Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (ma) phù hợp với các cam kết quốc tế của việt nam

117 54 0
Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại doanh nghiệp (ma) phù hợp với các cam kết quốc tế của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Phùng Ngọc Việt Nga Hoàn thiện pháp luật sáp nhập, mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2012 Cơng trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS> Nguyễn Hồng Thao Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 200… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .2 BẢNG KÝ HIỆU CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ M&A 12 1.1 Khái niệm M&A 12 1.1.1 Định nghĩa theo quy định pháp luật số nước 13 1.1.2 Định nghĩa số từ điển chuyên gia .16 1.1.3 Định nghĩa Việt Nam 18 1.2 Phân biệt sáp nhập mua lại doanh nghiệp .21 1.3 Đặc điểm hoạt động M&A 22 1.4 Phân loại M&A 24 1.4.1 Dựa mối quan hệ doanh nghiệp thực M&A 24 1.4.2 Phân loại dựa cấu tài 25 1.5 Các phương thức M&A 26 1.5.1 Phương thức chào thầu 26 1.5.2 Phương thức lôi kéo cổ đông bất mãn 27 1.5.3 Phương thức thương lượng ban quản trị .27 1.5.4 Phương thức thu gom cổ phiếu 28 1.5.5 Phương thức mua lại tài sản công ty 28 1.6 Động thực M&A 29 1.6.1 Thâm nhập vào thị trường 29 1.6.2 Giảm chi phí gia nhập thị trường 30 1.6.3 Chiếm hữu tri thức tài sản người .30 1.6.4 Giảm bớt đối thủ cạnh tranh thị trường 31 1.6.5 Giảm thiểu chi phí nâng cao hiệu 31 1.6.6 Đa dạng hóa bành trướng thị trường 31 1.6.7 Đa dạng hóa sản phẩm chiến lược thương hiệu 32 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG M&A .35 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam M&A .35 2.1.1 Nhận định chung 35 2.1.2 Quy định M&A số ngành luật cụ thể .36 2.2 Các cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến M&A 50 2.2.1.Cam kết GATS/ WTO 51 2.2.2 Cam kết khu vực ASEAN 52 2.2.3 Các hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư 54 2.2.4 Các cam kết quốc tế đầu tư song phương có yếu tố tự hố liên quan đến M&A .54 2.2.5 Hiệp định thương mại tự có cam kết đầu tư 55 2.3 Quy định M&A số nước giới 57 2.3.1.Trung Quốc 58 2.3.2 Thái Lan 65 2.3.3 Malaysia 69 2.3.4 Singapore 71 2.4.5 Hoa Kỳ 74 Chương 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ M&A 78 3.1 Thực tiễn hoạt động M&A Việt Nam 78 3.1.1 Một số số liệu thống kê .80 3.1.2 Đặc điểm hoạt động M&A Việt Nam .83 3.1.3 Thực tiễn quản lý nhà nước M&A 86 3.1.4 Một số vụ M&A điển hình Việt Nam .89 3.2 Một số vướng mắc hoạt động M&A xuất phát từ quy định nước cam kết quốc tế 93 3.2.1 Về việc áp dụng trực tiếp cam kết WTO 93 3.2.2 Thiếu hành lang pháp lý M&A .94 3.2.3 Vướng mắc quy định chồng chéo văn quy phạm pháp luật 95 3.2.4.Vướng mắc cam kết WTO với Luật Đầu tư, Luật doanh nghiệp 95 3.2.5 Vướng mắc theo quy định Luật cạnh tranh 98 3.2.6 Vướng mắc việc định giá doanh nghiệp 98 3.2.7 Vướng mắc thực M&A lĩnh vực ngân hàng 99 3.2.8 Vướng mắc lĩnh vực lao động 100 3.3 Một số đề xuất đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam M&A để phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên .102 3.3.1 Mục tiêu nguyên tắc định hướng sách 102 3.3.2 Những kiến nghị xây dựng pháp luật 104 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Tiếng Việt 115 Tiếng Anh 115 Trang Web 116 BẢNG KÝ HIỆU CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT M&A Sáp nhập mua lại doanh nghiệp WTO Tổ chức thương mại giới FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi NHTM Ngân hàng thương mại CTCK Cơng ty chứng khốn TCTD Tổ chức tín dụng Thơng tư 04 Thông tư số 04/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD Đầu tư nước ngồi ĐTNN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam gia nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Thông qua cam kết quốc tế, đặc biệt cam kết với WTO, Hoa Kỳ, Nhật Bản số Hiệp định song phương với quốc gia khác, Việt Nam thu hút ngày nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước Hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) giới thực theo hai kênh đầu tư (Greenfield Investment) mua lại sáp nhập (mergers and acquisitions - M&A) Sáp nhập mua lại hình thức đầu tư quan trọng FDI Trong 10 năm trở lại đây, số lượng FDI thực theo hình thức chiếm tỷ trọng lớn tổng FDI giới (từ 57 đến 80% tổng FDI hàng năm toàn cầu) Tuy nhiên, Việt Nam, thiếu hành lang pháp lý hạn chế cổ phần nhà đầu tư nước cơng ty nước, hình thức đầu tư thực qua số dự án FDI Vì vậy, vấn đề cần thiết phải xây dựng hành lang pháp lý phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam đảm bảo thu hút ngày nhiều nguồn vốn FDI, góp phần minh bạch hóa thị trường M&A nước góp phần tái cấu doanh nghiệp nước việc quản trị, điều hành việc tiếp cận công nghệ tiên tiến giới Tác giả chọn đề tài nêu lý sau đây: (i) Mong muốn có nhìn đầy đủ, có hệ thống cam kết Việt Nam với quốc gia khác liên quan đến việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp (ii) Góp phần hoàn thiện sở lý luận thực tiễn M&A qúa trình Việt nam hội nhập kinh tế giới (iii) Hiện nay, quy định hợp sáp nhập doanh nghiệp chủ yếu quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Chứng khốn Tuy nhiên, văn này, quy định mang tính ngun tắc, cịn trình tự, thủ tục quy định cụ thể khơng có, gây khó khăn cho doanh nghiệp Vì vậy, cần thiết phải xây dựng hành lang pháp lý vừa đảm bảo thực đúng, đầy đủ cam kết quốc tế, vừa phải quản lý tốt hoạt động đầu tư nước (iv) Hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp không giao dịch liên quan đến quyền lợi ích chủ thể giao dịch mà cịn liên quan đến quyền lợi ích cổ đơng, thành viên cơng ty có tác động mạnh mẽ đến thị trường Vì vậy, cần có quy định hợp lý nhằm bảo vệ cổ đơng, đặc biệt cổ đơng thiểu số, xóa bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh, đảm bảo bảo hộ hợp lý nhà đầu tư nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Đề tài tập trung nghiên cứu cam kết Việt Nam số điều ước quốc tế quy định pháp luật hành Việt Nam liên quan đến việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp, đặc biệt giao dịch sáp nhập mua lại nhà đầu tư nước xu nhà đầu tư Việt nam mua lại nhà đầu tư nước thời gian gần Thông qua việc nghiên cứu, tác giả mong muốn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý sáp nhập mua lại doanh nghiệp 2.2 Nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ quan điểm, khái niệm đầu tư M&A, đặc điểm hình thức đầu tư thực tiễn hoạt động M&A giới Nghiên cứu Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên liên - quan đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước vào Việt Nam Nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam sáp - nhập, mua lại doanh nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm, xu hướng giao dịch sáp nhập, mua lại doanh nghiệp qua giai đoạn, tìm hiểu yếu tố tác động đến xu hướng - Đưa ưu điểm nhược điểm quy định hành Việt Nam M&A - Nghiên cứu điểm phù hợp chưa phù hợp quy định pháp luật Việt Nam sáp nhập mua lại doanh nghiệp với cam kết quốc tế - Đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập mua lại doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Hiện nay, vấn đề M&A đề cập số nghiên cứu chuyên gia kinh tế Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại có đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam, đề tài nghiên cứu M&A góc độ tập trung kinh tế chống độc quyền Báo cáo “Tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo” Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Thương mại năm 2008 nghiên cứu đầy đủ thực trạng hoạt động M&A Việt Nam, khn khổ pháp lý, tác động có hoạt động M&A tập trung kinh tế Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến hoạt động M&A Vì vậy, việc nghiên cứu cam kết quốc tế để nhằn hoàn thiện quy định pháp luật M&A phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam vấn đề cần thiết đặt Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc khoa học xã hội, luận văn đặt tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh lấy quan điểm Đảng việc xây dựng đất nước thời kỳ đổi làm kim nam cho nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Luận văn kế thừa cơng trình lý luận học giả Việt Nam ngày lĩnh vực như: xây dựng nhà nước pháp quyền; cải cách thể chế trị; cải cách hành chính; cải cách tư pháp; cải cách pháp luật; dân chủ hóa đời sống xã hội; xã hội hóa nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội; xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa Trên tảng đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội như: phương pháp vật biện chứng, phân tích lịch sử, phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa, điển hình hóa ; phương pháp nghiên cứu riêng khoa học pháp lý như: phân tích quy phạm, phân tích hệ thống, so sánh pháp luật, cơng thức hóa qui tắc pháp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định đặc thù pháp luật M&A cam kết quốc tế có liên quan nhằm hồn thiện quy định Pháp luật Việt Nam phù hợp với cam kết quốc tế Quy trình M&A bao gồm nhiều khâu nhiều vấn đề phát sinh cần phải giải Tuy nhiên, Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động M&A theo khía cạnh quy định pháp luật cam kết quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn Thứ hai, việc yêu cầu bên nhận quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản phải tiếp nhận toàn lao động quy định Điều 31 Bộ Luật lao động tỏ q chặt chẽ, khơng nói khơng cịn phù hợp Có lẽ, vào thời điểm xây dựng Bộ Luật lao động, người ta nghĩ đến “tài sản” nhà xưởng, dây chuyền sản xuất Trong thực tế, khái niệm tài sản ngày trở lên đa dạng bao gồm tài sản vơ danh sách khách hàng, thơng tin bí mật… Sẽ không hợp lý bên nhận sử dụng tài sản phải tiếp nhận toàn người lao động bên chuyển giao Trong nhiều trường hợp, bên mua sẵn sàng tiếp nhận toàn số lao động liên quan bên bán có trường hợp bên mua muốn tiếp nhận phần số họ, người mà theo quan điểm bên mua tiếp tục làm việc làm việc sau thời gian đào tạo Trong thực tế, bên mua yêu cầu bên bán phải cam kết giải toàn vấn đề liên quan đến số lao động mà họ tiếp nhận trước giao dịch M&A coi hoàn thành Các vấn đề mà bên mua quan tâm yêu cầu bên mua giải bao gồm tiền lương, tiền thường, trợ cấp, bảo hiểm bên mua đề xuất bên bán phải cam kết vấn đề giải toàn trước hoàn thành giao dịch 3.3 Một số đề xuất đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam M&A để phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên 3.3.1 Mục tiêu nguyên tắc định hướng sách 3.3.1.1 Mục tiêu Việc hồn thiện khn khổ pháp luật M&A phải đảm bảo mục tiêu sau đây: 102 - Tạo môi trường thuận lợi, ổn định cho hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức lại doanh nghiệp; - Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng vốn, tài nguyên thiên nhiên nguồn lực khác đất nước nhằm thực chủ trương tái cấu kinh tế mà Quốc hội đề ra; - Tạo hành lang pháp lý để thu hút vốn từ nước ngồi thơng qua hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức lại doanh nghiệp; - Bảo đảm an ninh xã hội đảm bảo quản lý, kiểm soát hiệu nhà nước, tạo tảng cho phát triển bền vững kinh tế; - Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, phát huy tính cạnh tranh thành phần kinh tế 3.3.1.2 Nguyên tắc định hướng Trên sở mục tiêu đề trên, việc xây dựng pháp luật, sách M&A phải đảm bảo nguyên tắc: - Tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc cản trở hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức lại doanh nghiệp - Bảo đảm tối đa phát triển ổn định hệ thống pháp luật có liên quan, hạn chế đưa nhiều văn pháp luật đồng thời bảo đảm quy định đưa tương thích với quy định hiệu lực khác hệ thống pháp luật - Phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, với thông lệ, tập quán quốc tế, bảo đảm chủ quyền lợi ích quốc gia 103 3.3.2 Những kiến nghị xây dựng pháp luật Nhằm đảm bảo tuân thủ cam kết quốc tế mở cửa thị trường Việt Nam, Việt Nam cần nội luật hóa cam kết theo hướng sau: 3.3.2.1 Về hình thức mua bán, sáp nhập tổ chức lại doanh nghiệp Trên sở phân tích phần vướng mắc hệ thống pháp luật liên quan đến khái niệm, thủ tục, trình tự thực M&A, bất cập pháp luật hành, đề xuất số kiến nghị sau để hồn thiện hệ thống quy định pháp luật hình thức M&A: *Sử dụng thống khái niệm mua bán, sáp nhập tổ chức lại doanh nghiệp văn pháp luật Việc xử lý văn tiến hành sửa đổi bổ sung văn đó, dùng kỹ thuật luật sử nhiều luật sử dụng q trình cải cách thủ tục hành Hoặc ban hành đạo luật riêng M&A nhằm đảm bảo việc thực thống loại hình doanh nghiệp * Nên phân loại cách có hệ thống thành nhóm (i) giao dịch vốn (ii) giao dịch tài sản, (iii) sáp nhập, hợp (iv) tổ chức lại doanh nghiệp theo hình thức khác Làm tránh nhầm lẫn, chồng chéo văn pháp luật, giúp xác định xác quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch hậu pháp lý giao dịch Đồng thời, đề nghị quy định rõ việc chuyển giao quyền, lợi ích nghĩa vụ bên trường hợp để tạo hành lang pháp lý cho thỏa thuận bên, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tượng dễ bị tổn thương người lao động, cổ đông thiểu số, nhà đầu tư không chuyên nghiệp (khác với nhà đầu tư chuyên nghiệp tổ chức tài chính, quỹ đầu tư, v v ) 104 * Có hướng dẫn chi tiết phương thức cấu trúc giao dịch trường hợp (tại văn pháp luật doanh nghiệp chứng khoán) Các văn pháp luật hành đưa nguyên tắc chung mua bán cổ phần, phần vốn góp (giao dịch vốn) mua bán doanh nghiệp, chuyển nhượng dự án (giao dịch tài sản), sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế hình thức giao dịch có phương pháp cấu trúc giao dịch khác nhau, với điểm khác biệt mối quan hệ bên tham gia giao dịch, quy trình thủ tục định tham giao giao dịch nội bên tham gia giao dịch Do khơng có hướng dẫn, quy định rõ ràng, vấn đề bên giao dịch toàn quyền thỏa thuận, trừ trường hợp điều lệ doanh nghiệp có quy định * Có hướng dẫn chi tiết số nghiệp vụ dùng cổ phiếu trả cho cổ phiếu (hoán đổi cổ phiếu), dùng cổ phiếu trả cho tài sản Hiện nay, pháp luật đưa quy định có tính ngun tắc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp mà khơng có hướng dẫn cụ thể loại tài sản/lợi ích dùng để trao đổi giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp áp dụng nhiều nghiệp vụ liên quan đến việc dùng cổ phiếu sẵn có phát hành cổ phiếu để giao dịch, hoán đổi cổ phiếu hay dùng cổ phiếu trả cho tài sản Việc thiếu quy định dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, bên tham gia giao dịch thiếu thông tin để bảo vệ quyền lợi ích mình, quan nhà nước thiếu sở pháp lý để giải thích, hướng dẫn cho doanh nghiệp Do đó, đề nghị bổ sung hướng dẫn chi tiết vấn đề nêu văn pháp luật doanh nghiệp chứng khoán * Hướng dẫn “công ty loại” theo Luật Doanh nghiệp Theo quy định Luật Doanh nghiệp, sáp nhập hợp áp dụng công ty loại Tuy nhiên, Luật văn hướng dẫn khơng 105 xác định tiêu chí để coi “công ty loại” Trên thực tế, có trường hợp bên có nhu cầu sáp nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thành lập theo Luật Đầu tư nước trước đây, doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2005, sáp nhập công ty TNHH công ty cổ phần công ty đại chúng Do đó, cần có quy định cụ thể khái niệm nêu có hướng dẫn chi tiết cho trường hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật 3.3.2.2 Về quản lý nhà nước doanh nghiệp bảo vệ cổ đông thiểu số Bảo vệ cổ đông thiểu số mục tiêu mà xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan phải đặt Để bảo vệ cổ đông thiểu số quản lý chặt chẽ doanh nghiệp tiến hành M&A, Việt Nam cần hồn thiện khn khổ pháp luật theo hướng sau: - Bổ sung quy định minh bạch hóa sổ sách kế tốn hồ sơ tài doanh nghiệp (pháp luật kế toán, doanh nghiệp) Ban hành văn hướng dẫn chi tiết việc định giá doanh nghiệp thực M&A - Bổ sung quy định quyền cổ đơng, thành viên cơng ty u cầu tịa án xem xét lại giá mua lại cổ phần/phần vốn góp trường hợp cổ đơng/thành viên cơng ty u cầu cơng ty mua lại cổ phần/phần vốn góp bất đồng với định cơng ty (appraisal right) Hiện nay, Luật Doanh nghiệp có quy định cho phép công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn mua lại cổ phần phần vốn góp cổ đơng, thành viên cơng ty cổ đơng, thành viên phản đối định việc tổ chức lại công ty thay đổi quyền, nghĩa vụ cổ đông quy định Điều lệ công ty[7] Tuy nhiên, pháp luật quy định nghĩa vụ mua lại cổ phần theo giá thị trường giá quy định theo nguyên tắc Điều lệ công ty, không nêu cụ thể loại giá ưu tiên áp dụng, không đưa 106 nguyên tắc xác định giá thị trường cổ phiếu, đặc biệt thời điểm định giá định giá phần vốn góp cơng ty TNHH cổ phiếu công ty cổ phần chưa niêm yết Do đó, đề nghị bổ sung vào văn pháp luật doanh nghiệp nguyên tắc xác định giá mua lại cổ phần, phần vốn góp ghi nhận quyền thành viên, cổ đông công ty khởi kiện để yêu cầu Tòa án xác định giá mua lại cổ phần, phần vốn góp trường hợp - Bổ sung quy định chống pha loãng cổ phiếu Hiện pháp luật khơng có hạn chế việc phát hành cổ phiếu Do đó, người nắm quyền kiểm sốt doanh nghiệp có khả phát hành thêm cổ phiếu cách ạt, tăng số cổ phiếu cung ứng thị trường giảm giá trị cổ phiếu, nói cách khác pha lỗng cổ phiếu Việc có ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị cổ phiếu hay quyền sở hữu cổ đông hành, đặc biệt cổ đông thiểu số, tham gia trực tiếp vào việc định Để bảo vệ quyền lợi cổ đơng này, góp phần làm lành mạnh hóa thị trường chứng khốn, cần bổ sung quy định chống pha loãng cổ phiếu vào văn pháp luật chứng khoán, hạn chế tỷ lệ cổ phiếu phát hành so với số cổ phiếu có, khoảng cách lần phát hành, điều kiện tài doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu, v v - Ban hành văn hướng dẫn Luật Cạnh tranh, quy định rõ “Thị trường liên quan” để xác định hoạt động M&A có thuộc trường hợp tập trung kinh tế hay không Văn hướng dẫn thể hình thức Nghị định Chính phủ Thơng tư hướng dẫn Bộ Công thương 107 3.3.2.3 Về quản lý nhà nước đầu tư nước tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước - Xác định rõ khái niệm nhà đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Kiến nghị sử dụng kết hợp yếu tố quốc tịch với cá nhân yếu tố quyền sở hữu/kiểm soát với pháp nhân (có thể tỷ lệ 49% tỉ lệ khác số ngành đặc thù) nhằm thống việc áp dụng quy định Luật Doanh nghiệp luật đầu tư - Xây dựng danh sách thống ngành/lĩnh vực có hạn chế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước điều kiện đầu tư khác (các văn pháp luật đầu tư doanh nghiệp), chuyển hóa cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam WTO bao gồm quy định pháp luật chuyên ngành khác (đối với lĩnh vực chưa cam kết theo WTO) - Đề xuất nguyên tắc xử lý trường hợp nhà đầu tư nước không thuộc WTO, theo hướng không hạn chế pháp luật khơng có quy định hạn chế, khơng thuận lợi chế độ đối xử dành cho nhà đầu tư nước thành viên WTO - Về tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, lĩnh vực đầu tư có điều kiện với nhà đầu tư nước cần xử lý văn riêng hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư sửa đổi 3.3.2.4 Về pháp luật lao động Đề nghị bổ sung hướng dẫn chi tiết trường hợp coi thay đổi cấu, công nghệ dẫn đến cho người lao động nghỉ việc theo quy định Điều 17 Bộ luật Lao động, đặc biệt trường hợp thay đổi cấu tổ chức doanh nghiệp, sáp nhập, hợp doanh nghiệp tiêu chí định tính, định lượng để xác định trường hợp Đồng thời, để nghị bổ sung 108 yêu cầu thủ tục mà người sử dụng lao động phải đáp ứng cho người lao động việc trường hợp này, yêu cầu thời gian báo trước, lấy ý kiến ban chấp hành cơng đồn sở, thông báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương 3.3.2.5 Về pháp luật lĩnh vực chứng khoán Quy định chung Luật doanh nghiệp không điều chỉnh hết vấn đề liên quan đến việc sáp nhập/hợp doanh nghiệp niêm yết Trên thực tế việc sáp nhập cơng ty có chứng khốn niêm yết thực tế xuất hiện, ngày phát triển, nhiên thiếu khung pháp lý điều chỉnh hoạt động Đối với công ty niêm yết – cơng ty đại chúng cần thiết phải có quy định pháp luật điều chỉnh tiến hành M&A, thương vụ M&A công ty niêm yết nhiều cần có chế minh bạch không quản lý tốt vần đề gây ảnh hưởng không tốt tới thị trường chứng khốn nói chung quyền lợi nhà đầu tư nói riêng Vì vậy, cần thiết phải có văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động M&A công ty niêm yết, văn hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Chứng khốn, hình thức Thơng tư Bộ Tài Nội dung văn cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục M&A công ty niêm yết, công ty niêm yết thực M&A với cơng niêm yết, hốn đổi cổ phiếu, tạm ngừng giao dịch, công bố thông tin… nhằm đảm bảo minh bạch thị trường chứng khoán bảo vệ cổ đơng thiểu số Bộ Tài cần có hướng dẫn chi tiết chuyển đổi cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán để áp dụng trường hợp tổ chức lại cấu vốn doanh nghiệp Việc chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu, cổ phiếu thành trái phiếu chuyển đổi loại chứng khoán khác 109 thường doanh nghiệp áp dụng cách phổ biến để thay đổi cấu vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, pháp luật chưa có hướng dẫn chi tiết điều kiện thủ tục tiến hành hoạt động Do đó, cần bổ sung quy định tương ứng, góp phần minh bạch môi trường M&A Việt Nam 3.3.2.6 Về pháp luật ngân hàng Nhằm đảm bảo quyền kiểm soát Ngân hàng Nhà nước việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng yếu kém, Thông tư 04 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định thêm trường hợp M&A bắt buộc, có giám sát Ngân hàng nhà nước, thể quyền lực Ngân hàng Nhà nước với vai trò quan quản lý chuyên ngành vừa bên tham gia vào trình M&A bắt buộc TCTD yếu Đồng thời, Thông tư 04 cần có quy định bổ sung việc xác định vốn điều lệ TCTD sau M&A, đặc biệt xác định vốn điều lệ thực có TCTD sau hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp theo hướng cấn trừ phần lỗ lũy kế TCTD vào vốn điều lệ tiến hành M&A nhằm đảm bảo TCTD sau M&A có vốn điều lệ thực có vốn pháp định 3.3.2.7 Về việc định giá doanh nghiệp Việt Nam cần có văn hướng dẫn thống việc định giá doanh nghiệp phục vụ cho trình M&A, tránh tình trạng tự thỏa thuận giá trị doanh nghiệp thời điểm Quy định định giá doanh nghiệp phải đảm bảo xác định giá trị doanh nghiệp sở tài sản nợ tài sản có, giá trị thương hiệu doanh nghiệp Làm đảm bảo tính minh bạch thị trường M&A, tránh làm quyền nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp tham gia M&A * Tiểu kết 110 Hoạt động M&A Việt Nam có giai đoạn phát triển sơi ngày nhiều quan tâm doanh nghiệp nhà đầu tư Xét khía cạnh quản lý nhà nước, Việt Nam có hệ thống quy định pháp luật M&A đủ để nhà đầu tư, doanh nghiệp áp dụng thực hoạt động M&A Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam M&A bộc lộ nhiều bất cập thiếu đồng bộ, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Hoàn thiện pháp luật M&A vấn đề cấp bách nhằm đảm bảo tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam, tạo lịng tin, tín nhiệm bạn bè giới Việc khắc phục bất cập quy định pháp luật hành Việt Nam cần phải tiến hành đồng bộ, nhiều lĩnh vực liên quan quản lý doanh nghiệp, đầu tư, cạnh tranh, thị trường chứng khoán, lĩnh vực ngân hàng, lao động… Làm Việt Nam tạo môi trường M&A rõ ràng, minh bạch giúp Việt Nam thu hút ngày nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việc hồn thiện pháp luật M&A cịn góp phần bảo vệ cổ đơng thiểu số, người có tiếng nói doanh nghiệp Đồng thời, M&A đem lại cho công ty nội địa cấu lại tổ chức, mở rộng thị trường, minh bạch hóa nâng cao kỹ quản trị doanh nghiệp, mở rộng khả tiếp cận vốn công nghệ tiên tiến 111 KẾT LUẬN Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Độ “mở” thị trường Việt Nam tất lĩnh vực ngày rộng với việc thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ hàng hóa sau Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới Cùng với việc hệ thống pháp luật quy định điều tiết kinh tế nhà nước ngày thực theo hướng phù hợp với chuẩn mực giới Chính điều tạo sức hấp dẫn cực lớn từ hội kinh doanh Việt Nam, tạo sóng đầu tư vào Việt Nam mà quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới cấp địa phương Việt Nam nhanh chóng nắm bắt thực hóa nhiều biện pháp khác Trong số biện pháp tiến hành tổ chức công việc đầu tư kinh doanh Việt Nam, hình thức M&A trở thành xu hướng mạnh mẽ Cùng với việc trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới cam kết đổi kinh tế quy tắc luật lệ nước cho phù hợp với thông lệ quốc tế, Việt Nam ngày trở thành phận chặt chẽ kinh tế tồn cầu Theo lộ trình cam kết, mà Việt Nam ngày tiếp cận gần với WTO, tác động từ thành viên khác WTO rõ ràng khung pháp lý cho hoạt động đầu tư trở nên đầy đủ, minh bạch công Tuy nhiên, hoạt động M&A hoạt động đầu tư khác, để có định đầu tư, cần phải có đủ thơng tin cung cấp xác rõ ràng; đồng thời cần phải có hướng dẫn cụ thể cách thức thực Mặc dù có bước phát triển định Việt Nam phải đối mặt với khái niệm, quy tắc thủ tục tài chấp nhận 112 trường quốc tế trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật đầu tư nói chung hoạt động M&A nói riêng Thị trường mua bán sáp nhập Doanh nghiệp Việt Nam coi hình thành doanh nghiệp trở thành hàng hố Khơng phải có hoạt động M&A có thị trường mua bán doanh nghiệp hoạt động phát triển đến mức độ định có thị trường mua bán doanh nghiệp Và không thị trường tồn nơi trống khơng, thị trường tồn sở khung pháp lý Nhà nước đưa Thêm vào đó, bối cảnh kinh tế thị trường, cạnh tranh cao doanh nghiệp động lực để doanh nghiệp vươn lên, phát triển chiều ngang lẫn chiều rộng, đương nhiên có doanh nghiệp tồn tại, phát triển, có doanh nghiệp phá sản, bị thơn tính, tất yếu hình thành nhu cầu cần mua, cần bán, sáp nhập, liên doanh, liên kết doanh nghiệp để lớn mạnh hơn, phát triển hỗ trợ cho tốt Tuy nhiên, đề cập, mua bán doanh nghiệp không đơn giản mua bán sản phẩm hàng hóa thơng thường Một thương vụ sáp nhập thành cơng hay không phụ thuộc vào vào nhiều yếu tố: nhu cầu, giá cả, giải vấn đề phát sinh hậu sáp nhập Hiện nay, văn pháp lý thực để điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam cịn ít, hầu hết chung chung, mơ hồ bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước tiến hành hoạt động M&A Việt Nam Nên, muốn có thị trường mua bán - sáp nhập phát triển, Nhà nước cần tạo điều kiện giúp doanh nghiệp thực thành cơng giao dịch Hiện nay, quy định pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập Việt Nam quy định nhiều văn khác Bộ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Chuẩn mực kế toán… nhiên quy định cịn nằm rải rác luật, nghị định, thông tư 113 hay cam kết gia nhập WTO dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động M&A, tức giải vấn đề việc “thay tên, đổi họ‟‟ cho doanh nghiệp M&A loại hình đầu tư trực tiếp hoạt động vận hành tốt bối cảnh tình hình trị - xã hội ổn định, khn khổ pháp luật rõ ràng, minh bạch tiên liệu trước, đồng thời, phải phù hợp với cam kết quốc tế Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật M&A Việt Nam vấn đề cấp thiết nhằm đảm bảo tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam, khắc phục bất cập pháp luật hành đề xuất Chương III 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương(2009), Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam: trang dự báo, Hà Nội Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức(2008), Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị cơng ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Bài tham luận Hội thảo, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư(2009), Một số vấn đề FDI hình thức đầu tư M&A thơng qua FDI - Cục đầu tư nước ngoài, Hà Nội Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Chứng khoán năm 2006 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tư năm 2005 PricewaterhouseCoopers(2009), Nhìn lại hoạt động M&A Việt Nam, hoạt động mua bán gia tăng theo hướng tích cực cho dù tổng giá trị mua bán năm thấp năm 2007, TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 10 Council Regulation (EC) No 139/2004 of 20 January 2004 on the control of concentrations between undertakings 11 Dale A Oesterle(2001), Mergers and Acquisitions, A Thomson Company, United State 12 Daren Shiau(2007), „Singapore: Merger Control Regime under the Competition Act (CAP 50B)’, Allen&Gledhill LLP, Singapore 115 13 Sherman, A.J.(2006), Mergers & acquisitions from A to Z, New York: American Management Association xv, 318 p, The United State Trang Web 14 http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=177&vm =04&re=02 15 http://www.tomeika.jur.kyushu- u.ac.jp/corporate/legislation/TriangularMergers.pdf 16 http://www.gledhill.com.sg/pdf/sarticles/Merger%20Control%20 Regime%20under%20the%20Competition%20Act.pdf 17 http://my.opera.com/Pham%20Hung/blog/ 18 http://www.chinalawvision.com/tags/ma/ 116 ... pháp luật Việt Nam sáp nhập mua lại doanh nghiệp với cam kết quốc tế - Đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam sáp nhập mua lại doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam Hiện... nhập, hợp nhất, mua bán doanh nghiệp, mua cổ phần doanh nghiệp 34 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG M&A 2.1 Quy định pháp luật Việt. .. nghiên cứu cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến hoạt động M&A Vì vậy, việc nghiên cứu cam kết quốc tế để nhằn hoàn thiện quy định pháp luật M&A phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam vấn đề cần

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan