Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nga sơn tỉnh thanh hóa giai đoạn 2001 2010

87 23 0
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nga sơn tỉnh thanh hóa giai đoạn 2001   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MAI ĐÌNH TỨ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MAI ĐÌNH TỨ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Chuyên ngành: Địa Mã số: 60.44.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ngô Đức Phúc Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………… BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………… ……………………… DANH MỤC CÁC HÌNH……………… ……………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 01 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… 01 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 01 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… 02 Giới hạn phạm vi………………………………………………… .02 4.1 Giới hạn phạm vi………………………………………………… 02 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………… 02 Quan điểm nghiên cứu………………………………………………… 02 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… .03 Cơ sở tài liệu để thực luận văn…………………………………………… 03 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN……………………………………………………… ……… 04 1.1 Tổng quan quy hoạch sử dụng đất…………………………… ………… 04 1.1.1 Khái niệm chất quy hoạch sử dụng đất………… ……………04 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ quy hoạch sử dụng đất………… ……………04 1.1.3 Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất………………………….… ….…….05 1.1.4 Những quy định pháp lý quy hoạch sử dụng đất…………… …… 06 1.1.5 Các nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất………………………………… 08 1.1.6 Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch ngành… … .… 09 1.1.7 Các nghiên cứu nước Việt Nam có liên quan đến đề tài… … 10 1.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng …………………………….… .13 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên…………………………………………… .13 1.2.2 Các nguồn tài nguyên …………………………………… ……….…… 18 1.2.3 Thực trạng môi trường biến đổi khí hậu……………………………… 20 1.2.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường huyện Nga Sơn 21 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn……………………………….…… .21 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế……………………………………………….…… .21 1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế……………………………………………….…21 1.3.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế…………………………………….22 1.3.4 Dân số, lao động, việc làm thu nhập…………………………………… 24 1.3.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng ……………………………… .26 1.3.6 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn…… ……….…….28 1.3.7 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn…………………….29 Chƣơng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI HUYỆN NGA SƠN TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2001 – 2010……………………………………………… 31 2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất đai …………………………………………… 31 2.1.1 Tình hình quản lý đất đai ………………………………………… .31 2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Nga Sơn năm 2010…………… ……32 2.2 Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2010…………………………………………………………… 38 2.2.1 Tình hình biến động sử dụng đất đai từ năm 2001 – 2005……… ……… 38 2.2.2 Tình hình biến động sử dụng đất đai từ năm 2005 – 2010…… ………….40 2.2.3 Kết thực tiêu phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn giai đoạn 2001 – 2010……………………………… 44 2.2.4 Kết điều tra điểm tình hình thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn giai đoạn 2001 – 2010……………………………………… …46 2.2.5 Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2010……………………………………………… 53 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HUYỆN NGA SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2020 ……………………………………… ………… 59 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho 20 năm tới nhng nm 59 3.1.1 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………… 59 3.1.2 Các tiêu kinh tế………………………………………………………… 59 3.2 Định hƣớng phát triển loại hình sử dụng đất theo quan điểm bền vững đề xuất giải pháp thực địa bàn nghiên cứu 60 3.2.1 Quan điểm sử dụng đất bền vững Việt Nam 60 3.2.2 Quan điểm sử dụng đất huyện Nga Sơn 60 3.3 Định h-ớng sử dụng đất cho 20 năm tới nhng nm 61 3.3.1.Về quy hoạch đất nông nghiệp …………………………………… .62 3.3.2 Về quy hoạch đất phi nông nghiệp…………………………… .63 3.3.3 Về quy hoạch đất chưa sử dụng đưa vào khai thác, sử dụng…… 64 3.4 Các giải pháp thực ……………………………………………………………65 3.4.1 Giải pháp sách 65 3.4.2 Giải pháp nguồn lực vốn đầu tư 66 3.4.3 Giải pháp khoa học - công nghệ 67 3.4.4 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường 67 3.4.5 Giải pháp tổ chức thực 67 3.4.6 Giải pháp cụ thể cho loại đất………………………………………… 68 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………69 Kết luận………………………………………………………………………… ……69 Kiến nghị…………………………………………………………………………….…72 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….73 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ tài BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường CT Chỉ thị CT-TTg Chỉ thị Thủ tướng GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch NĐ Nghị định NĐ-CP Nghị định phủ QĐ Quyết định TN&MT Tài nguyên môi trường TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch UBND Ủy ban nhân dân CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa TTCN - XD Tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng DN Doanh nghiệp ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐK KT-XH Điều kiện kinh tế - xã hội TTCN – XD Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng DS – KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình BĐKH Biến đổi khí hậu SDĐ Sử dụng đất GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất FAO Tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số 1.1: Cơ cấu kinh tế năm 2005 - 2010………………………… 21 Bảng số 1.2: Sản lượng chăn nuôi huyện năm 2005 - 2010…………………….….…23 Bảng số 1.3: Tình hình dân số lao động huyện số năm… 25 Bảng số 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010……………………… .32 Bảng số 2.2: Tình hình biến động đất đai từ năm 2000 – 2005……………… …….… 39 Bảng số 2.3: Tình hình biến động sử dụng đất đai từ năm 2005 - 2010………… ……….40 Bảng số 2.4: Diện tích trước , sau kỳ quy hoạch sử dụng đất 2000 - 2010 44 Bảng số 2.5: Thực vốn đầu tư xây dựng Nhà nước quản lý 54 Bảng số 3.1: Dự kiến diện tích quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020 so với quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001- 2010 (đơn vị: ha) 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ hành huyện Nga Sơn…………………………… .14 Hình 2.1: Sơ đồ trạng sử dụng đất huyện Nga Sơn năm 2010………………… ….33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý báu, địa bàn để phân bố dân cư hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh; nguồn vốn, nguồn nội lực để xây dựng phát triển bền vững quốc gia Đất đai có hạn, người khơng thể sản xuất đất đai mà chuyển mục đích sử dụng từ mục đích sang mục đích khác Đất đai có độ màu mỡ tự nhiên, biết sử dụng cải tạo hợp lý đất đai khơng bị thối hố mà ngược lại đất đai lại tốt Trong năm gần đây, tác động phát triển nhanh kinh tế gia tăng nhanh số dân, nhu cầu đất đai theo mà tăng mạnh Từ đó, địi hỏi cấp quản lý phải tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai nhằm nâng cao hiệu sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường Cũng địa phương khác nước, nhằm thích ứng với tình hình mới, huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa) tiến hành quy hoạch sử dụng đất Trong năm qua, quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn có tác động lớn nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội địa phương Với nhiệm vụ chủ yếu thiết lập cấu sử dụng hợp lý loại đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng) loại hình cụ thể loại đất phạm vi toàn huyện, quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn đưa nhằm đáp ứng nhu cầu đất đai cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh giai đoạn 2011 - 2020 Với mục đích đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn giai đoạn 2001 - 2010, sở đó, đề xuất số giải pháp để thực quy hoạch sử dụng đất địa phương giai đoạn 2011 - 2020; Do chọn đề tài: “Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2010 ” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2010 Page - Đề xuất số giải pháp hỗ trợ thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở khoa học quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn - Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn 2001 – 2010 - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng lập thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn giai đoạn 2011 – 2020 Giới hạn phạm vi 4.1 Giới hạn phạm vi - Phạm vi nghiên cứu: Huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Một số quy hoạch đại diện cho tiêu quy hoạch bị thay đổi so với phương án duyệt 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn - Tình hình lập thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn 2001 – 2010 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Trên sở tài liệu thu thập được, luận văn tiến hành phân tích cách đầy đủ có hệ thống tồn vấn đề quy hoạch sử dụng đất huyện - Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ: Việc tổng hợp phân tích đầy đủ số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn gắn với phạm vi lãnh thổ định, phạm vi lãnh thổ cụ thể địa bàn huyện Nga Sơn Đồng thời, việc tìm hiểu quy hoạch sử dụng đất huyện tách rời với quy hoạch tổng thể huyện Nga Sơn, điều xuất phát từ quan điểm tổng hợp luận văn - Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Đề tài nghiên cứu đặt bối cảnh lịch sử cụ thể định mà có khứ, tương lai đối tượng nghiên cứu Từ khứ đến đối tượng cho ta q trình phát triển, từ đó, có dự cảm cho tương lai đưa giải pháp phát triển mang tính đón đầu - Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển bền vững mục đích cuối q trình nghiên cứu Đề tài vậy, sở tìm hiểu trạng phát triển đối tượng, ln có cách nhìn nhận biện chứng mặt lợi, mặt hại đối Page Nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu bền vững theo dự kiến diện tích quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020, thiết nghĩ cần phải: - Có sách khuyến khích ngành nơng nghiệp phát triển sách hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp … - Cải tạo diện tích đất nơng nghiệp có hiệu thấp khơng có hiệu quả, thực chuyển đổi cấu trồng hình thức sản xuất cho phù hợp - Đầu tư cải tạo diện tích đất chưa sử dụng có khả để đưa vào sử dụng nông nghiệp cơng trình thuỷ lợi vùng hiệu sử dụng thấp - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để khai thác sử dụng đất nông nghiệp theo hướng thâm canh, sản xuất nông sản có giá trị cao chuyển đổi mơ hình trang trại nhằm tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích đảm bảo an ninh lương thực - Khuyến khích nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao xã có tiềm xã Nga Thanh, Nga Tân, Nga Văn … 3.3.2 Về quy hoạch đất phi nông nghiệp Đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu sử dụng đất để đáp ứng nhu cầu khác người tăng quỹ đất phi nông nghiệp tăng lên Trong thời gian tới nâng cao hệ số sử dụng đất phi nông nghiệp, huyện cần phải dành phần diện tích loại đất để chuyển sang đất phi nông nghiệp - Đất ở: Để đáp ứng nhu đất nhân dân huyện, huyện cần xây dựng phương án quy hoạch đất dài hạn Tiến hành đấu giá quyền sử dụng đất khu vực gần trung tâm thương mại, trục đường giao thơng chính, gần khu cơng nghiệp nhằm tăng ngân sách tài cho huyện - Đất chuyên dùng: + Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp có năm 2010 14,90 ha, kỳ quy hoạch tăng 3,67 huyện có chủ trương xây dựng trụ sở, quan làm việc quy mô, khang trang Đất tăng kỳ quy hoạch chuyển từ mục đích sử dụng khác như: Chuyển từ mục đích trồng lúa nước, từ đất trồng hàng năm khác, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông thơn + Đất quốc phịng kỳ quy hoạch giữ nguyên 2,90 63 + Đất an ninh kỳ quy hoạch không thay đổi với diện tích 0,32 - Đất tín ngưỡng, tơn giáo: Đất tín ngưỡng, tơn giáo có 20,84 năm 2010, kỳ quy hoạch giữ nguyên - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Đất nghĩa trang, nghĩa địa có 222,75 ha, kỳ quy hoạch tăng 30,35 Đất tăng lấy từ mục đích sử dụng khác như: Chuyển từ mục đích trồng lúa nước, từ đất trồng hàng năm khác, từ đất chưa sử dụng Nhằm sử dụng đất phi nông nghiệp hiệu bền vững theo dự kiến diện tích quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020, thiết nghĩ cần phải: - Lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp sở sử dụng tiết kiệm, có hiệu cao phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội, với điều kiện thực tế huyện Và sử dụng đất phi nông nghiệp với quy hoạch kế hoạch xét duyệt - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ, khuyến khích đầu tư có chiều sâu, đổi công nghệ công nghiệp để tạo sản phẩm có giá trị cao, suất cao - Đầu tư xây dựng cụm công nghiệp tập trung huyện cụm công nghiệp thị xã Bỉm Sơn, thị trấn Nga Sơn, Hậu Lộc…và làng nghề truyền thống làng nghề dệt chiếu Nga Thanh, Nga Thuỷ, Nga Tân, … làng nghề đan rổ, thúng Nga Văn … - Đầu tư phát triển ngành phi nông nghiệp đặc biệt thương mại dịch vụ với dịch vụ thương mại, vận tải, bưu viễn thơng,tài chính, tín dụng, ngân hàng tiếp tục phát triển, đảm bảo nhu cầu phục vụ sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân - Xây dựng sách khuyến khích phát triển ngành phi nơng nghiệp, tạo điều kiện cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu thuê đất để phát triển sản xuất nhằm nâng cao thu nhập mức sống người dân 3.3.3 Về quy hoạch đất chƣa sử dụng đƣa vào khai thác, sử dụng - Diện tích đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng có 713,21 năm 2010, kỳ quy hoạch khai thác đưa vào sử dụng 502,77 cho mục 64 đích: chuyển sang đất trồng lúa nước, đất nông nghiệp khác, đất nông thôn, đất đô thị, đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp, đất khu công nghiệp, đất sản xuất kinh doanh, đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, đất giao thông, đất thủy lợi, đất chuyển dẫn lượng - Đất đồi núi chưa sử dụng: Đất đồi núi chưa sử dụng có 62,50 năm 2010, kỳ quy hoạch diện tích đất chưa đưa vào khai thác sử dụng, huyện có chủ trương khai thác vào giai đoạn quy hoạch sau - Đất núi đá khơng có rừng cây: Đất núi đá khơng có rừng có 898,74 ha, kỳ quy hoạch khai thác đưa vào sử dụng 20,00 cho mục đích khống sản Đến năm 2020, diện tích núi đá khơng có rừng cịn 878,74 Nhằm sử dụng đất chưa sử dụng hiệu bền vững theo dự kiến diện tích quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2020, thiết nghĩ cần phải: - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào cải tạo đất chưa sử dụng để chuyển sang mục đích khác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất chưa sử dụng nhằm tận dụng tối đa diện tích đất có khả cải tạo - Đưa giống trồng có khả cải tạo đất trồng vùng đất chưa sử dụng 3.4 Các giải pháp thực 3.4.1 Giải pháp sách - Thực chế đấu giá quyền sử dụng đất - Có sách cụ thể để kiểm soát thị trường đất đai hình thành phát triển - Giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất đảm bảo đủ quỹ đất theo quy hoạch cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh, công nghiệp dịch vụ, xây dựng cơng trình văn hố, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao; thực tốt việc đào tạo nghề nghiệp, chuyển đổi cấu lao động người có đất bị thu - Khu dân cư đô thị xây dựng chỉnh trang cần tuân theo định hướng phát triển thị xây dựng theo mơ hình đảm bảo tính đại, văn minh thị giữ gìn sắc dân tộc 65 Ở thị, khu chung cư quy hoạch gắn liền với cơng trình phúc lợi, chợ, cửa hàng thành lập trung tâm thương mại riêng cho nhiều khu chung cư 3.4.2 Giải pháp nguồn lực vốn đầu tƣ - Huy động nguồn vốn huyện: Nguồn vốn huyện hiểu bao gồm nguồn vốn từ ngân sách huyện, vốn từ thu phí quyền sử dụng đất, vốn doanh nghiệp nhân dân địa bàn Đối với nguồn vốn từ doanh nghiệp nhân dân: Việc huy động nguồn vốn cần có sách thích hợp nguồn vốn có ý nghĩa lâu dài Vốn từ ngân sách nhà nước: Để đảm bảo nguồn vốn này, cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao, có biện pháp khuyến khích tiết kiệm tăng cường đầu tư cho lĩnh vực sản xuất Đối với nguồn vốn khác: Có biện pháp khuyến khích nguồn vốn từ nhóm hộ, cá nhân kiều bào nước em huyện Cần tăng cường quản lý đất đai, phối hợp với tỉnh tạo điều kiện huy động vốn đầu tư phát triển sở thu phí quyền sử dụng đất Ngồi tăng cường quản lý thị trường tận dụng nguồn thu khác, chống thất thu thuế doanh nghiệp hộ kinh doanh - Thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi Vốn đầu tư bên ngồi có vị trí quan trọng, việc thu hút đầu tư bên ngồi khơng tạo vốn mà cịn hội để đổi công nghệ, đào tạo cán kỹ thuật mở rộng thị trường Để huy động tốt nguồn vốn cần thực giải pháp sau: Tạo môi trường thuận lợi (giá th đất sách sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, cung cấp dịch vụ hạ tầng, cải cách thủ tục hành ) cho nhà đầu tư nước đến đầu tư vào địa bàn Tăng cường công tác quảng cáo, giới thiệu bên tiềm mạnh huyện nhà Phối hợp với Trung ương tỉnh xúc tiến hoạt động đầu tư, kêu gọi đầu tư bên ngồi vào hoạt động cơng nghiệp, thương mại dịch vụ Xây dựng dự án có khoa học để tranh thủ triệt để nguồn vốn viện trợ nước ngồi thơng qua chương trình dự án Nhà nước xố đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, nước sạch, môi trường Phối hợp chặt chẽ với tỉnh qua với 66 cấp ngành Trung ương phát triển dự án TW tỉnh quản lý (như dự án sở hạ tầng) có liên quan đến địa phương, khai thác tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt dự án đầu tư địa bàn 3.4.3 Giải pháp khoa học - công nghệ - Nâng cấp, tu bổ hệ thống thuỷ lợi có, xây dựng thêm đập trạm bơm để đảm bảo tưới tiêu chủ động Thường xuyên nạo vét, tu bổ hệ thống thuỷ lợi, củng cố hệ thống bờ vùng, bờ tránh tình trạng chảy tràn gây rửa trôi để đảm bảo tưới tiêu trồng - Hoàn chỉnh nâng cấp hệ thống giao thông: Chú ý cải tạo mạng lưới giao thông nội đồng, mạng lưới trực tiếp phục vụ cho q trình sản xuất, tích cực kiểm tra, phát hư hỏng, kịp thời nâng cấp sửa chữa, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến sản xuất Đối với tuyến đường lại phải nâng cấp sữa chữa kỹ thuật để vận chuyển hàng hố khơng bị ách tắc - Tập trung đầu tư thâm canh, chuyển đổi cấu trồng, đưa có giá trị kinh tế, đặc biệt loại có giá trị hàng hố xuất - Tích cực đầu tư phân bón cân đối theo tính chất đất loại trồng, trọng phân hữu cơ, tuỳ theo tính chất đất khả hấp phụ đất (thành phần giới) mà có chế độ bón đạm, lân, ka li cho phù hợp 3.4.4 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trƣờng - Cần đưa giống có suất cao, ổn định, phù hợp với điều kiện đất đai xã, đưa giống ngắn ngày có suất cao vào sản xuất - Đồng thời lựa chọn giống có khả kháng sâu bệnh cao để giảm tối đa phun thuốc trừ sâu, đảm bảo cho môi trường, sức khoẻ người 3.4.5 Giải pháp tổ chức thực - Cần phải khẳng định rõ cho cấp quyền tồn thể nhân dân, người sử dụng đất thấy rằng: Tài nguyên đất loại tài nguyên có hạn, nguồn lực phát triển cần quản lý sử dụng theo nguyên tắc “đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm có hiệu cao” - Phải coi việc thực quy hoạch sử dụng đất vừa trách nhiệm vừa công cụ công tác quản lý đất đai Lấy tiêu quy hoạch sử dụng đất làm khung sườn để triển khai loại quy hoạch chuyên ngành khác 67 - Quản lý đất đai chặt chẽ theo quy hoạch kế hoạch hàng năm Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh người thực tốt vi phạm đất đai - Đẩy mạnh vận động quần chúng thực kế hoạch hố gia đình để giảm tỷ lệ tăng dân số đề 3.4.6 Giải pháp cụ thể cho loại đất Đất nông nghiệp, lâm nghiệp - Hạn chế việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp, đặc biệt đất lúa, đất màu tốt, đất rừng phòng hộ Việc lấy đất nơng lâm nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp, việc phải đền bù giá trị tài sản hoa màu, đất đai cịn phải hỗ trợ thêm kinh phí để người bị thu hồi đất học chuyển đổi nghề Khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân có đủ quy mơ để sản xuất; phát triển mơ hình trang trại tổng hợp cho mang lại hiệu cao đảm bảo vệ sinh mơi trường mang tích bền vững - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho hộ, tổ chức, cá nhân, tăng cường công tác quản lý quỹ đất khó giao, đất cơng ích, đất lâm nghiệp xã quản lý để tấc đất phải sử dụng có hiệu quản lý chặt chẽ, quy hoạch duyệt - Có phương án để đầu tư khai hoang mở rộng diện tích đất nơng nghiệp quy hoạch phân bố sử dụng đất phê duyệt; đẩy nhanh tiến độ đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng khai thác tốt tiềm đất đai Đất đất chuyên dùng - Việc sử dụng đất ở, đất chuyên dùng phải theo quy hoạch, kế hoạch chung quy hoạch, kế hoạch chi tiết để ổn định đời sống phát triển kinh tế xã hội - Có sách cụ thể để kiểm soát thị trường đất đai hình thành phát triển - Giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất để xây dựng cơng trình phúc lợi, phát triển kinh tế an sinh xã hội xử lý giải pháp môi trường đột biến thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh chăn nuôi Khai thác tốt tiềm đất chưa sử dụng vào mục đích nơng, lâm nghiệp - Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư khai thác đất chưa sử dụng 68 KẾT LUẬN Kết luận - Là huyện thuộc vùng đồng ven biển tỉnh, huyện Nga Sơn nằm vị trí có điều kiện phát triển kinh tế toàn diện, dễ dàng giao lưu với bên Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh huyện, kinh tế - xã hội Nga Sơn liên tục phát triển ổn định bước hòa nhập với kinh tế thị trường chung nước Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, dân trí mở mang Trong năm gần đây, lĩnh vực tài nguyên môi trường huyện quan tâm, đặc biệt công tác quản lý nhà nước đất đai Hệ thống quản lý đất đai huyện gồm có phịng TN&MT văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc phịng TN&MT Huyện có 26 xã thị trấn, xã có cán địa có trách nhiệm xây dựng thực nhiệm vụ công tác chuyên môn ngành tài nguyên môi trường Công tác lập quy hoạch kế hoạch hóa việc sử dụng đất yêu cầu đặc biệt để xếp quỹ đất đai cho lĩnh vực đối tượng sử dụng hợp lý, có hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phịng, tránh chồng chéo, gây lãng phí sử dụng, hạn chế hủy hoại đất đai, phá vỡ môi trường sinh thái Đây nội dung quan trọng để quản lý Nhà nước đất đai Trên sở đó, huyện Nga Sơn tổ chức lập thực quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010 Việc đánh giá kết phương án quy hoạch việc làm cần thiết, để có nhìn tổng thể quy trình sử dụng đất đai huyện Nga Sơn, từ để có nhìn thấu đáo hơn, khoa học hiệu cho kỳ quy hoạch đất đai sau - Tính đến năm 2010, tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 15.829,15 ha, đó: Tổng quỹ đất sử dụng tồn huyện 14.154,70 ha, chiếm 89,42% diện tích tự nhiên, sử dụng vào mục đích: Đất nơng nghiệp: 90.227,15 ha, chiếm 65,19 % diện tích đất sử dụng Trong đó, đất trồng lúa nước có cấu sử dụng gồm: Đất vụ: 40.950,47 ha; Đất vụ: 263.95 ha; Đất vụ: 204.60 Đất phi nông nghiệp: 40.927,55 ha, chiếm 34,81 % diện tích đất sử dụng Đất chưa sử dụng 1.674,45 chiếm 10,58 % diện tích tự nhiên 69 - Trong giai đoạn 2001 – 2010, việc sử dụng đất đai huyện Nga Sơn có nhiều biến động, với mức độ tính chất biến động khác qua giai đoạn; xu biến động chung là: diện tích đất nơng nghiệp giảm mạnh, đất phi nơng nghiệp tăng đất chưa sử dụng có xu hướng giảm Xu biến động phù hợp với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn liền với việc mở rộng đô thị huyện Nga Sơn Đô thị hóa xu phát triển thị có hướng tích cực tạo đà cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn toàn huyện, hạt nhân để phát triển kinh tế - xã hội vùng toàn huyện Tuy nhiên, việc chuyển phần đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp cần phải tính tốn thật kỹ lưỡng thận trọng để không làm ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực toàn huyện - Về thực tiêu phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn giai đoạn 2001 – 2010, kết đạt sau: ` + Đất lúa nước quy hoạch duyệt tăng 190,47 ha, thực đến năm 2010 lại giảm 72,94 + Đất trồng lâu năm quy hoạch duyệt tăng 100,00 ha, thực đến năm 2010 lại giảm 9,43 + Đất rừng phòng hộ quy hoạch duyệt tăng 109,51 ha, thực đến năm 2010 132,52 đạt 121,01% + Đất rừng sản xuất quy hoạch duyệt ha, thực đến năm 2010 tăng 2,70 + Đất nuôi trồng thuỷ sản quy hoạch duyệt 587,12 ha, thực đến năm 2010 giảm 19,69 + Đất nơng nghiệp cịn lại quy hoạch duyệt giảm 464,94 ha, thực đến năm 2010 giảm 158,45 đạt 34,08% + Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp theo quy hoạch huyện duyệt giảm 2,50 ha, thực đến đến năm 2010 giảm 13,26 + Đất quốc phòng theo quy hoạch huyện duyệt ha, thực đến năm 2010 tăng 0,69 + Đất an ninh theo quy hoạch huyện duyệt vần giữ nguyên kết thực giữ nguyên 70 + Đất khu công nghiệp theo quy hoạch huyện duyệt 40,00 ha, đến năm 2010 có 16,15 ha, cịn lại 23,85 ha; đạt 40,38% + Đất sở sản xuất kinh doanh theo quy hoạch duyệt tăng 2,50 ha, thực đến năm 2010 tăng 6,14 ha, vượt tiêu 3,64 + Đất sản xuất vật liệu xây dựng theo quy hoạch duyệt ha, đến năm 2010 thực tăng 1,84 ha; vượt tiêu 1,84 + Đất cho hoạt động khống sản có 6,00 kỳ quy hoạch diện tích vần giữ nguyên + Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ kỳ quy hoạch diện tích giữ nguyên thực đến năm 2010 tăng 1,84 + Đất di tích, danh thắng theo quy hoạch duyệt tăng 8,00 ha, đến năm 2010 thực 0,30 ha, lại 7,70 ha; đạt 3,75% + Đất xử lý chôn lấp chất thải theo quy hoạch duyệt giảm 4,07 ha, đến năm 2010 thực 5,85 ha, cịn đạt 143,73% + Đất tơn giáo, tín ngưỡng theo quy hoạch duyệt giữ nguyên, đến năm 2010 thực tăng 0,72 + Đất nghĩa trang, nghĩa địa theo quy hoạch duyệt tăng 8,00 ha, đến năm 2010 thực giảm 3,28 + Đất có mặt nước chuyên dùng theo quy hoạch duyệt giảm 84,37 ha, đến năm 2010 thực 49,53 ha, đạt 58,71% + Đất phát triển hạ tầng: theo quy hoạch duyệt tăng 303,27 ha, đến năm 2010 thực 165,07 ha, đạt 54,43% + Đất phi nơng nghiệp cịn lại theo quy hoạch duyệt 67,72 ha, đến năm 2010 thực 790,73 + Khai thác đất chưa sử dụng vào sử dụng: theo quy hoạch duyệt giảm 550,23 ha, thực đến năm 2010 tăng 181,71 + Khai thác đất đồi núi chưa sử dụng vào sử dụng theo quy duyệt giảm 30,13 ha, thực đến năm 2010 tăng 32,37 + Khai thác đất núi đá khơng có rừng vào sử dụng theo quy hoạch duyệt giảm 8,00 ha, thực đến năm 2010 đưa vào khai thác sử dụng 223,35 71 - Hướng sử dụng đất tương lai huyện khai thác tối đa khả sản xuất đất, phân bổ quỹ đất hợp lý cho ngành, sử dụng đất cách tiết kiệm nhằm phát huy mạnh địa phương, nâng cao hiệu kinh tế quan điểm sinh thái phát triển bền vững + Đối với đất nơng nghiệp tiến hành thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi hợp lý để tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích đảm bảo an ninh lương thực + Cần nâng cao hệ số sử dụng đất phi nông nghiệp, sử dụng đất cách tiết kiệm, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội huyện bảo vệ môi trường sinh thái + Áp dụng biện pháp cải tạo đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng Kiến nghị - Đề nghị UBND huyện, phòng Tài ngun Mơi trường tích cực tun truyền phổ biến pháp luật đất đai cho người dân để họ hiểu lợi ích từ việc quản lý sử dụng đất mục đích, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất - Đề nghị UBND huyện, phịng Tài ngun Mơi trường phịng ban chức khác, cần có quy hoạch ngắn hạn, dài hạn phù hợp với giai đoạn cụ thể, để đảm bảo việc sử dụng đất huyện hiệu bền vững 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bình (2006), Bài giảng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 02 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Luật đất đai năm 2003, NXB Bản đồ Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số: 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 Hoàng Anh Đức, Bài giảng quản lý nhà nước đất đai, Khoa Tài nguyên & Môi trường – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nghị định Chính phủ (2003), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003 06 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nga Sơn, Biểu thống kê đất đai huyện Nga Sơn năm 2008, 2009 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nga Sơn, Biểu kiểm kê, thống kê đất đai huyện Nga Sơn 2000, 2005, 2010 08 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nga Sơn (2007), Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai huyện Nga Sơn năm 2007 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nga Sơn (2009), Báo cáo kết công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực Tài nguyên Môi trường năm 2009, kế hoạch năm 2010 10 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nga Sơn (2010), Báo cáo thuyết minh sơ cơng tác kiểm kê đất đai năm 2010 11 Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Nga Sơn (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Nga Sơn giai đoạn 2000 – 2010 12 Đặng Anh Quân, Quản lý đất đai theo quy hoạch vấn đề đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đồn Cơng Quỳ (2006), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Khoa Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Tổng cục Địa (2001), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng hợp lý quỹ đất đai 73 15 Tổng cục quản lý đất đai (2010), Một số nội dung đổi công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thể nghị định số 69/2009/NĐ-CP thơng tư 19/2009/BTNMT 16 Lê Quang Trí (2005), Giáo trình qui hoạch sử dụng đất đai, Đại học Cần Thơ 17 UBND huyện Nga Sơn (2000, 2008, 2009, 2010, 2011), Niên giám thống kê huyện Nga Sơn 18 UBND huyện Nga Sơn (2000), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2000 - 2010 19 UBND huyện Nga Sơn (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn, thời kỳ 2001 - 2010 2015 20 UBND huyện Nga Sơn (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 21 UBND huyện Nga Sơn (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 22 UBND huyện Nga Sơn (2010), Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện Nga Sơn khóa XX Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI nhiệm kỳ 2010 – 2015 23 UBND huyện Nga Sơn (2010), Báo cáo kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 24 UBND huyện Nga Sơn (2010), Quyết định số 458/QĐ – UBND ngày 16/04/2010 chủ tịch UBND huyện Nga Sơn việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ dự tốn kinh phí quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 25 UBND huyện Nga Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn, thời kỳ 2001 – 2010 2015 25 Đặng Hùng Võ – Nguyễn Đức Khả (2007), Cơ sở địa 26 Nguyễn Thị Vịng, Bài giảng quy hoạch vùng lãnh thổ, Khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 74 PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Diện tích, cấu loại đất tính đến ngày 01/01/ 2012 STT Loại đất Tổng diện tích tự nhiên I Đất nơng nghiệp II Đất phi nông nghiệp III Đất chưa sử dụng (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Nga Sơn, 2012) Phụ biểu 02: Diện tích, cấu sử dụng đất nơng nghiệp tính đến ngày 01/01/2012 STT Mục đích sử dụng Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông n 1.1.1 Đất trồng hàng 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chă 1.1.1.3 Đất trồng hàng 1.1.2 Đất trồng lâu nă 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nơng nghiệp kh 75 Phụ biểu 03: Diện tích, cấu đất phi nơng nghiệp tính đến 01/01/2012 Loại đất Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp Đất a Đất nông thôn b Đất đô thị Đất chuyên dùng a Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp b Đất quốc phịng c Đất an ninh d Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp e Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nơng nghiệp khác (Nguồn: Phịng TN&MT huyện Nga Sơn, 2012) Phụ biểu 04: Cơ cấu kinh tế huyện Nga Sơn 2005 – 2010 (đơn vị: %) Chỉ tiêu Nông – lâm – thuỷ sản Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ (Nguồn: niên giám thống kê huyện năm 2010) 76 Phụ biểu 05: Kết thống kê đất đai theo mục đích sử dụng đất huyện Nga Sơn tính đến ngày 01/01/2012 TT Mục đích sử dụng đất TƠNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN ĐẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp 1.2 Đất Lâm nghiệp 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất nơng nghiệp khác ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP 2.1 Đất 2.2 Đất chun dùng 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 2.6 Đất phi nông nghiệp khác ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.3 Núi đá khơng có rừng (Nguồn: Phịng TN&MT huyện Nga Sơn, 2012) 77 ... kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2010 ” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2001 – 2010. .. thực phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn giai đoạn 2001 – 2010? ??…………………………………… …46 2.2.5 Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2010? ??……………………………………………... trợ thực quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở khoa học quy hoạch sử dụng đất huyện Nga Sơn - Đánh giá kết thực quy

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan