣ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ TÂM NGHIÊN CỨU NẤM PHYTOPHTHORA PALMIVORA GÂY BỆNH THỐI ĐEN QUẢ CA CAO VÀ MỘT SỐ VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH Chuyên ngành : Vi sinh vâṭhocC̣ Mã số : 60420107 LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨ KHOA HOCC̣ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NGỌC DUNG TS PHẠM THẾ HẢI Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quátrình học tập và thực hiện đề tài, em đa ̃nhâṇ đươcc̣ sư gc̣ iúp đỡ và ủng hộ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân Đầu tiên, em xin bày tỏlòng biết ơn chân thành vàsâu sắc nhất đến tâpc̣ thể hương dâñ khoa hocc̣ : TS Phạm Ngọc Dung và TS Phạm Thế Ha i, ́ thầy tâm huyết , hiêṇ đềtai va hoan luâṇ văn ̀ Em xin gưi lơi cam ơn sâu sắc đến Ban lanh ̀ Bô c̣môn An toan va Đa dangc̣ sinh hocc̣ , ̀ tạo điều kiện cho em về thời gian học tập và thực hiện đề tài Em xin gưi lơi cam ơn chân tơi cac can bô tc̣ huôcc̣ nhom Bênḥ haịcây ăn qua va ̉ ̀ điều kiêṇ giup qua trinh thưcc̣ hiêṇ cac thi nghiêṃ đềtai ́ Em xin gưi lơi cam ơn tơi quy thầy cô taịKhoa Sinh hocc̣ , cô Bô c̣môn Vi sinh vâṭhocc̣, trương Đaịhocc̣ Khoa hocc̣ Tư c̣nhiên ̉ dạy và truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích khoa hocc̣, làm hành trang quý báu cho sự phát triển công việc của em Cuối cùng, xin bay to long biết ơn chân thân, bạn bè và đồng nghiệp đa ̀ cảm thân thương - đo la nguồn đôngc̣ lưcc̣ manḥ me luâṇ văn ̀ HỌC VIÊN Phạm Thị Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen qua ca cao Thếgiới vàViêṭNam 1.1.1 Tình hình thiệt hại nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao gây nên 1.1.2 Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Phytophthora palmivora 1.1.3 Qui luật phát sinh và phát triển của bệnh .6 1.1.4 Một số nghiên cứu về phân lập nấm Phytophthora 1.1.5 Một số nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử xác định các loài nấm Phytophthora gây hại trồng 1.2 Tình hình nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học bệnh thối đen qua ca cao Thếgiới vàViêṭNam 11 1.2.1 Nấm Trichoderma sp đối kháng nấm P palmivora .12 1.2.2 Nghiên cứu về vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora 18 Chƣơng 2: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nội dung nghiên cứu 21 2.2 Vật liệu nghiên cứu 21 2.2.1 Môi trường nuôi cấy 21 2.2.2 Các trang thiết bị và dụng cụ 22 2.2.3 Nguồn vi sinh vật sử dụng nghiên cứu 22 2.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp phân lập, xác định nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao 23 2.4.2 Phương pháp lây bệnh nhân tạo để xác định độc tính gây bệnh của nấm Phytophthora palmivora quảca cao 25 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái , sinh học, sinh thái của nấm P palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao 25 2.4.4 Phân lập và tuyển chọn số vi sinh vật đối kháng nấm P palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao điều kiện phòng thí nghiệm 26 2.4.5 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và sinh hóa của số nấm Trichoderma sp có khả đối kháng cao với nấm P palmivora 28 2.4.6 Nghiên cứu số đặc tính sinh lý, sinh hóa của các chủng vi khuẩn đối kháng với nấm P palmivora 30 2.4.7 Định loài nấm kỹ thuật sinh học phân tử 33 2.4.8 Xác định loài vi khuẩn kỹ thuật sinh học phân tử 35 2.4.9 Chỉ tiêu theo dõi chung 36 2.4.10 Phương pháp xử lý số liệu 36 ́ Chƣơng 3: KÊT QUẢNGHIÊN CƢ́U VÀTHẢO LUÂṆ 37 3.1 Xác định tác nhân gây bệnh thối đen qua ca cao 37 3.1.1 Phân lập nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao 37 3.1.2 Lây bệnh nhân tạo để xác định nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao 42 3.1.3 Xác định nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao kỹ thuật sinh học phân tử 44 3.2 Đặc điểm hình thái nấm P palmivora gây bệnh thối đen qua ca cao 48 3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen qua ca cao 52 3.3.1 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của sợi nấm 52 3.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự phát triển của sợi nấm 54 3.3.3 Ảnh hưởng của độ pH tới sự phát triển của sợi nấm P palmivora …… ….60 3.3.4 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng đến nấm P palmivora 57 3.4 Xác định số vi sinh vật có kha đối kháng với nấm P palmivora 59 3.4.1 Phân lập các vi sinh vật đối kháng các vùng trồng ca cao của tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk, Đăk Nơng 59 3.4.2 Xác định khả đối kháng của các vi sinh vật có ích với nấm gây bệnh 62 3.4.3 Nghiên cứu số đặc tính sinh học của các chủng nấm Trichoderma phân lập 67 3.4.4 Định danh nấm Trichoderma kỹ thuật sinh học phân tử 73 3.4.5 Nghiên cứu số đặc tính sinh lý, sinh hóa của các chủng vi khuẩn đối kháng với nấm P palmivora 74 3.4.6 Xác định đặc điểm phân loại của các vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora kỹ thuật sinh học phân tử 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC ́ ́ DANH MUCC̣ KÝHIÊỤ CÁC CHƢƢ̃VIÊT TĂT Viết tắt a, b, c, d AFLP CA CMA cs CT CV DNA ĐC ĐK HQ IRRISTAT KH PCA PCR PDA RFLP sp spp VSV DANH MUCC̣ BẢNG Trang Bảng 3.1 Ảnh hưởng của vật liệu bẫy đến khả bẫy nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của thuốc Benlat 80WP đến khả phân lập nấm Phytophthora sp gây bệnh thối đen quả ca cao 39 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của thuốc Tachigaren 30L đến khả phân lập nấm Phytophthora sp gây thối đen quả ca cao 40 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của thuốc kháng sinh RH đến khả phân lập nấm Phytophthora gây thối đen quả ca cao 41 Bảng 3.5 Kết quả lây nhiễm nhân tạo các chủng nấm Phytophthora sp gây bệnh thối đen quả ca cao 43 Bảng 3.6 Kết quả giải trình tự các mẫu Phytophthora phân lập từ ca cao .44 Bảng 3.7 Định danh các loài nấm Phytophthora gây bệnh thới đen quả ca cao dựa tìm kiếm sở dữ liệu 46 Bảng 3.8 Đặc điểm hình thái các loài nấm Phytophthora palmivora phân lập từ ca cao 51 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm Phytophthora palmivora gây thối đen quả ca cao 54 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm P palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao 56 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của độ pH đến sự phát triển của nấm P palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao 57 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của độ chiếu sáng đến sự phát triển của nấm Phytophthora palmivora gây thối đen quả ca cao 59 Bảng 3.13 Số chủng Trichoderma spp phân lập từ tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk và Đăk Nông 60 Bảng 3.14 Số chủng vi khuẩn phân lập từ tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk và Đăk Nông có khả đối kháng nấm P palmivora 61 Bảng 3.15 Khả ký sinh của các chủng nấm Trichoderma sp đối với nấm P palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao 63 Bảng 3.16 Khả ức chế nấm P palmivora chất kháng sinh bay của các chủng nấm Trichoderma spp 65 75 Chúng tiến hành xác định khả khử nitrat của số chủng vi khuẩn có triển vọng trên, kết quả thu bảng 3.25 Bang 3.25 Kha khử nitrat số chủng vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora (Viện Bảo vệ thực vật, 2014) Ghi chú: (+) Phản ứng dương tính (Nâu, Đỏ, Hồng, Vàng) (-) Phản ứng âm tính (không chuyển màu) Hình 3.22 Kha khử nitrat chủng vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora Kết quả cho thấy dịch nuôi cấy chuyển từ không màu sang màu (đỏ, đỏ nâu, vàng) là vi khuẩn có khả khử Nitrat Trong số tất cả các chủng vi khuẩn phân tích đều có khả khử Nitrat: Vi khuẩn (B2.2) chuyển sang màu Đỏ nâu; vi khuẩn (B14.1) chuyển sang màu đỏ; vi khuẩn (B11.2) chuyển sang màu vàng 3.4.5.3 Khả đồng hóa nguồn Các bon từ đường Glucose, Sacarose, Tinh bột tan (Starch) và rượu Mannitol mợt số chủng vi khuẩn có triển vọng Đánh giá khả đồng hóa nguồn các bon từ đường glucose, sacarose, tinh bột tan và rượu mannitol của số chủng vi khuẩn đối kháng có triển vọng 76 Chúng sử dụng môi trường đặc hiệu để nuôi cấy, có bổ sung loại đường, tinh bột tan và rượu mannitol môi trường Sử dụng chất chỉ thị Bromthymol blue để xác định các chủng vi khuẩn có khả đồng hóa các nguồn Các bon, kết quả ghi nhận bảng 3.26 Bang 3.26 Kha đờng hóa ng̀n Các bon từ đƣờng Glucose, Sacarose, tinh bột tan rƣợu Mannitol các chủng vi khuẩn có triển vọng (Viện Bảo vệ thực vật, 2014) Ký hiệu chủng B 2.2 B 11.2 B 14.1 Đối chứng Hình 3.23 Kha đờng hóa ng̀n các bon chủng vi khuẩn B14.1 Các chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường khoáng bản có bổ sung các nguồn các bon khác nhau, khả sử dụng nguồn các bon nhận biết thông qua chất chỉ thị Bromthymol blue, môi trường từ màu xanh nhạt chuyển sang màu vàng da cam chứng tỏ vi khuẩn có khả đồng hóa nguồn các bon đó Trong thí nghiệm thử khả đồng hóa nguồn các bon từ đường Glucose, Sacarose, Tinh bột tan và rượu Mannitol, kết quả cho thấy: cả chủng vi khuẩn đều có khả đồng hóa mạnh nguồn các bon từ cả loại đường Glucose và 77 Sacarose và đồng hóa nguồn các bon từ tinh bột tan Trong số đó có chủng (B2.2 và B14.1) có khả đồng hóa nguồn các bon từ rượu Mannitol, chủng (B11.2) không có khả đồng hóa nguồn các bon từ rượu mannitol Trong số chủng vi khuẩn đối kháng, có chủng (B2.2 và B14.1) có khả đồng hóa cả loại các bon: đường Glucose, Sacarose, tinh bột tan và rượu Mannitol 3.4.5.4 Tính chịu muối (NaCl) các chủng vi khuẩn đối kháng có triển vọng Đánh giá khả chịu mặn của các chủng vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora Chúng sử dụng môi trường đặc hiệu để nuôi cấy, có sử dụng NaCl nồng độ 1% và 4% môi trường Đếm số khuẩn lạc mọc môi trường, kết quả trình bày bảng 3.27 Bang 3.27 Kha chịu mặn các chủng vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora (Viện Bảo vệ thực vật, 2014) Ký hiệu chủng B2.2 B11.2 B14.1 CV% Ghi chú: - Các chữ cái khác một cột sai khác có ý nghĩa với P ≤ 0,05 Trong số chủng vi khuẩn đối kháng đều có khả chịu mặn với nồng độ NaCl 1% Ở nồng độ NaCl 4%, chủng vi khuẩn (B14.1) và (B2.2) có khả phát triển tốt, tốt nhất là vi khuẩn (B14.1), vi khuẩn (B11.2) phát triển Đặc tính chịu mặn này có ý nghĩa các chủng này sử dụng để kháng P palmivora những nơi đất mặn, vi sinh vật có ích có thể phát triển 3.4.5.5 Định tính hoạt đợ enzym chitinase, β-glucanase và cellulase các chủng vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora Sau đánh giá tính đối kháng nấm P palmivora của các chủng vi khuẩn tuyển chọn trên, chúng tiếp tục lựa chọn những chủng có hoạt độ enzyme cao có khả phân giải các vi sinh vật gây bệnh Nuôi cấy các chủng vi khuẩn môi trường đặc hiệu, đo đường kính vòng phân giải để đánh giá hoạt tính các enzyme: Cellulase, Chitinase, β-Glucanase, kết quả ghi nhận bảng 3.28 78 Bang 3.28 Định tính hoạt độ enzyme số chủng vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora (Viện Bảo vệ thực vật, 2014) Ký hiệu chủng B2.2 B11.2 B14.1 Đối chứng CV% Ghi chú: - Các chữ cái khác một cột sai khác có ý nghĩa với P ≤ 0,05 Kết quả thí nghiệm cho thấy, chủng vi khuẩn B2.2 có hoạt tính cả loại enzyme Cellulase, Chitinase, β-Glucanase cao nhất (3,0; 3,9 và 3,0 cm sau ngày), chủng B14.1 có hoạt tính khá cả loại enzyme Riêng chủng vi khuẩn B11.2 hoạt tính của enzyme Cellulase, Chitinase, β-Glucanase đều thấp, đường kính vòng phân giải chỉ đạt (2,6; 2,3, 2,4 cm sau ngày) Hình 3.24 Định tính hoạt độ enzyme cellulase các chủng vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora sau ngày 3.4.6 Xác định đặc điểm phân loại vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora kỹ thuật sinh học phân tử Từ những chủng vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora tuyển chọn trên, thông qua khả đối kháng và số đặc tính sinh hóa tốt nghiên cứu, chúng tiến hành phân tích trình tự rDNA của chủng vi khuẩn B14.1, B2.2 và 79 B11.2 (tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam) để xác định loài Kết quả xác định trình bày bảng 3.29 Bang 3.29 Kết qua xác định loài vi khuẩn đối kháng nấm P palmivora kỹ thuật sinh học phân tử (Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2014) KH chủng B2.2 B14.1 B11.2 - Trong số vi khuẩn xác định có loài vi khuẩn có ích là: (B2.2) Bacillus methylotrophicus và (B14.1) Bacillus amyloliquefaciens subsp amyloliquefaciens có triển vọng để tiếp tục cho các nghiên cứu sản xuất chế phẩm tiếp theo - Vi khuẩn (B11.2) Bacillus cereus là vi khuẩn không có ích, gây ngộ độc cho người thông qua nguồn thức ăn Vì vậy vi khuẩn (B11.2) khơng sử dụng cho nghiên cứu sản xuất chế phẩm 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luâṇ - Đã phân lập và xác định đặc điểm sinh học của 20 chủng nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao Việt Nam - Nấm P palmivora sinh trưởng tốt nhất môi trường PCA và CMA, nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển 25 - 30 C, với pH môi trường từ – 7, sau ngày đường kính tản nấm đạt kích thước tối đa (9,0 cm) - Đã tuyển chọn chủng nấm Trichoderma (F10711, F20711, F30711, F40711) từ đất trồng ca cao tại Tây Nguyên có triển vọng đối kháng với nấm P palmivora Các chủng nấm này phát triển thích hợp nhất môi trường PDA, nhiệt độ từ 25 - 30 C, pH từ - 6, các điều kiện này đường kính sợi nấm đạt kích thước lớn nhất (7,8 cm), lượng bào tử cao nhất (4,93 x 10 bào tử/ ml) Chủng nấm F30711 có khả ức chế nấm P palmivora đạt hiệu quả cao nhất (92,0%), tiếp đến là chủng F10711 (90,9%) Chủng nấm F30711 thể hiện hoạt tính các enzyme Cellulase, Chitinase, β-Glucanase cao nhất (6,4; 3,2 và 3,8cm sau ngày) Bằng kỹ thuật sinh học phân tử, xác định chủng nấm F30711 thuộc loài Trichoderma asperellum - Đã xác định và tuyển chọn chủng vi khuẩn (B2.2; B11.2; B14.1) có triển vọng đối kháng với nấm P palmivora Khả ức chế của chủng vi khuẩn này môi trường đều đạt hiệu quả cao sau 10 ngày nuôi cấy (86,0 - 89,7%) Ứng dụng kỹ thuật vi sinh vật và sinh học phân tử xác định chủng vi khuẩn B2.2 - Bacillus methylotrophicus và B14.1 - Bacillus amyloliquefaciens subsp Amyloliquefaciens có ích Cả chủng vi khuẩn này đều có khả khử nitrat, đồng hóa cả loại các bon: đường Glucose, Sacarose, tinh bột tan và rượu Mannitol Chủng vi khuẩn (B14.1) có khả phát triển tốt nồng độ NaCl cao 4% Chủng vi khuẩn B2.2 thể hiên hoạt tính loại enzyme Cellulase, Chitinase, βGlucanase cao nhất (3,1; 3,3 và 3,4 cm sau ngày) Kiến nghi C̣ - Tiếp tục nghiên cứu các vi sinh vật có ích có khả đối kháng với nấm bệnh để sử dụng cho sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh ngoài đồng ruộng có hiệu quả, góp phần hạn chế sự sinh trưởng phát triển của nấm gây bệnh, làm tăng suất trồng và an toàn cho môi trường 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ́ TIÊNG VIÊT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), Đầu tư dự án phát triển giống ca cao (giai đoạn 1999 - 2000), Số 5685 QĐ/BNN - XDCB, ngày 30/12/1999 Nguyễn Minh Châu (2009), ―Sử dụng nấm Trichoderma để phòng trừ sâu bệnh cho vườn ăn quả‖, Báo cáo Viện ăn Miền Nam năm 2009, tr.2 Hồng Châu (2009), Ứng dụng chế phẩm Trichoderma, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2009 Đại học Cần Thơ, tr - Phạm Ngọc Dung, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Ly, Trần Ngọc Khánh, Hồ Gấm, Nguyễn Quang Tuấn (2008), ―Một số kết quả phòng trừ bệnh chết nhanh gây hại hồ tiêu tại Đăk Nơng‖, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 3, tr 17-23 Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Nguyễn Văn Tuất (2009), ―Phân tích chuỗi Internal Transcribed Spacer (ITS) của nấm Phytophthora tropical gây bệnh chết nhanh hồ tiêu tại Việt Nam‖, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4, tr 17–21 Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Lê Đình Thao, Hà Giang, Trần Thị Như Hoa, Nguyễn Hồng Tuyên, Nguyễn Thúy Hạnh (2012), ―Nghiên cứu sử dụng nấm đối kháng Trichoderma asperellum phòng trừ nấm Phytophthora spp gây bệnh cao su‖, Tạp chí bảo vệ thực vật, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12, tr 10-12 Trần Kim Loang, Vũ Văn Tố, Hà Thị Mão (2001), Điều tra xác định thành phần sâu bệnh hại ca cao tỉnh Đăk Lăk, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2000 – 2001, Buôn Ma Thuột, tr 144 - 155 Trần Kim Loang, Đào Thị Lan Hoa, Lê Đăng Khoa, Hà Thị Mão, Lê Đình Đôn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh (2006), ―Nghiên cứu bệnh nấm Phytophthora số công nghiệp và ăn quả‖, Báo cáo trọng điểm cấp Bộ 2001 - 2005, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn 82 Trần Kim Loang, Lê Đình Đơn, Tạ Thanh Nam, Ngô Thị Xuân Thịnh, Nguyễn Thị Tiến Sĩ, Trần Thị Xê (2008), ―Phòng trừ bệnh nấm Phytophthora hồ tiêu chế phẩm sinh học Trichoderma (Tricho-VTN) tại Tây Nguyên‖, Kết nghiên cứu khoa học năm 2008, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 307-315 10 Phạm Hồng Đức Phước (2003), Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, tr 50-58 11 Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Ly, Phạm Ngọc Dung (2004), ―Nghiên cứu và sử dụng nấm đối kháng Trichoderma để phòng trừ nhóm nấm tồn tại đất gây hại trồng‖, Tạp chí bảo vệ thực vật, sớ 4, tr 15-17 12 Nguyễn Cơng Tḥt (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng, nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 102 13 Nguyễn Văn Tuất và Lê Văn Thuyết (2001), Sản xuất chế biến và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc và sinh học, Nxb Nông nghiệp, tr.56 14 Nguyễn Văn Uyển (1999), Hướng dẫn kỹ thuật trồng ca cao, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr.110 15 Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Tài Sum (1996), Cây ca cao thế giới và triển vọng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr.183 16 Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thị Tú, Bùi Văn Công (2012), ―Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ số bệnh nấm hại vùng rễ khoai tây, lạc, đậu tương‖, Tạp chí Khoa học và phát triển, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, tập 10, số 1, tr 95-102 17 Ngô Vĩnh Viễn, Phạm Ngọc Dung, Nguyễn Thị Ly, Lê Thu Hiền (2007), ―Phương pháp phân lập nấm Phytophthora từ đất, rễ và phận bị bệnh‖, Tuyển tập kết Khoa học và Công nghệ nông nghiệp 2006 - 2007, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr.236-240 83 TIẾNG ANH 18 Aravind, R., Kumar, A., Eapen, S.J., Ramana, K.V (2009), Endophytic bacterial flora in root and stem tissues of black pepper (Piper nigrum L.) genotype: isolation, identification and evaluation against Phytophthora capsici, Indian Institute of Spices Research, Calicut, Kerala, India, http://www.ncbi.nlm.gov/pubmed, pp 3-5 19 Aryantha, I.P., Cross, R ADN Guest, D.I (2000), ―Suppression of Phytophthora cinnamomi in potting mixes amended with uncomposted and composted animal manures‖, Phytopathology, 90, pp 775–782 20 Baker, K F., and Cook, R J (1974), Biological Control of Plant Pathogens W H Freeman & Company, San Francisco, pp 200-205 21 Bekele F., End M J and Eskes A B.(2003), Proceeding of the international workshop on cocoa Breeding for improved production systems, pp 192-198 22 Blair J.E., Coffey, M.D., Park, S-Y., Geiser, D.M and Kang, S (2008), ―A multi- locus phylogeny for Phytophthora utilizing markers derived from complete pathogen genomes‖, Fungal Genetics and Biology, 45, pp 266-277 23 Broadley, R.H (1992), Protect your avocados and cocoa, Brisbane, Australia, Queensland Department of Primary Industries 24 Burgess, L.W., Knight, T.E., Tesoriero, L and Phan Thuy Hien (2008), Diagnostic manual for plant diseases in Viet Nam, Australian Centre for International Agricultural Research, pp 198-210 25 Chambers, S.M., and Scott, E.S (1995), ―Invitro antagonism of Phytophthora cinnamomi and Phytophthora citricola by isolates of Trichoderma spp And Gliocladium virens‖, Journal of Phytopathology, 143, pp 471 - 477 26 Cohen,Y and Coffey, M.D.(1986), ―Systemic fungicides and the control of Oomycetes‖, Annual Review of Phytopathology, 24, pp 311 - 338 27 Cook, R J., and Baker, K F (1983), ―The Nature and Practice of Biological Control of Plant Pathogens‖, American Phytopathological Society, St Paul, MN, pp 445-460 28 Cooke D E L and Duncan J M (1977), ―Phylogenetic analysis of Phytophthora species based on the ITS1 and ITS2 sequences of ribosomal DNA‖, Mycological Research, 101, pp 667-677 84 29 Diby, P., Saju, K.A., Jisha, P.J., Sarma, Y.R., Kumar, A and Anandajai, M (2003), ―Mycolytic enzymes produced by Pseudomonas fluorescens and Trichoderma spp against Phytophthora capsici, the foot rot pathogen of black pepper (Piper nigrum Linn.)‖, Soil Biology and Biochemistry, pp 196-212 30 Drenth, A and Guest, D.I (2004), Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, pp 135-142 31 Drenth, A and Sendall, B (2004), ―Isolation of Phytophthora from infected Plant tisue and soil, and Principles of Species Identification‖, Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, pp 94–102 32 Duncan, J., and Cooke, D (2002), Identifying, diagnosing and detecting Phytophthora by molecular methods, Mycologist, Vol.16, Part 2, pp 59-66 33 El-Tarabily, K.A., Sykes, M.L, Kurtboke, I.D., Hardy, G.E.S., Barbosa, A.M and Dekker, R.F.H (1996), ―Synergystic effects of a cellulose–producing micromonospora and an antibiotic-producing Streptomyces violascens on the suppression of Phytophthora cinnamomi root rot of Banksia grandis‖, Canadian Journal of Botany, 74, pp 618–624 34 Erwin, D.C and Riberrio O.K (1996), ―Phytophthora diseases worldwide‖, St Paul, Minnessota, USA, American Phytopathological Society Press, p 562 35 Freeman, G.H (1994), Present nursery and establishment methods for cocoa in Western Nigeria, Ann Rep W Afr Cocoa Res Inst (Nigeria), pp 13-14 36 Fulton, R.H (1989), ―The cocoa disease trilogy: black pod, Monilia pod rot and witch broom‖, Plant disease, 73, pp 601–603 37 Galindo, J.J (1992), ―Prospects for biological control of cacao‖, In: Cocoa pest and disease management in Southeast Asia and Australasia, Rome, FAO Plant Production and Protection, p 112 38 George, S.W and Milholland, R.D (1986), ―Growth of Phytophthora fragariae on various clarified natural media and selected antibiotic‖, Plant disease, 70, pp 1100–1104 85 39 Ivors, K.L., Hayden, K.J., Bonants, P.J.M., Rizzo, D.M., Garbelotto, M (2004), ―AFLP and phylogenetic analyses of North American and European populations of Phytophthora ramorum‖, Mycological Research, 108, pp 78–392 40 Jackson, G.V.H and Newhook, F.J (1978), ―Sources of Phytophthora palmivora inoculum in Solomon Island cocoa plantations‖, Trans.Br.Mycol.Soc, 71, pp 239 - 249 41 Heller, W.E and Theilerhedtrich, R (1994), ―Antagonism of Chaetomium globosum, Gliocladium virens and Trichoderma viride to four soil-borne Phytophthora species‖, Journal of Phytopathology 141, p 390–394 42 Jollès và Muzzarelli (1999), Chitin and chitinases, Basel, Boston, Berlin, Birkhauser Switzerland, pp.38 - 68 43 Keane, P.J (1992), Disease of pest and cocoa: an overview In: Keane, P.J and Putter, C.A., ed., Cocoa pest and disease management in Southeast Asia and Australasia, Rome, Italya, Food and Agriculture Organization of the United Nations, FAO Plant Production and Protection Paper No.112 44 Konam, J.K and Guest, D.I (2004), ―Role of Flying beetles (Coleoptera: Scolytidae and Nitidulae) Phytophthora pod rot of cocoa in Papua New Guinea‖, Australia Plant Pathology, in press, 40, pp 30-34 45 Kong, P., Hong, C.X., Tooley, P.W., Ivors, K., Garbelotto, M and Richardson, P.A (2004), ―Rapid identification of Phytophthora ramorum using PCRSSCP analysis of ribosomal and ITS-1‖, The Society for Applied Microbiology, USA, 38, pp 433-439 46 Larkin, R.P., Ristaino, J.B and Campbell, C.L (1995), ―Detection and quantification of Phytophthora capsici in soil‖, Phytopathology, 85, pp 1057–1063 47 Lee, B.S and Lum, K.Y (2004), Phytophthora Diseases in Malaysia, Malaysian Agricultural Research and Development Institute, GPO Box 12301, 50774 Kuala Lumpur, Malaysia 48 Masago, H., Yoshikawa, M., Fukada, M., and Nakanishi, N (1977), ―Selective inhibition of Pythium spp On a medium for direct isolation of Phytophthora spp from soil and plants‖, Phytopathology, 67, pp 425–428 86 49 McMahon, P ADN Purwantara, A (2004), Phytophthora on Cocoa In: “Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia”, Australian Centre for International Agricultural Research Canberra, pp 104–113 50 Medeiros, A.G (1976), Sporulation of Phytophthora palmivora (Butl.) Butl In relation to epidemiology and chemical control of black pod disease, PhD thesis, University of California, Riverside, California, USA Cited in Pereira (1992) 51 Papavizas, G.C and Bower, J.H (1981), ―Comparative fungitoxicity of captafol and metalaxyl to Phytophthora capsici‖, Phytopathology, 71, pp 123 - 128 52 Purwantara, A (1987), Penyebab penyakit Phytophthora pada tanaman kakao di Jawa In: Proceedings of the Indonesia Plant Pathology Society Conference 1987, Surabaya, pp 283 - 290 53 Purwantara, A (2003), Eoidemiology and control of Phytophthora diseases of cocoa in Java, Indonesia, Paper presented at International Congress of Plant Pathology, at Christchurch, New Zealand, pp 280-281 54 Tan, K.S.R (2000), Effect of fertilizer on the susceptibility of durian and papaya towards Phytophthora palmivora, BSc (Honours) thesis, School of Botany, The University of Melbour, Australia, pp 25-27 55 Tran, H., Ficke, A., Asiimwe, T., Hofte, M and Raaijmakers, J.M (2007), ―Role of cyclic lopopeptide massetolide A in biological control of Phytophthora infestans and in colonization of tomato plants by Pseudomonas fluoresens‖, New Phytopathology, 175, pp 731-742 56 You, M.P., Sivasithampara, K and Kurboke, D.J (1996), ―Actinomycetes in organic mulch used in avocado plantation and their ability to suppress Phytophthora cinnamomi‖, Journal of Spice and medicinal Crops, 3, pp 51– 53 57 Weller, D.M (2007), ―Pseudomonas biocontrol agents of soilborne pathogens: looking back over 30 years‖, Phytopathology, 97, pp 250-256 58 Wen-Chuan Chung, Rey-Shung Wu, Chia-Ping Hsu, Hung-Chang Huang and Jenn-Wen Huang (2011), ―Application of antagonistic rhizobacteria for control of Fusarium seedling blight and basal rot of lily‖, Australasian Plant Pathology, Vol 40, 3, pp 269-276 87 ... PHẠM THỊ TÂM NGHIÊN CỨU NẤM PHYTOPHTHORA PALMIVORA GÂY BỆNH THỐI ĐEN QUẢ CA CAO VÀ MỘT SỐ VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH Chuyên ngành : Vi sinh vâṭhocC̣ Mã số : 60420107 LUÂṆ... hình nghiên cứu nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen qua ca cao Thếgiới v? ?Vi? ?ṭNam 1.1.1 Tình hình thiệt hại nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen ca cao gây nên Bệnh thối đen. .. đề tài ? ?Nghiên cứu nấm Phytophthora palmivora gây bệnh thối đen ca cao và số vi sinh vật đối kháng phòng trừ bệnh? ?? Đề tài nhằm hướng tới hai mục tiêu chính: (i) xác đinh đặc điểm ca? ?c chủng

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan