Phân chia di sản thừa kế theo quy định bộ luật dân sự năm 2005

91 22 0
Phân chia di sản thừa kế theo quy định bộ luật dân sự năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN MINH PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG TRUNG TẬP HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Văn Minh MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tính đóng góp đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung phương pháp nghiên cứu ́́ ́ Chương 1: MÔṬ SÔ VÂN ĐÊ CHUNG VÊ PHÂN CHIA 1.1 THỪA KÊ Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.1 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.2 Khái niệm di sản thừa kế cấu củ 1.2.1 Khái niệm di sản thừa kế 1.2.2 Cơ cấu di sản thừa kế 1.3 Xác định di sản thừa kế 1.4 Căn để phân chia di san thưa kế 1.4.1 Theo thoả thuận tất n 1.4.2 Theo ý chí định đoạt người lập di c 1.4.3 Theo quy định pháp luật 1.5 Khái lược quy định pháp luậ Chương 2: PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ, THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN 39 2.1 Khái niệm phân chia di sản thừa kế 39 2.2 Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế 39 2.2.1 Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo di chúc 39 2.2.2 Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 42 2.3 Phân chia theo di chúc .45 2.3.1 Phân chia di sản trường hợp có di tăngg 45 2.3.2 Phân chia di sản t hừa kếtheo di chúc trường hơpg códi sản dùng vào việc thờ cúng 2.3.3 46 Phân chia di sản thừa kếtheo di chúc trường hơpg có người thừa kếkhơng phụ thuộc vào nội dung di chúc 48 2.4 Phân chia theo pháp luât 51 2.4.1 Phân chia theo pháp luâṭtrong trường hơpg xuất hiên người thừa kếmới 51 2.4.2 Phân chia di sản cho người thừa kế vị 52 2.5 Hạn chế phân chia di sản 54 2.6 Thưcc̣ trạng áp dungc̣ pháp luâtvềphân chia di sản thừa kế 56 2.6.1 Phân chia di sản làquyền sử dungg đất vànhàơ 61 2.6.2 Phân chia di sản thừa kếlà tài sản khác 69 2.7 Đinḥ hướng hoàn thiêṇ quy định về phân chia di sản thừaế k 76 2.7.1 Về khái niêṃ di sản thừa kế 76 2.7.2 Về thời hiệu 77 2.7.3 Về thời điểm phân chia di sản theo di chúc chung vợ chồng 80 2.7.4 Thời điểm xác lâpg quyền sơhữu cho người thừa kếvànhững người hương di sản thừa kếkhác 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi cịn sống lao động có ích, người tạo cải cho xã hội, họ khơng muốn có quyền khối tài sản cịn sống, mà cịn muốn chi phối chết Khi họ chết, tài sản họ để lại trơ thành di sản phân chia cho hệ cháu Và cháu hóa thân ông bà, bố mẹ, kéo dài nhân thân người chuyển dịch di sản theo chế định thừa kế nối tiếp quyền sơ hữu Vì vậy, người coi chết chết chưa chấm dứt mà phần người cịn hữu, tồn cháu, di sản mà họ để lại Pháp luật công nhận quyền thừa kế cá nhân đáp ứng phần mong mỏi người tồn mãi Chính thế, pháp luật thừa kế giới nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng khơng ngừng phát triển hồn thiện Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, sau Hiến pháp 1992, Bộ Luật Dân chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo lập hành lang pháp lý cho cá nhân thực quyền thừa kế Được quy định phần thứ tư, bao gồm chương, 56 điều, từ Điều 631 đến Điều 687 Bộ luật Dân năm 2005 chế định thừa kế tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể tham gia quan hệ thừa kế, góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Chế định quyền thừa kế Bộ luật Dân kết tinh thành tựu khoa học pháp lý nhân loại góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp ăn sâu vào tiềm thức lưu truyền qua bao đời dân tộc Việt Nam Hiện tranh chấp thừa kế có xu hướng ngày gia tăng trơ nên phức tạp Sự nhận thức không đầy đủ pháp luật cá nhân, việc áp dụng pháp luật khơng thống cấp Tịa án yếu tố làm cho vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải kéo dài, ảnh hương không tốt đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Đặc biệt, khó khăn vướng mắc lớn áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thừa kế vấn đề phân chia di sản thừa kế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng tỏ số nội dung "Phân chia di sản thừa kế theo quy định Bộ Luật Dân năm 2005" để làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng, cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng vấn đề thừa kế nên nội dung nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, nghiên cứu Tiến sĩ Phùng Trung Tập giới thiệu với bạn đọc tác phẩm "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 từ trước đến nay"; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện tác giả "Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật dân Việt Nam"; Phó giáo sư, Tiến sĩ Đinh Văn Thanh - Trần Hữu Biền có tác phẩm "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Tuy nhiên, tất công trình nghiên cứu có phạm vi rộng, mang tính toàn diện, bao quát chế định pháp luật thừa kế, đưa kiến nghị để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế Riêng với đề tài "Phân chia di sản thừa kế theo quy định Bộ Luật Dân năm 2005", tác giả tập trung sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung, chất phân chia di sản thừa kế quy định hệ thống pháp luật Việt Nam, sơ đưa số kiến nghị mang tính giải pháp để ngày hoàn thiện quy định nội dung Luật Tính mới và đóng góp đề tài Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực thừa kế Có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nội dung cách toàn diện, bao qt, có cơng trình nghiên cứu khía cạnh nhỏ chế định thừa kế Luật Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật dân hành Đây luận văn cấp độ Thạc sĩ nghiên cứu chi tiết quy định phân chia di sản thừa kế Trên sơ đó, tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật hành, tìm vướng mắc cịn tồn thực tế đề xuất số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật thừa kế Bộ Luật Dân Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Các quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế * Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, chất quy định pháp luật thừa kế nhằm làm rõ quy định phân chia di sản thừa kế Khi nghiên cứu đề tài, tác giả tham khảo toàn quy định hành pháp luật nước ta phân chia di sản thừa kế gắn với nghiên cứu sách chuyên khảo tài liệu liên quan đến vấn đề Nội dung và phương pháp nghiên cứu * Nội dung: Nghiên cứu quy định pháp luật thừa kế nói chung, phân chia di sản nói riêng để đánh giá thực trạng pháp luật thừa kế Việt Nam Trên sơ đó, nêu lên quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế nước ta * Phương pháp: Việc nghiên cứu luận văn dựa sơ lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tương Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước pháp luật Đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước thừa kế thời kỳ đổi mới, mơ cửa hội nhập Đề tài hoàn thành dựa sơ phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp khoa học chuyên ngành khác như: phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp ́ Chương ́ ̀ ̀ MÔṬ SÔVÂN ĐÊCHUNG VÊPHÂN CHIA DI SẢN THỪA KÊ ́ 1.1 Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế Khi sống, người khai thác công dụng tài sản để thoả mãn cho nhu cầu mình, chết, tài sản cịn lại họ dịch chuyển cho người sống Quá trình dịch chuyển tài sản từ hệ sang hệ khác gọi thừa kế Nhìn nhận cách tổng quan “thừa kế việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống” Theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Thừa kế hưởng người chết để lại cho” Về mặt nội dung thừa kế trình dịch chuyển di sản từ người chết cho người sống Quá trình dịch chuyển tài sản người chết cho người cịn sống hình thành xã hội dĩ nhiên, chưa có Nhà nước pháp luật, thực theo tập tục xã hội nên gọi thừa kế Khi Nhà nước xuất hiện, pháp luật, Nhà nước tác động đến trình dịch chuyển tài sản nói trên; Trong đó, quyền để lại tài sản quyền hương di sản chủ thể Nhà nước ghi nhận đảm bảo thực pháp luật nên từ đó, q trình dịch chuyển di sản gọi quyền thừa kế Nghiên cứu tiến trình phát triển lịch sử xã hội lồi người thấy rằng, từ thời sơ khai xã hội loài người, quan hệ sơ hữu quan hệ thừa kế xuất tất yếu khách quan, địi hỏi xã hội có mối liên quan ràng buộc, qua lại chúng với Ngay từ thời kỳ đầu hình thành chế độ cộng sản nguyên thủy, chế độ thị tộc, lạc, tài sản có xã hội thuộc thị tộc, lạc Chế độ thị tộc, lạc theo mẫu hệ áp đặt quyền thống trị chung tài sản người đàn ơng làm ra, mặc dù người đàn ông thị tộc chồng người đàn bà, cha đứa thị tộc khác Ngoài ra, chế độ thị tộc, lạc theo mẫu hệ, không thuộc thị tộc người cha, mà chết, tài sản mà chúng làm không thuộc thị tộc, lạc người cha mà thuộc thị tộc, lạc người mẹ Như vậy, chế độ thị tộc, lạc theo mẫu hệ tạo mối quan hệ quyền kế thừa, hương dụng sản người thân thuộc huyết thống thị tộc, lạc người mẹ, không thừa nhận quyền kế thừa, hương dụng tài sản theo người cha Ngược lại, người đàn ơng chết tài sản họ làm lại thuộc thị tộc mà người mẹ người cha thành viên người thân thuộc huyết thống thị tộc, lạc kế thừa, hương dụng tài sản Thừa kế nguyên thủy xã hội thị tộc, lạc theo mẫu hệ đặt móng ban đầu cho hình thành phản ánh tính tất yếu quan hệ thừa kế tài sản theo huyết thống, cho dù theo huyết thống người mẹ Có thể nhận thấy rằng, dù cho xã hội loài người phát triển trình độ sơ khai, quan hệ kinh tế chưa phát triển rõ nét, chừng mực tài sản có dư thừa, việc kế thừa, hương dụng tài sản thành viên thị tộc, lạc làm họ chết thể phạm trù kinh tế, tất yếu xã hội Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, cải xã hội ngày làm nhiều hơn, bảo đảm cho sinh hoạt đời sống cộng đồng thị tộc, lạc, mà cịn có nhiều cải dư thừa Khi mà tư liệu sản xuất đóng vai trị quan trọng trình làm cải vật chất quan hệ xã hội có phân hóa việc chiếm hữu tư liệu sản xuất cải vật chất dư thừa trơ thành nguyên Phần đất thổ cư 70 Hòa Hạ phần phía bên trái mặt tiền đường rộng 15m x 23m cho bà Nguyễn Thị Lạc sử dụng Phần đất thổ cư 70 Hịa Hạ phần phía bên phải mặt tiền đường rộng 15m x 23m cho bà Nguyễn Thị Phán sử dụng Về phần đất nông nghiệp, cụ Bảo chưa định đoạt di chúc Tháng 9/2003, ông Huỳnh Văn Tuấn (là người ơng Nguyễn Văn Có ủy quyền) có đơn khơi kiện yêu cầu chia diện tích đất nơng nghiệp 38.889m2 làm ba phần cho bà Thi, bà Phán ơng Có, cịn phần nhà, đất thổ cư định đoạt di chúc, ông không yêu cầu chia Bà Nguyễn Thị Thi đồng ý với u cầu ơng Có trình bày rằng: trước cụ B có cho bà 7.000m đất, bà thành phố M nên bà đề bà Phán đứng tên kê khai quyền sử dụng đất; năm 2001 bà nhờ bà Phán bán diện tích đất nói bà Phán giao đủ tiền cho bà Nay bà đồng ý gộp 7.000m đất nêu để chia thừa kế cho 03 chi em bà Phán, cơng Có bà Bà Nguyễn Thị Phán cho rằng: Cụ B cho bà 38.889m đất nông nghiệp nêu Bà sử dụng, canh tác, kê khai, đóng thuế quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 1992 năm 1998, nên bà không đồng ý chia đất cho bà Thi, ơng Có Bà Nguyễn Thị Lạc cho rằng: diện tích 38.889m2 đất nơng nghiệp nêu có nguồn gốc cụ B, cụ C Lúc cụ B cịn sống cụ B canh tác, cụ B chết bà Phán canh tác Bà khơng u cầu chia thừa kế diện tích đất bà cụ B cho đất Bà Nguyễn Thị Sương, bà Nguyễn Thị Phước, bà Nguyễn Thị Lộc có văn thể khơng có ý kiến việc chia thừa kế diện tích đất nơng nghiệp nói Tại án dân sơ thẩm số 02/2005/DS-ST ngày 27/5/2005 Tòa án nhân dân tỉnh Y định: 73 Bác yêu cầu khởi kiện ơng Nguyễn Văn Có bà Nguyễn Thị Thi tranh chấp di sản thừa kế quyền sử dụng đất bà Nguyễn Thị Phán Tồn 38.889m2 đất nơng nghiệp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số M599467 Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa cấp cho bà Nguyễn Thị Phán vào năm 1998 thuộc quyền sử dụng bà Phán Ngồi Tịa án sơ thẩm cịn định án phí tuyên truyền kháng cáo đương theo quy định pháp luật Ngày 08/6/2005, bà Nguyễn Thị Thi có đơn kháng cáo yêu cầu chia đất Ngày 09/6/2005, ông Huỳnh Văn Tuấn (là người ơng Nguyễn Văn Có ủy quyền) có đơn kháng cáo yêu cầu chia đất Tại án dân phúc thẩm số 399/2005/DS-PT ngày 21/10/2005 Tòa án nhân dân tối cao thành phố M, định: Công nhận di sản thừa kế vợ chồng ông Nguyễn Văn B để lại phần di sản không định đoạt di chúc gồm: 38.889m đất nông nghiệp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số M599467 bà Nguyễn Thị Phán đứng tên 7.000m2 (bà Phán chuyển nhượng), tổng cộng 45.889m2 Kỷ phần thừa kế người hưởng 45.889m2: = 15.296m2 2.1 Ông Nguyễn Văn Có hưởng phần di sản thừa kế giá trị quyền sử dụng đất 15.296m2 x 44.282 đồng = 677.337.000 đồng 2.2 Bà Nguyễn Thị Thi hưởng phần di sản thừa kế giá trị quyền sử dụng đất (phần thiếu) (15.296m - 7.000m2) x 44.282 đồng = 677.337.000 đồng Bà Nguyễn Thị Phán quyền sử dụng, tiếp tục đứng tên đất số M599467 với diện tích 38.889m2 3.1 Bà Nguyễn Thị Phán phải thối lại cho ông Nguyễn Văn Có ơng 74 Huỳnh Văn Tuấn đại diện nhận trị giá quyền sử dụng đất = 677.337.000 đồng 3.2 Bà Nguyễn Thị Phán phải thối lại cho bà Nguyễn Thị Thi trị giá quyền sử dụng đất = 677.337.000 đồng Ngồi Tịa án phúc thẩm cịn định án phí Qua nghiên cứu án dân sơ thẩm số 02/2005/DS-ST ngày 27/5/2005 Tòa án nhân dân tỉnh Y, án dân phúc thẩm số 399/2005/DS-PT ngày 21/10/2005 Tòa án nhân dân tối cao thành phố M, đồng ý với án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Y, vì: Căn tài liệu, chứng hồ sơ vụ án nguồn gốc 38.889m2 đất nông nghiệp cụ Nguyễn Văn B Tuy nhiên, cụ B cịn sống bà Phán người sống chung với cụ B quản lý, sử dụng, canh tác Năm 1989, bà Phán đứng tên kê khai đăng ký xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo mẫu bìa tạm (bìa trắng) Ủy ban nhân dân tỉnh Y cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1992 Năm 1998, thực chủ trương đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà Phán tiếp tục kê khai, đăng ký Ủy ban nhân dân huyện Đức Hòa, tỉnh Y cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích đất 38.889m gồm thửa 362, 363, 387, 388, 391, tờ đồ số 06 thửa 81, 82, 83, tờ đồ số 09, thị trấn Đức Hịa, huyện Đức Hịa, tỉnh Y Trong q trình sử dụng đất, bà Phán kê khai, đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật khơng có tranh chấp Đồng thời, vào thời điểm năm 1992, bà Phán làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cụ B sống cùng với bà Phán cụ B khơng có khiếu nại Mặt khác, cụ B lập di chúc ngày 18/12/1992 chia nhà đất cho con, cụ B không đề cập đến phần đất nông nghiệp 38.889m2 bà Phán sử dụng Do đó, có xác định cụ B cho bà Phán diện tích đất nơng nghiệp 38.889m2 nêu trên, bà Phán quản lý, sử dụng, kê khai, đăng ký 75 quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật nên bà Phán có quyền sử dụng hợp pháp diện tích đất Theo lời khai bà Thi, bà Phán cịn sống cụ B cho bà Thi 7.000m2 đất nông nghiệp, bà Thi sống thành phố M nên nhờ bà Phán bán bà Thi nhận tiền Do đó, phần đất khơng cịn tài sản vợ chồng cụ B Vì vậy, việc Tịa án phúc thẩm xác định giá trị 7.000m đất nông nghiệp mà bà Phán bá di sản vợ chồng cụ B để chia thừa kế cho bà Thi, ơng Có, bà Phán khơng pháp luật Việc Tịa án phúc thẩm xác định diện tích đất nơng nghiệp 38.889m bà Phán quản lý, sử dụng di sản thừa kế đem chia toàn cho bà Thi, bà Phán, ơng Có khơng đúng, thời hiệu khơi kiện thừa kế phần di sản cụ C, cụ T hết 2.7 Đinḥ hướng hoàn thiêṇ quy định về phân chia di sảnthừa kế 2.7.1 Về khái niêṃ di sản thừa kế Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật dân từ năm 1950, kể từ ban hành Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 chưa có văn quy phạm quy định khái niệm di sản thừa kế Điề u dẫn đến tình trạng thiếu sơ khoa học để xem xét vấn đề liên quan đến di sản thừa kế Muốn xác định di sản thừa kế, trước hết phải nhận dạng đặc điểm, phân loại xác định thành phần di sản thừa kế người chết để lại Do vậy, phải nhận dạng hiểu di sản thừa kế gì? Tài sản thuộc quyền sơ hữu người trơ thành di sản nào? Từ mà người chết có tài sản đó? Khi điều kiện tài sản người trơ thành di sản thừa kế người qua đời Đây vấn đề chưa pháp luật dân quy định Vấn đề tài sản người trơ thành di sản thừa kế Đây phải xem bước 76 khơi đầu pháp luật thừa kế Trước Bộ Dân luật Bắc, Bộ Dân luật Trung Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 quy định:“Tài sản thành di sản người mệnh chung” Để xem xét giải vấn đề di sản thừa kế phải dựa bình diện chung nhất, thể chất pháp lý di sản thừa kế từ khái niệm chung - - Thứ nhất: Tài sản phải có giá trị - Thứ hai: Tài sản phải thuộc quyền sơ hữu người chết Thứ ba: Tài sản chuyển dịch cho người có quyền hương di sản - Thứ tư: Sự dịch chuyển nằm bảo hộ pháp lý Nhà nước Từ yêu cầu này, xây dựng khái niệm di sản thừa kế sau: Di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu người chết để lại, đối tượng quan hệ dịch chuyển tài sản người sang cho người hưởng thừa kế, Nhà nước thừa nhận bảo đảm thực 2.7.2 Về thời hiệu Thời hiệu khơi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mơ thừa kế Đối với trường hợp mơ thừa kế trước ngày 01/7/1996, thời hiệu khơi kiện quyền thừa kế thực theo quy định Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Khi xác định thời hiệu khơi kiện quyền thừa kế mà thời điểm mơ thừa kế trước ngày 01/7/1991 di sản nhà thời gian từ ngày 01/7/1996 đến ngày 01/01/1999 khơng tính vào thời hiệu khơi kiện Hết thời hiệu khơi kiện, Tịa án trả lại đơn khơi kiện, khơng thụ lý vụ án Tuy nhiên, Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán 77 Tòa án nhân dân tối cao lại có hướng dẫn sau “trong thời hạn mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp quyền thừa kế có văn xác nhận đồng thừa kế sau kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế Khi có tranh chấp yêu cầu Tịa án giải khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mà áp dụng quy định pháp luật chia tài sản chung để giải quyết…” Điều dẫn đến trường hợp, có tranh chấp quyền thừa kế, bên gửi đơn khơi kiện Tòa án, thời hạn mười năm kể từ thời điểm mơ thừa kế, Tòa án trả lại đơn khơi kiện, từ chối thụ lý vụ án, bên gửi đơn yêu cầu chia tài sản chung Tòa án lại thụ lý vụ án Điều vơ hình chung làm cho việc quy định thời hiệu khơi kiện thừa kế trơ thành khơng có ý nghĩa Chúng tơi cho rằng, pháp luật thiếu quy định xác định tính chất pháp lý tài sản hết thời hiệu khơi kiện Trong trường hợp hết thời hiệu khơi kiện, Tòa án từ chối thụ lý giải quyết, di sản để lại thuộc quyền sơ hữu ai, họ phải làm thủ tục để đăng ký quyền sơ hữu mình, chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề này, vậy, người chiếm hữu tài sản tiếp tục chiếm hữu mà trơ thành chủ sơ hữu, người tranh chấp tiếp tục khiếu nại nhiều nơi, khiếu nại vượt cấp Nghị 02/2004/NQ-HĐTP nêu giúp đưa cách thức giải vấn đề này, việc giải khơng triệt để áp dụng thỏa mãn điều kiện: - Không có tranh chấp hàng thừa kế - Đều thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia Với thời hạn mười năm sau người để lại di sản chết, thật có vụ 78 án đương khơng có tranh chấp hàng thừa kế di sản Ngược lại, không thỏa mãn điều kiện trên, Tịa án từ chối khơng thụ lý vụ án Thực tế cho thấy, thụ lý vụ án, Tịa án thật khó xác minh việc có hay khơng có tranh chấp hàng thừa kế di sản, dẫn đến tình trạng sau thụ lý vụ án, phát yếu tố tranh chấp, Tịa án lại phải định đình giải vụ án Điều làm cho ngành Tòa án thêm gánh nặng mà khiến vụ việc lại trơ tình trạng “treo” Bộ luật Dân Việt Nam có quy định khác thời hiệu hương quyền dân Khoản Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 (tương ứng với Khoản Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005) với thời hiệu khơi kiện quyền thừa kế Theo đó, “người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu ” Như vậy, hết thời hiệu khơi kiện quyền thừa kế (10 năm), người thừa kế di sản bất động sản (hoặc quyền bất động sản) quyền sử dụng đất, nhà ơ… người chiếm hữu, chủ sơ hữu Nhưng người thừa kế chiếm hữu liên tục thời gian 30 năm kể từ thời điểm hết thời hiệu khơi kiện, họ đương nhiên chủ sơ hữu theo Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 (Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005) Vậy, Nghị 02/2004/NQ-HĐTP nêu có lẽ áp dụng thời hạn 30 năm, kể từ ngày hết thời hiệu khơi kiện Do vậy, theo Bộ luật Dân cần có thêm quy định thời hiệu hương quyền dân đặc biệt quan hệ thừa kế Theo đó, hết thời hiệu khơi kiện, người quản lý hợp pháp di sản trơ thành chủ sơ hữu tài sản 79 2.7.3 Về thời điểm phân chia di sản theo di chúc chung vợ chồng Điều 668 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết " Như vậy, theo quy định di chúc chung vợ chồng lập chung có hiệu lực thi hành kể từ thời điểm người sau cùng chết thời điểm vợ chồng chết, tài sản lập theo di chúc chung vợ chồng chia kể từ thời điểm người sau cùng chết thời điểm người sau cùng chết thời điểm vợ chồng chết Quy định không phù hợp với thực tế vì: Khi vợ chồng lập di chúc chung sau người vợ chết trước người chồng chết trước việc phân chia di sản người chết trước người có quyền thừa kế yêu cầu Hơn nữa, trường hợp người vợ người chồng người chết trẻ tuổi, người sống 10 năm, 20 năm chí lâu Với thời gian vậy, người thừa kế theo di chúc kiên trì chờ đợi khơng? Hơn nữa, di sản thừa kế chưa chia người sau cùng vợ chồng chưa chết hiệu sử dụng tài sản người sống quản lý gây lãng phí giảm sút bơi lý lường trước Theo quy định pháp luật, di sản chia sau người vợ người chồng chết người sau cùng chết hai vợ chồng chết vào thời điểm, thời gian người vợ người chồng sống với tư cách người sơ hữu phần tài sản mình, vừa với tư cách sử dụng tài sản người thừa kế theo di chúc (phần tài sản mà người thừa kế theo di chúc hương chưa chia) sử dụng tài sản chưa chia người chồng người vợ chết trước vào sản xuất kinh doanh, thu lợi nhuận định lợi nhuận di sản thừa kế hay thuộc quyền sơ hữu người vợ người chồng cịn sống Nếu trường hợp người 80 vợ người chồng sống lạm dụng quy định pháp luật, không khai thác tài sản theo mục đích sinh lợi mà tẩu tán tài sản mục đích riêng, chi tiêu hoang phí làm hao tán tài sản chung, người vợ người chồng người chết sau cùng tài sản cịn lại khơng cịn vào thời điểm mơ thừa kế người sao? Trong trường hợp này, di chúc phần di chúc định đoạt cho người thừa kế hương phần tài sản định khơng cịn tồn vào thời điểm mơ thừa kế, phần di chúc vơ hiệu, gây thiệt hại cho người thừa kế theo di chúc Từ bất cập đây, theo nên quy định thời điểm phân chia di sản theo di chúc chung vợ chồng theo hướng di chúc vợ chồng lập chung sau người chết trước phần di chúc liên quan dến di sản người chết trước phải tiến hành chia Quy định tạo điều kiện thuận lợi việc giải tranh chấp liên quan đến việc hương di sản người thừa kế theo di chúc, đồng thời tránh rắc rối không cần thiết 2.7.4 Thời điểm xác lâpp̣ quyền sơhữu cho người thừa kếvànhững người hương di sản thừa kếkhác Điều 636 Bộ Luật Dân năm 2005 quy định:“Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại” Quy định cho thấy, kể từ thời điểm mơ thừa kế, người hương thừa kế có quyền hương di sản người chết để lại, thời điểm người thừa kế chưa có quyền sơ hữu di sản thừa kế, nguyên tắc người có quyền yêu cầu chia di sản lúc nào, kể từ thời điểm mơ thừa kế Quyền hương di sản thực quyền hương di sản diễn hai thời điểm khác trình thực bước quan hệ pháp luật thừa kế Quyền hương di sản cứ, tiền đề cho việc thực quyền hương di sản 81 Việc xác định thời điểm xác lập quyền sơ hữu người hương thừa kế phần di sản thừa kế mà họ hương ảnh hương trực tiếp đến việc xác định tổng khối di sản mà người chết để lại Khi người hương thừa kế chưa xác lập quyền sơ hữu phần di sản thừa kế khối di sản giá trị vật chất phát sinh từ di sản thuộc “khối di sản” giá trị vật chất khối di sản bị tiêu huỷ, bị giảm giá trị hay gây thiệt hại cho người khác xác định quyền nghĩa vụ chung tất người hương di sản thừa kế Các hệ xác định hệ quyền thừa kế hệ quyền sơ hữu Ngược lại, người hương thừa kế nhận xác lập quyền sơ hữu giá trị vật chất phát sinh từ phần di sản rủi ro hay bất lợi cho di sản từ phần di sản thuộc người hương di sản Lúc này, hệ quyền sơ hữu khơng cịn hệ quyền thừa kế Thêm vào đó, xác định thời điểm xác lập quyền sơ hữu di sản thừa kế người hương thừa kế cịn có ý nghĩa việc xem xét tính hợp pháp giao dịch liên quan đến di sản thừa kế người hương di sản Nếu có tranh chấp, quan xét xử có sơ để cơng nhận hay tun bố giao dịch vơ hiệu Vì chủ sơ hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sơ hữu Khi di sản thừa kế chưa chia khơng có quyền thực hành vi để định số phận thực tế hay số phận pháp lý di sản Theo đó, khối di sản bảo toàn, tránh chuyển dịch bất hợp pháp tẩu tán tài sản Với lý này, thấy Bộ luật Dân cần phải quy định thời điểm xác lập quyền sơ hữu người hương di sản phần tài sản mà họ hương khối di sản thừa kế người chết để lại thuộc quyền sơ hữu người có quyền hương di sản từ họ nhận di sản (đối với di sản mà pháp luật không yêu cầu phải đăng ký quyền sơ hữu) từ hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sơ hữu di sản thừa kế (nếu pháp luật có yêu cầu) 82 KẾT LUẬN Thừa kế chuyển dịch tài sản quyền sơ hữu tài sản cá nhân người chết cho cá nhân, tổ chức có quyền hương thừa kế; người thừa kế trơ thành chủ sơ hữu tài sản hương theo di chúc theo pháp luật Là quan hệ xã hội đời phát triển cùng với xuất phát triển xã hội loài người Với ý nghĩa vậy, nên chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật nói chung thân phản ánh phần chất chế độ xã hội đó, chí cịn phản ánh tính chất giai đoạn q trình phát triển chế độ xã hội nói riêng Sau năm thi hành, Bộ Luật Dân năm 2005 tạo thuận lợi cho người tham gia quan hệ pháp luật lĩnh vực thừa kế thực quyền nghĩa vụ Đồng thời góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, giúp cho việc cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh số quy định Bộ luật Dân không tránh khỏi khiếm khuyết định, đặc biệt bối cảnh mà đời sống dân ngày đa dạng, phức tạp ảnh hương kinh tế thị trường Với đề tài: “Phân chia di sản thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2005” phần đưa vấn đề mặt lý luận thực tiễn pháp luật phân chia di sản thừa kế Phân chia di sản thừa kế đề tài có chiều rộng chiều sâu phạm vi nghiên cứu Khi phân tích làm sáng tỏ luận điểm cần thiết phải tìm hiểu hầu hết quy định thừa kế không đơn quy định phân chia di sản thừa kế Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy cịn có tồn số 83 quy định pháp luật cịn chưa phù hợp với thực tế, tính khả thi khơng cao Mặt khác, trình độ hiểu biết pháp luật người dân cịn có hạn chế nên thực tế vụ việc tranh chấp xảy ngày nhiều mức độ phức tạp ngày gia tăng Tuy nhiên, việc giải tranh chấp có nhiều mặt hạn chế, chủ yếu phân chia di sản quyền sử dụng đất nhà Hy vọng thời gian tới hạn chế, vướng mắc nhà lập pháp nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để quy định pháp luật ngày hoàn thiên thực công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội đồng thời sơ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Nguyễn Ngọc Điện (2001),“Bình luận khoa học thừa kế Luật Dân Việt Nam”, Nxb Trẻ, Hà Nội Trần Thị Huệ (2007), “Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam” Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Trần Thị Huệ (2011), “Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Tư pháp, Hà Nội Thái Công Khanh (2006), "Những khó khăn, vướng mắc việc thực điều 679 Bộ luật Dân quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế", Tạp chí Tồ án nhân dân, (16) Thái Cơng Khanh (2006),"Phương pháp giải xung đột pháp luật thừa kế", Tạp chí Tồ án nhân dân, (20) Luật Đất đai năm năm 2003 10 Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 11 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 12 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 13 Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình 14 Pháp lệnh thừa kế 30/8/1990 15 Lê Kim Quế (1994),“90 câu hỏi đáp pháp luật thừa kế”, Nxb Chính trị quốc gia 85 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp năm 1946 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp năm 1959 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 20 Nội Phùng Trung Tập (2008),“Luật thừa kế Việt Nam”, Nxb Hà 21 Phùng Trung Tập (2002), “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay”; Luận án Tiến sĩ Luật học Trường đại học Luật Hà Nội 22 Thơng tư 81/TANDTC ngày 24/7/1981 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 23 Tòa án nhân dân tối cao, viện khoa học xét xử (2009), “So sánh Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Nẵng Trung tâm từ điển học (2000), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đà 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “ Giáo trình luật Dân Việt Nam Tập 1” Nxb Cơng an nhân dân 26 Nguyễn Minh Tuấn “Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 27 Đinh Trung Tụng (2005): “Bình luận nội dung Bộ luật dân 2005”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Phạm Văn Tuyết (2007) “Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 ... sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế; quy định trường hợp phân chia theo di theo pháp luật; hạn chế phân chia di sản - Trong Bộ Luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 hoàn thiện thêm quy định. .. Theo quy định pháp luật Các quy định pháp luật để tiến hành việc phân chia di sản thừa kế, làm phát sinh quy? ??n sơ hữu người có quy? ??n hương thừa kế Vì thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật. .. tắc phân chia di sản thừa kế theo di chúc 39 2.2.2 Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 42 2.3 Phân chia theo di chúc .45 2.3.1 Phân chia di sản trường hợp có di tăngg

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan