Luận văn thạc sĩ thanh toán và phân chia di sản thừa kế trong pháp luật dân sự việt nam

89 4 0
Luận văn thạc sĩ thanh toán và phân chia di sản thừa kế trong pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ VÂN GIANG THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60 3830 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Công Lạc HÀ NỘI - NĂM 2007 z MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời mở đầu CHƯƠNG 1: Lý luËn chung vÒ toán phân chia di sản 1.1.Quyn tha k Di sản thừa kế 1.1.1 Quyền thừa kế 1.1.2 Di sản thừa kế 1.1.3 Hình thức thừa kế 14 17 1.2 Thanh toán di sản 1.2.1 Phạm vi toán nợ di sản 17 1.2.2 Trách nhiệm toán nợ di sản 22 24 1.3 Phân chia di sản 1.3.1 Thiết lập khối di sản đƣợc phân chia 24 1.3.2 Thời điểm phân chia 27 CHNG 2: Thanh toán phân chia di sản thừa kế pháp luật 29 dân Việt Nam 29 2.1 Thanh toán di sản 2.1.1 Trách nhiệm tốn nghĩa vụ tài sản chi phí liên quan 29 đến thừa kế 2.1.1.1 Thực việc toán di sản chƣa đƣợc phân chia 29 2.1.1.2 Thực việc toán di sản đƣợc phân chia 34 2.1.2 Ngƣời đƣợc toán nghĩa vụ tài sản chi phí liên quan 35 đến thừa kế 2.1.3 Thứ tự ƣu tiên toán 37 44 2.2 Phân chia di sản 2.2.1 Nội dung việc phân chia di sản z 44 2.2.1.1 Công bố di chúc 45 2.2.1.2 Họp mặt ngƣời thừa kế 46 2.2.1.3 Ngƣời quản lý di sản ngƣời phân chia di sản 47 2.2.2 Phân chia di sản theo di chúc 48 2.2.2.1 Các trƣờng hợp phân chia di sản theo di chúc 2 2 Ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 48 49 51 Phân chia di sản theo pháp luật 3.1 Ngƣời thừa kế theo hàng thừa kế 52 2.3 Ngƣời thừa kế vị 53 2.3.3 Phân chia di sản trƣờng hợp có ngƣời thừa kế 54 2.3.4 Trƣờng hợp có ngƣời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế 55 2.3.5 Việc thừa kế trƣờng hợp vợ, chồng chia tài sản chung, 55 xin ly hôn, kết hôn với ngƣời khác 2.4 Hạn chế việc phân chia 56 CHƯƠNG 3:Thực tiễn áp dụng, nguyên nhân số kiến nghị nhằm 58 hoàn thiện qui định pháp luật toán phân chia di sản thừa kế 3.1 Tình hình giải chấp thừa kế Tòa án 58 năm qua 3.1.1 Xác định chí phí bảo quản di sản, toán tiền thù lao cho 60 ngƣời quản lý di sản 3.1.2 Xác định thời điểm định giá di sản 64 3.1.3 Phân chia di sản vật hay giá trị 69 3.1.4 Xác định di sản phân chia khối tài sản chung 3.2 Những nguyên nhân dẫn đến sai sót q trình giải c¸c 72 74 tranh chấp toán phân chia di s¶n 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện chế định toán phân 77 chia di sản thừa kế 81 KÕt luËn z TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 z LỜI MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI BLDS năm 1995 nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 kỳ họp thứ Khoá IX bƣớc ngoặt pháp luật dân Việt Nam thời kỳ đổi đất nƣớc, với nhiệm vụ “bảo vệ quyền, lợi ích cơng cộng, bảo đảm bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Tiếp đến kỳ họp thứ 7, khoá XI ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua BLDS năm 2005 Đây BLDS quán triệt kịp thời thể chế hoá Nghị Đảng, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001; Xây dựng BLDS luật chung điều chỉnh quan hệ xã hội đƣợc xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự chịu trách nhiệm, tự thoả thuận chủ thể; hạn chế can thiệp mang tính hành Nhà nƣớc vào quan hệ dân sự, tôn trọng phát huy tự thoả thuận, tự định đoạt chủ thể BLDS năm 2005 rút gọn từ 838 Điều BLDS năm 1995 xuống 777 Điều đƣợc chia thành bẩy phần Toàn phần thứ tƣ BLDS qui định riêng Thừa kế gồm từ Chƣơng XXII đến Chƣơng XXV cộng với Chƣơng XXXIII thừa kế quyền sử dụng đất, khoản 2- Điều 742 phần Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, Điều 767 phần Quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi Vậy, có tất 60 Điều luật qui định thừa kế Tuy nhiên, giải tranh chấp thừa kế không áp dụng BLDS mà bị chi phối nhiều văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực khác nhƣ Luật Hôn nhân gia đình, Luật đất đai… Do vậy, số qui định chế định Thừa kế đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với văn pháp luật phù hợp với thực tế tranh z chấp thừa kế ngày trở nên phức tạp đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Riêng phần qui định Thanh toán phân chia di sản thừa kế có số điểm đƣợc sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng phản ánh từ thực tiễn thi hành chế định Thực tế tranh chấp toán phân chia di sản đƣợc bên tranh chấp đƣa Toà án nhân dân giải mà thƣờng bên tự giải nhiều đƣờng hoà giải khác nhau: anh, chị, em, thuyết phục lẫn nhau; nhờ trƣởng họ, hội đồng gia tộc đứng phân chia di sản bên Phịng cơng chứng Nhà nƣớc viết Văn thoả thuận phân chia di sản thừa kế Theo kết khảo sát đối tƣợng, thành phần khác việc chia thừa kế cho thấy có 57% di sản đƣợc chia theo thoả thuận thừa kế, theo di chúc 12,67%, theo luật tục 16,92%, Toà án nhân dân 10,77% Vậy, có vụ phức tạp, thời điểm mở thừa kế lâu, ngƣời thừa kế thuộc hàng thứ có ngƣời chết bên đƣa đơn khởi kiện Tòa Nhìn chung, việc giải tranh chấp tốn phân chia di sản liên quan đến nhiều quan hệ dân khác nhƣ quan hệ mua, bán, tặng, cho, chấp, cầm cố, vay mƣợn thời gian dài Các qui định toán phân chia di sản có ảnh hƣởng nhiều việc thực hiện, áp dụng giải tranh chấp thừa kế TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong sống đại, quan niệm thừa kế không mang tính đạo đức truyền thống gia đình mà bị chi phối kinh tế - lợi ích vật chất Hiện tƣợng tranh giành tài sản ngƣời quan hệ huyết thống, quan hệ ni dƣỡng gia đình ngày phổ biến, kéo theo việc thực hành vi vi phạm pháp luật Các hành vi hành động nhƣ đánh, giết lẫn không hành động nhƣ để nguy hiểm đến tính mạng ngƣời để lại di sản hay diễn ngấm ngầm ý thức họ Các vụ án tranh chấp thừa kế liên tiếp xẩy z gây tình trạng án tồn đọng khơng thể giải đƣợc Tồ án cấp nhiều lý khách quan lẫn chủ quan Tại quan có thẩm quyền cơng chứng, chứng thực việc liên quan đến lập di chúc, khai nhận thừa kế, thoả thuận phân chia di sản thừa kế, khƣớc từ quyền thừa kế ngày gia tăng Phòng công chứng, Uỷ ban nhân dân cấp tiếp nhận đơn yêu cầu đƣơng phải thận trọng cho vụ việc thơng qua u cầu đƣơng muốn lẩn tránh trách nhiệm hay nhận quyền hƣởng di sản khơng theo qui định pháp luật Cịn Toà án nhân dân, việc thụ lý giải vụ án tranh chấp di sản thừa kế dƣờng nhƣ gặp nhiều khó khăn tính phức tạp vụ việc đồng thời qui định pháp luật chế định Thừa kế chung chung dẫn đến nhiều cách hiểu cách giải khác tồ Ví dụ nhƣ có Tồ án lúng túng việc giải tốn phần cơng sức trơng coi, trì, bảo quản di sản; hay nhƣ việc phân chia di sản theo vật hay giá trị tƣơng đƣơng nhƣng xác định giá trị di sản vào thời điểm nào? Thời điểm phân chia di sản theo khung giá Nhà nƣớc hay theo giá thị trƣờng… Với việc chọn đề tài “Thanh toán phân chia di sản thừa kế pháp luật dân Việt nam” nhận thấy chế định quan trọng qui định thừa kế luật dân Việt Nam Việc làm rõ khoản phải toán, trách nhiệm ngƣời toán, ngƣời đƣợc tốn, xác định khối di sản cịn lại để giải tranh chấp phân chia di sản thừa kế ngƣời thừa kế cần thiết Từ trƣớc đến nay, thừa kế đề tài đƣợc nhà nghiên cứu luật học quan tâm dành nhiều tâm huyết nghiên cứu Đã có nhiều luật văn thạc sỹ, Luật án tiến sĩ tập chung vào chế định thừa kế nhƣ đề tài " Những qui định chung quyền thừa kế Bộ luật dân Việt Nam" Thạc sỹ Nguyễn Minh Tuấn, " Chế định thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam" Thạc sỹ Đinh Duy Thanh, Luật án tiến sĩ có " Thừa kế theo z pháp luật công dân Việt nam theo qui định pháp luật từ năm 1945 đến nay" Tiến sĩ Phùng Trung Tập, " Thừa kế theo di chúc theo qui định Bộ Luật Dân Sự Việt Nam" Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết Tuy nhiên, chế định Thanh toán phân chia di sản dƣờng nhƣ bỏ ngỏ, có cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ chế định theo qui định pháp luật Việt Nam, ngồi sách "Bình luận khoa học Thừa kế" Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Điện Với tình hình trên, chúng tơi chọn đề tài để phân tích: đƣa khái niệm chung tốn nghĩa vụ tài sản ngƣời chết để lại; khái niệm phân chia di sản thừa kế; qui định pháp luật toán nghĩa vụ tài sản ngƣời để lại di sản; quyền nghĩa vụ ngƣời lĩnh trách nhiệm toán thay ngƣời chết; làm rõ khối di sản lại sau thực việc toán để phân chia di sản; tìm hiểu thực tiễn áp dụng luật thực định để giải tranh chấp toán phân chia di sản; từ tìm bất cập, thiếu sót luật thực định để đề phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật chế định PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Theo tƣ tƣởng triết học Mác- Lênin, trình nghiên cứu, vận dụng số phƣơng pháp nghiên cứu điển hình: - Phƣơng pháp so sánh: Đặt qui định pháp luật toán phân chia di sản thừa kế so sánh với qui định thừa kế khác Bộ luật dân sự, qui định tƣơng đƣơng trình phát triển chế định Thừa kế pháp luật dân Việt Nam, luật dân nƣớc giới - Phƣơng pháp phân tích: Phân tích qua lại mối quan hệ biện chứng với yếu tố tác động mặt tốt lẫn mặt hạn chế vấn đề - Phƣơng pháp tổng hợp: Rút nhận định mang tính logíc cố gắng tạo đƣợc thuyết phục cho đề tài z 10 Với phƣơng pháp trên, hy vọng đề tài có đƣợc nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ mang tính logíc cao BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Bố cục Luận văn đƣợc chia nhƣ sau: Lời mở đầu CHƢƠNG 1: Lý luận chung toán phân chia di sản thừa kế CHƢƠNG 2: Chế định toán phân chia di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam CHƢƠNG 3:Thực tiễn áp dụng, nguyên nhân số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật toán phân chia di sản thừa kế Kết luận Tài liệu tham khảo z 11 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ QUYỀN THỪA KẾ VÀ DI SẢN THỪA KẾ 1.1.1 Quyền thừa kế : Chế độ tƣ hữu đời kèm theo phân hoá giai cấp xã hội Nhà nƣớc pháp luật đời tƣợng ngẫu nhiên mà sản phẩm tất yếu tiền đề Quyền tƣ hữu công cụ sản xuất sản phẩm thành trình lao động, chiếm hữu, bóc lột… mà ngƣời có đƣợc đƣợc Nhà nƣớc pháp luật bảo vệ Chế định quyền sở hữu phát triển theo năm tháng góp phần bảo vệ thành lao động cá nhân trình sống tồn phát triển xã hội Một để xác lập quyền sở hữu thừa kế Từ điển Tiếng việt định nghĩa “ Thừa kế hưởng người chết để lại cho” Nói cách khác, thừa kế chế định pháp lý nhằm đẳm bảo dịch chuyển tài sản ngƣời chết cho ngƣời sống Chế định pháp lý cần thiết quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu, bảo toàn gia tăng cải cho xã hội Nếu sau chết chủ sở hữu tài sản biết đƣợc khối di sản đƣợc chuyển dịch sang cho cháu, ngƣời thân kích thích động việc phát triển khối tài sản lúc cịn sống nhƣ gián tiếp làm gia tăng cải cho xã hội Quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật, xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội loài ngƣời Nhà nƣớc xuất hiện, công cụ pháp luật, Nhà nƣớc ghi nhận, điều chỉnh đảm bảo thực quan hệ xã hội theo ý chí có quyền để lại tài sản nhƣ quyền hƣởng di sản chủ thể Thừa kế chế định pháp luật, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản ngƣời chết cho ngƣời khác theo di chúc theo trình tự luật z 12 Các thừa kế theo luật ông Kiệt bà Nga ông Thành ngƣời thừa kế vị Huỳnh Hảo Châu Muối (con ông Thuỷ) Hợp đồng mua bán nhà ông Thành ông Thái vô hiệu hậu giải theo Điều 137 Điều 146 BLDS Trị giá 02 nhà sau trừ phần cơng sức đóng góp ơng Thành di sản thừa kế chia cho ơng Thành cịn chia cho Huỳnh Hảo Châu Muối Ông Thành kháng cáo yêu cầu xác định 02 nhà thuộc sở hữu ơng, qua cơng nhận hợp đồng mua bán ông với ông Thái hợp pháp, bác yêu cầu chia thừa kế nguyên đơn Nguyên đơn yêu cầu y án sơ thẩm nhƣng xin chia thừa kế vật Án phúc thẩm định: - Công nhận Hợp đồng mua bán nhà ông Thành ông Thái – xác định tiền bán nhà di sản thừa kế mà bà Nga ông Kiệt sau trừ phần công sức san ông Thành nhƣ công cất, xây dựng nhà - Xác định ngƣời thừa kế theo luật ông Thành hai ông Thuỷ Vụ án tranh chấp di sản qua hai cấp xét xử thể tính thiếu thống việc áp dụng pháp luật Quyết định Toà án cấp sơ thẩm hợp lý, Toà án cấp phúc thẩm áp dụng sai qui định pháp luật "định đoạt tài sản có giá trị lớn thuộc sở hữu chung nhiều ngƣời" Cách giải bộc lộ tính mâu thuẫn việc nhận thức Tồ án Nếu công nhận nhà di sản thừa kế cụ Kiệt cụ Nga khơng thể cơng nhận Hợp đồng mua bán 02 nhà ông Thành ông Sơn Hà hợp pháp Ngƣợc lại, công nhận hợp đồng hợp pháp phải cơng nhận 02 nhà thuộc quyền sở hữu hợp pháp ông Thành Theo chúng tơi, để thấu tình đặt lý 02 nhà bán cho ông Sơn Hà phải bị tuyên vơ hiệu vi phạm ý trí đồng chủ sở hữu Không thể z 77 lấy tiền bán nhà để phân chia trị giá hai nhà từ năm 1992 so với năm 2001 có chênh lệch lớn Nếu chia số tiền bán đƣợc từ năm 1992 thiệt thòi cho hai ngƣời hƣởng thừa kế vị Theo yêu cầu nguyên đơn đƣợc hƣởng thừa kế vật để đáp ứng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt Tồ án nên giải theo yêu cầu họ sau trừ phần công sức ông Châu Thành 3.1.3.2.Trƣờng hợp Di chúc để lại phân chia vật nhƣng Toà án lại chia giá trị cho bên: Tại Điều 684- khoản 2: "Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật ken theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu huỷ lỗi người khác người thừa kế có quyền u cầu bồi thường thiệt hại" Tuy nhiên, có Tồ án khơng xét xử theo hƣớng Điều luật Nội dung vụ án: Cụ Võ Văn Khiểm vợ Nguyễn Thị Dƣa có chín ngƣời ơng bà: Bà Gặp, bà Chịi, ơng Hội, ơng Phùng, bà Mậu, ông Trong, bà Vui, ông Thiệu Ngày 1-7-1972 ông Khiểm có lập di chúc với nội dung: Giao nhà tài sản nhà cho ông Trong quản lý để thờ cúng bố mẹ, 1,26 đất ruộng chia cho chín ngƣời Di chúc đƣợc cụ Dƣa đồng ý đƣợc quyền cũ xác nhận Cuối năm 1972 cụ Khiểm chết, năm 1983, cụ Dƣa chết, chết, cụ Khiểm cụ Dƣa khơng có thay đổi di chúc lập năm 1972 Phần đất ruộng di chúc sau đƣợc ông Trong lập thành vƣờn ổi đo đƣớc 6.870 m2 đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 1992 Do có mẫu thuẫn, năm 1999, thừa kế cụ Khiểm cụ Dƣa yêu cầu chia thừa kế Tại án sơ thẩm số 111, Toà án nhân dân huyện C.T chấp nhận di chúc chia đất cho thừa kế buộc thừa kế phải tốn giá trị cơng bồi đắp đất cho ông Trong Tuy nhiên, án phúc thẩm số 137 Toà án nhân dân tỉnh Đồng Tháp giao cho z 78 ơng Trong tồn đất ơng đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất buộc ông Trong phải toán cho thừa kế khác giá trị thừa kế 2.500.000 đồng Theo chúng tôi, Bản án cấp sơ thẩm xử theo tinh thần di chúc Trong thời gian chƣa phân chia di sản, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền việc thiếu sót vào hồ sơ khai ngƣời đƣợc cấp, quan cấp giấy chứng nhận sở hữu không tiến hành xác minh nguồn gốc đất nên cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Trong Việc làm thiếu sót khơng thể để Tồ phúc thẩm cơng nhận quyền sở hữu ông Trong 3.1.4 Xác định di sản phân chia khối tài sản chung Kể từ thời điểm mở thừa kế, có yêu cầu phân chia di sản thừa kế, Toà án phải xác định đƣợc di sản ngƣời chết để lại gồm gì, khơng bao gồm tài sản riêng ngƣời chết mà phần tài sản ngƣời chết tài sản chung với ngƣời khác Ngoài bên đƣơng cung cấp, việc xác minh tài sản phải đƣợc thực đầy đủ, khơng bỏ sót yếu tố liên quan đến tài sản thuộc sở hữu thân ngƣời chết tài sản chung ngƣời chết khối tài sản với ngƣời khác Đã có nhiều vụ án Tồ án không xác minh đầy đủ di sản dẫn đến việc định, án nhiều thiếu sót gây thiệt thòi cho ngƣời thừa kế Nội dung vụ án: Ông Đàm Quang Tùng vợ bà Nguyễn Thị Dinh có sáu ngƣời chung là: Chị Bản, chị Nhàn, chị Linh, chị Đồn, chị Điệp Ông Tùng có quan hệ với bà Mâu có hai anh Trùng chị Thuỷ Ông Tùng chết 28-4-1997, có di chúc cho anh Trùng hƣởng tồn di sản ơng gồm: bốn gian nhà nói ba sào bẩy thƣớc đất ở, tài sản nhà 600m2 đất canh tác Bà Dinh yêu cầu Toà án chia thừa kế Chị Nhàn chị Đồn yêu cầu đƣợc sử dụng diện tích đất mà cha mẹ cho Những ngƣời khác ông z 79 Tùng với bà Dinh nhƣờng quyền thừa kế cho mẹ Chị Thuỷ không yêu cầu chia thừa kế Quá trình giải tranh chấp, xác định bà Dinh quản lý, sử dụng 1.200m2 trại từ năm 1972 Bản án Phúc thẩm số 340 định: - Chia cho anh Trùng sở hữu hai gian nhà phía Tây cối đất, xe đạp Tổng giá trị 3.400.000 đồng Anh Trùng đƣợc sử dụng 500m2 đất canh tác - Chia cho bà Dinh sở hữu hai gian nhà phía Đơng hai giƣờng gỗ, hịm đựng thóc, tủ nhân, bàn, quạt hoa sen, xoong đúc, mâm đồng, ba nhãn Tổng giá trị 7.000.000 đồng nhƣng phải trả chênh lệch cho anh Trùng 3.000.000 đồng, đồng thời đƣợc sử dụng phần đất trại Bà Dinh đƣợc sử dụng 100m2 đất canh tác Phó chánh án Tồ án nhân dân tối cao có kháng nghị số 90 án phúc thẩm việc xác định di sản để phân chia án phúc thẩm chƣa xác Qua xem xét thấy có đủ chứng di chúc ông Tùng viết hợp pháp Tuy nhiên, ông viết di chúc, quan hệ hôn nhân ơng Tùng bà Dinh cịn tồn Do đó, việc ơng Tùng định tồn khối di sản thuộc sở hữu chung vợ chồng cho anh Trùng không Mặt khác ông Tùng không bà Dinh hƣởng 2/3 suất thừa kế theo Điều 669 BLDS năm 2005 không phù hợp Do di chúc ơng Tùng hợp pháp phần Trong trƣờng hợp này, để xác định xác phần tài sản anh Trùng đƣợc hƣởng theo di chúc ơng Tùng, phải xác định phần tài sản ông Tùng khối tài sản chung với bà Dinh, phần tài sản di sản ơng Tùng anh Trùng đƣợc thừa kế theo di chúc sau trích 2/3 suất thừa kế cho bà Dinh Ngoài trƣờng hợp mà đề cập đây, đời sống dân xảy nhiều loại tranh chấp di sản thừa kế từ nguyên nhân khác gây bất ổn cho quan hệ pháp luật thừa kế z 80 3.2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SAI SÓT TRONG Q TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THANH TỐN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN Sự phát triển kinh tế thị trƣờng, kéo theo bất ổn đời sống kinh tế Nếu nhƣ thời kỳ trƣớc, việc kế tục gia sản đƣợc truyền theo tôn tị trật tự, phân định rõ ràng dƣới, đề cao vai trò ngƣời gia trƣởng nên vụ việc tranh chấp di sản ngƣời chết không gia tăng nhƣ thời đại Nhƣng qui định khắt khe khơng đảm bảo đƣợc bình đẳng quyền hƣởng thừa kế Đến thời đại ngày nay, tranh chấp di sản diễn phổ biến Nếu xét mặt xã hội, giá trị đạo đức anh em, họ hàng dƣờng nhƣ khơng cịn đƣợc bảo lƣu đời sống vật chất chi phối mối quan hệ Mọi hành vi để đạt đƣợc lợi ích nhƣ mong muốn ngày tinh vi Các nhà làm luật khó trù tính đƣợc xẩy lĩnh vực này, qui định pháp luật nội dung liên quan sửa đổi theo kịp xu hƣớng phát triển Có thể kể đến nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan dẫn đến việc án tranh chấp di sản thừa kế bị tồn đọng, kéo dài Ở đây, xin nêu số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, tính ổn định không cao pháp luật dân đặc biệt pháp luật liên quan đến quản lý quyền sử dụng đất, tài sản (di sản) có giá trị kinh tế cao Mỗi lần có sửa đổi, lại gây lúng túng, không thống nhất, dẫn đến khơng án bị cải, sửa, huỷ Mặt khác tố tụng pháp luật qui định giải tranh chấp đất đai chƣa hợp lý, việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nơi "ẩu" q có nơi trậm chễ q Dẫn đến đùn đẩy Toà án Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải tranh chấp Ví dụ nhƣ đất thổ cƣ, nay, theo Luật đất đai năm 2003, chủ sử dụng khơng có tên Sổ địa chính, đất khơng có tài sản tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền Tồ án nhân dân, Tồ không đƣợc đƣa đất vào khối di sản để chia z 81 Thứ hai, BLDS năm 1995 vào đời sống xã hội nhƣng số qui định khơng cịn phù hợp với thực tế BLDS năm 2005 đời có hiệu lực đƣợc gần đƣợc năm, việc đƣa vụ án tranh chấp di sản theo thống kê vụ án đƣợc thụ lý giải từ năm trƣớc Do đó, số qui định chế định thừa kế đƣợc giải thích áp dụng chƣa rõ rằng, có nhiều cách hiểu khác nhau, ví dụ: - Tại Điều 640 – khoản 2, điểm b qui định quyền ngƣời quản lý di sản: "Được hưởng thù lao theo thoả thuận với người thừa kế" Trên thực tế vụ bên có thoả thuận với việc trả thu lao từ trƣớc Thực tế xét xử hầu hết vụ án, Tồ án trích trả thù lao cho ngƣời quản lý, sử dụng di sản khoản thù lao (dù có thoả thuận hay khơng) Nhƣng có ý kiến cho ngƣời quản lý sản đồng thời ngƣời sử dụng, khai thác lợi ích từ di sản đƣợc hƣởng thù lao có thỏa thuận, cịn khơng có thoả thuận, có tranh chấp, Tồ án khơng buộc thừa kế trả thù lao cho họ - Điều 683 qui định thứ tự ƣu tiên toán nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế đƣợc tốn, khoản thứ 8: "Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác” Qua khảo sát nhận thấy án giải tranh chấp di sản thừa kế liên quan ngƣời thừa kế, hầu nhƣ khơng có vụ án thừa kế liên quan đến việc kiện đòi ngƣời thừa kế tốn khoản trƣớc ngƣời bị chết phải có nghĩa vụ tốn hay kiện địi tốn phần chênh lệch ngƣời thừa kế thực vƣợt phần di sản đƣợc hƣởng Phải chăng, ngƣời thừa kế chủ nợ giải đƣợc "yên ổn" Nhƣng với phát triển đa dạng phức tạp sống, vụ kiện địi trƣớc sau xẩy Do vậy, cần có qui định pháp lý để giải trƣờng hợp khối di sản để lại khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản cho chủ nợ z 82 - Điều 667- khoản qui định Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật tồn phần, khơng qui định ngƣời lập di chúc định đoạt phần tài sản chung (của vợ, chồng, sở hữu chung theo phần) có cơng nhận di chúc có hiệu lực phần hay khơng Thực tế, có Tồ án cơng nhận di chúc có hiệu lực phần, nhƣng có Tồ án khơng cơng nhận tính hợp pháp di chúc Các qui định nội dung liên quan đến thừa kế nhiều Điều luật không rõ rằng, lạc hậu Tuy nhiên, BLDS năm 2005 phần khắc phục đƣợc thiếu sót Thứ ba, coi nguyên nhân chủ quan, hạn chế mặt nhận thức nhƣ trình độ Thẩm phán giải vụ án dân nói chung vụ án thừa kế nói riêng Có thể kể đến số sai sót ví dụ nhƣ: - Tại Quyết định số 01/2003/HĐTP-DS ngày 25-02-2003 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao vụ án tranh chấp di sản thừa kế nguyên đơn bà Hồng, bà Phô, bà Hào, ông Tuyến, bà Trinh Bị đơn ông Chiến, ông Phƣơng định huỷ án sơ thẩm án phúc thẩm giao cho Tồ án nhân dân TP Hồ Chí Minh xét xử lại lý Tồ án khơng nắm qui định BLDS " Thừa kế theo pháp luật" khơng xác định đầy đủ ngƣời thừa kế pháp luật; - Tại Quyết định số 19/2003/HĐTP- DS ngày 26-06-2003 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao vụ án tranh chấp di sản thừa kế Nguyên đơn bà Thu ông Nhựt, bà Sƣơng Bị đơn ông, bà: Mới, Rớt với ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan định xét xử phúc thẩm lại vi phạm thủ tục tố tụng qui định điểm c, khoản 1, Điều 17 Pháp lệch thủ tục giải vụ án dân Thứ tư, ngun nhân gây khó khăn cho cơng tác xét xử Tồ án, thiếu trung thực đƣơng Khi có đơn yêu cầu hay đơn kiện giải tranh chấp phân chia di sản, Toà án thụ lý tiến hành z 83 giải theo qui định tố tụng Trong trình giải quyết, việc yêu cầu bên đƣa chứng để xác minh làm rõ tính chất vụ việc cần thiết địi hỏi trung thực đƣơng Nhƣng nhiều lý liên quan đến lợi ích cá nhân mà nhiều vụ án sau nhiều lần xét xử, bên cho biết để "lộ" chứng quan trọng nhƣ xuất trình di chúc, khai thêm tài sản Chính nhận thức sai lầm đƣơng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giải vụ án Tóm lại, cịn nhiều nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến công tác xét xử vụ án tranh chấp di sản thừa kế Để khắc phục đƣợc nguyên nhân trên, đòi hỏi nhiều nỗ lực toàn ngành tƣ pháp nói riêng tồn xã hội nói chung 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 3.3.1.Trong trƣờng hợp khơng có thoả thuận nhƣng ngƣời thừa kế đứng tốn vƣợt mức BLDS Việt nam có nên qui định họ kiện địi thừa kế khác tốn phần vƣợt mức hay khơng? Tại Điều 637–khoản 3: "Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác" Pháp luật qui định tình cụ thể, nhiên, thực tế thƣờng không diễn nhƣ Không phải lúc thừa kế thoả thuận đƣợc nhƣ việc thực toán nghĩa vụ nghĩa vụ phân chia đƣợc theo phần phải có ngƣời ngồi việc dùng kỷ phần đƣợc hƣởng tốn cịn phải dùng tài sản riêng đủ, tình nghĩa anh em mà tự nhận trách nhiệm toán (khơng có thoả thuận) Trong trƣờng hợp này, họ muốn kiện địi tốn phần chênh lệch họ vào điều luật để kiện Theo chúng tôi, nên bổ sung khoản nhƣ sau : " Nếu khơng có z 84 thoả thuận, người thừa kế thực nghĩa vụ vượt phần tương ứng, u cầu người thừa kế khác tốn (hồn trả) lại phần chênh lệch" 3.3.2 Trong trƣờng hợp thực việc chuyển giao di sản vật giá trị cho ngƣời đƣợc di tặng nhƣng sau phát cịn có khoản nợ di sản chƣa đƣợc toán, phần di sản lại ngƣời hƣởng di sản khơng đủ để trả nợ có đƣợc truy tìm lại di sản đƣợc di tặng hay khơng? Điều 671– khoản 2: " Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này." Nhƣ vậy, ngƣời đƣợc di tặng khơng có trách nhiệm thực nghĩa vụ nhƣ ngƣời thừa kế khác Tuy nhiên, điều luật nên qui định rõ liệu họ có phải gánh trách nhiệm nghĩa vụ toán với ngƣời thừa kế khác họ nhận vật giá trị đƣợc di tặng Theo chúng tơi, nhƣ phân tích Chƣơng II, di tặng thƣờng vật hay giá trị nhỏ mang tính tình cảm nên trao vật phát khoản nợ di sản mà khối di sản cịn lại khơng đủ để tốn khơng nên truy tìm lại vật đòi lại giá trị giao 3.3.3 Trƣờng hợp khối di sản để lại không đủ để tốn nghĩa vụ tài sản, chủ nợ đƣợc qui định Điều 683 BLDS khoản thứ 9, 10 đƣợc giải nhƣ nào? Điều 683 qui định thứ tự toán nghĩa vụ tài sản và khoản chi phí liên quan đến thừa kế Theo thứ tự hiểu khoản tốn đƣợc xếp tốn trƣớc phải đƣợc thực hết đến khoản toán xếp sau Tuy nhiên, chủ nợ đƣợc xếp hàng thực tế chƣa có văn pháp lý hƣớng dẫn cách giải trƣờng hợp khối di sản khơng đủ để tốn hết nghĩa vụ Việc áp z 85 dụng hình thức chia nợ theo tỷ lệ cách phân xử nhiều rủi ro chủ nợ khơng đồng ý chia nợ theo tỷ lệ giải nhƣ Trên thực tế, chủ nợ u cầu tốn lúc, họ khơng biết thơng tin “con nợ” chết hay nhiều lý khác Trong trƣờng hợp này, kiến nghị nên bổ sung thêm khoản - Điều 683 nhƣ sau: - Phƣơng án : “ 2- Trong trường hợp di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản qui định mục 9, 10 điều này, khoản nợ thông báo trước ưu tiên toán trước” - Phƣơng án 2: “ 2- Trong trường hợp di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản qui định mục 9, 10 điều này, khoản nợ thơng báo trước gần đến ngày hết hạn nợ ưu tiên toán trước” 3.3.4 Định giá di sản Phân chia di sản đƣợc thực theo di chúc hay theo pháp luật, không chia đƣợc vật ngƣời thừa kế u cầu chia giá trị khối di sản vào thời điểm phân chia Vấn đề đặt việc định giá khối di sản vào thời điểm nào? Điều 684-khoản qui định: “Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá trị khối di sản tỷ lệ tính giá trị khối di sản vào thời điểm phân chia di sản”, Điều 685 - khoản qui định: “Những người thừa kế có quyền yêu phân chia di sản vật; khơng thể chia vật người thừa kế thoả thuận việc định giá vật thoả thuận người nhận vật; khơng thoả thuận vật bán để chia” Nhƣ vậy, trƣờng hợp phân chia theo pháp luật, pháp luật qui định cụ thể so với chia theo di chúc nhƣng di chúc xác định theo tỷ lệ Cái khó xác định giá trị khối di sản vào thời điểm phân chia nhƣ nào? Rất nhiều trƣờng hợp, việc phân chia kéo dài qua nhiều tháng, năm Giá trị di sản qua tháng, năm khác nhiều, nên qui z 86 định “thời điểm phân chia” chƣa cụ thể Chúng tơi có ý kiến nên giải thích “thời điểm” “ngày phân chia, ngày định, án có hiệu lực pháp luật” Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định BLDS năm 2005 toán phân chia di sản So với BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 có nhiều sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, BLDS năm 2005 vào đời sống đời sống dân đƣợc gần năm, vậy, nhƣng vƣớng mắc trình giải vụ án tranh chấp thừa kế chƣa phát sinh vấn đề xúc Chính thế, kiến nghị dừng lại số vấn đề mà BLDS năm 2005 chƣa đề cập tới z 87 KẾT LUẬN Chế đinh thừa kế chế định đƣợc nhà nghiên cứu luật học quan tâm đặt nhiều tâm huyết Do vậy, chọn đề tài: “Thanh toán phân chia di sản pháp luật dân Việt Nam” mong muốn đƣa nét khái quát chung lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng qui định pháp luật vấn đề thời gian qua, vụ án tranh chấp di sản liên quan đến toán nghĩa vụ tài sản ngƣời chết để lại phân chia di sản cho ngƣời thừa kế ngày trở nên phức tạp Hơn nữa, qui định thừa kế bỏ ngỏ, có cơng trình nghiên cứu chế định nên mạnh dạn nghiên cứu hy vọng góp phần cơng sức vào thực tiễn áp dụng pháp luật Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ mặt lý luận hai khái niệm Thanh toán di sản Phân chia di sản để từ rút đƣợc yếu tố liên quan đến việc thực toán phân chia di sản Từ đó, chúng tơi tập chung nghiên cứu điểm phù hợp chƣa phù hợp qui định chế định pháp luật dân Việt Nam ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện qui định toán phân chia di sản Tuy nhiên, trình nghiên cứu, chúng tơi thấy đề tài khơng dễ tính chiều sâu phạm vi nghiên cứu Khi phân tích, chúng tơi khơng tập trung vào việc nghiên cứu toán nghĩa vụ di sản hay phân chia di sản đơn mà phải nghiên cứu liên quan đến hầu z 88 hết qui định Thừa kế Chính thế, việc hồn thiện đề tài khơng thể khơng có thiếu sót, chúng tơi hy vọng nhận đƣợc đóng góp q báu q trình bảo vệ đề tài mong nghiên cứu đề tài cấp độ chuyên sâu Chúng xin trân thành cảm ơn Hội đồng ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật dân sự, tố tụng, Hà Nội Bộ tƣ pháp (2006), “ Nội dung điểm Bộ luật dân năm 2005” , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Xuân Tiến (2001), “Giải tranh chấp thừa kế: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/2001; Đinh Trung Tụng (2005),"Bình luận nội dung Bộ luật dân năm 2005", NXB Tƣ pháp, Hà Nội Lê Kim Quế (1996), “100 câu hỏi thừa kế theo Bộ luật dân sự”, NXB Chính trị Quốc gia NXB Chính trị Quốc gia, Bộ Luật Dân năm 2005 Nguyễn Ngọc Điện (2001), “ Bình luận khoa học thừa kế luật dân Việt nam”, Nhà xuất trẻ, Tp Hồ Chí Minh NXB Bộ tƣ pháp, “ Bộ luật dân Pháp” NXB Chính trị Quốc gia(1995), “Bộ luật dân thương mại Thái Lan” 10 NXB Chính trị Quốc gia (2001), “Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam” 11 Nguyễn Mạnh Bách (1996), “ Tìm hiểu luật dân Việt Nam, chế độ hôn sản thừa kế”, NXB Đồng Nai 12 NXB Chính trị Quốc gia (1998), “Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc” z 89 13 Phùng Trung Tập (2002), “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Luận án Tiến sĩ luật học 14 Phạm Văn Tuyết (2003), “ Thừa kế theo di chúc theo qui định Bộ luật dân Việt Nam” , Luận án Tiến sĩ luật học 15 Phạm Văn Tuyết (2002), “ Bàn khái niệm thừa kế”, Tạp chí Luật học số 6/2002 16 Trƣờng ĐH Luật Hà Nội (1998), “Giáo trình luật dân Việt Nam -Tập 2”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Tủ sách luật (1973), “ Bộ dân luật”, Nhà sách khai trí, Sài gịn 18 Tƣởng Duy Lƣợng (2002), “Một số vấn đề thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Huệ (2005), “Những nguyên tắc toán di sản luật dân sự” , Tạp chí Luật học số 2/2005 20 Vũ Thị Phụng (1993), “Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam”, NXB CAND, Hà Nội 21.Viện sử học Việt Nam (1991),”Bộ Quốc Triều Hình luật”, NXB Pháp lý, Hà Nội 22 Vũ Văn Mẫu (1971), “ Chế độ hôn sản lược khảo” , Sài Gòn z 90 z 91 ... định pháp luật toán phân chia di sản thừa kế Kết luận Tài liệu tham khảo z 11 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ QUYỀN THỪA KẾ VÀ DI SẢN THỪA KẾ 1.1.1 Quyền thừa kế. .. nhiệm toán nợ di sản 22 24 1.3 Phân chia di sản 1.3.1 Thiết lập khối di sản đƣợc phân chia 24 1.3.2 Thời điểm phân chia 27 CHNG 2: Thanh toán phân chia di sản thừa kế pháp luật 29 dân Việt Nam. .. CỤC CỦA LUẬN VĂN Bố cục Luận văn đƣợc chia nhƣ sau: Lời mở đầu CHƢƠNG 1: Lý luận chung toán phân chia di sản thừa kế CHƢƠNG 2: Chế định toán phân chia di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam CHƢƠNG

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan