Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

118 68 0
Tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật phạm huy văn T- t-ởng Hồ Chí Minh nhà n-ớc dân, dân, dân vận dụng vào xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 đại học quốc gia hà nội khoa luật phạm huy văn T- t-ởng Hồ Chí Minh nhà n-ớc dân, dân, dân vận dụng vào xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà n-ớc pháp luật Mà số luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Hà nội - 2010 M Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Sự hình tư tưởng Hồ Chí Minh dân 1.1 Sự hình thành tư tưởng dân, dân 1.1.1 Những truyền thống tốt nghĩa yêu nước Việt Na 1.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân 1.1.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.4 Thực tiễn hoạt động 1.1.5 Trí tuệ phẩm chất ch 1.2 Những nội dung nước dân, dân, v 1.2.1 Khái quát qua Chí Minh nhà nước c 1.2.2 Những nội dung nước dân, dân, v 1.2.2.1 Nhà nước tổ chức lập hiến 1.2.2.2 Nhà nước nhân dân l thuộc nhân dân 1.2.2.3 Nhà nước phục vụ quy 1.2.2.4 Nhà nước mang chất giai cấp công nhân 1.2.2.5 Nhà nước kết hợp hài quản lý xã hội 1.2.2.6 Tổ chức quyền lực nhà chủ quyền nhân dâ sáng suốt chịu trách 1.2.2.7 Nhà nước có đội ngũ c chuyên; thực côn Chương 2: Vận dụng dân, dân, d quyền xã hội chủ ngh 2.1 Sự cần thiết phải vận d nước dân, dân, quyền xã hội chủ nghĩ 2.2 Những đặc trưng bả chủ nghĩa Việt Nam 2.3 Một số nội dụng vận d nước dân, dân, quyền xã hội chủ nghĩ 2.3.1 Thực nguyên tắc: phân công phối h việc thực quy có kiểm tra, giám sá nhà nước 2.3.2 Cải cách tư pháp, đảm theo pháp luật 2.3.3 Cải cách hành chín dân chủ, sạ 2.3.4.Xây dựng đạo đức người cán điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3.5.Mối quan hệ đạo đức pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3.6.Thực dân chủ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội lần thứ II Đảng (1951), văn kiện mình, Đảng ta xác định vai trị, ý nghĩa, giá trị to lớn đường lối trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Đến Đại hội VII (1991), Đảng ta khẳng định chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Đó định có tầm lịch sử quan trọng thể bước tiến tư lý luận Đảng ta Tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn dắt dân tộc ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác kỷ XX, tiếp tục có ý nghĩa định tồn phát triển Đảng, Nhà nước xã hội Việt Nam kỷ XXI Đại hội lần thứ IX Đảng (2001) khẳng định: "Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa tảng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh" Đại hội Đảng rõ: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại [12] Tư tưởng quan điểm Người nhà nước dân, dân, dân vơ sâu sắc hạt nhân cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Nó chứa đựng giá trị to lớn phương diện lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam; cẩm nang để nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ quốc tế tới thành cơng Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân khơng có ý nghĩa lịch sử mà cịn cung cấp cho kinh nghiệm quý báu để tiến hành cải cách máy nhà nước, xây dựng đội ngũ cán công chức thực cơng bộc dân, hồn thiện hệ thống pháp luật, đấu tranh loại bỏ thói hư, tật xấu máy nhà nước, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ có hiệu quyền lợi ích nhân dân, đảm bảo cho nhà nước giữ chất cách mạng, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với nước ta, nhiều quốc gia, dân tộc khác, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xu hướng tất yếu khách quan, nhiệm vụ mẻ Trên giới chưa có quốc gia, dân tộc khẳng định xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, mà đạt số thành tựu định Mặt khác, khơng có nhà nước pháp quyền với tư cách khuôn mẫu chung cho tất quốc gia, dân tộc Do vậy, với việc tiếp thu giá trị có tính chất phổ biến nhà nước pháp quyền mà nhân loại đạt được, cần nghiên cứu, kế thừa vận dụng giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật để bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng riêng, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa sắc dân tộc Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân khơng phải xong xi, hồn bị, thành bất biến Trái lại, nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh ln có vận động, có tính mở, biết tự củng cố, chỉnh đốn đổi để ngày sạch, vững mạnh, phục vụ bảo vệ có hiệu quyền lợi ích nhân dân Do vậy, giai đoạn đổi đất nước nay, phải làm cho Nhà nước ta mạnh mẽ, sáng suốt để đủ khả điều hành quản lý kinh tế thị trường, giữ vững ổn định trị- xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, tham giá có hiệu vào định chế quốc tế, đóng góp tích cực vào bảo vệ hịa bình, ổn định phát triển giới điều hợp quy luật có tính tất yếu khách quan Trong ý nghĩa đó, việc thực đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vận dụng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền mở rộng quan hệ quốc tế nước ta Tình hình nghiên cứu Hồ Chí Minh người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòaNhà nước dân chủ Đông Nam Á Do vậy, quan điểm, tư tưởng Người nhà nước có nhiều tác giả nghiên cứu Trước hết phải kể đến tác giả: Nguyễn Ngọc Minh: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998 Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện tư tưởng đóng góp thiết thực Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Nhà nước ta hai giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Tiếp PGS.TS Hồng Văn Hảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới- hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Tác giả nghiên cứu lựa chọn kiểu nhà nước Hồ Chí Minh đến tư tưởng Người Nhà nước Việt Nam thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa Phần kết luật tác giả có nhiều nghiên cứu "kết hợp đạo đức pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh"; từ nêu vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền bước hồn thiện trình đổi đất nước Tiếp theo phải kể đến cơng trình chun khảo PTS Nguyễn Đình Lộc: Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 (sản phẩm đề tài cấp nhà nước KX 02 13); Vũ Đình Hịe: Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001; Phạm Ngọc Anh Bùi Đình Phong: tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, 2003; Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003; Bùi Ngọc Sơn: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, 2004; Nguyễn Đăng Dung (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, vị dân; từ vận dụng vào q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, làm sáng tỏ hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân Hai là, làm sáng tỏ cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân số nội dung vận dụng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Những quan điểm đạo, kết luận Đảng ta từ trình tổng kết lý luận thực tiễn 20 năm đổi đất nước Tác giả luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống; phương pháp quy nạp diễn dịch; phương pháp so sánh phương pháp xã hội học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Sự hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam Ở có vai trị to lớn giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phải làm cho pháp luật người nhận thức cách đầy đủ thống nhất; xây dựng tình cảm, thái độ đắn pháp luật; làm cho chủ thể nhận thức quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, hình dung hành vi xử đắn Phổ biến, giáo dục pháp luật phải kết hợp với giáo dục đạo đức ngược lại, giáo dục đạo đức phải có nội dung tơn trọng thực nghiêm minh pháp luật Gắn kết phổ biến, giáo dục pháp luật đạo đức đảm bảo cho pháp luật nhận thức cách sâu sắc, thực thi cách triệt để bền vững; giá trị đạo đức bảo tồn phát huy, góp phần hình thành giá trị đạo đức Việc phổ biến, giáo dục pháp luật đạo đức cần thực gia đình, nhà trường, quan, tổ chức toàn xã hội, hệ trẻ Phải coi học tập pháp luật học đạo đức môn học nhà trường sở giáo dục- đào tạo Phải coi phẩm chất đạo đức việc thực thi pháp luật để đánh giá, bổ nhiệm cán bộ, đảng viên; công nhận gia định văn hóa; làng văn hóa Đặc biệt trọng việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người làm nghề luật như: thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, chấp hành viên, công chứng viên ; nghề giáo dục- đào tạo; nghề thầy thuốc; nghề báo Để công tác giáo dục pháp luật đạo đức đạt kết tốt, cần ý đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đạo đức cho vừa phổ thông đại chúng, vừa hấp dẫn, lôi theo phương châm: ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực hành Chú ý đến trình độ, điều kiện hồn cảnh sống, truyền thống văn hóa, tập tục dân tộc, vùng miền để có phương pháp tun truyền, giáo dục thích hợp Đa dạng hóa kênh tun truyền, xem cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đạo đức quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người, hệ thống trị tồn xã hội 97 Thứ tư: Tùy theo tính chất, nội dung văn luật mà trước đưa vào sống cần thông qua trưng cầu dân ý để điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết Pháp luật nhà nước ban hành, qua lăng kính chủ quan nhà làm luật, pháp luật phải xuất phát từ yêu cầu, địi hỏi thiết sống, quyền lợi ích nhân dân khơng phải mục đích tự thân pháp luật, thuận tiện lợi ích nhà nước Nếu pháp luật hợp với đời, hợp với nhận thức lợi ích dân chúng, hợp với lợi ích người thừa hành, dân chúng tự nguyện thi hành Ngược lại, pháp luật xa rời đời sống, pháp luật "chết giấy", khơng thể trở thành thói quen ứng xử số đơng dân chúng chấp nhận Nói cách khác, khơng phải làm luật từ xuống, mà ngược lại phải làm luật từ lên, pháp luật phải từ tiếng nói nguyện vọng, [43, tr 168] Pháp luật ban hành để nhân dân thực hiện, công cụ, phương tiện để nhân dân sinh tồn, xây dựng sống ấm no, hạng phúc Do vậy, sống, quyền lợi ích nhân dân, trước luật thức thực thi rộng rãi cần trưng cầu dân ý để tiếp thu trí tuệ lực lượng tồn dân Đó biện pháp khắc phục tính thiếu khả thi, chậm vào sống pháp luật nước ta nay; làm cho pháp luật trở thành "pháp luật tự nhiên" Thứ năm, Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, bảo đảm tính nghiêm minh tuyệt đối chấp hành pháp luật Mọi người bình đẳng trước pháp luật Xây dựng lối sống, lao động, học tập hành xử theo pháp luật Quản lý Nhà nước tác động có tổ chức, có hệ thống pháp luật, nhằm điều chỉnh có hiệu lực, hiệu quan hệ xã hội theo ý chí Nhà nước Trong q trình tác động điều chỉnh pháp luật Nhà nước, phải thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra, giám sát, loại trừ hành vi 98 không hợp pháp khỏi đời sống xã hội Có thể hiểu cơng tác kiểm tra, giám sát khâu nằm trình quản lý nhà nước, thiếu khâu bất thành quản lý Mục đích cơng tác kiểm tra, giám sát phát sai sót q trình thực pháp luật để kịp thời uốn nắn, sửa chữa sai sót Vì vây, cơng tác kiểm tra, giám sát nằm trình điều chỉnh pháp luật Nhà nước Kiểm tra, giám sát trách nhiệm chung quan nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể lao động công dân, trực tiếp quan dân cử, quan kiểm tra, tra nhà nước, tra nhân dân Phải tăng cường vai trị, vị trí, chức năng, kiện toàn tổ chức đẩy mạnh hoạt động quan trên, nhằm thực nghiêm minh pháp luật Trong công tác kiểm tra, giám sát chấp hành pháp luật phải đặc biệt coi trọng việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân hành vi vi phạm pháp luật; việc kiểm tra, giám sát phải quán triệt nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa, phối hợp tốt hoạt động quan chuyên trách, với hoạt động đồn thể xã hội cơng dân Mục tiêu xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh đạt tới hoàn thiện chân- thiện-mỹ Để đạt điều địi hỏi tổ chức cá nhân xã hội ta phải sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải phát kịp thời xử lý nghiêm minh Bảo đảm nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Khơng để xảy tượng bao che, "dù, dân chịu hình phạt, quan xử theo lệ Nhà nước xã hội có nhiệm vụ bảo vệ đẹp, tiến phù hợp với quy luật vận động phát triển xã hội Kiên đấu tranh để loại trừ xấu, lạc hậu khỏi đời sống xã hội 2.3.6 Thực dân chủ điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 99 Dân chủ hiểu chế độ trị quyền lực tối cao thuộc nhân dân, nhân dân thực thi, tự thân thực thi thông qua đại biểu mà bầu Như vậy, Việt Nam, dân chủ đời gắn với đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm 1946 Người khai sinh cộng hòa dân chủ Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Người đưa dân tộc ta vào đường phát triển hợp quy luật, xây dựng nước ta thành nước dân chủ nhân dân lao động bỏ qua dân chủ giai cấp tư sản Trải qua 65 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử: đất nước độc lập tự do, thống toàn Đảng, toàn dân sức phấn đấu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, trình xây dựng bộc lộ khuyết điểm, yếu Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười nêu rõ: Trước hết phải nói: với thành tựu to lớn công đổi mới, việc xây dựng nhà nước có tiến bộ, thành tựu đáng kể Tuy nhiên, nội Đảng Nhà nước ta, tình hình tiêu cực, suy thối phẩm chất có chiều hướng phát triển, tệ quan liêu nạn tham nhũng, tác hại không nhỏ đến việc củng cố Nhà nước, làm cho nhân dân lo lắng, thực nguy chế độ xã hội chủ nghĩa, đường mà nhân dân ta lựa chọn Thực dân chủ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, cần thực đồng bộ, với tâm cao bền bỉ giải pháp sau: 100 Trước hết, xác định vị trí tối cao pháp luật đời sống nhà nước xã hội Vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi "Thần linh" Đặc biệt, điều kiện đảng cầm quyền nước ta, để tránh tình trạng lộng quyền, lạm quyền, vượt quyền địi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, có tính khả thi cao Mọi hoạt động cá nhân, tổ chức, cán bộ, công chức quan nhà nước phải sở đặt điều chỉnh pháp luật, khơng có ngoại lệ Pháp luật phải xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi thực khách quan; phải thể đầy đủ ý chí nguyện vọng nhân dân, phù hợp với quyền lợi ích nhân dân, phản ánh chuẩn mực đạo đức giá trị tiến nhân loại Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp, có quy định cụ thể, chi tiết pháp luật, song chưa hẳn pháp luật thực Có tình trạng này, ngồi hạn chế quy định nội dung pháp luật chế để pháp luật vào sống chưa phù hợp mặt khác, quan bảo vệ pháp luật, giám sát thực pháp luật chưa nghiêm Vì vậy, cần trọng xây dựng chế giám sát, phản biện xã hội để tập hợp rộng rãi hơn, phát huy tốt vai trò tổ chức xã hội, công dân tham gia công việc nhà nước phải tăng cường Thứ hai, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu cao Bộ máy Nhà nước ta cồng kềnh, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, hiệu quả, hiệu lực hạn chế Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, hách dịch, cửa quyền, đồn kết nội cịn xảy nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành, làm tổn hại đến quyền lợi ích nhân dân; làm niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Do đó, cần đẩy mạnh cơng cải cách máy hành chính, cải cách tư pháp, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân 101 cấp; tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tinh thơng nghiệp vụ, có phẩm chất trị, đạo đức tốt, thực công bộc dân Hiện nay, phận không nhỏ cán bộ, công chức yếu nghiệp vụ chun mơn; thối hóa, biến chất tư tưởng, trị, đạo đức lối sống Nhiều phần tử hội, biến chất tồn máy công quyền mà chưa bị phát hiện, loại bỏ Do vậy, với việc thường xuyên chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, cần trọng tăng cường việc thực pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức; làm tốt công tác cán bộ; phát huy dân chủ dựa vào nhân dân để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Bốn là, nâng cao trình độ mặt cho nhân dân từ kinh tế, trị, tư tưởng đến lĩnh vực khác Nói dân chủ trước hết dân chủ kinh tế, mấu chốt định Nghĩa nhà nước phải tạo điều kiện để nhân dân làm ăn hợp pháp, giải phóng sức sản xuất, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Dân chủ trị phải tiếp tục đổi thể chế, từ luật pháp, chế, máy để thực nguyên lý dân chủ là: người dân làm tất luật pháp khơng cấm, cịn cơng chức làm luật pháp cho phép Bên cạnh đó, cơng cụ pháp luật, chế, sách nhiều cơng cụ khác, nhà nước phải có trách nhiệm giải tốt cơng vấn đề xã hội; phịng ngừa khắc phục khuyết tật, yếu kinh tế- xã hội Năm là, thường xuyên giáo dục pháp luật nâng cao văn hóa dân chủ cho tất người Nâng cao dân trí quan trí để "nước ta nước dân chủ, người có quyền làm, có quyền nói" [39, tr 225] trở thành thực 102 tất quan nhà nước phải tôn trọng quyền dân chủ cơng dân Dân có hiểu pháp luật, biết xử theo pháp luật sở để nhà nước thực thi pháp luật Thực hành dân chủ chống lại có hiệu chủ nghĩa cá nhân, tệ quan liêu, tham nhũng tệ nạn khác Cùng với biện pháp nêu trên, phải hình thành nhiều hình thức tập hợp quần chúng, nhiều kênh thơng tin để người dân có diễn đàn trình bày ý kiến với Đảng, Nhà nước Muốn vậy, cần tăng cường vai trò, chức Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân, hội nghề nghiệp tổ chức xã hội giai đoạn Cuối cùng, biện chứng sống cho thấy, quần chúng nhân dân người sáng tạo chân lịch sử Vì vậy, khơng cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, mà tiến xã hội nói chung thành cơng huy động sức mạnh, trí tuệ động đảo nhân dân Đây yếu tố số sống nghiệp cách mạng đất nước nói chung xây dựng dân chủ nói riêng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, luận văn tập trung làm sáng tỏ cần thiết số nội dung vận dụng quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân vào trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những nội dung vận dụng như: thực nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ tổ chức thực quyền lực nhà nước; cải cách hành quốc gia, xây dựng hành sạch, vững mạnh; cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp độc lập, công tâm, khách quan tuân theo pháp luật; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừa chuyên; mối quan hệ pháp luật đạo 103 đức quản lý nhà nước xã hội; thực dân chủ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Đó nội dung bản, quan trọng mà thực tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 104 KẾT LUẬN Nhà nước dân, dân, dân theo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước toàn thể nhân dân lập nên; nhà nước hoàn toàn hợp hiến, hợp pháp; nhà nước mà quyền lực bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân ủy thác, bắt nguồn từ lực lượng siêu nhiên chúa trời hay từ lý trí tối cao; nhà nước lấy quyền lợi nhân dân, lấy tự hạnh phúc nhân dân làm nhiệm vụ hoạt động làm lý tồn Nhà nước khơng có mục mục đích tự thân nào, mà công cụ phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển xã hội Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền làm hại đến dân, không mưu cầu quyền lợi hạnh phúc cho nhân dân nhân dân có quyền thay đổi loại bỏ quyền lập nên quyền Nhà nước dân, dân, dân, theo tư tưởng Hồ Chí Minh cịn nhà nước có phương thức tổ chức quyền lực hợp lý, khoa học, đảm bảo quyền lực nhà nước thống thuộc chủ thể nhân dân, có phân cơng, phối hợp máy nhà nước, để đảm bảo quyền ln ln mạnh mẽ, sáng suốt, hiệu quả, lợi ích nhân dân Đó nhà nước có Quốc hội (Nghị viện) thể tính dân chủ, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc; có máy hành pháp mạnh mẽ, sáng suốt, dám chịu trách nhiệm; có tư pháp độc lập độc lập, thẩm phán trọng pháp luật, công lý lương tâm, trách nhiệm mình; có đội ngũ cán vừa hồng, vừa chun, thực "cơng bộc" nhân dân; nhà nước coi trọng tính "tự quản", tự chịu trách nhiệm trước pháp luật quyền địa phương; nhà nước kết hợp hài hịa đạo đức pháp luật trình xây dựng thực thi pháp luật Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải nhà nước vĩnh cửu, bất biến, trái lại nhà nước ln vận động phát triển để phục vụ 105 ngày tốt quyền lợi ích nhân dân Ln đấu tranh để khắc phục loại trừ thói hư, tật xấu, bệnh thường gặp như: tham nhũng, hối lộ, quan liêu, lãng phí, lạm quyền dẫn đến suy yếu đánh chất cách mạng nhà nước Từ phân tích nêu trên, khẳng định rằng, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân chứa đựng tính pháp quyền, thực chất tư tưởng Nhà nước pháp quyền Điều có giá trị to lớn ý nghĩa sâu sắc mơ hình nhà nước khơng phải tồn dạng lý thuyết, quan điểm, mà trở thành thực sinh động; nhà nước tập hợp, tổ chức lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi to lớn Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân có giá trị lý luận thực tiễn to lớn cách mạng Việt Nam Chúng ta cần kế thừa, vận dụng phát triển giá trị để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1977), Văn kiện Đảng (19451954), tập 1, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1995), Một số định hướng lớn công tác tư tưởng (Tài liệu học tập Nghị 09 Bộ Chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), Bùi Ngọc Sơn, Nguyễn Mạnh Tường (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đề tài KX 04-02 (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Vũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thơng tin- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 19 Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Luật Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 20 Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phan Huy Lê (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Hình luật chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Machiavelli (2010), Quân vương thuật trị nước, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Nguyễn Khắc Mai (2007), 100 câu nói dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồ Chí Minh (1980), Tồn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 108 26 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1987), Tồn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, tập 10, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2005), Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Mongtesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Duy Nghĩa (2004), Luật kinh tế (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Hoàng Thị Kim Quế (1999), "Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội", Nhà nước pháp luật, 7(135) 45 Hoàng Thị Kim Quế (2005), "Một số nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật", Dân chủ pháp luật, 5(158) 46 Hoàng Thị Kim Quế (2007), "Xã hội pháp quyền dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh", Dân chủ pháp luật, 6(183) 109 47 Hoàng Thị Kim Quế (2009), "Nhận diện nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, 5(5) 48 Hoàng Thị Kim Quế (2010), "Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật đạo đức", Nhà nước pháp luật, 1(261) 49 Nguyễn Duy Quý (2007), "Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Triết học, 11(198) 50 Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đồn Trọng Truyến (2006), Cải cách hành công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Đào Trí Úc (2010), "Hiến pháp chế quyền lực Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 9(269) 53 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946- 1960), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 56 Viện Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng trị học (Hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Kỉ yếu hội thảo, Hà Nội 110 ... dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân Hai là, làm sáng tỏ cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân số nội dung vận dụng vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội. .. Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NỘI... Vận dụng dân, dân, d quyền xã hội chủ ngh 2.1 Sự cần thiết phải vận d nước dân, dân, quyền xã hội chủ nghĩ 2.2 Những đặc trưng bả chủ nghĩa Việt Nam 2.3 Một số nội dụng vận d nước dân, dân, quyền

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan