Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa)

100 34 0
Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM NGỌC THNH NGƯờI Có THẩM QUYềN TIếN HàNH Tố TụNG CủA CƠ QUAN ĐIềU TRA THUộC LựC LƯợNG CảNH SáT NHÂN DÂN (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hãa) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM NGC THNH NGƯờI Có THẩM QUYềN TIếN HàNH Tố TụNG CủA CƠ QUAN ĐIềU TRA THUộC LựC LƯợNG CảNH SáT NHÂN DÂN (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hãa) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤT VIỄN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận tốt nghiệp đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Ngọc Thành MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGƢỜI CĨ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA THUỘC LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN .7 1.1 Đặc điểm hoạt động điều tra lực lƣợng cảnh sát mơ hình tố tụng hình xét hỏi 1.2 Khái niệm ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng, quan hệ pháp luật tố tụng hình ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng 1.2.1 Khái niệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra thuộc lực lượng Cảnh sát nhân dân .9 1.2.2 Các quan hệ pháp luật tố tụng hình điều chỉnh mối quan hệ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra thuộc lực lượng Cảnh sát nhân dân 16 1.3 Pháp luật tố tụng hình ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan điều tra số quốc gia 26 1.3.1 Liên bang Nga 26 1.3.2 Trung Quốc .31 Tiểu kết chƣơng .34 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA THUỘC LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THANH HÓA 35 2.1 Quy định Cơ quan điều tra ngƣời tiến hành tố tụng quan điều tra lực lƣợng CSND theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 35 2.1.1 Quy định Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra thuộc Cơ quan cảnh sát điều tra 36 2.1.2 Quy định Điều tra viên Cơ quan điều tra thuộc lực lượng Cảnh sát nhân dân 45 2.2 Đội ngũ ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra thuộc lực lƣợng Cảnh sát nhân dân thực tiễn áp dụng tỉnh Thanh Hóa 52 2.2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 52 2.2.2 Đội ngũ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân 53 2.2.3 Thực tiễn áp dụng hoạt động tố tụng người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tỉnh Thanh Hóa 56 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA THUỘC LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN 68 3.1 Những vƣớng mắc đƣợc Bộ luật tố tụng hình năm 2015 khắc phục .68 3.2 Những kiến nghị từ thực tiễn hoạt động ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan Cảnh sát điều tra tỉnh Thanh Hóa .71 3.2.1 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 .71 3.2.2 Giải pháp tổ chức, thực 75 Tiểu kết Chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT BLTTHSBộ luật tố tụng hình 2CQĐT CQTHTTCơ quan tiến hành tố tụng 10 11 12 VKSNDViện kiểm sát nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, quyền vàlơị ichh́ hơpp̣ pháp tổchức , công dân, bảo vệ chế độ XHCN, giư vưng an ninh quốc gia , trâṭtư p̣an toan xa hôị, phục vụ nghiệp ̃ ̃ đổi mơi , xây dưngp̣ va bao vê T p̣ ổquốc la m h́ quan trọng Đang, Nhà nước nhân dân ta Trong viêcp̣ thưcp̣ hiêṇ nhiêm vụ đó, cơng tac điều tra tôịpham la h́ Viêṇ kiểm sát vàhoaṭđôngp̣ xét xử Tòa án Măcp̣ dùcơ quan điều tra khơng có quyền định người có phải tội phạm phải chịu hình phạt , có thẩm quyền luật định việc thực hoạt động tư pháp hình lĩnh vực điều tra đểchứng minh tôịpham , làm sở cho hoạt động truy tố, xét xử Vì vậy, coi hoạt động điều tra CQĐT giữ vai trò đặc biệt quan trongp̣ đối vơi ca tiến trinh tốtungp̣ [23, tr.15] h́ Trong năm vưa qua , tình hình tội phạm xảy phức tạp ̃ Công tác đấu tranh phòng chống tơịpham quan tư pháp nói chung , quan điều tra nói riêng đa đ̃ aṭđươcp̣ nhiều kết , góp phần quan trongp̣ viêcp̣ giư vưng an ninh quốc gia , trâṭtư p̣an toan xa hôị, phục vụ tích cực ̃ cho công cuôcp̣ biến phưc tapp̣ , h́ lươngp̣ cơng tác tư pháp nói chung , cơng tác điều tra tơịpham nói riêng còn chưa ngang tầm với yêu cầu , đòi hỏi người dân , còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm , làm oan người vô tội , vi pham quyền tự do, dân chủcủa công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân đối với Đảng , Nhà nước quan tư pháp [3, tr.5] Do đó, viêcp̣ đổi mới tổchức vàhoaṭđơngp̣ quan tư pháp nói chung, Cơ quan điều tra nói riêng vấn đềcấp thiết đươcp̣ Đảng vàNhà nước quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu sư p̣nghiêpp̣ đổi mới đất nước Môṭtrong vấn đềquan trongp̣ Cơ quan điều tra làchếđinḥ pháp lý vềnhững người có th ẩm quyền tiến hành tốtungp̣ Cơ quan điều tra : Điều tra viên, Thủ trưởng Cơ quan điều tra , Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra , Trơ lp̣ ýđiều tra viên vit̀ hưcp̣ chất hoaṭđôngp̣ Cơ quan điều tra đươcp̣ thông qua hoaṭđơngp̣ cua có th ẩm quyền tiến hanh tốtungp̣ cua Cơ quan ̉ điều tra Khác với chức danh tư pháp khác Kiểm sát viên phán đươcp̣ hinh̀ thành từ lâu thìchức danh Điều tra viên , Thủ trưởng Cơ quan điều tra , Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra mới đươcp̣ chính th ức hinh̀ thành Bộ luật tố tụng hình 1988 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989, Pháp lệnh tổ chức điều tra 2004 Tuy nhiên hiêṇ chưa cóvăn cu p̣thểnào cu p̣thểhóa quy đinḥ pháp luâṭvềchức danh người có th ẩm quyền tiến hanh tốtungp̣ quan điều tra Do đo, thưcp̣ tếviêcp̣ xac đinḥ đ ịa ̀ vị pháp lý cua có th ̉ điều tra cung ̃ vương mắc Đểco sơ ly luâṇ va thưcp̣ tiêñ cho viêcp̣ xac h́ quyền haṇ vànghiã vu p̣của người có th ẩm quyền tiến hành tốtungp̣ Cơ quan điều tra, việc bảo đảm chế đào tạo, bổnhiêm, chếđô p̣đaĩ ngô p̣đối vơi , Học viên choṇ đềtai “ Ngươi có thẩm quyền h́ tiến hanh tốtungg̣ cua Cơ quan điều tra thuôcg̣ lưcg̣ ̀ (Trên sở thưcg̣ tiêñ địa bàn tỉnh Thanh Hóa)” lam lṇ văn thacp̣ si Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình thực Nghi quyếṭ số 08-NQ-TW ngày 2-1-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới vàNghi quyếṭ số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 Bộ Chính trị (ii) Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng Điều tra viên, Cán điều tra Thứ nhất: Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam theo Nghị số 29/NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội Nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương khóa XI Đây nhiệm vụ quan trọng, có tính chất đạo, hướng dẫn công tác giáo dục, công tác đào tạo ngành Cơng an nói riêng Do cán lãnh đạo Công an đơn vị địa phương đặc biệt cán giáo viên thuộc học viện, trường CAND cần nhận thức đầy đủ quan điểm, chủ trương định hướng Đảng đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo Yêu cầu đặt cho Công an đơn vị địa phương đặc biệt Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an Văn phòng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an cần tham mưu, đề xuất xây dựng kế hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực điều tra viên, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, bồi dưỡng hệ đòi hỏi có kế hoạch ưu tiên bước thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng theo lộ trình đặt Thứ hai: Hồn thiện mục tiêu, nội dung, chương trình đổi mới phương pháp đào tạo Trực tiếp thực lộ trình đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo theo đề án thành phần số 4: “Hoàn thiện cấu ngành nghề, đổi mới nội dung chương trình phương pháp t ổ chức đào tạo, bồi dưỡng huấn luyện trường CAND đến năm 2020) thuộc Đề án 1229/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể, nâng cao lực chất lược đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng CAND đến năm 2020 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học giáo viên cán quản lý giáo dục theo hướng thiết thực, gắn mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo với lực thực tiễn học viên Đây nội dung quan trọng theo mục tiêu đổi mới công tác 77 giáo dục đào tạo đặt ra, đòi hỏi phối hợp chặt chẽ tâm lãnh đaọ trường CAND Thứ ba: Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục CAND Đây yếu tố có tính chất định để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục động lực, nhân tố đảm bảo phát triển giáo dục, đào tạo nhanh bền vững Chất lượng giáo dục, đào tạo tốt hay xấu phụ thuộc vào đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục Do phải có chính sách hợp lý để thu hút, triển khai thực kế hoạch Bộ tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục Việc tuyển chọn phải đảm bảo đúng quy trình, thủ tục, đảm bảo nâng cao chất lượng theo yêu cầu đặt Bên cạnh đó, Cơng an đơn vị địa phương trường CAND cần thực tốt Thông tư số 49/TT- BCA ngày 06/08/2012 Bộ quy định chế độ thỉnh giảng sở đào tạo, bồi dưỡng CAND, đảm bảo gắn kết chặt chẽ, hiệu đơn vị chiến đấu, nhà khoa học với công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán Cơng an nói chung lực lượng điều tra viên nói riêng Thứ tư, tăng cường phối hợp mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ điều tra viên cấp Cần phối hợp chặt chẽ, tăng cường đơn vị chức làm công tác đào tạo, bồi dưỡng với đơn vị nghiệp vụ điều tra để rà soát lại, xác định chính xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng hệ lực lượng loại hình đào tạo, bồi dưỡng để có kế hoạch tổ chức đào tạo bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài theo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Công tác cải cách tư pháp trước yêu cầu tăng thẩm quyền cho quan Cảnh sát điều tra cấp huyện Thứ năm, cần phổbiến , quán triệt nâng cao nhận thức đối với lãnh đạo Công an cấp huyêṇ vềtầm quan trongp̣ , chủ trương , yêu cầu đăṭra 78 đối vơi viêcp̣ đao taọ , bồi dươ ng nâng cao trinh đô p̣chuyên môn h́ cho đôịngu can bô p̣, chiến si cua minh Trong đo khuyến khich viêcp̣ tư p̣đao ̃ tạo, bồi dương đểnâng cao trinh đô p̣chuyên môn nghiêpp̣ vu p̣phucp̣ vu p̣cho u ̃ cầu cơng tac h́ có Kế hoạch số hiêṇ Quyết đinḥ số 89/QĐ-TTg 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyêṭĐềan “Xây dưngp̣ xa hôịhocp̣ tâpp̣ giai lươngp̣ CAND” , nôịdung kếhoacḥ cung đa xac đinḥ phai thương xuyên quan triêṭđểmoịcan bô p̣ , chiến si nâng cao nhâṇ thưc va tầm quan h́ trọng việc học tập , khuyến khích việc tự Thưcp̣ tếqua công tac kiểm tra vềđao taọ Công an môṭsốđiạ phương hằng năm , yêu cầu vềtư đp̣ ao taọ ̀ lươngp̣ cao phucp̣ vu p̣công tac Thư sáu, cần tăng cương nưa công tac tra , kiểm tra viêcp̣ thưcp̣ ́ hiêṇ chương trinh đao taọ , bồi dương va tổchưc quan li hocp̣ viên qua trình đào tạo, bồi dưỡng Đây làmôṭtrong bốn chức nhàquản li h́, để đảm bảo quy đinḥ , quy chế, nhiêm vu p̣đào taọ , bồi dưỡng Nhànước , Bộ Công an Cơ sở đào tạo đặt thực cách nghiêm túc, có hiệu Đối với lớp mở xa trung tâm , mơ cac tinh , viêcp̣ tổ ̉̉ chức thưcp̣ hiêṇ kếhoacḥ daỵ hocp̣ giáo viên vàmong muốn hocp̣ viên thường hay cótâm lýmuốn rút ngắn , bỏ tiết, bỏ buổi, hoăcp̣ giảng daỵ không đúng licḥ, không đúng nôịdung vàyêu cầu đăṭra kếhoacḥ daỵ hocp̣ Do vâỵ, môṭyêu cầu đăṭra nhất thiết quan chức phải tăng cường , đề cao công tác tra , kiểm tra thường xuyên vàđôṭxuất viêcp̣ thưcp̣ hiêṇ chương trình đào taọ vàkếhoacḥ daỵ hocp̣ , có mới đảm bảo việc giảng dạy giáo viên thực theo đúng kế hoạch dạy học, việc chấp hành kỉ luật, nôịquy hocp̣ tâpp̣ hocp̣ viên đươcp̣ nghiêm túc 79 Thư bảy, tăng cương sơ vâṭchất va cac điều kiêṇ đam bao cho daỵ va ́ học bố trí sử dụng có hiệu học viên sau tốt nghiệp trường CAND vàCông an đơn vi, đp̣ iạ phương cần sử dungp̣, huy đôngp̣ tối đa nguồn lực có, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ khác phục vụ viêcp̣ tổchưc đao taọ , bồi dương, đo chu trongp̣ đưa cac tưụ khoa h́ ̀ học, công nghê p̣tiên tiến vao tổchưc giang daỵ cho hocp̣ viên ̀ hành, thưcp̣ tâpp̣ đểhocp̣ viên cóđiều kiêṇ làm quen với cơng nghê p̣, thiết bi mợh́i thưcp̣ tế Viêcp̣ bốtrish́ ử dungp̣ hocp̣ viên sau đươcp̣ đào taọ, bồi dưỡng cần hơpp̣ lih́hơn Thưcp̣ tếcónhiều hocp̣ viên tốt nghiêpp̣ trường CAND viêcp̣ phân công công tác sau đươcp̣ đào taọ , bồi dưỡng không đúng với chuyên ngành đào tạo , đócóhocp̣ viên tốt nghiêpp̣ chuyên ngành điều tra không đươcp̣ phân công công tác làm viêcp̣ ởcác đơn vi lạ̀m cơng tác điều tra Từ đóhocp̣ viên không phát huy kiến thức đa h̃ ocp̣ đươcp̣ trường, không đảm bảo tiêu chuẩn đểbổnhiêm điều tra viên , xét mặt hiệu đào tạo có sư p̣lang̃ phi.h́ Do vâỵ, Thủ trưởng Cơng an đơn vị, điạ phương cần quan tâm điều đôngp̣, bốtrih́vàsử dungp̣ cán bô p̣theo đúng chuyên ngành đào taọ, phù hợp với lưcp̣ cán bô,p̣nhất làcán bô p̣ cơng tác taịcác đơn vi điềụ tra, có mới bước nâng cao chất lươngp̣, hiêụ quảcông tác giáo ducp̣, đào taọ vàbố trí, sử dungp̣ cán bơ sp̣ au đào taọ cóhiêụ (iii) Nâng cao chất lươngg̣ tuyển choṇ Điều tra viên Trong hoạt động tư pháp hình sự, hoạt động Cơ quan tiến hành tố tụng mang tính quyền lực nhà nước rất cao liên quan lớn đến quyền, lợi ích cơng dân Vì việc quy định rõ quyền hạn sở xác định cụ thể trách nhiệm người tiến hành tố tụng nâng cao hiệu hoạt động tố tụng mà còn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Do đó, cần tiêu chuẩn hố chức danh tư pháp cách cụ thể hoạt động tư pháp hình Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 80 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nội dung nhiệm vụ cải cách tư pháp rõ: Phân định rõ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng [11] ĐTV chức danh tư pháp Trong trình điều tra vụ án, Thủ trưởng CQĐT phân công điều tra phát sinh quyền nghĩa vụ ĐTV hoạt động điều tra Hoạt động điều tra ĐTV phải sở quy định pháp luật, đảm bảo chất lượng điều tra tội phạm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Theo đó, tăng quyền trách nhiệm cho ĐTV buộc ĐTV phải chịu hoàn toàn trách nhiệm cá nhân định hoạt động làm cho ĐTV độc lập, tự chủ TTHS có trách nhiệm hoạt động điều tra Có hoạt động tố tụng mới mang tính chủ động, khách quan hiệu quả, ĐTV mới phản ứng kịp thời với tình hình,và dám tự chịu trách nhiệm định tố tụng mình, tránh tình trạng quyền hạn người còn trách nhiệm lại thuộc người khác, quyền hạn quy định cụ thể trách nhiệm lại chung chung (iv) Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị làm việc công tác Điều tra viên Thực tế nay, không địa bàn tỉnh Thanh Hoá mà hầu hết địa phương nước chế độ đãi ngộ đối với lực lượng ĐTV còn chưa quan tâm đúng mức, chế độ bồi dưỡng chưa thật thoả đáng Tội phạm giết người loại tội phạm rất nghiêm trọng đặc biệt nghiêm 81 trọng, loại trọng án cơng tác điều tra loại tội phạm gặp rất nhiều khó khăn, vất vả, có vụ án phải hàng năm mới điều tra khám phá Đội ngũ ĐTV phải bỏ rất nhiều công sức, thời gian để điều tra làm rõ vụ án, chí nguy hiểm đến tính mạng Nhưng thực tế nay, đồng lương chính ít ỏi, ĐTV hầu hưởng rất ít chế độ đãi ngộ, bồi dưỡng (chỉ 120.000đ/tháng) Nhìn chung đời sống vật chất – tinh thần cán chiến sỹ còn gặp khơng ít khó khăn Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính tích cực, nổ nhiệt tình hoạt động điều tra đội ngũ ĐTV Chính đãi ngộ bất hợp lý còn ngun nhân dẫn tới tình trạng ĐTV làm oan, sai người phạm tội, vi phạm pháp luật không cưỡng lại cám dỗ vật chất Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án giết người điều tra vụ án hình cần phải tạo cho đội ngũ ĐTV có sống vật chất – tinh thần ổn định, có chế độ thưởng phạt hợp lý đối với ĐTV thường xuyên giáo dục chính trị tư tưởng cho họ Để từ đó, giúp cho ĐTV yên tâm cơng tác, tồn tâm, tồn ý với cơng việc giao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đủ sức “tự vệ” trước cám dỗ vật chất Quá trình điều tra tội phạm giết người trình ĐTV, cán KTHS việc sử dụng biện pháp nghiệp vụ còn phải sử dụng phương tiện, trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động điều tra vụ án giết người Để công tác điều tra tội phạm giết người đạt kết cao nhất điều kiện cần thiết phải trang bị đầy đủ phương tiện chuyên dùng Đặc biệt với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật nay, thủ đoạn phạm tội giết người tội phạm khác đối tượng gây án ngày tinh vi, xảo quyệt làm cho Cơ quan điều tra phải khó khăn, vất vả mới điều tra, truy xét Do vậy, phương tiện, trang thiết bị phải trang bị đầy đủ, đại, phải tốt mới đáp ứng yêu cầu hoạt động điều tra tội phạm giết người 82 Về phương tiện, trang thiết bị Phòng CSĐTTP TTXH Công an tỉnh Thanh Hoá Đội điều tra huyện phục vụ cho hoạt động điều tra tội phạm giết người nhìn chung đầy đủ số thiết bị cũ, khả sử dụng kém hiệu Vì vậy, cần phải trang bị thêm số phương tiện đại nhằm phục vụ tốt cho công tác điều tra Cần phải trang bị thêm phương tiện máy ghi âm, máy quay phim, phương tiện giao thông Về phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật hình Phòng KTHS Cơng an tỉnh Thanh Hoá trang bị số phương tiện chuyên dùng Tuy nhiên, phần lớn phương tiện trang bị phần lạc hậu, nhất công tác khám nghiệm trường vụ án giết người, chủ yếu có valy khám nghiệm, máy ảnh thơng thường số bột hố chất dùng để phát dấu vết, phương tiện trang bị cũ, số hỏng… làm giảm khả sử dụng, nhiều không đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác điều tra khám phá tội phạm Do vậy, việc nhanh chóng trang bị phương tiện kỹ thuật khám nghiệm trường nói chung hay khám nghiệm trường vụ án giết người nói riêng coi vấn đề cấp bách để nâng cao hoạt động điều tra vụ án giết người Các phương tiện kỹ thuật trang bị cho lực lượng khám nghiệm trường đủ số lượng bao gồm: valy khám nghiệm trường, máy ảnh kỹ thuật số, máy quay phim chuyên dùng cho công tác ghi nhận trường dấu vết như: nguồn sáng đa năng, loại bột, hố chất… ơtơ chuyên dùng cho khám nghiệm trường, còn phải trang bị phương tiện bảo hộ phòng độc phương tiện, bảo quản dấu vết, vật chứng… Bên cạnh đó, việc trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, phương tiện giao thông… phục vụ cho hoạt động điều tra tội phạm giết người cần phải đúng với yêu cầu công tác điều tra đặt ra, nên tránh tình trạng trang bị cách tràn lan, có lĩnh vực thừa có lĩnh vực thiếu nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu chất lượng công tác điều tra 83 Về kinh phí hoạt động điều tra: cần tăng kinh phí, án phí cho đơn vị điều tra, hoạt động điều tra tội phạm giết người cần phí rất nhiều như: chi phí giám định, chi phí cho luật sư định, chi phí lại cho người làm chứng v.v Tiểu kết Chương Trong tiến trình cải cách tư pháp, chức danh tư pháp, có người tiến hành tố tụng quan Cảnh sát điều tra thuộc lực lượng CAND nội dung quan tâm nhiều nhất Pháp luật địa vị pháp lý thực tiễn hoạt động họ địa bàn cụ thể Thanh Hóa, tỉnh, thành phố khác cho thấy hạn chế, vướng mắc hoạt động điều tra cần sớm phát hiện, khắc phục bằng thể chế pháp lý Bộ luật TTHS năm 2015 có giải pháp khắc phục số vướng mắc, nhiên chưa triệt để so với yêu cầu mà cải Chiến lược cải cách tư pháp đề đối với quan điều tra người tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra Vì vậy, kiến nghị Luận văn nêu có ý nghĩa tham khảo tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật vai trò, vị trí, mối quan hệ người tiến hành TTHS giai đoạn 84 KẾT LUẬN Trên sở lý luận, tổng kết thực tiễn hoạt động người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra mà đặc biệt hoạt động ĐTV Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT để sở đề x́t phương hướng hồn thiện chế định pháp lý người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc làm cần thiết giai đoạn Nhận thức vậy, chúng tiến hành nghiên cứu cách tương đối toàn diện hệ thống vấn đề người tiến hành tố tụng mà đặc biệt ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT tố tụng hình Qua nghiên cứu đánh giá mình, chúng tơi số ý kiến sau: - Trước hết vai trò trách nhiệm cá nhân người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đòi hỏi phải rất cụ thể, rõ ràng minh bạch - Cần phải đổi mới nhận thức vai trò, quyền hạn tố tụng ĐTV - So sánh Chế định pháp lý ĐTV với chức danh tư pháp khác Kiểm sát viên, Thẩm phán thấy rằng: mặc dù người tiến hành tố tụng với chức thẩm quyền riêng thẩm quyền tố tụng ĐTV trao quyền cách rất hạn chế dường họ người hoạt động phục vụ cho Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT Vị trí tố tụng ĐTV rất mờ nhạt bên cạnh vị trí thực quyền Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT Tình trạng này, đối với ĐTV mặt không phát huy hết khả họ, mặt khác rất khó quy kết trách nhiệm cá nhân đối với họ có sai xót xảy họ khơng có quyền định vấn đề vụ án - Trao thêm quyền cho ĐTV để giải tình trạng tải quyền hạn đối với Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT khơng phải người trực tiếp điều tra vụ án lại pháp luật trao nhiều quyền hạn, khiến họ thực nhiệm vụ, quyền hạn 85 cách máy móc, hình thức dẫn đến sai lầm họ bao quát hết hoạt động CQĐT, nhất đối với CQĐT có số lượng ĐTV đơng tới vài chục người chí hàng trăm người Trong vai trò trách nhiệm cá nhân người tiến hành tố tụng đòi hỏi phải rất cụ thể, rõ ràng minh bạch - Các quy định BLTTHS thẩm quyền người tiến hành tố tụng mà đặc biệt ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT mặc dù sửa đổi, bổ sung, song bộc lộ bất cập, không đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn nên cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung pháp luật hành quy định rõ thẩm quyền người tiến hành tố tụng quan điều tra - Dựa sở lý luận Pháp luật TTHS hành, khái quát, đánh giá thực tiễn hoạt động người tiến hành tố tụng: ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT …trong hoạt động TTHS, đề tài làm sáng tỏ địa vị pháp lý người có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà tập trung chủ yếu vào ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, tập trung đánh giá, đưa tranh toàn cảnh thực trạng đội ngũ người tiến hành tố tụng Trên sở đưa hướng hoàn thiện Chế định pháp lý người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT giải pháp nâng cao hiệu hoạt động người tiến hành tố tụng theo hướng: - Nâng cao trình độ đội ngũ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, đặc biệt ĐTV, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT Xây dựng hệ thống nhà trường đào tạo ĐTV thống nhất toàn quốc; - Tổ chức thực nghiêm túc quy định pháp luật lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh đối với người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT; 86 + Tăng phân cấp thẩm quyền Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT cho ĐTV; - Xây dựng chế bảo đảm độc lập, tuân theo pháp luật CQĐT Về lâu dài cần xây dựng hệ thống CQĐT tập trung, thống nhất từ Trung ương tới địa phương Bảo đảm lãnh đạo trực tiếp, tồn diện Đảng đối với cơng tác Tư pháp nói chung cơng tác kiện tồn máy CQĐT nói riêng - Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán điều tra, bố trí đủ số lượng đảm bảo chất lượng ĐTV cho CQĐT đặc biệt thành phố, đô thị lớn phức tạp an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội - Tiêu chuẩn hố chức danh Tư pháp có ĐTV - Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí hoạt động cho CQĐT - Có chế độ, chính sách đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ người tiến hành tố tụng, đặc biệt Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT ĐTV Các giải pháp sở quan trọng để hoàn thiện Chế định pháp lý người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ĐTV Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT nâng cao hiệu hoạt động điều tra tội phạm họ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lang Văn Bảo (2005), Quan hệ giữa Cơ quan điều tra viện kiểm sát khởi tố điều tra vụ án hình theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Công an (2010), Quyết định số 447/QĐ-BCA quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/2005/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 48/2005/NQ-TW ngày 3/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Cảm (Chủ nhiệm) (2009), Nâng cao hiệu hệ thống tư pháp hình phục vụ Chiến lược cải cách tư pháp, Đề tài khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QG.07.37 Hà Nội Đào Hữu Dân (2006), Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 88 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Văn Đương (2007), "Tiếp tục sửa đổi Bộ luật tố tụng hình theo tinh thần cải cách tư pháp", Kiểm sát, (1) 14 Nguyễn Duy Giảng (2015), Các chủ thể tiến hành tố tụng Luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Hồng Hải (2004), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 17 Phạm Hồng Hải (1997), “Những phương hướng chính việc hồn thiện Pháp luật tố tụng hình nước ta nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (6) 18 Hồ Thế Hòe (2004), Xây dựng đội ngũ Điều tra viên trước yêu cầu Cải cách Tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Ngũ Quang Hồng (2011), Nghiên cứu so sánh điều tra luật tố tụng hình Trung Quốc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2005), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Quang Mỹ (1994), “Quá trình xây dựng phát triển Cơ quan điều tra từ Cách mạng tháng tới nay”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (7) 22 Trần Đình Nhã (1994), “Cải cách CQĐT, cơng tố”, Tạp chí cơng an nhân dân, (6) 23 Trần Đình Nhã (1996), “Về đổi mới tổ chức quan điều tra”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) 89 24 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học (tái lần thứ mười hai) 26 Nguyễn Thái Phúc (2013), “Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 phân định thẩm quyền điều tra”, Tạp chí kiểm sát, (số xuân) 27 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 32 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 33 Quốc hơị(2015), Bô g̣luâṭ hình sư,g̣ Hà Nội 34 Quốc hôị(2015), Bô g̣luâṭ tốtungg̣ hiǹ h sư,g̣Hà Nội 35 Nguyễn Tiến Sơn (2012), Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát Cơ quan điều tra, Luận án tiến si ̃luâṭhocp̣, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa Luật lệ hình sự, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Hệ thống những văn pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, Tập I, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Hệ thống những văn pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, Tập II, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Hệ thống những văn pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, Tập III, Hà Nội 41 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 42 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV đến kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị số 388/NQUBTVQH11 ngày 17/3 vềbồi thường thiêṭhaị cho người bi og̣ an người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc – Bản dịch Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga – Bản dịch Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Đề án mơ hình tố tụng hình Việt Nam, Tài liệu Văn phòng Ban Chỉ đạo CCTP Trung ương, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 ... hình sở phân loại theo quan tiến hành tố tụng có: người có thẩm quyền tiến hành tố tụng CQĐT, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quan Tòa... luật tố tụng hình điều chỉnh mối quan hệ người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra thuộc lực lượng Cảnh sát nhân dân 16 1.3 Pháp luật tố tụng hình ngƣời có thẩm quyền tiến hành. .. TIẾN HÀNH TỐ TỤNG CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA THUỘC LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THANH HÓA 35 2.1 Quy định Cơ quan điều tra ngƣời tiến hành tố tụng quan điều tra lực lƣợng

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan